1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiu su cac nha van viet nam

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 22,29 KB

Nội dung

Thơ viết cho mình Nếu từ giã thuyền rồi Biển chỉ còn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em chỉ còn bão tố Thuyền và biển Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh thật là nồng nàn, sâu sắc và đượm nỗi th[r]

(1)Xuân Diệu Tên thật là Ngô Xuân Diệu, sinh ngày tháng năm 1916 Tuy Phước, tỉnh Bình Định cũ, nơi cha là Ngô Xuân Thọ vào dạy học và kết duyên với mẹ là Nguyễn Thị Hiệp Xuân Diệu sau Hà Nội học; 1938-1940 ông và Huy Cận gác 40 Hàng Than Ông tốt nghiệp kỹ sư canh nông năm 1943 Ông ngày 18 tháng 12 năm 1985 "Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi " Xuân Diệu viết nhiều, có khoảng 450 bài thơ Một số lớn chưa xuất Tác phẩm tiêu biểu: các tập thơ Thơ Thơ 1938), Gửi Hương Cho Gió (1945), Ngọn Quốc Kỳ (1945), Một Khối Hồng (1964), Thanh Ca (1982), Tuyển Tập Xuân Diệu (1983); truyện ngắn Phấn Thông Vàng (1939); và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Ông mang gió rạo rực, thiết tha, nồng cháy, khao khát yêu thương đến cho thi ca Thơ Xuân Diệu là "vườn mơn trớn", ca ngợi tình yêu muôn sắc điệu, âm và hương vị Thơ Thơ, pha lẫn chút vị đắng cay Gửi Hương Cho Gió Nhiều câu nhiều bài chịu ảnh hưởng từ thi ca lãng mạn Pháp _ -Hồ Xuân Hương Trong văn học Việt Nam, nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương là tượng đặc biệt, không nội dung và nghệ thuật sáng tác mà các văn sáng tác nữ sĩ họ Hồ còn là vấn đề đặc biệt, cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu Riêng đời riêng tư nhà thơ, còn là dấu hỏi, chưa có công trình nghiên cứu nào đáng tin cậy Trong phần mở đầu bài thơ "Hồ Xuân Hương - người đó là ai"cố nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Hoàng Trung Thông, nguyên Viện trưởng Viện Văn học vốn người xứ Nghệ, làng Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu đã viết: Người ta nói nhiều Hồ Xuân Hương Nhưng người đó là Thật mỉa mai Không biết rõ Như có không không có Nàng làng Quỳnh Nàng lại phường Khán Xuân Mờ mờ tỏ tỏ Qua đoạn thơ trên, đủ thấy việc nghiên cứu, giới thiệu tiểu sử nữ sĩ họ Hồ là việc phức tạp Đó phải là tượng đặc biệt nữ sĩ? mà giới nghiên cứu văn học nước nhà luôn luôn quan tâm nhiều thập kỷ Việc dựng tiểu sử đầy đủ, chân thực, chính xác Hồ Xuân Hương là đề tài nghiên cứu nóng hổi chờ phía trước các nhà nghiên cứu (2) Cho đến nay, tư liệu văn học và qua nguồn thư tịch (tuy chưa có sở chắn), các nhà nghiên cứu nhiều hệ đã cố gắng vẽ nên hình dáng đời nhà thơ, mặc dù họ còn dị biệt, đã có nhiều điểm tương đồng: Theo các nhà nghiên cứu đầu tiên Hồ Xuân Hương Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm thì bà là ông Hồ Phi Diễn (sinh 1704) làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An (*) Ông thi đậu tú tài năm 24 tuổi triều Lê Bảo Thái Nhà nghèo không thể tiếp tục học, ông dạy học Hải Hưng, Hà Bắc, để kiếm sống Tại đây ông đã lấy cô gái Bắc Ninh, họ Hà, làm vợ lẽ - Hồ Xuân Hương đời là kết mối tình duyên đó (*) Nhưng theo tài liệu công bố (trên tạp chí Văn học số 10-1964) nhà nghiên cứu văn học cố giáo sư Trậ Thanh Mai, thì Hồ Xuân Hương có cùng quê quán, là ông Hồ Sĩ Danh (1706-1783), em cùng cha với Hồ Sĩ Đống (1738-1786) Trước nữ sĩ chào đời, gia đình thầy đồ Diễn dọn phường Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận (gần Hồ Tây - Hà Nội bây giờ) Lúc Hồ Xuân Hương đã lớn, gia đình thôn Tiên Thị, Tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương (nay là phố Lý Quốc Sư - Hà Nội) tuổi thành niên, nữ sĩ có ngôi nhà riêng dựng gần hồ Tây, lấy tên là Cổ Nguyệt đường(**) (**) Cổ Nguyệt đường: có thể là phòng văn, có thể là nơi dạy học Điều chắn đó là nơi diễn các bình thơ, tiếp bạn bè Nhiều tài liệu cho biết, Hồ Xuân Hương với mẹ, có học, sáng dạ, thông minh, không học nhiều, thích làm thơ Bà có bạn thơ đỗi tri âm, tri kỉ là Chiêu Hổ Nhưng Chiêu Hổ là ai? còn là ẩn số? Cuộc đời riêng tư nữ sĩ chịu nhiều đau khổ Bà lấy chồng muộn, xây dựng gia đình, chẳng hạnh phúc - Cuộc hôn nhân (làm lẽ) với Tổng Cóc, tên ác bá, ngu dốt, là nỗi đau buồn nhà thơ Khi làm lẽ ông Phủ Vĩnh Tường chẳng vui vẻ, hạnh phúc gì hơn! Như vậy, qua nghiên cứu khác nhau, cho thấy đã có đồng quê hương quán, nơi sinh, nơi và đời riêng tư bà - Điểm dị đồng là người cha? Còn năm sinh tháng đẻ, có nhiều tài liệu chung chung: "Bà sống vào khoảng cuối Lê, đầu Nguyễn" Đây là quãng thời gian co dãn, rộng (*), cốt để dung hoà nhiều giả thiết thời điểm sống nhà thơ, trước chưa có tài liệu đủ sở chắn khẳng định thời điểm sống bà (*) Vì cuối Lê kéo dài 255 năm từ Lê Duy Ninh niên hiệu Nguyễn Hoà (1533-1548) đến Lê Duy Kì niên hiệu Lê Chiêu Thống (1787-1788) Đầu triều Nguyễn là Gia Long (1802-181819) Nếu chưa kể đến đời sau thì "cuối Lê" đến đầu Nguyễn còn có triều Tây Sơn Nhưng đây người ta đã phát tài liệu "Xuân đường đàm thoại", có nhiều tư liệu để giải thích thời điểm sống nữ sĩ Hồ Xuân Hương Nếu vào chi tiết "Xuân đường đàm thoại" thì Hồ Xuân Hương sinh vào đầu triều Nguyễn Nếu đó là thực, buộc chúng ta phải xếp nữ sĩ Hồ Xuân Hương vào "Chiếu văn học" triều Nguyến không phải là triều Tây Sơn, lại càng không phải thời "cuối Lê" Việc xếp này có ảnh hưởng lớn đến văn học sử Việt Nam, nhận định, bình giá thơ văn nữ sĩ Và "Xuân đường đàm thoại" là đúng, thì Hồ Xuân Hương không thể qua đời trước 1842 thời gian lâu, ta đã biết qua "Thương sơn thi tập" Nguyễn Phúc Miên Thẩm - tức Tùng Thiên vương - năm 1842 Tùng Thiên vương hộ giá vua Thiệu Trị Bắc Hà tiếp sứ thần nhà Thanh, ông có tới vãng cảnh hồ Tây và đã viết loạt 14 bài thơ, đó có bài tỏ lòng thương cảm nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã quá cố: "Chớ có dẫm lên mộ Xuân Hương nhé Vì suối vàng, nàng còn ôm mối hận rút nhầm tơ (3) (duyên)" - (dịch văn xuôi) Vì theo "Xuân đường đàm thoại" (thì đến năm 1869(*)) chúng ta còn có Hồ Xuân Hương thì sĩ mà cái chết bà đã làm rung động can tràng các bậc "tao nhân mặc khách" bên nậm rượu Song tất nhận định trên là nhận định, suy luận mà thoi vì chưa có tài liệu nào cụ thể chính xác để khẳng định tác phẩm tác giả Hồ Xuân Hương cách dứt khoát (*) Niên hiệu Tự Đức thứ 22 Nhưng, dù chưa thật chính xác, đầy đủ, hoàn hảo và dù độ tin cậy chưa cao, suốt thập kỷ qua, nhà nghiên cứu văn học, dày công sưu tầm chưa tạo dựng số nữ thi sĩ họ Hồ xương thịt đích thực Nhưng họ đã vẽ nên bóng dáng nữ sĩ độc đáo có cha có mẹ, có quê cha đất tổ, có thời gian sinh thành, ly biệt và đời tình duyên riêng tư bà không xuôn xẻ hạnh phúc, không muốn nói là bất hạnh Âu là công việc đáng ghi nhớ, dù chưa thoả mãn lòng mong mỏi bạn đọc nhiều hệ Nguyễn Bính Nguyễn Bính tên thật là Nguyễn Trọng Bính, sinh năm 1918 xã Đồng Đội, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định (hiện đã đổi lại là Hà Nam Ninh); ông lấy bút hiệu Nguyễn Bính Theo tài liệu Hội Nhà Văn Hà Nội công bố tiểu sử ông: thuở nhỏ Nguyễn Bính không học nhà truờng mà đuợc học nhà với cha là ông đồ nho Nguyễn Đạo Bình và đồng thời người cậu ruột là Bùi Trinh Khiêm dạy kèm Ông mồ côi mẹ sớm, gia đình túng quẫn, nên lên 10 tuổi đã phải theo anh ruột là Nguyễn Mạnh Phác Hà Nội sinh sống Thời gian này ông người anh dạy học nhà Những năm đầu thập niên 40, Nguyễn Bính nhiều lần lưu lạc vào Miền Nam Lúc này ông đổi tên là Nguyễn Bính Thuyết Năm 43, Nguyễn Bính lại vào Miền Nam lần thứ ba và đã gặp Đông Hồ, Kiên Giang Có lúc ông cư ngụ nhà Kiên Giang Đó là thời ông viết bài Hành Phương Nam, Tặng Kiên Giang, Từ Độ Về Đây# "Từ độ đây sống nghèo Bạn bè có gió trăng theo Những thằng bất nghiã xin đừng tới Hãy để thềm ta xanh sắc rêu#." (Từ Độ Về Đây - 1943) Năm 1947, Nguyễn Bính tham gia kháng chiến chống Pháp Miền Nam Đến Năm 1954, Hiệp định Genève chia đôi đất nước, Nguyễn Bính tập kết Bắc năm 1955 và bố trí phục vụ Hội Nhà văn Hà Nội thời gian Năm 1956, Ông giao nhiệm vụ phụ trách tờ TRĂM HOA (nguyên văn tài liệu Hội Nhà văn); Đến năm 1958, Nguyễn Bính chuyển tỉnh nhà Nam Định và phục vụ Ty Văn Hoá Nam Định ngày ông từ giã cõi đờị Nguyễn Bính chết ngày 20-1-1966, ngày cuối năm Ất Tị; Suốt 30 năm sinh hoạt văn nghệ, nhà thơ đã sáng tác nhiều thể loại làm thơ, viết kịch, truyện thợ Ông sáng tác mạnh, viết và sống hết mình cho nghiệp thi cạ Ông đã xuất 20 tác phẩm đủ loại: (4) - Lỡ Bước Sang Ngang (Thơ 1940) Tâm Hồn Tôi (Thơ 1940) Hương Cố Nhân (Thơ 1941) Một Nghìn Cửa Sổ (Thơ 1941) Người Con Gái Ở Lầu Hoa (Thơ 1942) Mười Hai Bến Nước (Thơ 1942) Mây Tần (Thơ 1942) Bóng Giai Nhân (Kịch Thơ 1942) Truyện Tỳ Bà (Truyện Thơ 1942) Ông Lão Mài Gươm (Thơ 1947) Đồng Tháp Mười (Thơ 1955) Trả Ta Về (Thơ 1955) Gửi Người Vợ Miền Nam (Thơ 1955) Trong Bóng Cờ Bay (Truyện Thơ 1957) Nước Giếng Thơi (Thơ 1957) Tiếng Trống Đêm Xuân (Truyện Thơ 1958) Tình Nghĩa Đôi Ta (Thơ 1960) Cô Son (Chèo cổ 1961) Đêm Sao Sáng (Thơ 1962) Người Lái Đò Sông Vỵ (Chèo 1964) Ngoài tác phẩm kể trên, còn số thơ rời viết năm 1964, 1965 và 1966 chưa kịp xuất Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày tháng 10 năm 1942 xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Sơn Bình, giai đình công chức Thuở nhỏ, mồ côi mẹ từ sớm, với bà nộị Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biêu hệ nhà thơ sinh thập kỉ 40 và "rỡ ràng" với tác phẩm thơ "trẻ" thập kỷ 60 Cũng giống hầu hết các nữ sĩ Đông Tây Kim Cổ, Xuân Quỳnh làm thơ cốt để diễn tả sống chính mình tất phương diện: khát khao, tình cảm, suy nghĩ, và "sự sống" người phụ nữ Vì lẽ đó hầu hết thơ chị là thơ chữ tình Đất nước, thiên nhiên, thời đại phản ánh vào thơ chị thông qua cái lăng kính chữ tình đó Chị đã định hướng dứt khoát cho đường nghiệp mình: đó là nghiệp thợ Chị định chấm dứt hôn nhân mà chị biết là mình đã sai lạc để xây dựng tình yêu và hôn nhân với "chú đại bàng non trẻ" Lưu Quang Vũ mà chị biết đó có tình yêu và hạnh phúc đích thực Chẳng dại gì em ước nó vàng Trái tim em, anh đã biết Anh là người coi thường cải Nên cần, anh bán nó ngaỵ (Tự hát) Với dòng thơ sau đây, Xuân Quỳnh thổ lộ tâm tư chính là để tự khẳng định mình trước người chồng mà chị biết vốn không phải là hạng "gà mờ" Em trở đúng nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước (5) Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh và biết anh yêụ Ai quen biết Xuân Quỳnh, hẳn để ý đến nét khác lạ nơi tay chị: đôi bàn tay già khá nhiều so với gương mặt Một gương mạt xinh đẹp, trẻ tuổi, với cặp mắt tinh anh, duyên dáng, dễ mỉm cười, che hết phiền lọ Gương mặt phụ nữ đẹp khó tin lại là người làm thợ Mà người phụ nữ đẹp và làm thơ lại có đôi bàn tay giống gương mặt Trương Chi! Chính Xuân Quỳnh đã không ít lần viết bàn tay mình, ví dụ câu này giọng dãi bày với người yêu: Bàn tay em ngón chẳng thon dài Vệt chai cũ, đường gân xanh vất vả Em đánh chắt chơi chuyền thuở nhỏ Hái rau dền rau dệu nấu canh Tập vá may, tết tóc cho mình Rồi úp mặt trên bàn tay khóc mẹ Đôi bàn tay tiết lộ số phận Một số phận đã không may mắn, dường luôn luôn phải "đánh đu" với sống, với hạnh phúc Cũng là trớ trêu chăng, người có số phận lại mang mình nhiều khao khát Trong bài thơ viết năm 1962, Xuân Quỳnh viết ngày bé mình mơ đến rằm tháng tám để vui chơi với bạn bè trăng thụ "Khi lớn khôn ước mơ cùng cháy bỏng": mơ ước "thành nhà thơ ca ngợi đời", đưa thơ cùng du hành vũ trụ, sưởi ấm vùng trăng lạnh, đưa thơ cập bến các vì saọ "Như lòng ta chẳng nguôi khát vọng - Biết bay ta lại muốn bay cao" Giàu trí tuệ, nên Hồ Xuân Hương xưa kia, Xuân Quỳnh đã đóng vai trò tham mưu đắc lực, đã san sẻ "cái khôn" cho chị em cùng giới, để đối đáp và xử với phái mày râu: Những cái chính chúng ta thường chả nói Mà bọn gái mình hay nói xấu Bọn trai nghe lỏm đôi câụ Họ khinh chúng ta và lời cửa miệng: "Chuyện đàn bà" Ta yêu người trai không phải vì mình Mà họ yêu ta vì họ yêu chính họ Được yêu hai lần, họ cao lên bậc Ta không yêu cảm thấy thấp dần Vì chính chẳng yêu tạ (Thơ viết cho mình và người gái khác) Xuân Quỳnh nhận thức tính bi kịch vĩnh cửu sống: đó là ngắn ngủi đời ngườị Hình chị còn tiên lượng số phận mình: Rất có thể Xuân Quỳnh - đoá hoa quỳnh mùa xuân - nở và toả hương vài đêm tối tàn lụị Bởi thế, chị đã sống hối hả, nồng cháy, sống hết mình với đời, với thơ và tình yêu, với hạnh phúc và gia đình, sợ tất điều quá tốt đẹp qua ánh chớp Chi chút thời gian phút Như kẻ khó tính hào keo kiệt Tôi biết mùa xuân hết Hôm non, mai cỏ già (Có thời thế) Chị là người biết giữ gìn và biết tận hưởng hạnh phúc sống mức tối đa có thể hưởng (6) Xuân Quỳnh chính là đỉnh cao người "nhân chủ nghĩa" thời đạị Thơ tình tôi viết cho tôi Qua cay đắng với buồn vui đã nhiều Vẫn còn nguyên vẹn niềm yêu Như cây tứ quí đất nghèo nở hoạ (Thơ tình toi viết) Mảng thơ đặc sắc Xuân Quỳnh chính là mảng thơ tình yêụ Điều gì đã làm nên đặc sắc ấỷ Trước hết vì Xuân Quỳnh có "nhân yêu đương" cực kì mãnh liệt, là người gái có thể "sống chết vì tình" Dạng phụ nữ Xuân Quỳnh, đã thi hào Nguyễn Du mô tả: Thuý Kiều sắc sảo khôn ngoan Vô duyên là phận hồng nhan đã đành, Lại mang lấy chữ tình Khư khư mình buộc lấy mình vào Vậy nên chốn thong dong, không yên ổn, ngồi không vững vàng, Ma dẫn lối, quỉ đưa đường Lại tìm chốn đoạn trường mà đị Xuân Quỳnh không giấu giếm chất mình: Nếu tôi yêu người Tôi yêu yêu tôi nhiều Tôi yêu anh ngàn lần cay đắng Xuân Quỳnh là người hành động nên chị định không chấp nhận kiểu sống "đói lòng ngồi gốc cây sung" Trái lại chị đã "đi khắp chốn tìm người tôi yêu", đồng thời gạt bỏ gì là "mạo danh tình yêu" Và đã đạt tình yêu thị chị sống với tất chiều sâu thăm thẳm trái tim: ¤i sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ còn thức (Sóng) Khi anh nói yêu em, trái tim em đập chừng mạnh qúạ Mạnh em tưởng là nghe rõ Tiếng tim anh đập vì em Em yêu anh, yêu anh điên Khác hẳn người đàn bà "sống vương quốc tình yêu mà không biết biên giới vương quốc ấy" Xuân Quỳnh là phụ nữ không có khát vọng mà còn có đủ khả đến tận cùng biên giới và tận cùng đáy sâu vương quốc tình yêụ Phải điểm tận cùng đó mà câu thơ tuyệt tác đã đời: Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâụ (7) Ngày nào không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ (Thuyền và biển) Một điều bật thơ Xuân Quỳnh là chị không yêu say đắm mà còn đặt tình yêu lên ngai vàng tôn thờ tuyệt đốị Xuân Quỳnh có lí: cõi đời nàỵ Tình yêu là điều thực đáng tôn thờ hay saỏ Vả Xuân quỳnh, tất phẩm chất hội tụ người mình, chị đã đạt tình yêu đáng tôn thờ Người chồng, mắt Xuân Quỳnh, lúc nào người tình mà chị yêu đắm đuối, cảm thấy "chàng" có thể vuột khỏi tay: Tới thăm anh em lại Đôi mắt lo âu, lời âu yếm xẻ chia Lúc anh đến, anh thành quá khứ Anh thuộc người ngoài cánh cửa (Thời gian trắng) Anh, đường xa ngái Anh, vẽ không màu Anh, nghìn nỗi lo âu Anh, dòng thơ gió Mà em người đời thường Biết là anh có ở! (Anh) Cũng vì tôn thờ tình yêu thái quá, có lúc Xuân Quỳnh đã có linh cảm chẳng lành hạnh phúc mình Thơ tình chị đã đã đẩy tình yêu lên tầm bi kịch: Tình yêu tuyệt đích có thể kết thúc cách nào đó thật bất ngờ, trước tuổi già sộc đến: Đọc bài thơ yêu em thấy chia xạ Và nhiên em lại bơ vơ, Tay vụng, trán dô trước (Thơ viết cho mình) Nếu từ giã thuyền Biển còn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em còn bão tố (Thuyền và biển) Tình yêu thơ Xuân Quỳnh thật là nồng nàn, sâu sắc và đượm nỗi thoảng lo âu, tất diễn đạt ngôn ngữ giản dị, sáng, không cách điệụ Đó là thứ thơ đạt tới tầm cao nghệ thuật dễ hiểu với đông đảo quần chúng, có thể gây niềm xúc động khác thường: Em trở đúng nghĩa Là máu thịt, đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời không còn Nhưng biết yêu anh chết rồị Và cái điều bất ngờ đã xảy với Xuân Quỳnh Chị qua đời ngày 29 tháng năm 1988 (8) tai nạn giao thông đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương, tỉnh Hải Hưng cùng chồng là Lưu Quang Vũ và trai út Lưu Quỳnh Thơ (13 tuổi) để lại thương tiếc cho tất yêu thơ chị, yêu kịch Lưu Quang Vũ Thế chính kết thúc đã khiến cho tình yêu mà chị tôn thờ trở thành bất tử, đã làm Xuân Quỳnh và Thơ Xuân Quỳnh dường càng đẹp ngời thêm lên vừng sáng kì diệu huyền thoạị CÁC TÁC PHẨM CHÍNH: THƠ: - Tơ tằm - Chồi biết (In chung) - Hoa dọc chiến hào - Gió Lào cát trắng - Lời ru trên mặt đất - Sân ga chiều em - Tự hát - Hoa cỏ may (Giải thưởng văn học năm 1990 Hội nhà văn) SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI: - Cây phố - Chờ trăng (tập thơ - In chung) - Bầu trời qủa trứng (tập thơ - Giải thưởng văn học năm 1982 - 1983 Hội nhà văn) - Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ) - Bao lớn (tập truyện) - Chú gấu vòng đu quay (tập truyện) - Mùa xuân trên cánh đồng (tập truyện) - Bến tàu thành phố (tập truyện) - Vẫn có ông trăng khác (tập truyện) = ===== Tố Hữu Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, huyện Quảng Ðiền, tỉnh Thừa Thiên (nay là Thừa Thiên Huế) Truyền thống văn hóa, văn chương quê hương và gia đình là nhân tố quan trọng hình thành hồn thơ Tố Hữu - Năm lên 12 tuổi, mẹ Năm 13 tuổi, vào trường Quốc học (Huế) Tại đây, trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng Cộng sản qua sách báo tiến Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Goocki kết hợp với vận động, giác ngộ các Ðảng viên ưu tú (Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), người niên Nguyễn Kim Thành sớm nhận lý tưởng đúng đắn Gia nhập Ðoàn niên, hăng hái hoạt động, kết nạp Ðảng năm 1938 - Tháng 4/1939, bị bắt, bị tra dã man và đày nhiều nhà lao Trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi luôn giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng hoàn cảnh - Cuối 1941, vượt ngục (về hoạt động bí mật Hậu Lộc - Thanh Hóa) Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, là Chủ tịch Uíy ban khởi nghĩa thành phố Huế Năm 1946, là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Cuối 1947, lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn Từ đó, luôn giữ trọng trách công tác văn nghệ, máy lãnh đạo Ðảng và nhà nước (1948 : Phó tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam ; 1963 : Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam ; đại hội Ðảng lần II/021951 : Ủy viên dự khuyết Trung ương ; 1955 : Ủy viên chính thức ; đại hội Ðảng lần III/9-1960 : vào Ban Bí thư ; đại hội Ðảng lần IV/1976 : Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương ; từ 1980 : Ủy viên chính thức Bộ Chính trị; 1981 : Phó Chủ Tịch Hội đồng Bộ Trưởng) (9) Thơ Tố Hữu là đỉnh cao thơ trữ tình chính trị Việt Nam (Trần Ðình Sử) Có thể tìm thấy đó nét tiêu biểu quan niệm nghệ thuật Cách mạng - Muốn có thơ hay, trước hết, phải tạo lấy tình Nhà thơ chân chính phải không ngừng phấn đấu, tu dưỡng lập trường tư tưởng ; xác định thật rõ ràng tầm nhìn, cách nhìn Tự nguyện gắn bó chân thành là yêu cầu cao người nghệ sĩ quan hệ với đất nước, với nhân dân Ngoài ra, các nhà thơ Cách mạng còn phải kiên đấu tranh, không khoan nhượng trước biểu lệch lạc, với cái xấu, cái ác Tóm lại, phải xứng đáng là người chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng - Văn học không là văn chương mà thực chất là đời Văn chương không là gì không vì đời mà có Cuộc đời là nơi xuất phát, là nơi tới văn học Với Tố Hữu, thơ là Tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí ; làm cho người ta không còn thấy giới hạn câu chữ, cái tình thật mãnh liệt Màu sắc dân tộc đậm đà là yêu cầu hàng đầu thơ hay, nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Dân tộc mà đại, đại trên sở dân tộc, truyền thống _ -Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí sinh ngày 22 tháng năm 1912 Lệ Mỹ, Đồng Hớị Thuở nhỏ ông học trung học Huế (1928-1930), làm viên chức sở đạc điền Quy Nhơn (1932-1933), vào Sài Gòn làm báo lại trở Quy Nhơn (1934-1935) Ông mắc bệnh phong từ năm 1937, phải vào nhà thương Quy Hòa tháng năm 1940, và ngày 11 tháng 11 năm 1940 Hàn Mặc Tử bắt đầu làm thơ sớm với thể thơ Đường luật và bút danh Minh Duệ thị, Phong Trần; tiếng vì cụ Phan Bội Châu họa thơ và đề caọ Từ năm 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh, Hàn Mạc Tử, và cuối cùng Hàn Mặc Tử Tác phẩm tiêu biểu: các tập thơ Gái Quê (1936, tập thơ xuất sinh thời tác giả), Thơ Điên (hay Đau Thương), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên, Chơi Giữa Mùa Trăng Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới phong cách độc đáo và sáng tạo: bên cạnh tác phẩm bình dị, trẻo, chan chứa tình quê là các tác phẩm đầy cảm hứng lạ lùng, huyền bí, chí đến điên loạn, phản ảnh trực tiếp tâm hồn yêu thơ, yêu đời chan chứa, lại oàn oại vì bệnh đau đớn dày vò ================================== Lâm Thị Mỹ Dạ Lâm Thị Mỹ Dạ, sinh ngày 18 tháng năm 1949, quê gốc: huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình Nơi nay: thành phố Huế Tốt nghiệp đại học Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Lâm Thị Mỹ Dạ, là cán Ty văn hoá Quảng Bình, sau đó làm phóng viên, biên tập tạp chí Sông Hương, uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III Uỷ viên Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam khoá V * Tác phẩm chính Trái tim sinh nở (thơ, 1974) (10) Bài thơ không năm tháng (thơ, 1983) Danh ca đất (truyện thiếu nhi, 1984) Nai và dòng suối (truyện thiếu nhi, 1987) Phần thưởng muôn đời (truyện thiếu nhi, 1987) Hái tuổi em đầy tay thơ (thơ, 1989) Đã tặng: Giải thi thơ báo Văn Nghệ 1973 Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam 1981 – 1983 Giải A Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, 1998 với tập thơ Đề tặng giấc mơ -==================================== Bà Huyện Thanh Quan Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh bà là người giỏi thơ văn thời Minh Mệnh và Tự Đức Bà người làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Bà Huyện Thanh Quan là vợ ông Lưu Nghi, người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Lưu Nghi đỗ cử nhân năm 1821 (đời Minh Mạng thứ 2), làm tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), vì người ta thường gọi bà là "Bà huyện Thanh Quan" Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc có nhắc tới chồng bà Nam thi hợp tuyển sau: "Chồng bà là ông Lưu Nguyên Uẩn, sinh năm 1804, đậu tú tài năm 1825, cử nhân năm 1828 và bổ nhiệm làm tri huyện Thanh Quan Ông huyện Thanh Quan vì can án phải cách, bổ làm Bát phẩm thơ lại Bộ hình Sau lại thăng lên chức Viên ngoại lang" Dưới thời Tự Đức, bà nhậm chức Cung trung giáo tập để dạy các công chúa, cung phi Bà đã để lại bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật, miêu tả phong cảnh đất nước đèo Ngang (bài Qua đèo Ngang), thành Thăng Long (bài Thăng Long hoài cổ), chùa Trấn Bắc (bài Chùa Trấn Bắc), biểu thị lòng yêu mến phong cảnh thiên nhiên và tâm trạng hoài trước đổi thay Ngoài còn bài thơ Cảnh thu chưa rõ là bà hay nữ sĩ Hồ Xuân Hương Hai câu thơ tiếng Bà Huyện Thanh Quan nằm bài Qua đèo Ngang: Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ====================================== Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến có tên là Nguyễn Văn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi Sinh ngày 15-2-1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi) Ông xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo, hai bên nội ngoại có truyền thống khoa bảng Bên nội quê gốc vung Treo Vọt, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, di cư Yên Đổ, thời nhà thơ đã năm trăm năm Cụ bốn đời Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Mại, đỗ Tiến sĩ, làm quan đến Hiến sát sứ Thanh Hóa Ông thân sinh nhà thơ là Nguyễn Liễn, theo đòi nho học, đỗ khoa Tú tài, chuyên nghề dạy học để kiếm sống xứ vườn Bùi Mẹ Nguyễn Khuyến là Trần Thị Thoan, quê làng Văn Khê, tục gọi là làng Ngòi, thuộc xã Yên Trung, (11) huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Thủa nhỏ Nguyễn Khuyến học cha Năm 1825, thi Hương lần thứ cùng với cha, song không đỗ Ngay năm sau, địa phương có dịch thương hàn, ông mắc bệnh suýt chết Cha và em ruột, bố mẹ vợ chồng cùng nhiều họ hàng thân thuộc qua đời Gia đình ông lâm vào cảnh “Tiêu điều, xơ xác, đời sống ngày càng đói rét ” Bà mẹ phải may thuê và làm mướn lần hồi, còn ông thường phải “sách đèn nhờ bạn, ngày học mười ngày nghỉ ” Từ năm 1854, dạy học lấy lương ăn để tiếp tục học và thi Song các khoa thi Hương 1855, 1858 bị trượt Nghĩ tôi lại gớm cái mình tôi, Tuổi đã ba mươi kém thôi Bốn khoá Hương thi không đậu cả, Một mảnh vườn hoang bán Có lúc, ông đã nản đường khoa cử, định chuyển nghề dạy học để kiếm sống và nuôi gia đình, thì người bạn là Vũ Văn Báo nhận chu cấp lương ăn và khuyên đến cùng học với cha mình là Tiến sĩ Vũ Văn Lý xã Vĩnh Trụ, huyện Nam Xang (Lý Nhân ngày nay) Bà mẹ ông ân cần, nghiêm khắc khuyên thoái chí Do vậy, khoa thi 1864 ông đỗ Cử nhân đầu trường Hà Nội Tiếp theo ông thi Hội các khoa 1865, 1868 bị trượt Ông lại Huế, vào học Quốc Tử Giám, khoa năm 1869 lại trượt Cho đến khoa năm 1871 liên tiếp đỗ đầu thi Hội, thi Đình, ông đã 37 tuổi Dưới triều Nguyễn, lúc đó có hai người đỗ Tam nguyên (đỗ đầu kỳ thi), thì Nguyễn Khuyến là Nhưng khác với Trần Bích San (quê Vị Xuyên, Nam Định), ông phải lận đận gần 30 năm trời đèn sách, với khóa lều chõng, đó là cố gắng phi thường Đầu tiên, ông bổ làm Sử quan triều; năm 1873, làm Đốc học Thanh Hóa, thăng nhanh lên Án sát tỉnh Năm 1874, ông phải mang quân chặn quân khởi nghĩa (mà sử cũ gọi là lệ phỉ) phạm vào tỉnh Thanh vùng Tĩnh Gia, Nông Cống Đúng lúc bà mẹ ông Ông phải nghỉ ba năm quê cư tang mẹ Hết tang, ông vào triều giữ chân Biện lý Hộ Năm 1877 lại làm quan ngoài, giữ chức Bố chính Quảng Ngãi Rồi làm Toản tu Sử quán, từ 1879 đến 1883, sống cảch bần, lại thêm đau yếu, ông đã có tâm trạng chán ngán cảnh quan trường Năm 1883, quân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai Rồi Tự Đức chết (19-7-1883), triều Nguyễn phải ký hiệp ước Harmand ngày 25 tháng năm 1883 Nguyễn Khuyến đã cử làm Phó sứ sang Mãn Thanh Ông đã Bắc, chuyến sứ bị bãi Ông lấy cớ đau yếu, xin tạm quê dưỡng bệnh, thì trung tuần tháng 12 năm 1883, triều Nguyễn cử ông làm tổng đốc Sơn Hưng Tuyên, song ông không chịu đến nhận chức, mà chính thức cáo quan nghỉ hưu 50 tuổi Một phần tư kỷ Yên Đổ này có ý nghĩa định để nhà thơ trở thành bất tử, ông tiếp tục sáng tác nhiều và hay nhiều so với thời gian trước đó Ông trút thở cuối cùng vào ngày 5-2-1909 (tức 15 tháng Giêng năm Kỷ Dậu), thọ 75 tuổi Tác phẩm để lại: Quế Sơn thi tập; Yên Đổ Tam nguyên quốc âm thi tập ***************************************** 09-10-2007, 09:58 PM Chế Lan Viên Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan Ông sinh ngày 14/1/1920 Đông Hà (Quảng Trị) Lấy bút danh họ Chế, nhà thơ đã tiếng tròn tuổi 17 với tập thơ đầu tay "Điêu tàn" (12) Nói nhà phê bình văn học Hoài Thanh, tập thơ Điêu tàn đời niềm kinh dị thi đàn đương đại! Trong bài giới thiệu tập tiểu luận Những bước đường tư tưởng tôi - tác giả Xuân Diệu - đăng trên báo Văn học tháng 9/1958, nhà thơ ký bút danh Thạch Hãn (tên sông tỉnh Quảng Trị quê ông) Nhiều bài báo in trên báo Thống Nhất xuất Hà Nội trước tháng 5/1975, ông ký bút danh này Từ năm 1959 đến năm 1963, Chế Lan Viên làm biên tập báo Văn học (nay là báo Văn nghệ), phụ trách chuyên mục Nói chuyện văn thơ, trả lời bạn đọc công việc bếp núc văn chương Khi ấy, ông ký tên là Chàng Văn Năm 1961, Nhà xuất Văn học đã cho xuất hai tập Vào nghề và Nói chuyện văn thơ tác giả Chàng Văn Trong mục Nụ cười xuân trên báo Văn học, Chế Lan Viên có hai bài viết ngắn đả kích Mỹ Diệm là Ngô bói Kiều và Lý luận Đờ Gôn ký tên Oah (tức Hoan) ==================== Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa sinh làng Đông Thôn, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương vào ngày 24 tháng năm 1958 Từ nhỏ ông đã nhiều người cho là thần đồng thơ văn Lên tuổi, ông đã có thơ đăng báo Năm 1968, tập thơ đầu tiên ông nhan đề Từ góc sân nhà em (tập thơ là góc sân và khoảng trời) xuất nhà xuất Kim Đồng Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971) Trần Đăng Khoa đã tốt nghiệp trường Viết văn Nguyễn Du và Học viện Văn học Thế giới mang tên M.Goocky (ở Nga) Ông có thời gian nhập ngũ trường Sỹ quan Lục quân Việt Nam, làm lính hải quân Hiện ông Hà Nội , là biên tập viên tạp chí Văn nghệ Quân đội, ông viết báo, phê bình văn học Ông là đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam (1977) Các tác phẩm tiêu biểu - Từ góc sân nhà em (thơ, 1968) - Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968, 1973, 1976 tái lần thứ 20 năm 1995) - Thơ Trần Đăng Khoa (tập l, 1970) - Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974) - Trường ca Trừng phạt (thơ, 1973) - Trường ca Giông bão (thơ, 1983) - Bên cửa sổ máy bay (thơ, 198.6) - Thơ Trần Đăng Khoa (tập 2, 1983) - Chân dung và đối thoại (1998) và nhiều tập khác dịch in nước ngoài 09-10-2007, 09:59 PM (13) Thâm Tâm Thâm Tâm tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, thị xã Hải Dương, tỉnh Hải Dương Năm 1938, chàng nghệ sĩ lên Hà Nội cùng gia đình sống nghề vẽ tranh và bắt đầu làm thơ.Thâm Tâm viết cho "Tiểu thuyết thứ bảy" Vũ đình Long và tờ "Truyền bá" ( Không rõ ).Thâm Tâm bén duyên với bài thơ làm theo dạng "Hành" - lối thơ nhà Trung Quốc gồm : ''Can trường hành'', ''Vọng nhân hành'', và bật là "Tống biệt hành" Ngoài có ''Tráng ca'' và số thể loại dịch thuật, truyện ngắn Thâm Tâm có tham gia chưa có bài nào bật Thời kỳ 37-39 là thời kỳ đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa và đến 1945 toàn báo chí phải trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng Một thời đại thi ca sân chơi Từ giã "Tiểu thuyết thứ bảy" và ''Truyền bá'' ( đóng cửa ), bạn bè kẻ vô Nam, người Bắc, Thâm Tâm tham gia văn nghệ ''Hội cứu quốc'' và tham gia ban kịch cùng người bạn thân là Trần huyền Trân Thâm Tâm biên tập cho báo Tiền Phong ( cách mạng ) với công việc làm bích báo, vẽ áphích, viết kịch : ''19.8'', '' Lối sống'', ''Ðầu quân vào Nam'' ( 1945 ), ''Người thợ'', ''Lá cờ máu'' ( 1946 ) Năm 1947 ông gia nhập quân đội theo thị thông tư Bộ quốc phòng vào tháng 2/1947 Thâm Tâm là người lính cầm bút Tòa soạn báo Vệ quốc dân với tư cách thư ký cho quan ngôn luận quân đội nhân dân Việt Nam ( miền bắc hồi đó) Thời kỳ này Thâm Tâm viết truyện ''Ðại đội Kim Sơn'' (1948), ''Văn thơ đội'' (Tiểu luận 1948) Bài thơ mà các nhà nghiên cứu cho là bật vê tinh thần người đội là "Chiều mưa đường số 5'' (1946) Năm 1950, chiến dịch biên giới Việt Bắc với phương án đánh Pháp Cao Bằng Võ nguyên Giáp làm huy trưởng đổi sang Ðông Khê Trên đường hành quân này, Thâm Tâm bệnh nặng Thơ Thâm Tâm mang phảng phất thơ cổ phong tự với chí khí muốn phá người trai thời loạn và dây dứt người sống đầy khó khăn vì chiến tranh ngày giặc giã quê hương mình mỏi mệt Thơ Thâm Tâm lên từ thực và bay theo hình tượng nên có giá trị vĩnh cửu Nói Vũ quần Phương : ''Người đọc không thấy hết phong phú ông chặng đường Ở giai đoạn trước, ông nhập muộn, giai đoạn sau, ông lại quá sớm'' Muộn hay sớm gì cũng lần vỏn vẹn cho đời người "Trâu chết để da, người ta chết để tiếng '' Với Thâm Tâm, đó là tiếng tiếc thương vô bờ người còn lại dành cho anh : ''Nửa đời trai nào tiếc cái danh hời Ðem tuyệt bút Tống biệt hành gởi lại'' Thi phẩm ''Tống biệt hành'' đến với độc giả nhiều nỗi gian truân, không trọn vẹn là mười thi phẩm hay kỷ 09-10-2007, 10:01 PM Huy Cận Tên thật Cù Huy Cận, sinh ngày 31 tháng năm 1919, quê làng Ân Phú huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Cha ông là nhà nho Đậu tú tài Tây Huế, sau đó theo học trường Cao Đẳng Canh Nông, phố Hàng Than cùng với Xuân Diệu Năm 1943 ông đậu kỹ sư canh nông Từ năm 1945 đến là Thứ trưởng hàm Bộ trưởng, phụ trách các công tác văn hóa và văn nghệ "Lòng quê dờn dợn vời nước, Không khói hoàng hôn nhớ nhà " Làm thơ từ 1934, đăng thơ từ năm 1936 Tác phẩm tiêu biểu gồm có các tập thơ : Lửa Thiêng (1940) Kinh Cầu Tự (1942) (14) Vũ Trụ Ca (chưa in, 1942-43) Trời Mỗi Ngày Lại Sáng (1958) Đất Nở Hoa (1960) Bài Thơ Cuộc Đời (1963) Những Năm Sáu Mươi (1968) Cô Gái Mèo (1972) Chiến Trường Gần Chiến Trường Xa (1973) Ngày Hằng Sống Ngày Hằng Thơ (1975) Ngôi Nhà Giữa Nắng (1978) Là nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Mới, thơ ông có sắc và giọng điệu riêng, có chiều sâu xã hội triết lý Thơ Huy Cận mang nỗi buồn sâu lắng, miên man, ảo não và thảm đạm; nỗi buồn "đêm mưa", "người lữ thứ", nỗi buồn "quán chật đèo cao", "trời rộng sông dài" Huy Cận ngày 19 tháng năm 2005 Hà Nội 09-10-2007, 10:03 PM (15)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w