1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 33 - LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực tự học Hoạt động của GV - HS ?Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác?. áp dụng vào tam giác vuông.[r]

(1)Ngày soạn: 07/01/2021 Tuần: 20 Tiết 33 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (TIẾT 1) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS củng cố các trường hợp tam giác, đặc biệt HS có khả áp dụng linh hoạt các trường hợp tam giác trường hợp cụ thể 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tư logíc thông qua việc lập luận chứng minh 3.Tư duy: - Rèn khả quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic; - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác; - Phát triển trí tưởng tượng không gian; Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn để ham thích môn toán Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, SGK, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu,eeke, compa - HS: SGK, Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa III Phương pháp - Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, ôn kiến thức luyện kĩ IV Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (6’) - Mục tiêu: Học sinh củng cố các cách chứng minh hai tam giác - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành (2) - Phương tiện: SGK, phấn màu, bút dạ, bài làm hs - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học Hoạt động GV - HS ?Nêu các trường hợp tam giác? áp dụng vào tam giác vuông Ghi bảng Tam gác thường Tam giác vuông c c c c c c c g c c g c g c g g c g GV: cùng HS lớp nhận xét, đánh cạnh huyền giá bài làm HS – góc nhọn I Lý thuyết: Hoạt động 2: Luyện tập(34’) -Mục tiêu: HS vận dụng các trường hợp tam giác vào chứng minh hai tam giác nhau, các đoạn thẳng, các góc - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, phấn màu, bút dạ, bài làm hs - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học, lực hợp tác GV: Hướng dẫn HS làm bài 43(SGK) II Bài tập: HS: Đọc đầu bài Bài 43(SGK-125): ? Nêu các bước làm bài tập hình x B HS: bước: Vẽ hình; Ghi GT-KL; A Chứng minh O E GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi C GT-KL D y HS: lớp làm vào ? Xác định dạng chứng minh phần a GT xÔy 1800; A, B  Ox: OA<OB HS: Chứng minh đoạn thẳng C, D Oy: OC = OA;OD = OB AD  BC = {E} ? Có phương pháp nào để chứng KL a, AD = BC minh đoạn thẳng b,  EAB =  ECD HS… ? Lựa chọn phương pháp nào để chứng minh AD = BC GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích  c, OE là tia phân giác xOy (3) lên AD = BC (cạnh t.ư  ) Chứng minh a, Xét  AOD và  COB có OA = OC ; OD = OB (gt)  AOD =  COB (c g c) Ô là góc chung  OA=OC(gt);Ô(chung) ; OD = OB(gt) Vậy  AOD =  COB (c g c) HS đứng chỗ trình bày bài chứng => AD = BC (2 cạnh tương ứng ) b)Có  AOD =  COB (phần a) => minh  Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS Cả lớp làm bài vào GV: Nhận xét, sửa hoàn chỉnh bài cho HS ? Phần b yêu cầu gì ? Xác định hình dạng tam giác cần chứng minh HS: Tam giác thường GV: Có phương pháp nào để chứng minh tam giác nhau? Chọn phương pháp nào để chứng minh? Vì GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ chứng minh  EAB =  ECD (g c g)  B̂ = D̂ ; AB = CD   ; BAD BCD    OB-OA =OD – OC(CM/a) OAD OCB      OAD  DAB OCB  BCD 1800   OB = OD; OA = OC; HS đứng chỗ trình bày bài chứng minh Yêu cầu HS lên bảng giải HS lớp làm bài vào   ODA OBC (1);   OAD OCB (2 góc tương ứng ) Ta có OA+AB = OB =>AB = OB-OA OC + CD = OD =>CD =OD-OC Mà OB = OD; OA = OC (gt) => OB - OA = OD - OC => AB = CD (2) Ta lại có   OAD  DAB 1800 (kề bù)   OCB  BCD 1800 (kề bù)     OAD  DAB OCB  BCD 1800 Suy   Mà OAD OCB ( chứng minh a)   => BAD BCD (3) Xét  EAB và  ECD có:   OAD OBC (cm (1)) AB = CD (cm (2))   BAD BCD (cm (3)) Do đó  EAB =  ECD (g c g) (4) GV:Nhận xét, sửa hoàn chỉnh cho HS GVCho HS suy nghĩ tự tìm cách chứng minh phần c GV Yêu cầu HS lập sơ đồ chứng minh c) Có  EAB =  ECD (cm trên)  => AE = CE (2 cạnh tương ứng ) OE là phân giác xOy Xét  AOE và  COE có  Tia OE nằm Ox và Oy và OA = OC (gt); AE = CE (cm b); OE là cạnh chung AOE COE  Vậy  AOE =  COE (c c c)    E nằm xOy  AOE =  COE   => AOE COE (2 góc tương ứng )  Mà E nằm xOy => tia OE nằm    tia Ox và Oy  OA=OC(gt);OE(cạnh chung);AE = CE Do OE là tia phân giác xOy (c.c.c) GV:Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài chứng minh HS: lớp làm vào GV:Chữa hoàn chỉnh cho HS GV:Ngoài cách này còn cách nào khác để chứng minh EO là tia phân giác  xOy không? HS:Chứng minh tam giác OBE = tam Bài 44(SGK-125):   giác ODE để suy BOE DOE G: Về nhà chứng minh theo cách đó GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 44(SGK) HS: đầu bài GV: HSlên bảng vẽ hình và ghi GTKL HS:lớp vẽ hình và ghi GT-KL vào GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa phần vẽ hình và ghi GT-KL cho H GV: Phần a yêu cầu gì? GT  ABC: B̂ = Ĉ ; AD phân giác Â;AD  BC = {D} KL a,  ADB =  ADC (5) HS:chứng minh tam giác GV:Tổ chức HS hoạt động nhóm trình bày phần a bảng nhóm HS:Trao đổi thống cách làm bài & trình bày bài trên bảng nhóm Đại diện các nhóm treo bảng GV Cùng HS các nhóm khác sửa hoàn chỉnh cho H ? Để chứng minh tam giác theo trường hợp g c g cần chú ý điều gì ? HS:2 cặp góc phải cùng kề với cặp cạnh ? Trong phần a ta đã sử dụng định lí nào để chứng minh tam giác nhau? HS:Định lí tổng góc tam giác, định lí tia phân giác góc ? Từ tam giac ta suy điều gì? HS:Các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng ? Phần b yêu cầu gì? HS:CM: AB= AC HS:Đứng chỗ trình bày tiếp phần b GV ghi bảng b, AB = AC Chứng minh Xét  ABD có Â1 + B̂ + D̂ = 1800 (đ/l tổng góc tam giác) => D̂ = 1800 - (Â1 + B̂ ) (1) Xét  ACD có Â2 + Ĉ + D̂ = 1800 (đ/l tổng góc tam giác) => D̂ = 1800 - (Â2 + Ĉ ) (2) Mà Â1 = Â2 (AD là tia phân giác Â) (3) Từ (1), (2), (3) kết hợp với gt B̂ = Ĉ => D̂ = D̂ Xét  ABD và  ACD có Â1 = Â2 ; D̂ = D̂ (cmt) AD (cạnh chung) Vậy  ABD =  ACD (g c g) b, Từ  ABD =  ACD (cma) => AB = AC (2 cạnh tương ứng tam giác nhau) Củng cố: + Mục đích: Giúp HS củng cố kiến thức bài học + Thời gian: Phút + Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm + Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ ? Nhắc lại các trường hợp tam giác thường ( c c c; c g c; g c g) (6) ? Nhắc lại các trường hợp tam giác vuông (c.c.c; c g c; g c g; cạnh huyền+ góc nhọn) Hướng dẫn nhà: + Mục đích: Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị bài sau + Thời gian: phút + Phương pháp: thuyết trình - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn kĩ các trường hợp tam giác thường và tam giác vuông - BTVN: 53; 54; 55; 56; 57 (SBT-144; 145), tiết sau luyện tập tiếp V Rút kinh nghiệm (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w