- Mục tiêu: Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, Cây rau bợ, cây lông cu li… - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương[r]
(1)Ngày soạn: … / /… Ngày giảng Lớp ………………Lớp ………………… Tiết 45 Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ Hạt trần- cây thồng I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng và quan sinh sản dương xỉ - Biết cách nhận dạng cây thuộc dương xỉ - Nói rõ nguồn gốc hình thành các mỏ than đá 2.Về kĩ năng: * kĩ bài - Rèn kĩ quan sát, thực hành, so sánh * kĩ sống: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến thảo luận nhóm, tổ,lớp - Kĩ nắng nhe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác thảo luận nhóm - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin để tìm hiểu đặc điểm quan sinh dưỡng, túi bào tử ,sự phát triển cây dương xỉ và hình thành than đá 3.Về thái độ Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị GV và HS: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình 39.1 và 39.2 - Vật mẫu: cây dương xỉ, bảng phụ, phiếu học tập 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài trước nhà - Vật mẫu: cây dương xỉ III Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy – giáo dục: (2) Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra bài cũ(15P) Câu 1:(3 điểm) - Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cơ quan sinh dưỡng cây rêu gồm có .,……… , chưa có thật Trong thân và lá rêu chưa có .Rêu sinh sản chứa .cơ quan này nằm cây rêu Câu 2: ( 7điểm) Nêu các cách phát tán và hạt ?đặc điểm thích nghi với cách phát tán? Mỗi loại lấy ví dụ? Đáp án: Câu 1: Lần lượt từ cần điền thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, Câu 2: Đặc điểm thích nghi cách phát tán quả,hạt Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán Quả có cánh túm Quả có vị thơm ngọt, hạt Vỏ tự nứt để hạt tung lông nhẹ vỏ cứng, có nhiều gai ngoài góc bám Ví dụ: trâm bầu, Ví dụ: Ké đầu ngựa,quả Ví dụ: Quả đỗ đen, quả bồ công anh, hạt vải, nhãn đỗ xanh, cải hoa sữa 3.Giảng bài mới: Hoat động 1: Quan sát cây dương xỉ (10p) - Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng và quan sinh sản dương xỉ - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, cây dương xỉ, kính lúp - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, (3) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: +Giới thiệu: Nơi sống cây dương Quan sát cây dương xỉ xỉ… a Cơ quan sinh dưỡng + Chiếu tranh:39.1, cho hs quan sát mẫu vật và đối chiếu với H: 39.1 Yêu cầu: Hãy quan sát các phận cây và ghi lại đặc điểm các phận cây ? -Hs: Hoạt động theo nhóm… -Gv: Sau hs quan sát, cho hs trả lời: H: Cơ quan sinh dưỡng cây dương xỉ có đặc điểm gì ? So sánh với cây rêu, đặc điểm đó có gì giống và khác ? -Hs: trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung: Giống: Đều có rễ, thân, lá Khác: cây dương xỉ: lá có mạch dẫn, có rễ thật… -Gv: lưu ý cho hs: H:39.1 cuống lá già với thân Lá non cuộn tròn không phải hoa… Cho hs chốt lại nội dung: H: Vậy c quan s dưỡng rêu có đ điểm gì? -Cơ quan sinh dưỡng gồm: -Hs: Trả lời… Gv: Cho hs ghi bài… -Lá gìa có cuống dài, lá non cuộn tròn -Thân hình trụ -Gv: Treo tranh 39.2, cho hs quan sát Yêu -Rễ thật cầu hs hoạt động nhóm: Làm phần lệnh -Có mạch dẫn b Túi bào tử và phát triển sgk… -Hs: Lật mặt lá già để tìm túi bào dương xỉ tử… -Gv: Quan sát hs hoạt động: tìm túi bào tử Gv: Lưu ý hs quan sát kĩ: Vòng để trả lời: H: Vòng có tác dụng gì ? -Dương xỉ sinh sản bào tử H: Cơ quan s sản d.xỉ là gì ? Trình -Mặt dương xỉ có đốm bày phát triển bào tử ? So sánh chứa túi bào tử vòng đẩy bào tử với rêu ? (4) Vòng có tác dụng đẩy bào tử bay chín rơi ngoài bào tử nảy mầm túi bào tử chín phát triển thành nguyên tản cây Cơ quan sinh sản là túi bào tử…So với dương xỉ rêu thì s.sản d.xỉ khác chỗ có nguyên tản phát triển từ bào tử -Hs: Trả lời…Gv: Bổ sung: Sự p.triển d.xỉ… Hoạt động 2: Tìm hiểu thêm vài dương xỉ thường gặp.(7p) - Mục tiêu: Biết cách nhận dạng cây thuộc dương xỉ - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, Cây rau bợ, cây lông cu li… - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Chiếu tranh: 39.3 (a,b) cho hs q.sát Một vài loài dương xỉ thường gặp và vài mẫu vật (nếu có) Yêu cầu: H: Hãy cho biết có thể nhận cây dương xỉ nhờ đặc điểm nào lá ? -Hs: Trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung: Căn vào lá non - Cây rau bợ hay cuộn tròn… -Cây lông cu li… Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thành than đá (7p) - Mục tiêu: Nắm nguồn gốc hình thành các mỏ than đá - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Gọi 1-2 hs đọc phần t.tin sgk…Trả Quyết cổ đại và hình thành (5) lời: than đá (SGK) H: Than đá hình thành nào ? Nguồn gốc than đá là từ dương xỉ -Hs: Trả lời….Gv: Nhận xét, bổ sung… cổ đại * Tích hợp: Hs tìm hiểu các nhóm thực vật ,trên sở đó nhận thức đa dạng, phong phú giới thực vật và ý nghĩa đa dạng phong phú đó đời sống người,và việc giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu > Hs có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật,tăng cường trồng cây 4/Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau: Mặt lá Dương xỉ có đốm chứa ……… Vách túi bào tử có vòng mang tế bào dày lên rõ, vòng có tác dụng…… túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nẩy mầm và phát triển thành………rồi từ đó mọc ra……… Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, khác rêu chỗ có……… bào tử phát triển thành - HS: túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây Dương xỉ con, bào tử, nguyên tản Hoat động 1: Quan sát quan sinh dưỡng cây thông (15p) - Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng cây thông - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, cành thông - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Giới thiệu sơ qua cây thông có tỉnh ta 1.Cơ quan sinh dưỡng cây thông -Gv: chiếu H: 40.1 Cho hs quan sát kết hợp với cành thông Yêu cầu: Quan sát tranh và mẫu vật, ghi lại kết về: Đặc điểm cành và lá thông -Hs: Hoạt động theo nhóm (6) -Gv: Gợi ý : + đ.điểm thân ? cành ? màu sắc ? + lá, hình dạng ? màu sắc ? có lá mọc từ gốc thân ? -Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết -Hs: Lần lượt mô tả vê fđặc điểm dã quan sát… sẹo lá rụng) -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung… - Lá nhỏ hình kim, mọc từ đến Lưu ý cho hs: Chú ý vảy gốc lá (2 lá) trên cành ngắn Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh (m.vật) H: Vậy quan sinh dưỡng thông có đ.điểm gì? -Hs: Trả lời….Rút kết luận… Hoạt động 2: Quan sát quan s sản thông (14p) - Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh sản thông Nêu khác cây thông ( cây hạt Trần) và cây có hoa - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, nón thông - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Cho hs quan sát H: 40.2 và mẫu vật: nón thông Cơ quan sinh sản Yêu cầu : H: Hãy xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành? -Thông có loại nón: H: Đặc điểm loại nón (số lượng, kích thước) ? +Nón đực: Nhỏ , màu vàng, mọc thành -Hs: Quan sát , xác định loại nón thông… cụm Vảy (nhị) mang túi phấn chưa -Gv: Bổ sung trên tranh thấy: loại nón thông hạt phấn -Gv: Tiếp tục cho hs quan sát H: 40.3 A-B, yêu cầu: +Nón đực: Lớn, mọc riêng lẻ Vảy (lá H: Nón đực có cấu tạo nào ? noãn) mang noãn H: Nón cái có cấu tạo nào ? H: Có thể coi nón hoa không ? Vì ? H: Hạt có đ.điểm gì ? Nằm đâu ? H: Tại gọi thông là cây hạt trần ? Có hoa thật chưa ? -Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -Hs: Trả lời … Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung… (không thể coi nón hoa được) -Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có thật Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị cây hạt trần (10p) - Mục tiêu: - Trình bày giá trị cây hạt trần - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính (7) - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Hs: Đọc thông tin… Giá trị cây hạt trần H: Cây hạt trần có giá trị gì ? Cho ví dụ ? - Cho gỗ tốt -Hs: trả lời … - Làm cảnh -Gv: Liên hệ thực tế: Cây hoàng đàn, cây pơmu, cây trắc bách diệp, tuế… - Tích hợp: Hs tìm hiểu các nhóm thực vật, trên sở đó nhận thức đa dạng,phong phú giới thực vật và ý nghĩa đa dạng phong phú đó đời sống người,và việc giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu-> Hs có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật,tăng cường trồng cây 4/Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: quan sinh sản thông là gì? Cấu tạo sao? - HS: là nón, cấu tạo: - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm + Vảy mang túi phấn chứa hạt phấn - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ + Vảy mang noãn - GV: Cơ quan sinh dưỡng thông gồm: a/ thân, lá, rễ b/ thân, lá, nón c/ nón đực, nón cái d/ hoa, quả, hạt - HS: a 5/ Hướng dẫn học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) Hs: Học bài, làm bài tập: câu sgk/ t 134 Chuẩn bị bài mới: bài 41 V Rút kinh nghiệm: (8)