1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TLH TRE EM

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cho vi dụ về sự ở trẻ em trong những giai đoạn những điều kiện, yếu tố, phát triển khác nhau của đời sống trẻ em; - hoàn cảnh quy định sự - Nghiên cứu xem sự phát triển phát triển của tr[r]

(1)HỌC PHẦN: TÂM LÍ HỌC TRẺ EM HỆ: CAO ĐẲNG CƠ SỞ THỜI LUỢNG: 45 TIẾT ( ĐVHT ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC - Mô tả đuợc đối tuợng nghiên cứu giáo dục học và các phuơng pháp nghiên cứu tâm lí học trẻ em - Giải thích và nắm vững các quy luật phát triển tâm lí trẻ em từ -6 tuổi công tác giáo dục - Nắm vững các đặc điểm tâm lí trẻ em từ – tuổi KỸ NĂNG - Hình thành cho học sinh số khả vận dụng số phương pháp thông dụng như: quan sát, thực nghiệm, để tìm hiểu đặc điểm tâm lí trẻ em - Sử dụng các kiến thức đã học vào việc tổ chức sống và hoạt động gtrer từ 0-6 tuổi cho phù hợp với các quy luật và đặc điểm tâm lí trẻ em, để làm tốt công tác dạy học và giáo dục trẻ THÁI ĐỘ: - Trên sở tri thức TLHTE, than các em tự bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ, mong muốn tìm hiểu trẻ để làm tốt công tác dạy học và giáo dục - Có thái độ độc lập, tích cực, sáng tạo thực các nhiệm vụ cá nhân và nhóm - Có tinh thần hợp tác hoạt động học tập, nghiên cứu và vận dụng kiến thức giáo dục học vào nghề nghiệp tuơng lai II TÀI LIỆU, THIẾT BỊ VÀ CÁC ĐIÈU KIỆN HỌC TẬP TÀI LIỆU Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em, NXBHN, 1988 Nguyễn Ánh tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, 2002 Nguyễn Đức Thới, Tâm lí học, NXB Nha Trang, 2006 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, NXBGD, 2001 Ngô Công Hoàn, TLHTE, NXBGD, 1994 THIẾT BỊ - Máy chiếu; giấy khổ lớn băng keo, bút lông - Tranh ảnh, phim tài liệu, phiếu bài tập ĐIỀU KIỆN - Sinh viên chủ động, tự giác và hợp tác để thực nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm - Có phối hợp các sở thực tế để sinh viên đuợc tiếp xúc sớm và thuờng xuyên với giáo dục mầm non ************************** PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC TRẺ EM (2) CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC TRẺ EM MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Qua chương này nhằm giúp các em nắm vững đối tượng tâm lí học trẻ em - Nắm vững nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu tâm lí học trẻ em - Nắm và vận dụng hiểu biết trẻ để tổ chức sống cho trẻ sau này TT LOGIC KHOA HỌC Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu tâm lí học trẻ em I Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu và ý nghĩa TLHTE Đối tượng TLHTE LOGIC SƯ PHẠM HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA SV Đối tượng tâm lý học trẻ em là gì các em? SV: là đời sống tâm lí trẻ em Tâm lý học trẻ em nghiên cứu kiện và quy luật phát triển hoạt động, phát triển các quá trình và phẩm chất tâm lý và hình thành nhân cách trẻ phát triển nó Nhưng phát triển tâm lý trẻ em còn chịu tác động quy luật riêng và có đặc điểm đặc trưng tạo nên Tâm lý học lứa tuổi mầm nhiệm vụ đặc biệt tâm non là phận tâm lý lý học trẻ em Những học trẻ em Nó nghiên cứu nghiên cứu tâm lý học SV nêu số trẻ em hướng vào quy luật, đặc điểm lứa tuổi quy luật các quá trình tâm lý, đặc điểm và quy luật riêng phát triển TLTE khả lứa tuổi việc lĩnh biệt đó phát triển trẻ hội kinh nghiêm lịch sử - xã hội, em nhân tố chủ đạo phát triển tâm lý v.v trẻ em lứa tuổi mầm non: từ lọt lòng đến sáu tuổi Nhiệm vụ tâm lý học trẻ Trên sở đối tượng (3) em - Làm sáng tỏ các quy luật và đặc nó, TLHTE có nhiệm vụ sau: Sinh viên nghe giảng điểm phát triển, tìm hiểu nguyên nhân quy định phát triển đó là nhiệm vụ quan trọng tâm lý học trẻ em - Tâm lý trẻ em nghiên cứu Để giải những đặc điểm hoạt động vấn đề này đòi hỏi phải phản ánh và phát triển nó phân tích chu đáo tất Cho vi dụ trẻ em giai đoạn điều kiện, yếu tố, phát triển khác đời sống trẻ em; - hoàn cảnh quy định - Nghiên cứu xem phát triển phát triển trẻ quá trình tâm lý, tác động tương hỗ đặc điểm hoạt động tâm lý và chúng, phân tích hình thành nhân cách trẻ mâu thuẫn xảy cách diễn nào qua các thời có quy luật quá trình kỳ, giai đoạn phát triển định đứa trẻ chuyển từ trình độ và chịu tác động yếu phát triển này sang trình độ tố nào khác và giải - Tâm lý học trẻ em nghiên cứu đặc điểm hoạt quá trình phát triển trẻ nào động thần kinh cấp cao trẻ em các giai đoạn phát triển khác nhằm tìm sở Vd: não giai đoạn từ 0-6 khoa học tự nhiên phát tuổi phát triển mạnh mẽ cần triển tâm lý, tìm hiểu xem phải giáo dục cho trẻ điều gì yếu tố di truyền có ảnh hưởng không và có, ảnh hưởng mức độ nào phát triển (4) tâm lý trẻ em - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm Chuyển đoạn từ cuối tuổi lên Tạo bước đà cho phát triển trẻ non còn có nhiệm vụ nghiên cứu đầu lên 3và giai đoạn chuẩn đặc điểm mang tính quy bị cho trẻ vào lớp luật chuyển đoạn tiến Tại phải nghiên cứu điều trình phát triển trẻ từ lọt lòng này? đến tuổi Việc giải Phân tích ý Ý nghĩa tâm lý học trẻ nhiệm vụ đặt trên nghĩa tâm lí học trẻ em em đây làm cho tâm lý học trẻ em có ý nghĩa lớn mặt lý luận và thực tiễn Nghiên cứu kỹ càng, tỷ mỹ quá trình nhận thức giới xung quanh trẻ em giúp chúng ta hiểu sâu sắc và rõ ràng chất chung nhận thức người Những phương pháp Sự hiểu biết đặc giáo dục trên sở điểm và quy luật phát triển thành tựu tâm lý học tâm lý trẻ em giúp nhà giáo dục trẻ em không nhằm có phương pháp giáo dục có hiệu đảm bảo cho phát triển cho lứa tuổi định, tâm lý, nhân cách trẻ và cho em trên đạt hiệu cao mà còn sở vận dụng hiểu biết này nhằm phát tiềm Sinh viên nghe vào việc theo dõi, giáo dục các trí tuệ giảng chức tâm lý em Với tâm lý học trẻ em, nhà giáo dục có thể biến dự cao cấp khác lứa kiến tương lai trẻ em tuổi thành thực, tạo điều kiện cần thiết cho phát triển (5) mặt các em Hiểu tâm lý học trẻ em còn làm cho thân nhà giáo dục trở nên hoàn thiện Người có kiến thức tâm lý học là người biết quan sát tinh tế, hiểu trẻ, có Thảo luận sở để khắc phục thiếu xót và phát triển khả thân để hình thành và phát triển phẩm chất lực tốt đẹp cho trẻ Đối với các giáo viên mầm Do đó, tâm lý học non, để có nghiệp vụ sư phạm tốt người cần nắm vững khoa phải coi là môn học tâm lý nhằm làm chủ quá nghiệp vụ Tóm lại, trình học tập và rèn luyện để trở hệ thống các khoa học giáo thành người giáo viên có nghề dục mầm non, tâm lý học vững vàng trẻ em vừa là khoa học bản, vừa là khoa học sở lại vừa là khoa học nghiệp vụ Sự hình thành và phát triển tâm lí học trẻ em II Sơ lược hình thành và trên giới và Việt Nam phát triển TLHTE đời muộn (6) Những tư tưởng đầu tiên Chúng ta điểm qua cần thiết phải tìm hiểu đặc điểm các tư tưởng tâm hồn trẻ kỷ XVII với nhà giáo dục học Tiệp SV nghe giảng Khắc lỗi lạc I.A Cômenxki Trong tác phẩm "Lý luận dạy học vĩ đại" và "Thế giới trông thấy trên các tranh" ông đã nói đến cần thiết phải xây dựng hệ thống dạy học phù hợp với đặc điểm tâm hồn trẻ Thế kỷ XVIII, J.J Rutxô, nhà triết học, nhà văn, nhà giáo dục học tiếng người Pháp đã nhận xét tinh tế đặc điểm tâm lý trẻ thơ Ông khẳng định: trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại và người lớn không phải lúc nào hiểu trí tuệ và tình cảm độc đáo trẻ Ông đề cao khả Tổ chức cho sinh viên phát triển tự nhiên trẻ và cho phát biểu can thiệp người lớn vào đường phát triển tự nhiên có hại Thế kỷ XIX, tâm lý học trẻ em thực đời vào nửa sau kỷ, gắn liền với xâm nhập các tư tưởng tiến hoá và di truyền học vào khoa học tâm lý Những công trình Phát biểu (7) J.Lamac và S.Darwin có ý nghĩa SV nghe giảng lớn, nó làm cho người ta chú ý tới vấn đề phát triển tâm lý, thúc đẩy các nhà tâm lý quan sát thay đổi đời sống tâm lý trẻ các thời kỳ khác phát triển nó Như vậy, so với Ngay từ đầu năm TLH trên giới thì TLHTE 60, Viện Khoa học giáo dục đã nói chung đời muộn có phận nghiên cứu tâm nhiều lý trẻ em bao gồm tuổi mầm non, cấp I, cấp II Đến năm 1970 đã thành lập riêng tổ tâm lý Mẫu giáo chuyên nghiên cứu tâm lý trẻ trước tuổi học, Viện khoa học giáo dục Ban đầu việc nghiên cứu chủ yếu hướng tới đặc điểm tâm lý theo lứa tuổi Trong lĩnh vực này, tác giả Đỗ Thị Xuân sau năm nghiên cứu đã cho "Đặc điểm tâm lý trẻ em 6-7 tuổi" (NXBGD - 1974) Về sau cùng với việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý theo lứa tuổi, các cán nghiên cứu tổ tâm lý mẫu giáo đã tiến hành nghiên cứu chức tâm lý riêng biệt Vào năm 1972 1977, phối hợp với số quan có liên quan họ đã thực Nghe giảng (8) nghiên cứu ngôn Trong nghiên cứu trẻ ngữ trẻ mẫu giáo Việt Nam từ - em, việc sử dụng các tuổi phương pháp cần chú ý III Các phương pháp nghiên cứu TLH trẻ em Các nguyên tắc đạo phương pháp nguyên tắc sau: Nêu các PP Hoạt động là nơi tinh thần, tâm lý thực chức chúng sống thực a) Phải coi hoạt động là người nguồn gốc toàn văn hoá loài người, giới tinh thần người Hoạt động Khi nghiên cứu chính là động lực phát triển tượng tâm lý nào đó tâm lý, không thể nghiên cứu tâm không tách nó khỏi SV lấy ví dụ lý trẻ em ngoài hoạt động toàn đời sống tâm lý chính thân trẻ b) Phải tính đến tính chất tổng thể, hoàn chỉnh, trọn vẹn đối tượng nghiên cứu Hơn phải đặt đối tượng nghiên cứu vào mối quan hệ với các loại tượng khác người, nghiên cứu đặc điểm nào đó loại tượng tâm lý không tách nó khỏi các đặc điểm khá Lấy việc vâng lời trẻ nhỏ làm ví dụ, ta thấy có thể có hệ thống động cơ: từ chỗ vâng lời để ăn kẹo, để khỏi bị c) Muốn thấy tính chất tổng mắng đến vâng lời vì muốn thể hoàn chỉnh, trọn vẹn đối làm vui lòng bố mẹ tượng nghiên cứu phải xếp tượng nghiên cứu vào hệ thống đó Các tượng tâm lý không bất biến Nghiên Sv lấy ví dụ (9) cứu tượng tâm lý d) Cần nghiên cứu, xem xét các tượng tâm lý nảy sinh, biến đổi và phát triển nó phải thấy quá khứ, và tương lai nó, đồng thời phải thấy tính ổn định nó thời điểm định, điều kiện định Các phương pháp nghiên cứu a Quan sát Quan sát là phương pháp Sv thảo luận Quan sát là gì? Trong nhà nghiên cứu dùng để theo dõi dạy học và giáo dục và ghi chép cách có mục phải dụng PP này? đích và có kế hoạch biểu đa dạng hoạt động tâm lý trẻ mà họ nghiên cứu cùng điều kiện, diễn biến nó đời sống tự nhiên hàng Thảo luận ưu-nhược điểm PPQS ngày - Ưu điểm phương pháp quan sát + Tiến hành nhanh Chính vì vậy, quan sát phải làm nào để trẻ không biết là mình bị quan sát, nó tự + Chuẩn bị không nhiều thời nhiên, không thoải mái, gian, công sức, tiền của, phương toàn hành vi thay đổi tiện + Thu thập thông tin trực quan, sinh Phải làm nào để trẻ hành động cách tự do, (10) động, đa dạng - Nhược điểm: tự nhiên, có người nghiên cứu thu tài liệu đúng + Chỉ cho biết đặc điểm bên thực ngoài, phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan nhà nghiên cứu + Khối lượng tri giác không lớn,tài liệu ghi nhận thiếu khách quan, thiếu “ Suy bụng ta bụng người” toàn diện,và người nghiên cứu thường bị động c, Muoán quan saùt coù hieäu quaû caàn Thảo luận, trả lời tuân thủ các bứơc sau: Muốn quan sát có - QS biểu tâm lí hiệu cần phải tuân thủ HS điều kiện tự nhiên nhưỡng điều gì? sống, là hoạt động hoïc taäp, vui chôi vaø caùc quan heä giao tieáp - Caàn phaûi QS moät caùch coù heä thoáng, xuaát phaùt veà nguyeân taéc veà tính troïn veïn cuûa nhaân caùch Tổ chức phân tích - QS phải đảm bảo tính khách quan: Ghi chép phải đầy đủ, chi tieát, chænh xaùc, khaùch quan, thaän troïng b.Phương pháp thực nghiệm: SV lấy ví dụ (11) - Thực nghiệm là quá trình tác động vào người cách chủ Ví dụ như, J.Piaget, động điều kiện đã nhà tâm lý học người Thụy khống chế để gây đối tượng Sĩ, muốn tìm hiểu đặc điểm bgiểu cần nghiên cứu tư trẻ tuổi mẫu moät caùch khaùch quan giáo, ông đã làm nhiều thực nghiệm, đó có - Các loại thực nghiệm: thực nghiệm sau: - Thực nghiệm phòg thí nghieäm Lấy đồng xu tròn xếp dàn hàng ngang, lấy Phân tích ví dụ đồng xu tròn khác xếp - Thực nghiệm điều thành hàng thứ kéo dài kiện tự nhiên Hỏi trẻ hàng nào nhiều hơn, ít hay - Ưu và nhược điểm: Ưu: Xác định quy luật Lấy cốc nước và chế, vạch rõ các thành rĩt vào cái lọ hẹp, phần và cấu trúc tượng nước lên đến độ cao taâm lyù định Cũng cốc nước rót vào lọ thứ Nhược: PP này chuẩn bị công hai rộng hơn, mực nước thấp lọ thứ Hỏi phu và phức tạp, khó tiến hành trẻ bên nào nước nhiều Mang tính chuû quan, toán nhieàu coâng hơn, ít hay suùc, tieàn cuûa Sau tiến hành thực nghiệm trên trẻ, ông thấy tất trẻ em 4-5 tuổi trả lời: hàng thứ hai nhiều hơn; lọ thứ (12) nhiều nước Từ kết nhiều thực nghiệm kiểu trên, ông rút nhận xét: Tư trẻ lứa tuổi này mang c Test tính chất trực giác, chủ Nêu khái niệm quan Khaùi nieäm: Test là phép đo lường đã chuẩn hoá trên số lượng người đủ là đại diện tiêu biểu Khái niệm và ưu nhược điểm pp trắc nghiệm b, Một số test thường sử duïng: - Test ño khaû naêng taâm vaän Nghe giảng động(Denver) - Test veà trí tueä: Gille, Binet – Simon - Test veà nhaân caùch: Murray, Eysenck Ưu-nhược: * Öu: - Đo trực tiếp các biểu hieän taâm lí qua vieäc giaûi quyeát caùc baøi taäp test Thảo luận (13) - Tieán haønh nhanh, PP này có ưu và nhược điểm Đảm bảo lượng hoá, chuẩn hoá việc gì nghiên cứu TL đo đạc * Nhược: - Chæ cho bieát keát quaû, ít boäc loä quaù trình suy nghó, mang tính chuû quan cao - Đòi hỏi công phu, đảm bảo yêu cầu test d.Nghiên cứu sản phẩm hoạt động Sản phẩm hoạt động trẻ em đó là chuyện, pp nghiên cứu tiểu sử cá tranh vẽ, "tượng nặn", đồ thủ công, "công trình" xây nhân, điều tra… dựng, câu chuyện, bài thơ các em sáng tác Các pp nghiên cứu khác: PP trò Tóm lại, các phương pháp nghiên cứu TLN khá phong phú Mỗi PP điều có ưu điểm và hạn chế định Muồn nghiên cứu TLN cách khoa học chính xác, khách quan cần phải: -Sử dụng các PP thích hợp với vấn đề nghiên cứu -Sử dụng phối hợp, đồng các PP nghiên cứu để đem lại kết khách quan, toàn diện Câu hỏi ôn tập chương Cho ví dụ các sản phẩm trẻ tạo (14) 1) Tâm lý học trẻ em nghiên cứu cái gì? Hãy làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học trẻ em tuổi mầm non 2) Nêu ý nghĩa tâm lý học trẻ em mặt lý luận và thực tiễn 3) Việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em cần phải chú ý nguyên tắc nào? 4) Hãy phân tích các phương pháp quan sát, thực nghiệm và trắc nghiệm Lấy các ví dụ từ các công trình đã biết để chứng minh cho hiệu nghiên cứu các phương pháp đó CHƯƠNG II: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Qua chương này nhằm giúp các em nắm vững mối quan hệ hoàn cảnh xã hội với phát triển TL trẻ em: Gia đình, văn hóa, giáo dục - Nắm vững và tổ chức tốt mối quan hệ hoạt động và giao tiếp TL trẻ em - Nắm và hiểu rõ, giải thích mối quan hệ điều kiện sinh học với phát triển TLTE - Nắm số quy luật khác; Tính không đồng đều, tính toàn vẹn, tính mềm dẻo và khả bù trù phát triển các chức tâm lí trẻ - Nắm và vận dụng hiểu biết trẻ để tổ chức sống cho trẻ sau này TT LOGIC KHOA HỌC Chương 2: Những quy luật phát triển tâm lí trẻ em LOGIC SƯ PHẠM HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA SV Sự phát triển tâm lí trẻ có phải phẳng lặng, êm ả hay đến hện lại lên Sinh viên thảo (15) số học thuyết TLTE hay không? I Sự phát triển trẻ em Nguyên lí phát triển luận không phẳng lặng, cho ví dụ Gv: Không phải phát triển phẳng lặng, êm ả mà nó phát triển có giai đoạn nhanh mạnh, có giai đoạn chậm chạp…tuân theo quy luật định Nguyên lý phát triển thừa nhận vật vận động Đặc điểm Sinh viên thảo phạm trù người, Marx luận không ngừng, không ngừng đã phát thiện là thực chuyển hoá lẫn để luôn tạo thể tư sản sinh thân cái mới, chưa có Cái mình hoạt động (lao này là kết phát triển tất yếu động) chính mình quá khứ, là kế thừa quá Trong đó loài khứ theo phương thức phủ định "Thượng đế" sinh ra, đã Nói cách khác, cái không nẩy có sẵn tất Mỗi động vật sinh từ thân nó, có khả sinh không nảy sinh từ quả, mà từ cái trưởng (khác với phát triển) không phải quả, là hoa Nhưng tức là theo lịch tự hoàn thiện thân thời gian mà bộc lộ mình Cái có thể nảy sinh Sinh viên gì tổ tiên đã cho sẵn, nghe giảng cách phủ định cái trước đó, để tự hình thành và hoàn thiện thân mình trên sở chính mình "mã hoá" hình thái Còn người, cá thể phải thực quá trình phát triển; tức là quá trình tự mình tạo cho mình cái mới, lấy từ văn hoá xã hội hệ trước sáng tạo (tức là đối tượng, nơi lực người SV lấy ví dụ (16) vật thể hoá) hoạt động chính mình Trẻ em là gì? a Trẻ em là khái niệm lịch sử? - Buổi đầu xã hội loài người, chưa thể có khái niệm trẻ em Thuở ấy, người ta coi trẻ em người lớn thu nhỏ lại, nghĩa là trẻ em và người lớn có khác biệt cỡ, lượng, không phải chất Thảo luận; trẻ em là Trẻ em là gì? đứa trẻ trưởng thành; trẻ e là trẻ em; trẻ em là thực Bởi vì hoạt động thể thu nhỏ người lớn không cao người lớn… hẳn hoạt động trẻ em làm nhiêu việc, với thao tác giống hệt Người ta làm cho trẻ em các công cụ sản xuất giống với người lớn, có khác cỡ Một lý nữa, thuở Nghe và phân thao tác lao động tích quan điểm sản xuất không khác bao Rút xô nhiêu so với thao tác sử dụng công cụ sinh hoạt Các thao tác hoạt động còn quá thô sơ, đơn điệu, khiến cho khác biệt tâm lý trẻ em và người lớn coi không đáng kể - Đến trình độ văn Tuổi thơ ngắn ngủi minh định trẻ em không thể tự học chỗ, trực tiếp Như vậy, tiến Phân tích bước tiến trình phát triển loài nhân này trẻ em cần phải học Cuộc người, lao động sản xuất là cách trẻ cách bắt chước người lớn - Lúc (17) sống ngày càng yêu cầu cao hơn, hình thức hoạt động sớm buộc trẻ em phải chờ đến (tuy thao tác còn tuổi nào đó học được, cần thô sơ) đến hoạt động phải chơi đã học học tập và sau cùng xuất các trò chơi Ngược lại quá trình phát triển cá thể, trình độ văn minh định thì loại hình hoạt động đầu tiên là chơi đến học tập, sau đó lao động sản xuất b Trẻ em là thực thể Trẻ em có phải sinh là đã có sẵn các chức tâm lí giống người lớn - Trẻ em là thực thể chưa các em? phát triển, là thực thể đáng phát triển Thảo luận: Chưa, vì… tự vận động theo quy luật thân nó Người lớn là hình thức phủ định trẻ em, là giai đoạn phát triển đời sống cá thể Sự vận động tất yếu trẻ em quá trình phát triển bên nó, tự phủ định Vd: Khủng hoảng tuổi lên thân mình để chuyển hoá sang Khủng hoảng tuổi dậy thì… là việc giải các mâu trình độ khác chất - thuẫn phát triển trở thành người lớn - Nên Người Nên Người là quá trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người sáng tạo Nêu biểu khủng hoảng tuổi lên (18) và giữ lại văn hoá, hoạt động chính trẻ em và luôn luôn người lớn hướng dẫn - tức là giáo dục Đây chính là chế phát triển Trẻ tồn và trẻ em Phân tích phát triển các mối chế phát triển trẻ quan hệ: gia ta dễ nhận đặc đình, giáo dục, hoạt động, điểm, mối quan hệ giao tiếp, … văn hoá với phát triển trẻ, hoạt động chính trẻ em với phát triển nó, giáo dục người lớn với phát triển trẻ em v.v Những mối quan hệ SV nghe giảng này mang tính phổ biên và tính tất yếu ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý trẻ em, vì đó chính là quy luật Sau đây là mối quan hệ mang tính quy luật, hay nói đúng hơn, đó là quy luật phát triển trẻ em II Mối quan hệ hoàn cảnh (19) xã hội và phát triển tâm lí trẻ em Gia đình và phát triển TLTE a Khái niệm GĐ - GĐ là nhóm xã hội đặc biệt, đó chứa đựng các mối quan hệ huyết thống, nề nếp, gia phong… b Tác động GĐ tới phát triển tâm lí trẻ : *) Gia đình chăm sóc trẻ em tình thương yêu ruột thịt Chỉ có gia đình đứa trẻ hưởng đầy đủ tình yêu thương, có phút vui đùa, thích thú bên mẹ, trò chuyện thủ thỉ với người thân, vỗ âu yếm ăn, ngủ Sống môi trường tràn ngập tình yêu thương ấy, đứa trẻ thoả mãn nhu cầu tình cảm mang tính chất ruột thịt để phát triển Có thể gọi đây là "niềm vui phát triển" coi liều thuốc bổ tâm thần lẫn thể trạng, mà thiếu hụt thì bị héo hon chậm phát triển *) Người lớn gia đình dạy trẻ giao tiếp trực tiếp và thường xuyên với nó Phương thức này không cần chương trình, bài cách lớn lao, hệ thống Người lớn dạy trẻ thường xuyên nơi, lúc, các tình sống thực xung quanh Chúng ta tìm hiểu MQH gia đình với phát triển TLTE Gia đình là gì? GĐ có vai trò nào phát triển TLTE? Trong gd trẻ quan hệ với cha, mẹ, anh em… Đó là tình cảm đặc biệt mà người lớn dành cho trẻ em nhỏ gia đình Trên sở tình yêu thương ruột thịt mà nuôi dưỡng (tức là nuôi mà nâng niu ấp ủ) và dạy dỗ (tức là dạy mà dỗ dành cho trẻ theo mình) trẻ em, nghĩa là nuôi dạy tình thương Người lớn gia đình hết lòng vì đứa trẻ, và bật lên tất là vai trò người mẹ, với hai đức tính đặc trưng là nhạy cảm và sẵn sàng phát triển đứa Nhờ tính nhạy cảm, người mẹ dễ dàng phát biến đổi dù là nhỏ tính tình và sức khoẻ đứa Nhờ tính sẵn sàng mà người mẹ đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển đứa trẻ, không trừ khó khăn trở ngại nào Người lớn có thể vừa làm việc nhà, vừa theo dõi dạy dỗ cái, tập dượt cho khôn lớn Con hỏi mẹ đáp, mẹ gọi thưa, mẹ kể nghe, mẹ ru Thảo luận và trả lời GD là tế bào XH; GD giúp trẻ lĩnh hội văn hóa xã hội SV so sánh khác biệt trẻ sống ty thương với đứa trẻ mô côi Rút kết luận QT gd này không cần bài bản, chương trình, kế (20) thưởng thức, nói sai *) Gia đình không tiến hành tác mẹ sửa, làm sai mẹ ngăn ngừa động đồng loạt với trẻ em hoạch nhóm hay tập thể, mà chăm Nhận xét phương pháp sóc dạy dỗ cháu (kể tác động giáo dục gia với các trẻ sinh đôi), đó đứa đình khác gì với GD nhà trường? trẻ có điều kiện chăm sóc chu đáo, tỷ mỹ từ lúc ngủ tới bữa ăn, bảo ban cặn kẽ từ lời Thảo luận - GD tình thương - GD cá biệt cho đứa khác ăn tiếng nói, từ cách đi, đứng đến cách ứng xử thông thường sống, đáp ứng Trong gia đình là người giáo dục trẻ? kịp thời các nhu cầu phù hợp với “ Con hư mẹ, cháu hư thể trạng và nét tâm lý riêng bà”? cháu Trong gia đình lại thường có nhiều thành viên khác nhau, và người ít nhiều có tham gia vào việc chăm sóc nuôi dạy trẻ, dù có ý thức hay không ý thức *) Tác động gia đình thường tác động mạnh nhiều hình thức mang tính chất mẽ đến đứa trẻ tích hợp và đượm màu sắc nghệ Trước hết đó là việc nuôi thuật và dạy kết hợp cách tự nhiên, khéo léo: cho ăn mẹ có thể trò chuyện, bảo ban nhiều điều, cho ngủ mẹ có thể cho nghe Tóm lại, người mẹ đã đưa điệu hát, câu thơ vào giới giá trị văn hay hoá mà gia đình đã thừa nhận và thực hàng ngày Đặc biệt là qua lời ru, mẹ đã dạy cho nghệ thuật âm nhạc và thơ ca dân tộc để biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu bà xóm làng, từ đó mà thêm giàu lòng nhân ái - Gia đình có thể truyền cho trẻ Thảo luận trách nhiệm giáo dục trẻ gia đình Phân tích GV: vừa là mẹ, là cô giáo, vừa là người nghệ sĩ (21) em tinh hoa văn hoá dân tộc.Nhờ phương thức tác động đặc biệt này, gia đình có ảnh hưởng tuyệt đối quá trình phát triển trẻ thơ Đặc biệt lĩnh vực bồi bổ đạo đức - thẩm mỹ cho trẻ thì văn hoá gia Trẻ em đã tiếp thu văn hoá gia đình cách tự nhiên, nhẹ nhàng, mà hiệu lại cao Văn hoá gia đình để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn đứa trẻ, khiến đôi ta tưởng đó là thứ hai người Phân tích các tác động gia đình đình chiếm ưu tuyệt đối, và mặt đạo đức - thẩm mỹ lại chính là cái cốt lõi tảng ban đầu nhân cách người Tóm lại, văn hoá gia đình là môi trường cần thiết cho trẻ thơ Đó là văn hoá mà người tiếp cận sớm nhất, là môi trường xã hội đầu tiên Chính văn hoá gia đình đã gieo vào đầu óc non nớt trẻ mầm mống có khả làm nảy nở đó tâm hồn với phẩm chất đạo đức và khiếu mang hình bóng văn hoá gia đình người, với phương thức tác động phù hợp quá trình hình thành sở ban đầu nhân cách người SV cho ví dụ Đó chính là sống thực trẻ Giáo dục phát triển a Giáo dục là gì? - Giáo dục đó là quá trình mà Đối với trẻ thơ, giai hệ cha anh truyền lại kinh nghiệm đoạn đầu tiên đời lịch sử - xã hội cho các hệ người (từ lọt lòng đến nhằm chuẩn bị cho họ bước tuổi) giáo dục nhằm phát triển các chức tâm lý, SV nghe (22) vào sống và lao động để hình thành sở giảng bảo đảm phát triển ban đầu nhân cách xã hội và cá nhân Hay, người, chuẩn bị cho GD là chuẩn bị cho thể hệ trẻ giai đoạn phát triển sau bước vào đời sống xã hội thuận lợi b Tác động giáo dục Điều gì xảy với đến phát triển tâm lý trẻ loài người, với lịch sử nhân - Giáo dục giúp thay đổi điều kiện bẩm sinh trẻ, thay đổi yếu tố di truyền không có lợi cho phát triển các dị tật, phương pháp tập luyện đặc biệt và phát triển mầm mống khiếu đặc biệt trẻ Điều này có ý nghĩa việc giáo dục trẻ tật nguyền và phát triển khiếu trẻ - Giáo dục còn tác động qua lại loại hành tinh bị tai hoạ mà kết là còn không thể tiếp sống lại đứa trẻ, còn tục nhà máy, xí người lớn bị tiêu diệt hết? nghiệp, kho tàng văn hoá, khoa học, nghệ thuật Những giá trị Chị hãy lấy các ví dụ đó còn, tác động giáo dục đối không trao với phát triển trẻ cho chìa khoá mở kho tàng nghìn năm đúc kết nên mật thiết với tất ảnh hưởng xuất phát từ môi trường, nó nắm vai trò chủ đạo việc “ Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” ? sử dụng các điều kiện xã hội Thảo luận Chưa chính loại trừ làm suy yếu xác Chưa đề ảnh hưởng và tác động bất lợi bắt Nhà giáo dục có thể tạo cập tới vai trò GD và tự nguồn số trường hợp điều kiện tốt giúp trẻ GD cá nhân phát triển thuận lợi từ môi trường mà trẻ sống thuận lợi, việc - Giáo dục có thể định hướng phát triển tâm lý trẻ em (23) chính vì giáo dục phải đưa hình thức hoạt động định và tổ chức nó cho có thể hình thành trẻ phẩm chất tâm lý cần thiết và có thể điều chỉnh nét tâm lý đã hình thành trước đây -6 tuổi chúng ta cho học SV lấy ví dụ ngoại ngữ, múa, hát phát thêm triển khiếu Chúng ta đánh giá cao vai trò giáo dục song chúng ta không cho "giáo dục là vạn năng" Bởi tác động từ bên ngoài phải qua cái bên trong, thông qua điều kiện vật chất, tiền đề làm nảy sinh và phát triển tâm lý Giáo dục luôn tính đến đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ giai đoạn, vào đặc điểm cá biệt trẻ Thí dụ, người ta không dạy toán cộng trừ cho trẻ 3-4 tuổi, lẽ tư trẻ chưa thể tiếp nhận khái niệm trừu tượng toán học Hay là với trẻ nhỏ, ta bắt chúng ngồi học 45 phút liền thì dạy học phản tác dụng, trẻ quá mệt mỏi dẫn đến tổn Văn hóa và phát triển trẻ thương hệ thần kinh và kết em dạy học không thu gì a Sự phát triển là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh Phân tích vai (24) nghiệm loài người văn hoá Phân biệt văn hóa và văn minh ? - Văn minh dùng để trò văn hóa xã hội PTTLTE VH và VM khác trình độ phát triển nhân loại đạt thời kỳ lịch sử Thí dụ: văn minh nào đó nông nghiệp, văn minh đại - Văn hóa là toàn sản công nghiệp, văn minh tin phẩm, hoạt động chứa học đựng vốn kinh nghiệm xã hội, tạo thành môi trường xã hội nuôi dưỡng đời sống tinh thần và vật chất người Trong văn hoá SV lấy ví dụ xã hội chứa đựng toàn kinh nghiệm quý báu, tri thức loài b Vai trò văn hoá xã người, và đó là nội dung hội phát triển TLTE để phát triển trí tuệ, nhân cách cho trẻ Hơn văn hoá xã hội chứa đựng chuẩn mực đạo đức, giá trị thẩm mỹ nó giúp cho người vươn tới chân, thiện, mỹ « Xã hội nào, trẻ em đó », chị hiểu nào câu nói trên ? - Văn hoá tạo nên môi trường và là nguồn lượng để hình thành nhân cách, lĩnh, đạo đức Văn hoá có sức mạnh tạo Phân tích (25) nên mối quan hệ hài hoà người với người, người với thiên nhiên  Cần phải tạo môi trường văn hóa tốt để trẻ tham gia hoạt động, trên sở đó phát huy khá và hạn chế Trong gd cần chú ý xây dựng văn hóa xã hội nào để GD trẻ ? Thảo luận ảnh hướng tiêu cực MTXQ GDMN cần biết sử dụng PPDH tích hợp, lồng ghép các VD : kể câu hoạt động câu chuyện mang tính chuyện tâm gương tốt, GD để trẻ phân biệt cái tốt- xấu ; tổ chức tham quan cho trẻ khám phá thiện- ác GVMN cần phải mẫu mực, lời ăn tiếng nói, việc làm,,,để trẻ noi theo III, Hoạt động và giao tiếp phát triển TLTE Hoạt động và phát triển TL a Khái niêm : - Hoạt động là phương thức tồn Cuộc sống là người, cách tác chuỗi các hoạt động, đối động vào đối tượng nhằm tạo với trẻ từ lúc sinh và lớn sản phẩm thõa mãn nhu cầu lên trẻ hướng dẫn thân và xã hội người lớn tham gia vào SV lấy vd (26) - Hoạt động chủ đạo đó là hoạt các hoạt động phong phú động mà phát triển nó quy từ đơn giản : cầm thìa, sử định biên đổi chủ yếu dụng đồ chơi đến học các quá trình tâm lý và tập, hoạt động lao động xã các đặc điểm tâm lý hội nhân cách đứa trẻ giai đoạn HĐ người chia SV nhắc lại hai qt là nhập tâm và xuất - HĐ công cụ - HĐ sắm vai b, Vai trò HĐ với phát tâm TCĐ - HĐ HT… triển TLTE phát triển định nó - HĐ là phương thức để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, tri thức, hiểu biết svht làm giàu thêm đời sống TL cá nhân - HĐ giúp trẻ phát triển và rèn « luyện khiếu Tay làm hàm thân, đồng thời hạn chế nhai » mặt yếu, chưa tốt - HĐ là đường định trực tiếp PTTL cá nhân Ở giai đoạn lứa tuổi có Trong hoạt động trẻ HĐCĐ ánh hướng tói bộc lộ khiếu PTTL giai đọan đó => - Cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, hấp dẫn để các em vui chơi, học tập và thân, hạn chế NC GVMN cần làm gì để PTTL cho trẻ ? 0-3 : HĐCC 3-6 : HĐSVTCĐ rèn luyện thân 7-11 : HĐHT - GVMN cần phải phút huy Kể tên các hoạt động chủ đạo theo lứa tuổi (27) tính tích cực các em HĐ tạo điều kiện tối đa Kế tên số các Tham quan MTXQ, vệ hoạt động ? kiểm tra Đồng thời GV cần sinh thân thể, thể dục, tưới hướng dẫn và nắm bắt cây… khiếu thân em để các em tự làm, tự đánh giá, để có biện pháp gd, uốn nắn kịp thời Tránh khuynh hướng - HĐ là đường để giáo dục làm thay, mệnh lệnh học sinh nhút nhát, tự ti và phát triển lực cá nhân Giao tiếp và PTTLTE a, Khái niệm - GT là quá trình tiếp xúc tâm lí Nhắc lại khái niệm, người với người thông qua vai trò và các loại GT đã SV nhắc lại đó người trao đổi với học TLHĐC thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn và tác động qua lại lẫn So sánh trẻ GT gđ với Thảo luận Đời sống tâm trẻ em thú nuôi ? lí suy giảm chí GT là nhu cầu tất yếu người nói b, Vai trò GT với phát triển tâm lí trẻ em chung, đứa trẻ nói riêng Ngay từ lúc chào đời đứa trẻ đã xuất nhu cầu : - GT là nhu cầu sống và tất GT cảm xức trực tiếp với (28) yếu đứa trẻ điều kiện người lớn xung quanh Gt có vai trò gì Thảo luận - GT là đường để đứa trẻ tiếp phát triển tâm lí trẻ em ? thu và lĩnh hội chuẩn mục, quy tắc đạo đức xã hội đồng thời nhận thức và hoanf thiện chính mình Các nhu cầu Gt xuất - GT là đường giáo dục, là sớm điều kiện quan trọng giáo dục học sinh Đặc biệt là hs nhút nhát, rụt rè, trầm cảm  - Trong Gt với trẻ cần phải thống Tổ chức nhiều accs hoạt ngữ và nghĩa học sinh có biểu tâm lí động nhóm, sắm vai để trẻ - Trong Gd học sinh, GVMN cần nhút nhát, rụt rè ? tham gia gương mẫu lời nói : nói Chúng ta cầ làm gì để GD nhẹ nhàng, trùi mến, tận tình giúp đỡ - Cần tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để các em có điều kiện tham gia giao lưu học tâp Tránh mệnh lệnh, gắt gống với trẻ III Điều kiện sinh học và phát triển tâm lí trẻ em Những điều kiện sinh học Tổ chức sinh hoạt, văn nghệ, tham quan, hoạt Yếu tố TNSH là phần tư động nhóm, ngoài chất thuộc người bao gồm : cấu tạo thể, HTK, các « Trong phát triển tâm lí trẻ em thì DDKSH có giác quan, bẩm sinh-di truyền SV nghe giảng (29)  Cấu tạo thể : Cấu tạo vai trò gì ? phân tích câu SV thảo luận thể với nhiều các nói : Con nhà tông không quan phận tạo nên giống lông chỉnh thể thống giúp cánh » giống cho người tồn và phát triển cách tốt  Hoàn thiện các giác quan : Các giác quan người là điều kiện bản, cần thiết cho quá trình tiếp Kế tên các quan, Đầu mình, chân tay, thu và cảm nhận giới phận trẻ ? hệ bên ngoài Nếu không may mắn, đứa  Hoạt động HTK : não là trẻ sinh thiếu quan, sở tự nhiên nảy sinh các TLYT phát phận nào đó thì TLYT ? triển không phẩm chất tâm lí bình thường người (cơ chế phản ánh) Kế tên các giác quan  Bẩm sinh – di truyền : là trẻ ? So sánh những yếu tố mà đứa trẻ trẻ em co khiếm khuyết với thừa hướng từ hệ trước đứa trẻ bình SV so sánh thường ? cho ví dụ ? Vai trò điều kiện sinh học với phát triển TLTE Nếu não bị chấn thương, Những trẻ bị bại não bại não thì trẻ ntn ? bị chấn thương thì khả - Những chức tâm lí sơ tiếp thu TGXQ đẳng người từ cảm giác, yếu… trri giác đến tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ gắn liền với các giác quan, HTK - Những yếu tố tư chất mà đứa (30) trẻ thừa hướng có ảnh hướng Theo các em, điều kiện quan trọng tới phát triển TLTE sinh học có vai trò Thảo luận là trí tuệ Nhưng để tư chất nào phát triển nhóm biến thành khả thực TL ? còn tùy thuộc vào hoàn cảnh sống, vào giáo dục và là tùy thuộc vào ý chí rèn luyện cá nhân - YTTNSH tạo tiền đề vật chất cho phát triển Nó ảnh hướng tới cường độ, tốc độ, nhịp độ phát triển nhân cách mà không liên quan gì đến nội dung phát triển * Lưu ý: - Bẩm sinh, di truyền không định trước hình thái hoạt động cụ thể tương lai cá nhân, không quy định phát triển mặt xã hội và tâm lí cá nhân - Không có chương trình hành vi cá nhân, xã hội - Mỗi người là đặc điểm riêng các tổ chất, không giống vì giáo dục cần tránh rập khuôn, máy móc mà cần cá biệt hóa dạy học và giáo dục - Nhà giáo dục không nên định kiến với trẻ Mà cần đánh giá đúng mức bẩm sinh di truyền phát triển nhân cách trẻ Cần kịp thời phát và bồi dưỡng các khả trẻ để tạo phát triển nhân cách toàn diện Như YTBSDT là Thảo luận, tiền đề, nó không phải là công tác Gd cần phải định trực tiếp Vì đánh giá đúng… để tác giáo dục cần phải : động … * Trong công tác giáo dục chúng ta cần chú ý đúng mức SV nghe vai trò di truyền giảng phát triển nhân cách để tránh thái độ sau đây : - Không quan tâm đến đặc điểm tư chất học sinh và đòi hỏi học sinh phải có khả hoàn thành nhiệm vụ học tập không chú ý phát huy tư chất thuận lợi số học sinh (31) IV Một số quy luật ảnh hướng tới phát triển tâm lí trẻ em khác Tính không đồng phát triển không tìm cách hỗ trợ cho học sinh không có tư chất thuận lợi - Đề cao ảnh hưởng yếu tố di truyền đến mức cho nhân cách là bẩm sinh và phủ nhận khả biến đổi chất người - Hạ thấp vai trò giáo dục qua việc tổ chức giáo dục theo mức độ phát triển đã bị qui định yếu tố di truyền Bình luận các quan điểm nhân gian vai trò di truyền Sự phát triển không phải là tăng lên lượng cách đồng suốt quá trình phát triển, theo đường thẳng êm ả, trái lại phát triển cá thể mang tính không đồng Theo các em, phát triển trẻ này và trẻ khác có Thảo luận giống không ? a Xét tiến trình đứa trẻ có phải phát phát triển cá thể triển ? - Trong tiến trình đó, có giai đoạn phát triển thực với tốc độ nhanh Chẳng hạn phát triển chóng, lại có giai đoạn tốc ngôn ngữ diễn đặc biệt độ phát triển chậm chạp Đặc nhanh trẻ từ đến tuổi biệt, tuổi càng nhỏ thì phát Có thể coi đó là thời kỳ triển càng nhanh phát cảm ngôn ngữ Những cử động tinh tế SV lấy ví dụ ngón tay thường diễn lúc trẻ 7, tuổi, còn trước đó trẻ chưa thể thực (32) - Trong điều kiện bất kì, kể cử động điều kiện thuận lợi thì phát triển các chức tâm lí diên với tốc độ, nhịp độ khác Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm Phát thời kỳ phát thẩm mỹ phát triển khá SV cho ví dụ cảm để giúp nhà giáo dục tìm nhanh, trẻ thích múa hát và liên hệ công tác cách phát triển chức và học hát, học múa giáo dục học tâm lý nào đó thật đúng lúc Nếu nhanh, còn sau 10 tuổi thì sinh để chậm sớm quá thì số đông không nhạy cảm phát triển khó thực Cần Cho nên bỏ phải nắm lấy giai đoạn qua tuổi mẫu giáo, không phát cảm đó để giáo dục và luyện dạy múa hát, sau này tập trẻ em khó phát triển mặt này số đông Ngược lại dạy trẻ quá sớm có hại Chẳng hạn trẻ tháng mà đã bắt đầu tập thì không phí công vô ích mà còn có hại cho trẻ, trước tuổi mà ép trẻ tập đọc, tập viết, tập làm tính là chưa đúng lúc, chí gây hậu không có lợi cho việc học tập sau này b Xét phát triển trẻ này với trẻ khác Tất trẻ em trải qua giai đoạn phát triển giống theo trình tự định Những (33) giai đoạn này có thể ví bậc thang Muốn trèo đến bậc trên cùng đứa trẻ phải trèo bậc Tuy nhiên trẻ SV nghe giảng em trải qua đường phát triển theo cách riêng mình với tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riêng Trong nhịp độ nắm - Sự không đồng hoạt động riêng tốc độ, nhịp độ thể chỗ có biệt nhịp độ trẻ giai đoạn phát triển phát triển các quá trình và xuất chức tâm lý phẩm chất tâm lý, thì nào đó sớm chậm so khác biệt này càng rõ rệt với trẻ khác Có nhiều Trong cùng thời kỳ chuyển biến tương đối nhóm trẻ, cháu thì đã vẽ chậm, từ từ suốt thời gian tranh có ý nghĩa, dài Có thời kỳ thay đổi rõ cháu thì tỏ hoàn toàn rệt, nhảy vọt, có liên quan đến chưa có kỹ vẽ Có trẻ biến nét tâm lý cũ và thì tỏ ham hiểu biết, có xuất nét tâm lý trẻ thì thờ với vật, Bên cạnh khác biệt nhịp độ và tốc độ phát triển, trẻ em còn bộc lộ khác biệt các phẩm chất tâm lý cá nhân tính cách, lực, hứng thú Có trẻ điềm đạm, có trẻ hiếu động, tinh nghịch Có trẻ tỏ ham mê tượng Cho ví dụ minh họa (34) lĩnh vực nào đó, có đứa dường chẳng có lực gì Tất điều này tạo khuynh hướng phát triển khác trẻ với và tạo cái riêng, không lặp lại trẻ Vậy nguyên nhân nào dẫn đến phát triển không c Nguyên nhân đồng các em, Thảo luận phát triển không đồng thân trẻ ? nhóm đứa trẻ - Sự phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc vào môi trường sống và giáo dục Môi trường sống khác nhau, điều kiện sống và giáo dục khác tạo hứng thú, phẩm chất nhân cách, trình độ phát triển trí tuệ không - Sự phát triển tâm lý trẻ còn phụ thuộc vào mức độ Nghe giảng, phân tích tích cực trẻ tham gia hoạt động - Xuất phát từ tiền đề vật chất ban đầu khác thì khác  Do phát triển không Từ nguyên nhân đồng các trẻ, nên trên, công tác giáo QTGD cần cá biệt hóa Tránh dục chúng ta cần lưu ý điều Thảo luận và rút KLSP rập khuôn, máy móc, cứng nhắc, gì ? áp đặt (35) Tuyệt đối không so sánh trẻ này với trẻ khác Quy luật tính toàn vẹn nhân cách - Đời sống TLTE lúc đầu là Bình luận tổ hợp thiếu thống « Uốn cây từ thuở trạng thái tâm lí rời rạc, non, dạy từ thưở Bình luận và nhận xét riêng lẻ, khác Cùng với thời còn thơ ngây » gian, cùng với phát triển trẻ em ngày càng hướng tới Rút KLSP giáo dục thống nhất, trọn vẹn ngày càng trẻ ? bền vững  Muốn uốn nắn, dạy dỗ , hình thành hành vi đạo đức tốt thì cần gd từ nhỏ Giáo dục phải Trong giáo dục cần phải thường xuyên, đồng gia đình, làm gì để hoàn thiện nhân cách cho trẻ ? nhà trường, xã hội, các mặt SV nghe giảng nhân cách trẻ Quy luật tính mềm dẻo và khả bù trừ - HTK trẻ là dạng vật chất mềm dẻo, động và linh hoạt có khả tiếp thu và thay đổi là lớn Những tác động giáo dục phù hợp người « Trẻ khôn ra, già lú lại » 0-6 tuổi là thời kì hoàng Bình luận câu lớn tạo ĐK cho phát triển ca dao trên kim phát triển các các chức tâm lí trẻ (36) - Nếu phận nào chức tâm lí đó trẻ bị tổn thương thì các phận khác lại phát triển mạnh mẽ để bù trừ lại chức TL đã Trẻ càng nhỏ khả bù trừ càng lớn Khiếm thính thì thị giác, vị giác phát triển mạnh Cho ví dụ  Trong giáo dục cần tác động giáo dục càng sớm càng tốt cho học ngoại ngữ, múa uốn nắn các hành vi cho trẻ từ nhỏ Câu hỏi ôn tập chương 2: Thế nào là phát triển trẻ em? Nêu rõ ảnh hưởng văn hoá phát triển trẻ? Nêu rõ ảnh hưởng hoạt động phát triển trẻ? Nêu rõ ảnh hưởng các yếu tố sinh học phát triển trẻ? Nêu rõ ảnh hưởng giáo dục phát triển trẻ? Tại ảnh hưởng đó gọi là quy luật phát triển trẻ em? (chứng minh tính phổ biến và tính quy luật chúng) Chứng minh em bé là người riêng biệt (37) PHẦN 2: CÁC TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON (0-6 TUỔI) Chương 3: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ TRONG NĂM ĐẦU (0- 12 THÁNG) MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU TT Giúp học sinh nắm vững đặc điểm phát triển các giác quan trẻ, đặc điểm phát triển nhu cầu trẻ sơ sinh Nắm vững ý nghĩa giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt dộng chủ đạo trẻ hài nhi Nắm vững phát triển cử động, hành động trẻ hài nhi Nắm vững hình thành tiền đề phát triển ngôn ngữ trẻ hài nhi Có khả vận dụng các kiến thức đã học vào việc chăm sóc giáo dục trẻ sau này LOGIC KHOA HỌC Chương 3: Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ năm đầu (0 – 12 tháng tuổi) I Đặc điểm phát triển trẻ sơ sinh (0-2 tháng tuổi) Vai trò các phản xạ không điều kiện a, Các phản xạ không điều kiện trẻ sơ sinh - Các phản xạ không điều kiện trẻ sơ sinh gồm: px co giãn đồng tuwrr mắt, px bú, mút, px tự vệ, px dinh dưỡng, px nắm chặt bàn tay, px định hướng, px Bnixki… LOGIC SƯ PHẠM HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA SV Ở chương này chúng ta cùng nhà tìm hiểu giai đoạn: - Tuổi sơ sinh: từ lọt long đến tháng tuổi - Tuổi hài nhi: đến 15 tháng tuổi Ra đời cùng với đời trẻ là phản xạ không điều kiện Nhằm giúp đứa trẻ thích nghi và có thể tong với kích thích lạ bên ngoài bụng mẹ Các em hãy kế tên các phản xạ không điều kiện trẻ sơ sinh? Thảo luận vai trò các PXKĐK b, Vai trò phản xạ không điều kiện phát triển trẻ - Những phản xạ này quan SV kê tên các PXKĐK: co giật ngón chất cái, dinh dưỡng… Các phản xạ KĐK có vai trò gì phát triển (38) trọng trẻ Nó đảm bảo cho sống còn cho trẻ ngày đầu tiên - PXKĐK là sở cần thiết cho cho việc hinhf thành các phản xạ có điều kiện sau này - Trên cở sở phản xạ này trẻ dần hình thành khả tiếp nhận phản ứng hành vi theo kiểu người - Trong các PXKĐK trên thì PX định hướng là nguồn gốc đầu tiên hoạt động nhận thức trẻ, là sở để trẻ phát triển các chức tâm lí sau này - PX tự vệ giúp trẻ chống chọi với tác nhân có hại từ bên ngoài để bảo vệ thể trẻ? SV lấy ví dụ Vd: Đi theo tư thẳng đứng Vd trẻ quay đầu phía có âm thanh, giọng nói để tiếp nhận các thông tin Nghe giảng Đặc điểm phát triển các giác quan trẻ a, Xúc giác: - Xúc giác trẻ hoạt động sớm, đặc biệt là vùng môi, vòm miệng, họng…  Xúc giác phát triển lúc này giúp trẻ phân biệt thức ăn, phân biệt  Tóm lại: Trong phát triển người nói chung và đứa trẻ nói riêng thì PXKDDK là tiền đề quan trọng cho sống còn đứa trẻ Đồng thời, nó là điều kiện quan trọng cho hình thành và phát triển Thảo luận: các chức tâm lí bậc Hình thành cao sau sinh ra, hình thành Theo các em thì các giác bào quan người thai… hình thành nào? Những cấu trúc các giác quan hình thành giai đoạn bào thai Theo trình tự: Khửu-vịtiền đình- thính- thị giác Vd: Sau sinh đứa trẻ có phản ứng tìm vú mẹ, trẻ cảm nhận các Lấy ví dụ cung bập vuốt ve, âu yếm, yêu thương cuả người lớn từ cuối tháng thứ nhất, đầu tháng thứ (39) các kích thích đụng chạm trên da, môi, miệng b, Khửu giác: - Mũi trẻ tiếp xúc từ ngày đầu Trên khuôn mặt trẻ có phản ứng với mùi này hay mùi khác tương đối rõ rang Đặc biệt là mùi người mẹ c, Vị giác: - Cơ quan vị giác hoạt động sớm, sau lọt lòng trẻ có phản ứng với các vị : ngọt, mặn, chua Đặc biệt là sữa mẹ d, Thính giác: - Phát triển mạnh mẽ từ bào thai Sauk hi sinh trẻ phản ứng với các kích thích âm thanh, đặc biệt là giọng nói người lớn  Cho trẻ thưởng thức âm nhạc từ nhỏ để phát triển khiếu và phát triển tư cho trẻ Trẻ nhận biết mùi người Trẻ nhận biết các mùi từ mẹ như: mùi sớm đặc biệt mùi sữa, quần áo, mồ quần áo, mồ hôi… Trẻ hôi phản ứng với mùi không quen biết như: mùi nước hoa, mùi người lạ dẫn đến trẻ hay khóc Trẻ bú mẹ, thử nghiệm cho trẻ ăn sữa ngoài thì trẻ phản ứng và ăn uống kém đi, sức đề kháng giảm sút Người ta đã tiến hành thử nghiệm, cho trẻ nghe nhạc từ bụng mẹ, kết cho thấy trẻ nhạy cảm với âm nhạc sau sinh, và có xu hướng đâm mê âm nhạc… Tù trải nghiệm đó ta thấy, nhà giáo dục cần quan tâm trẻ từ bào thai SV cho ví dụ e, Thị giác: - Khoảng 8-9 tháng bụng mẹ trẻ đã có thể phản ứng với các kích thích ánh sang Sauk hi sinh khoảng ngày trẻ đã đưa mắt nhìn theo nguồn sang Khoảng tháng tuổi trẻ có thể đưa mắt dõi theo vật chuyển động qua lại Đặc biệt là trẻ thích theo dõi vật có màu sắc rực rỡ và ngắm chúng VD: Cậu bé người Malaixia, tuổi đẫ trở thành ngôi nhạc rock Hay tuổi đã biết soạn nhạc (Có báo kèm) SV lấy ví dụ thực tế Sv thực Quan sát và miêu tả đặc điểm thị giác trẻ sơ (40) thời gian khả dài sinh? f, Cấu trúc tiền đình: - Là quan quan trọng để tạo cảm giác vận động và vị trí tư toàn thân trẻ Cơ quan này nằm tai trẻ và phát triển từ 3,5 đến tháng bào thai Vd: cho trẻ khóc bong bay màu đỏ thì trẻ liền im lặng và đõi mắt nhìn theo * Trạng thái bất phân cảm giác trẻ sơ sinh => Tóm lại: Tuổi sơ sinh là giai đoạn mà đứa trẻ tiếp xúc và thay đổi, phát triển SV nghe các giác quan để tồn và giảng thích nghi với môi trường xung quanh, nhiên, giai đoạn đầu, trẻ vẩn trạng thái bất phân cảm giác Trong tháng đầu trẻ chưa tiếp nhận rõ ràng - Ban đầu nội cảm chiếm ưu thế, kích thích từ bên ngoài, liên quan tới hoạt động hệ có nội cảm và tự cảm, thần kinh thực vật, biểu qua nào kích thích bên cảm xúc, cảm giác mang tính tràn ngoài quá mạnh nhận lan không phân định - Ở giai đoạn này cảm xúc và cảm giác còn hỗn hợp, nội cảm lấn át ngoại cảm… Đặc điểm phát triển các nhu cầu trẻ sơ sinh Lấy ví dụ a, Nhu câu tiếp nhận các ấn tượng từ giới bên ngoài * Nguồn gốc: Nhu cầu này nảy sinh và gắn liền với các phản xạ Đối với trẻ sơ sinh, để có định hướng thể tồn và phát triển * Đặc điểm: bình thường, đứa trẻ nhanh - Trẻ nhìn theo các vật di động, chóng xuất các nhu lẳng nghe các âm giọn nói cầu tiếp nhận từ giới người lớn, đặc biệt là giọng SV lấy ví dụ xung quanh như: Nhu cầu nói và khuôn mặt mẹ tiếp nhận ấn tượng bên - Dần cuối tuổi SS trẻ có thể phân ngoài, nhu cầu gắn bó với biệt các âm mùi vị người khác, nhu cầu nhận khác thức, nhu cầu dinh dưỡng, - Nhận thức trẻ ss là trạng nhu cầu an toàn… thái bất phân cảm giác: Giữa cảm (41) giác với cảm xúc, nội cảm với ngoại cảm, chủ thể với đối tượng và các vật với * Vai trò: Việc tiếp cận các kích thích từ ấn tượng giới bân ngoài là điều kiện quan trọng Nó tạo điều kiện cho việc hình thành nhanh chóng các phản xạ định hướng, sở cho việc phát triển các chức tâm lí bậc cao * Biện pháp: Để trẻ tiếp nhận các ấn tượng bên ngoài tốt nhất, thì giáo viên MN cần phải chú ý luyện tập các giác quan cho trẻ Đồng thời tổ chức tạo các ấn tượng bên ngoài phong phú cho trẻ tiếp nhận VD: mùi thể mẹ vói người khác… Vậy theo các em, việc tiếp nhận các ấn tượng từ giới bên ngoài có vai trò gì? Là GVMN, chúng ta cần làm gì để phát triển nhu cầu này cho trẻ? * Biểu nhu cầu: - Trẻ thích bám víu vào BP: giúp trẻ phát triển các giác quan và tạo nhiều ấn tượng Vd: phòng học phải đủ âm thanh, âm phải phù hợp, giọng nói dễ nghe Nếu không có kích thích và tiếp nhận các ấn tượng giới bân ngoài thì trẻ dễ mang phải cân bệnh trầm cảm, hội chứng nằm viện Khác với các loại động vật thì người là thực thể với các mối quan hệ đa dạng mà đó đứa trẻ cần thích nghi để nên người b, Nhu cầu gắn bó với người khác Thảo luận trả lời CH: Theo các em, Nhu cầu gắn bó với người khác xuất nào?, nó có ý nghĩa gì đời sống tâm lí trẻ.? SV thảo luận (42) người xung quanh, khóc người lớn bở đi, mỉn cười người lớn nô đùa, vỗ về, âu yếm *Đặc điểm: - NC gắn bó với người khác chú yếu xẩy quan hệ mẹ Nói khác đối tượng tiếp xúc trực tiếp với trẻ là người mẹ - NC gắn bó là nhu cầu gốc trẻ nảy sinh ngày đầu đời, trẻ luôn cảm thấy dễ chịu tiếp xúc đụng chạm với người lớn - Trong các kiểu quan hệ mẹ con, tín hiệu phát từ hai phía Trong đó tín hiệu người mẹ là chủ yếu, biểu cử chăm sóc, giọng nói hướng trẻ còn trẻ đáp lại với củ mỉn cười, oặn người, co gập chân tay…tạo nên thân thiết hai thể - Các kiểu quan hệ mẹ con: + Tín hiệu phát hai mẹ mạnh + Tín hiệu phát mẹ mạnh yếu + Tín hiệu phát mẹ yếu mạnh + Tín hiệu phát hai mẹ yếu * Ý nghĩa nhu cầu - Nhu cầu gắn bó tạo cho trẻ dấu hiệu đầu tiên cảm xúc Đây là nguồn gốc cho sụ hình thành tình cảm bậc cao sau này - Nhu cầu gắn bó trẻ giúp xây dựng phản ứng hành vi theo kiểu người - Sự gắn bó mẹ là điều kiện thuận lợi cần thiết cho hình thành và phát triển các chức tâm lí sau này cho trẻ Nhu cầu này có đặc điểm gì? Đây là biểu vừa mang chất tự nhiện sinh học vừa mang chất xã hội đứa trẻ Các kiểu quan hệ này cần chú ý theo dỏi để định hướng, hỗ trợ cần thiết Đặc biệt là hai kiểu tín hiệu cuối Khác với các loài vật thì việc đứa trẻ ccos dấu hiệu cảm xúc sơ người tạo điều kiện giúp trẻ dần với môi trường xã hội Toàn đời sống tình thần trẻ nảy sinh, hình thành và phát triển từ mối quan hệ mẹ - Sinh viên nghiên cứu và trả lời Xuất sớm nhất, giúp trẻ thích nghi với môi trường (43)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:27

Xem thêm:

w