1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BO DE THI VAO 10 CO DAP AN 20 VAN BAN HAY

173 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 287,51 KB

Nội dung

Từ ý tưởng ban đầu như là một thú tiêu khiển giết thời gian nay nó đã trở thành một hiện tượng văn hóa toàn cầu, một hình thức văn hóa đang tương tác với những loại hình nghệ thuật khác [r]

(1)ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích ý nghĩa các từ láy đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối bài thơ Đồng chí Chính Hữu và phân tích ý nghĩa hình ảnh kết thúc bài thơ Câu 2: ( điểm ) Nêu suy nghĩ em nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( 1,5 điểm) Học sinh phát các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc người đọc Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật vừa thể tâm trạng người - Từ láy hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội mang cái nét tao trẻo mùa xuân nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng Từ láy "nao nao"gợi xao xuyến bâng khuâng ngày vui xuân còn mà linh cảm điều gì đó xảy đã xuất - Từ láy hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương Các từ gợi tả hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho xuất hàng loạt hình ảnh âm khí nặng nề câu thơ Câu 2: ( 1,5 điểm) Chép chính xác dòng thơ 0,5 điểm, sai lỗi chính tả từ ngữ trừ 0,25 điểm : (2) "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa hình ảnh "đầu súng trăng treo"được điểm Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ sau : - Cảnh thực núi rừng thời chiến khốc liệt lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí mình, các anh đã nhận vẻ đẹp vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây xuất thần làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình Chất thép và chất tình hoà quện tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo Chính Hữu Câu 3: ( điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ anh niên Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho gương lao động trí thức năm đất nước còn chiến tranh : a Đề tài tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến lớp trẻ là đề tài thú vị và hấp dẫn văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là tác phẩm tiêu biểu b Phân tích phẩm chất tốt đẹp anh niên : - Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc Các dẫn chứng tiêu biểu : mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực sống cô độc anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, sáng ốp anh không bỏ buổi nào thể ý thức tâm hoàn thành nhiệm vụ cao - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và lịch khiêm tốn (nói chuyện hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường nói mình mà giới thiệu gương khác) - Con người trí thức luôn tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo sống mình tốt đẹp : không gian nơi anh đẹp đẽ, tủ sách với trang sách mở, vườn hoa đàn gà là sản phẩm tự tay anh làm đã nói lên điều đó c Hình ảnh anh niên là chân dung điển hình người lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng ngợi ca, trân trọng (3) ĐỀ SỐ Câu ( điểm) Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa." Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : M " miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác." a Hai bài thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung đó b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ trên Câu 2: ( điểm ) Môi trường sống chúng ta kêu cứu Dựa vào hiểu biết em môi trường, viết bài văn trình bày quan điểm em và cách cải tạo môi trường sống ngày tốt đẹp GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( điểm) a Khác và giống : - Khác : + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tác giả từ miền Nam vừa giải phóng viếng Bác Hồ - Giống : + Cả hai đoạn thơ thể ước nguyện chân thành, tha thiết hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên là biểu tượng thể ước nguyện mình b HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể đoạn thơ Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với các điệu dân ca , đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể đúng tâm trạng và cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc bạch tâm niệm mình Đoạn (4) thơ thể niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải là đề cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha thể đúng tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn mãi bên lăng Bác và biết gửi lòng mình cách hoá thân hoà nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót Câu 2: ( điểm) Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý sau : a Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống chúng ta thực tế bị ô nhiễm và người chưa có ý thức bảo vệ b Biểu và phân tích tác hại : - Ô nhiễm môi trường làm hại đến sống - Ô nhiễm môi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng c Đánh giá : - Những việc làm đó là thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp - Phê phán và cần có cách xử phạt nghiêm khắc d Hướng giải : - Tuyên truyền để người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường - Coi đó là vấn đề cấp bách toàn xã hội BÀI VĂN MẪU Ngày nay, trên giới, môi trường là vấn đề quan tâm hàng đầu Ở các quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường quan tâm thường xuyên nên việc xả rác và nước thải bừa bãi không còn Người dân giáo dục kỹ ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – – đẹp Đáng buồn thay nước ta có tượng phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố Việc làm đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể đây là gây ô nhiễm môi trường Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có nhiều biểu phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Ăn xong que lem hay kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất Uống xong lon nước hay chai nước suối , vứt lon , vứt chai chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó gần Tuy , họ thản nhiên , vô tư không có gì áy náy Đáng sợ hơn, số dòng sông người sống đò đậu trên sông có việc làm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Họ vô tư xả rác trên đò xuống sông, tiêu tiểu xuống sông lại lấy nước sông lên (5) tắm gội, giặc giũ chí là nấu nướng Thế tượng xả rác đó còn lan sâu vào tầng lớp trí thức trẻ ngày Biểu cụ thể số sinh viên làm gia sư Họ thường đứng các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư mình cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy tờ rơi Những việc làm trên nhỏ lại gây tác hại vô cùng to lớn Phải dọn dẹp nhà mình từ phòng khách đến nhà ăn, từ nhà ngoài vườn là tốt?Còn việc vứt rác bừa bãi, bạ đâu quăng đó nơi công cộng là không cần thiết, không quan tâm không ảnh hưởng gì đến mình, đến gia đình mình.Điều này, chúng ta cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ thành phố văn minh,giàu đẹp lại ngập tràn biển rác? Nó thể hành vi người vô văn hóa, vô ý thức, gây vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe ngươì Người ta vô tư vứt rác xuống sông họ có nghĩ bao nhiêu người sử dụng nguồn nước này để ăn uống, tắm giặt?Nước không sạch,con người sử dụng, ăn uống, sức khỏe sao? Không có sức khỏe tốt thì lực lượng người cống hiến nào cho đất nước bước vào thiên niên kỉ với kinh tế công nghiệp , đại Không đâu xa , thành phố chúng ta – nơi sông Bạch Đằng chảy qua phải chịu bao rác rưởi dơ bẩn Công viên ven bờ sông là nơi sinh hoạt thể dục thể thao các cụ ông , cụ bà và các thiếu niên Mọi người đến để thư giãn , hóng mát nhìn xuống dòng nước ven bờ , nước bẩn theo cống ngày ung dung đổ xuống , bao ni lông bị ném xuống trôi bồng bềnh gây phản cảm , mĩ quan dòng sông Còn ghế đá vô tội vạ bị người vô ý thức trét bã kẹo cao su , có người nào đó vô tình ngổi lên thì việc gì xảy ? Bã kẹo dính chặt vào quần áo người đó không làm bẩn quần áo mà còn gây khó chịu Và người ngồi trên ghế đá có hẹn quan trọng ? Bạn thấy đó , cần có hành động vô ý thức đó mà gây ảnh hưởng đến công việc người khác Ngày , đến đâu có nhiều người tự hào khoe khu phố mình sống là khu phố văn hóa Thế , đặt bảng khu phố văn hóa mà rác rưởi vương vãi khắp nơi gây phản cảm cho người đường Như họ chẳng khác gì tự mình mỉa mai mình , tự đánh thể diện mình và khu phố Cỏ mọc um tùm là điều kiện thuận lợi cho sinh sôi nảy nở loài muỗi Từ đó phát sinh dịch bệnh sốt xuất huyết – bệnh nguy hiểm đến tính mạng người Và việc số tài xế đổ gạch đá phế thải ngoài đường thì ? Một đường đẹp dưng phải hứng chịu vô số đất đá Chúng vương vãi khắp nơi gây ùn tắc giao thông Và trên đường đã xảy bao vụ tai nạn giao thông gây đau thương cho nhiều gia đình Không có gạch đá bị thải đường mà còn có xác súc vật Như đã kể trên , xác súc vật bị quăng bừa bãi khắp nơi Thịt chúng dần phân hủy kèm theo là mùi hôi vô cùng khó chịu người vô tình ngang qua Tệ hại , đứng trước nguy bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, số người dân thấy gà vịt chết hàng loạt đã không báo cho quan thú y xử lý mà họ đã tự ý ném xác chúng xuống hồ , ao Đó là việc làm vô cùng nguy hiểm vì lỡ gà hay vịt mang mình mầm bệnh thì dịch bệnh phát tán trên khu vực rộng lớn nước từ các ao , hồ này chảy sông – nguồn nước sinh hoạt nhiều gai đình Các quán ăn trên vỉa hè có hành vi xả rác nghiêm trọng Những đồ ăn dư thừa ngày đổ vào các cống thoát nước Chúng khiến cho cống không thoát nước Vào ngày mưa lớn , hệ thống cống thoát (6) nước không hoạt động hiệu , nước tràn khắp đường phố , cản trở giao thông Nhiều lúc nước bẩn tràn ngược vào nhà Nhìn cảnh tượng , em thật xúc, xót xa cho vẻ mĩ quan bị đánh Thật đáng nguy hiểm trẻ em ngày lại sa vào tượng vứt rác bừa bãi nhiều Cứ sau chơi là lớp học lại đầy vỏ kẹo , vỏ bánh Điều đó làm phiền lòng nhiều thầy cô Làm các thầy , các cô có thể toàn tâm dạy học phòng học toàn rác bẩn Và là việc học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớp Nếu việc này xảy thường xuyên thì lớp bao nhiêu thời gian học tập và chí có thể bị trừ điểm thi đua lớp Thật tai hại làm ! Ngày hôm , vị trí nước ta đã khác nhiều Nước ta đã là thành viên tổ chức thương mại giới WTO Và sau tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC, người và đất nước Việt Nam ta ngày càng nhiều người biết đến Lượng khách nước ngoài đến thăm nước ta ngày càng đông Mọi người giới thiệu nước Việt Nam là nước bình, thân thiện Nhưng nhìn thấy việc trên thì liệu họ còn cái nhìn thân thiện nước ta ? Hay đó là cách nhìn khác , cái nhìn pha diện cách sống người Việt Nam Chưa , ô nhiễm môi trường thực là vấn đề lớn nhân loại ngày Những biến đổi khí hậu và hậu khủng khiếp nó không còn là dự báo mà thành thực khắp nơi Hiện tượng toàn cầu hóa El Nino và trái đất nóng dần lên hiệu ứng nhà kính diễn ngày , Điều đáng suy nghĩ là chỗ phần lớn , không muốn nói là tất tượng trên có nguyên nhân từ người , từ hành động bừa bãi mà đó có việc xả rác và khí thải bừa bãi Nói cách khác , tác hại việc xả rác mà em đã nêu vệ sinh , thể hành vi vô văn hóa , gây mĩ quan lan truyền dịch bệnh , tốn kém tiền việc thu gom và xử lý , khiến cho người nước ngoài có ấn tượng không tốt … có nguyên nhân bắt nguồn từ người Đầu tiên là thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chĩ nghĩ đến quyền lợi cá nhân số người Họ sống theo kiểu “Của mình thì giữ bo bo Của người thì thả cho bò nó ăn ” Họ nghĩ đơn giản cần nhà mình thì còn bẩn thì bẩn mặc Những nơi công cộng không phải là mình , thì việc gì mà phải công gìn giữ Cứ ném rác vội là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp Cách nghĩ thật là thiểu cận và nguy hại làm Nguyên nhân là thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, phải có nhắc nhở thì người ta không xả rác bừa bãi Ở các lớp học, ngày, các thầy cô và ban cán lớp phải thường xuyên nhắc nhở thì giữ cho lớp học đẹp Nhưng xã hội là phạm vị rộng lớn lớp học nhiều Mọi người bận rộn với công việc mình và không có đủ thời gianđể nhắc nhở người Không nhắc nhở , người ta lại quay với thói quen trước Nguyên nhân cuối cùng là ý thức vệ sinh số người chưa tốt Họ không nhận thức hành vi mình là vô ý thức , phản văn hóa, văn minh , phá hoại môi trường sống Bên cạnh đó cần phải nói đến việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường sống chưa quan tâm đúng mức , chưa tổ chức thường xuyên Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng có chương trình kêu gọi ý (7) thức bảo vệ môi trường người chúng quá ít ỏi , không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và học hòi người dân Do đó mà trình độ hiểu biết người dân còn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa vào nề nếp Mặt khác , so với các nước trên giới thì việc xử phạt người vô ý thức chưa thật nghiêm túc Ví dụ nước Singapo, cần ném mẩu giấy đường là đã bị phạt tiền nặng Tùy vào mức độ sai phạm mà người vi phạm có thể bị đánh đường Còn Việt Nam thì ? Những người vô ý thức ung dung không có gì xảy vì hình thức xử phạt nước ta quá dễ dãi , nhẹ nhàng chưa đủ sức răn đe Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực , đời sống người dân ngày càng nâng cao cách nghĩ Lối sống người ngày càng văn minh , tiến độ ứng xử có văn hóa Đặc biệt là yêu cầu sống ngày , đường phố xanh – – đẹp là tiêu chuẩn không thể thiếu thành phố văn minh, đẹp Điều đó khiến người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho thân mình và người khác Nhận thức cùa người dân đa phần đã tích cực Mỗi nhà phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cô chú công nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơi quy định để xử lý Những việc làm đó thật đáng biểu dương vì không giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân người gia đình mà còn cho cộng đồng Các bạn thấy đó có nhiều người vô ý thức xả rác bừa bãi tồn song song với người này là số lớn người có ý thức vệ sinh tốt Một nhóm bạn trẻ thành phố biển nhân ngày nghỉ hè rảnh rỗi đã cùng nhặt rác khắp bãi biển , bà lão lớn tuổi ngày ngày nhặt mảnh chai trên cát , làm giảm nguy hiểm cho người vui chơi trên biển Đó là việc làm tốt đẹp đáng cho ta noi theo Còn người vô ý thức đã đến lúc suy nghĩ lại Hãy làm việc gì đó trước quá muộn Nạn vứt rác bừa bãi có thể khắc phục dựa trên cố gắng người và toàn xã hội Ngay từ bây , ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh người Bằng nhiểu hình thức áp phích, panô ,các chương trình tuyên truyền trên đài phát truyền hình , thông điệp ý thức bảo vệ môi trường truyền đến tận tai , tận mắt người góp phần nâng cao ý thức người dân Hơn , người ương bướng , cố tình vi phạm cần phải bị xử phạt thích đáng Không thể nhẹ tay với người vô ý thức , tàn phá môi trường nghiêm trọng vì quá dễ dãi với họ thì mãi không chấm dứt tình trạng trên Nếu thực việc làm trên thì sống tươi đẹp Và có lẽ nước ta không xảy chuyện vớt trên sáu rác ngày kênh hay cái lắc đầu chê trách du khách nước ngoài Mỗi người cộng đồng muốn có sức khỏe dồi dào , người thân không ốm đau , láng giềng yên ổn nếp sống nếp nghĩ quen thuộc số ít người mà còn tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng Thời đại công nghiệp hóa – đại hóa đất nước không cho phép người dân tiếp tục lối sống , nếp nghĩ Hãy khắc phục nó cách có thể Mỗi người chúng ta hãy sống thật tốt đẹp , giữ gìn vệ sinh bất kì nơi đâu , nhà hay ngoài ngõ , trên cạn hay sông để tạo môi trường sống lành cho mình và người , để có điều kiện cống hiến nhiều cho đất nước Đứng trước xu hội nhập ngày , làm nào để vươn biển lớn , để hòa nhập cùng với bạn nè bốn phương Thiết nghĩ , cần là gương mặt diện mạo đất nước Một đường đẹp thành phố luôn tạo cho người, là các khách du lịch quốc tế cảm giác thoải mái (8) Hãy làm cho mình đẹp mắt người , đứng vì thói quen xấu cá nhân vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến người Hãy chấm dứt hành vi kém văn hóa để làm cho sống chúng ta ngày càng tốt đẹp Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp : “Mình vì người , người vì mình ” Đối với em thì hành vi xả rác bừa bãi nơi công cộng , đổ nước thải sinh hoạt xuống cống , rãnh là hành động xấu , đáng chê trách Chúng gây hậu nghiêm trọng cho người Vì người dân chúng ta và toàn xã hội cần phải nhanh chóng khắc phục tượng đó Riêng với chúng em – học sinh – người chủ tương lai đất nước thì đây cần phải xem lại thân mình , điều chỉnh hành vi mình thật đúng đắn Đứng trước tượng vứt rác bừa bãi trên , chúng em tích cực nâng cao ý thức bảo vệ môi trường , tuyên truyền cho bạn bè cùng làm theo Hi vọng với việc làm nhỏ đó chúng em đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh trở nên xanh – – đẹp và trái đất luôn là ngôi nhà chung đáng yêu tất nhân loại ĐỀ SỐ Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích giá trị phép điệp ngữ đoạn thơ sau : "Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Vì tiếng gà thân thuộc Bà vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ." (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) Câu 2: ( 1,5 điểm ) Có bạn chép hai câu thơ sau : " àn thu thuỷ nét xuân sơn, L Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh." Bạn đã chép sai từ nào ? Việc chép sai đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa đoạn thơ, em hãy giải thích điều đó ? Câu 3: ( điểm) Hiện tương trẻ em độ tuổi đến trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng lao vào trò chơi game trên Internet Dựa vào hiểu biết em, viết bài văn trình bày quan điểm em và cách giải vấn đề này ? (9) GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: (1,5 điểm) Điệp ngữ đoạn thơ là từ vì, sử dụng nhằm thể mục đích chiến đấu cháu anh chiến sĩ bài thơ Những lí anh đưa giản dị : vì tiếng gà, vì bà, vì lòng yêu Tổ quốc Mỗi từ vì nhằm nhấn mạnh mục đích anh, thể tình yêu thiêng liêng với Tổ quốc bắt nguồn từ tình cảm chân thực giản dị : tình gia đình với kỉ niệm mộc mạc đáng yêu đã hun đúc và là động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua gian khó, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù Câu (1,5 điểm) Chép sai từ "buồn"- đúng là từ "hờn" Chép sai ảnh hưởng nghĩa câu sau : "buồn" là chấp nhận còn "hờn" thể tức giận có ý thức tiềm tàng phản kháng Dùng "hờn"mới đúng dụng ý Nguyễn Du việc miêu tả nhan sắc Kiều thống quan niệm hồng nhan bạc phận Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để sau này Kiều chịu số phận lênh đênh chìm với mười lăm năm lưu lạc Câu 3: ( điểm ) Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý sau : a Nêu vấn đề nghị luận: Hiện tương trẻ em độ tuổi đến trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng lao vào trò chơi game trên Internet b Biểu và phân tích tác hại : - Nghiện - Hết thời gian - Không học bài - Tốn tiền - Sức khõe, đạo đức xuống cấp c Đánh giá : - Việc làm đúng hay sai - Phê phán và cần có cách xử phạt nghiêm khắc d Hướng giải : - Tuyên truyền, giáo dục - Coi đó là vấn đề cấp bách toàn xã hội BÀI VĂN MẪU (10) Một nhà tâm lý Mỹ đã đưa định nghĩa:“Trò chơi điện tử là trò chơi mà hành động đó cần công nghệ thông tin điều khiển”.Hiểu cách đơn giản, trò chơi điện tử là trò chơi chơi trên thiết bị điện tử.(Thường gọi là “game”) Từ ý tưởng ban đầu là thú tiêu khiển giết thời gian nó đã trở thành tượng văn hóa toàn cầu, hình thức văn hóa tương tác với loại hình nghệ thuật khác và các loại phương tiện truyền thông khác Trò chơi điện tử thu hút người đầu tư tính đa dạng nó: phong phú thể loại thể thao (Fifa), hành động (Hitman), chiến thuật, phiêu lưu (Tarzan), trí tuệ (Sherlock Holmes), mô (Sim), chiến thuật (Yuri), vui nhộn,…; nhiều hình thức: video game (Mario,Racing,tetris…), game show trực tiếp trên truyền hình (Vui cùng Hugo), game điện thoại di động, game trên máy tính, …Song phải kể đến loại trò chơi điện tử thật tạo nên “cơn bão” giới học sinh: game online (trò chơi trực tuyến) hình ảnh đồ họa 3D sắc nét, sắc phối hợp hài hòa có phần bí ẩn làm cho người chơi cảm thấy hồi hộp,bị lôi theo trò chơi người chơi có thể trực tiếp thi thố tài với thông qua điều khiển các nhân vật ảo, vừa chơi game vừa chat, có thể chuyển nhượng các món đồ game (đồ ảo) các nhân vật xây dựng đẹp và sinh động, phong phú,có thể ăn theo số phim, truyện ăn khách (Thiên Long Bát bộ, ) các hoạt động yêu thích thời điểm đó.(bóng đá, nhảy hiphop,…).Về âm có trò thì có điệu nhạc vui nhộn,có trò thì có điệu nhạc hoành tráng trận đánh hai game thủ.Ngày nay,nền công nghệ thông tin ngày càng phát triển trước nên đã tạo nhiều trò chơi hay,hấp dẫn người và là học sinh Nhiều trò còn áp dụng nhiều kĩ thuật ngành tin học làm cho nhân vật các trò chơi có thể di chuyển nhanh,động tác mềm mại,uyển chuyển Chính tính đa dạng trò chơi điện tử, nó phù hợp với lứa tuổi, sở thích và cá tính ”Game có thể thảo mãn hầu hết các nhu cầu tâm lý người chơi Đó là lý khiến nhiều người cảm thấy khó khăn rời bỏ giới ảo”-theo nghiên cứu các chuyên gia trường Đại học Rochester (New Yord, Mỹ) tiến hành trên 1000 người chơi Game có thể đem đến cho người giải trí cảm giác công, tự và tương tác với người khác Song mặt tích cực bạn chơi điều độ,mức độ vừa phải với trò chơi phù hợp Với 1.000 máy chủ Vinagame các bạn thử ước tính xem bao nhiêu người dùng chưa kể đến các game online khác.Làm đây? các bạn có cách nào không? Làm để gameonline là hình thức giải trí đúng nghĩa? Hiện nay, hoạt động dịch vụ Internet, game online địa phương ta vô cùng nhộn nhịp, càng gần các trường học, càng xuất nhiều Đoạn đường từ nhà tôi đến trờng, dài km đó cú hàng chục sở kinh doanh dịch vụ Internet, game online hoạt động liên tục ngày đêm (có nhiều điểm hoạt động suốt 24/24 vờ nghỉ đêm với cửa khép bên ngoài bên hoạt động bình thường) Khách hàng phần lớn là thanh, thiếu niên tuổi cắp sách đến trường Bằng chút vốn kiến thức tin học “vừa đủ xài” đã học trường, hay đâu đó, các tay lướt web này đã “làm quen” khá nhanh với Internet, game online Chính người “nghiện” game online thừa nhận, lúc đầu các em lên mạng chơi, thấy quá hấp dẫn, muốn khám phá, thử và “nghiện” lúc nào chẳng hay… (11) Game không xấu và chơi game không xấu việc nhiều người lạm dụng tính giải trí nó cách quá mức lại gây lên tác hại mà người chơi, đặc biệt là lứa tuổi học sinh không ngờ đến.Chơi game tốn thời gian §©y lµ ®iÓm kh«ng ph¶i bµn c·i: Một người chơi ít nhận loáng cái họ tiêu diệt quái vật lại ngốn đến tiếng đồng hồ, loáng họ vượt qua “cửa” lại ngấu đến vài tiếng Và thế, thời gian ăn, ngủ, học, làm việc, bị bớt xén, chí là cắt hẳn để giành cho thời gian chơi game Có phụ huynh cho rằng:”Thà để nó chơi còn sa đà vào tệ nạn xã hội” §óng ! Chơi game không có gì là xấu nó là môn giải trí giới, nó còn có lợi hàng trăm lần các trò chơi đua xe lạng lách, hút xách ma tuý và giới trẻ không ngoài chơi game giải trí thì không có thứ gì khác để chơi Thử hỏi các thành phố hè đến có gì để chơi để giải trí, công viên thì hoi, nhà văn hoá quận huyện không có, có kinh doanh, lại ngoài đường tai nạn giao thông nguy hiểm, thà cái chơi game mà an toàn.Nhưng họ đâu ngờ cô cậu quý tử nhà họ lại bỏ học để có đủ thời gian ”cày level” cho bạn bè Bạn có tin không,những người làm game online đã tính toán để bạn, người chơi game tiếng ngày bạn muốn vòng năm họ ít là (khoảng 2500 giờ) lên level cao Vậy bạn có thấy tiếc thời gian mình ngày vùi đầu vào trò chơi điện tử, đeo đuổi khát vọng viển vông, 2500 ấy, bạn có thể tham gia bao nhiêu hoạt động có ích từ thiện, hay đơn giản là chơi môn thể thao, đọc sách, tiếp thu hàng ngàn điều lý thú xung quanh mình Vậy mà, bạn biết quay cuồng với nhân vật ảo game mà họ đã tạo ra, và cuối cùng cái bạn đã có là gì? Chưởng thiếu lâm? Biết cách giết quái vật? Tôi không là nó có ích gì xã hội tại, xã hội cần người có học hành, có tri thức, có hiểu biết Bạn có hiểu vấn đề không? Bạn bỏ học để chơi game, chính là biểu việc tự làm mình thụt lùi lại so với văn minh nhân loại Ai còng thÊy ch¬i game tốn tiền bạc: Hãy làm phép tính đơn giản này, người chơi ngoài hàng giờ/ngày với giá trung bình 2500 đồng/1 thì năm sẽ tiêu tốn triệu rưỡi! Dù nhà bạn có máy tính, số tiền bỏ chẳng ít với ti tỉ thứ tiền phải trả: tiền hao tổn máy (sửa chữa); tiền nâng cấp các phận máy tính đại nhất, đáp ứng nhu cầu ngày càng khó chiều các game; tiền điện; tiền internet,… Bạn ít là triệu rưỡi năm để nuôi cái thú vui xa xỉ này bạn là tay “nghiện game bình dân”!Bởi vì không phải trang trải cho tiền chơi hàng ngày mà còn bỏ không ít tiền để “trang trí” thêm cho nhân vật ảo mình muốn trông nó đẹp và “chẳng kém ai”.Thậm chí có game yêu cầu bạn phải “nạp thẻ” (tức là trả tiền chơi cho nhà sản xuất) “Võ Lâm truyền kỳ” với thẻ 60 000 100 (tất nhiên bạn phải trả tiền cho hàng net) Một người chơi game online chuyên nghiệp tâm sự: ”Tiền chơi phải bỏ là truyện, tiền mua đồ cho character (nhân vật) thật tốn kém, trung bình tháng không 800 nghìn Hơn còn phải nạp thẻ Võ lâm Nhiều tiền tiêu vặt bố mẹ cho không đủ đốt, túng quá phải chơi bài ăn tiền!”.Thật cay đắng thay! Là học sinh, bạn làm gì trăm nghìn tháng?Dù là người lớn, kiếm trăm nghìn đâu có đơn giản.Một công nhân giày da làm việc vất vả với bụi và khói, tính tiền độc hại ước tính 900 nghìn tháng Thú vui này nó ngấu người ta (12) ngày càng nhiều tiền bạc mà người ta không dễ gì nhận Để có số tiền ấy, bạn chẳng có ông bố nhà giàu đáp ứng mong muốn tốn kém mình thì ngoài việc ăn trộm, cướp giật hay cắt xén chính tiền học bố mẹ cho thì đâu còn cách nào khác? Thật khó để tưởng tượng trò chơi điện tử đã gián tiếp đẩy người còn ngồi trên ghế nhà trường vào đường phạm pháp T¸c h¹i v« cïng nghiªm träng cña game lµ ảnh hưởng đến sức khỏe & trí óc Game có thể ngốn lượng bạn nhiều hoạt động nào.Tin không? Một người chơi game thường xuyên bộc bạch “Đối người chơi, thức qua đêm là khái niệm bình thường”.3h sáng với giới xung quanh chìm giấc ngủ im lìm, có biết góc phòng nào đó, có kẻ còn quay cuồng với đòn, chưởng, đao, thương Những chơi thâu đêm suốt sáng đến quên ăn quên ngủ vậy, dân nghiền game đã trở thành chuyện thường ngày Trong số đó, có tỉnh ngộ và dừng lại kịp thời trước sức khỏe “đội nón đi” Những học sinh tuổi ăn, tuổi lớn, đòi hỏi thời gian biểu hợp lý với ăn, ngủ, nghỉ, học, chơi song lại bị bóp méo đáng sợ để dành thời gian cho thú vui giới ảo Đâu là thời gian để bạn ôn lại bài học cũ trước kiểm tra? Đâu là thời gian cho bạn làm bài tập thầy cô cho nhà? Bạn Minh Hoàng,16 tuổi Từ Liêm, Hà Nội là học sinh thông minh, chăm Song kể từ chơi bắt đầu mải mê chơi điện tử, để có đủ thời gian chơi cho thoải mái, bạn bỏ học nhiều hôm vì “trót hẹn với anh em” Từ đầu năm 2007, bạn bỏ hẳn học nhà chơi game Được tung hoành ngang dọc giới rộng lớn các game online là niềm say mê với nhiều dân ghiền game Quăng mình vào chiến, nhận tất thứ họ có tay tiền bạc, vinh quang, chiến công, đẳng cấp tất là ảo? Khi ấy, đồng tiền và thời gian bỏ cho việc chơi game thu gì ngoài việc sức khỏe sa sút, tuổi trẻ bị rửa trôi trên bàn phím ngày, tháng, chí năm Chơi game liên tục khiến đầu óc bạn mệt mỏi và thể rã rời, suy nghĩ lờ đờ và không đủ tỉnh táo để tiếp tục học tập.Theo tiến sỹ Quang cho biết: “Những người bị chứng nghiện games online không muốn ròi máy tính, không chơi thì nhớ, thèm, sinh buồn phiền, chán nản chú kích động phá phách đồ đạc.Về mặt sinh lý họ có các biểu vã mồ hôi, chán ăn, ngủ, sút cân nhanh”.Đừng đánh đồng bạn giới ảo và giới thật Đừng đánh sức khỏe và đánh chính mình vì bạn đã chơi trò chơi điện tử Một thiếu niên thành phố Ekaterinburg (Nga) đã bị đột quỵ sau chơi điện tử liền tù tì suốt 12 tiếng phòng games Khi nhà, phát cậu bé có cách hành xử khá kỳ quặc và gần không thể thích nghi với sống bình thường, bố mẹ cậu bé đưa cậu đến bệnh viện để điều trị.Tuy nhiên chuyện đã không thể thay đổi và cậu bé đã chết Các bác sĩ kết luận, trò chơi điện tử là nguyên nhân làm phát triển các bệnh não từ đó dẫn tới việc cậu bé bị đột quỵ Lại câu chuyện đau lòng khác (TP.HCM), người chơi đột quỵ sau chơi nhiều liên tiếp Nguồn tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết rạng sáng 20-9, bệnh nhân Quốc C (24 tuổi), ngụ P.6, Q.6, đã đưa đến cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy tình trạng ngưng thở Do chơi game quá sức, C bị rối loạn tâm thần phân liệt, kèm theo hạ đường huyết (13) (lượng đường huyết 0) không ăn gây biến chứng và hôn mê đến Đây chính là hồi chu«ng cảnh báo gay gắt tình trạng chơi game liên tục nhiều liên tiếp Cậu học sinh vốn hiền lành,học giỏi ngoan ngoãn vì “kẹt” tiền chơi quá nên làm liều trộm tiền bố mẹ bị bắt và từ bố mẹ cậu không còn tin tưởng cậu Học sinh vốn là lứa tuổi đẹp và luôn để lại kỷ niệm đẹp đời người Một người luôn khiến bố mẹ phải ngưỡm mộ trước các đồng nghiệp khác giải toán học cấp quận, thành phố lại phải xấu hổ, trước người vì mình sa đà chơi điện tử đến bỏ học Một người bà phải khóc vì thương đứa cháu mồ côi mình vốn “là đứa tử tế” không ngờ lại ngày càng tàn tạ, đổ đốn vì chơi game nhiều Tiếc là nhiều người không coi đó là điều xấu, đắm đuối không nhận thức điều đó Một phần phải nói đến trách nhiệm xã hội nhà kinh doanh Vì mải mê theo đuổi lợi ích kinh doanh mà không đếm xỉa đến tác hại mà họ gây cho xã hội cho đất nước.Dù có thông tư quản lý hoạt động gameonline họ liên tiếp sử dụng các "chiêu", các mánh khóe kinh doanh để làm vắt các "bò sữa" game thủ càng nhiều càng tốt.Và nguy hại đó là suy đồi hệ! Với 1/3 thời gian bạn đắm chìm game, cộng với thời gian ăn, ngủ, học, bạn còn giữ nếp sống bình thường, lấp đầy thời gian biểu bạn Vậy đâu là thời gian bạn dành cho người xung quanh mình? Đâu là thời để bạn giảng bài cho đứa em lớp khi? Đâu là thời gian để bạn ngồi tâm và chia sẻ với bố hay mẹ? Đâu là thời gian để bạn dành bông hoa cho bà ngày 8-3? Bạn dần làm cân bên là giới ảo game và bên là giới thực chính mình!Có thể game, bạn tạo thêm không ít mối quan hệ mới, còn người thân đáng lẽ phải nhận quan tâm đặc biệt người bạn quen trên mạng và chưa kịp biết gì họ Bạn dần theo khuynh hướng khép kín mình và giảm thiểu các mối quan hệ xuống mức thấp Một khảo sát với nội dung “Bạn chơi games vì?” đã nhận được: 0% chọn “Không có gì để làm”; 56,67% chọn “Games là thú vui, tiêu khiển, sở thích; 43,33% chọn “Games là sống” Những nói chuyện học sinh với nội dung game, hình dán, đồ vật có hình nhân vật game,… tràn lan đủ thấy ăn sâu vào tiềm tàng game giới học sinh nay! Tháng năm 2001 học sinh xả súng giết hại người trường học Michigan, USA sau chơi “Serious sam” “Bản thân từ game đã hàm chứa nó ý nghĩa là chơi,và đã là trò chơi thì phải có liều lượng.Cái gì quá đà thì không tốt, không riêng gì game.Yếu tố quan trọng là liều lượng và nhận thức, tự điều chỉnh thân người chơi” (Phạm Tấn Công, thư ký Vinasa).Trò chơi điện tử dao hai lưỡi, bạn chơi đúng mức, nó có tác dụng tốt, bạn chơi quá mức, nó có tác hại xấu! Đã đến lúc người cần có hồi chuông thức tỉnh thật với người chơi và chơi với tác hại ghê gớm việc chơi mê mải game.Tôi muốn nói với các bạn rằng: Game không xấu,bản thân việc chơi game không xấu.Chỉ có điều lạm dụng nó cách quá ,mức gây hậu khôn lường.”Biết dừng lại nào?”,câu trả lời nằm lý trí người chơi (14) game Để giải tình trạng nghiện game cần có phối hợp hoạt động đồng xã hội.Đi đầu là các nhà quản lý lĩnh vực Internet với định hướng tốt và giám sát cụ thể, có thể quản lý thật vấn đề này.Nghiên cứu người nghiện game, các nhà tâm lý học thấy họ thường thất bại đời sống thực và muốn tìm đến tự tin giới ảo Bên cạnh đó, nhiều em nghiện game vì không có quan tâm đúng mức gia đình và nhà trường Chính vì vậy, các bậc cha mẹ hãy quan tâm và chia sẻ & có định hướng tốt cho em m×nh Nhà trường và Đoàn niên, hội sinh viên tạo nhiều sân chơi giúp các em có nhiều điều kiện thể khả năng, tránh ảo tưởng và rơi vào tình trạng nghiện game Nếu thật có dấu hiệu chứng nghiện game online, hãy đưa em đến trung tâm tham vấn tâm lý để giúp đỡ Tôi nghĩ nên thêm đoạn code để kiểm soát chơi theo học, làm và tránh tình trạng các gamer chơi liền tù tì suốt 24 Những quan có trách nhiệm phải xét duyệt thật kỹ các game trước phổ biến để người chơi Việt Nam có thể qua trò chơi học nhiều điều bổ ích Làm nào để có thể vừa chơi vừa giải trí để nâng cao hiểu biết mà là người học sinh giỏi,là người ngoan ? Câu hỏi có nhiều bạn học sinh cần đợc giải đáp.Chỳng ta phải tập trung tất vào việc học tập ,vào thời gian rónh rỗi thỡ cỏc bạn cần phải đọc thêm sách báo,rèn luyện sức khỏe vào buổi sáng sớm.Và chúng ta có thể tham gia game để thư giãn qua ngày học tập mệt mỏi Bên cạnh đó , bạn học sinh cần phải tự giác thực quy định gia đình mình thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i gìn sức khỏe cách xếp thời gian chơi hợp lý, điều độ - thường không quá ngày, không nên chơi liên tục mà nên có khoảng nghỉ ngơi và nên tăng cường các hoạt động thể lực.Khi chơi các trò chơi điện tử cần tránh nội dung không phù hợp với lứa tuổi vµ cã néi dung kh«ng lµnh m¹nh Nhà trường cần tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho các em để các em tránh chuyện mãi chơi điện tử,xao nhãng việc học tập và phạm sai lầm khác ĐỀ SỐ 4: Câu 1: (2 điểm) (15) Chép lại chính xác dòng thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Nguyễn Du Viết khoảng câu nhận xét nội dung và nghệ thuật đoạn thơ đó Câu 2: ( điểm) Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Câu 1: (3 điểm) Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ sau: "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" Gợi Ý: Câu1: (2,5điểm) Học sinh chép chính xác dòng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai lỗi chính tả từ ngữ trừ 0,25 điểm) : Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bông hoa Nội dung và nghệ thuật đoạn thơ (1 điểm) + Bức tranh mùa xuân gợi lên nhiều hình ảnh sáng : cỏ non, chim én, cành hoa lê trắng là hình ảnh đặc trưng mùa xuân + Cảnh vật sinh động nhờ từ ngữ gợi hình : én đưa thoi, điểm + Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát Câu 2: (5 điểm) Học sinh vận dụng các kĩ nghị luận nhân vật văn học để nêu suy nghĩ nhân vật ông Hai - người nông dân yêu làng, yêu nước kháng chiến chống Pháp các ý cụ thể sau : a Giới thiệu truyện ngắn Làng, tác phẩm viết người nông dân ngày đầu kháng chiến chống Pháp, giai đoạn đất nước cầm cự, nhân dân làng Chợ Dầu theo lệnh kháng chiến tản cư vùng Yên Thế (Bắc Giang) Và chính hoàn cảnh đó, nhân vật ông Hai, người nông dân thật thà chất phác đã thể trưởng thành nhận thức và suy nghĩ mình tình cảm yêu làng, yêu nước b Phân tích các phẩm chất tình yêu làng ông Hai : - Nỗi nhớ làng da diết ngày tản cư : buồn bực lòng, nghe ngóng tin tức (16) làng, hay khoe cái làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mãnh liệt - Đau khổ, dằn vặt nghe tin làng mình làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ không dám nhìn ai, lo sợ bị người ta bài trừ, không chứa ; ruột gan rối bời, không khí gia đình nặng nề, u ám - Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt tin xấu làng ông cải chính : ông khoe khắp nơi, đến nhà với dáng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao đầu kể làng Chợ Dầu quê hương ông cách say sưa và náo nức lạ thường c Đánh giá và khẳng định tình yêu làng ông Hai gắn với tình yêu đất nước, yêu kháng chiến: thâm tâm ông luôn tự hào ngôi làng giàu truyền thống văn hoá, trù phú và tự hào thuỷ chung với cách mạng, với Bác Hồ quê hương mình Sự thay đổi nhận thức để nhận kẻ thù là bọn đế quốc phong kiến theo quá trình tâm lí tự nhiên khiến ta thêm trân trọng yêu mến người nông dân này vì tình cảm gắn bó với quê hương, xóm làng và cách mạng d Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là vẻ đẹp người Việt Nam, đặc biệt ngày đất nước gian nguy tình cảm thử thách càng tô đẹp thêm phẩm chất người Việt Nam Câu1: (1,5điểm) Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ sau : - Cảnh thực núi rừng thời chiến khốc liệt lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí mình, các anh đã nhận vẻ đẹp vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : "Đầu súng trăng treo" Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây xuất thần làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình Chất thép và chất tình hoà quện tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo Chính Hữu ĐỀ SỐ Câu 1: (2 điểm) Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Câu 2: (6 điểm) Cảm nghĩ thân phận người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương và tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Câu 3: ( điểm ) Chép lại khổ thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ đó GỢI Ý: (17) Câu1: (1,5điểm) Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt các ý sau : - Bút pháp tả thực Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh Bằng bút pháp này, chân dung nhân vật lên cụ thể và toàn diện : trang phục áo quần bảnh bao, diện mạo mày râu nhẵn nhụi, lời nói xấc xược, vô lễ, cộc lốc "Mã Giám Sinh", cử hách dịch ngồi tót sỗ sàng tất làm rõ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch tên buôn thịt bán người giả danh trí thức - Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến phơi bày mặt thật bọn chúng xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với người bỉ ổi, đê tiện đó Câu2: (6điểm) Vận dụng các kĩ nghị luận văn học để nêu suy nghĩ số phận người phụ nữ qua tác phẩm : Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương và Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, yêu cầu đạt các ý sau : a Nêu khái quát nhận xét đề tài người phụ nữ văn học, số phận đời họ phản ánh các tác phẩm văn học trung đại ; bất hạnh oan khuất bày tỏ, tiếng nói cảm thông bênh vực thể lòng nhân đạo các tác giả, tiêu biểu thể qua : Bánh trôi nước và Chuyện người gái Nam Xương b Cảm nhận người phụ nữ qua tác phẩm : * Họ là người phụ nữ đẹp có phẩm chất sáng, giàu đức hạnh : - Cô gái Bánh trôi nước : miêu tả với nét đẹp hình hài thật chân thực, sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Miêu tả bánh trôi nước lại dùng từ thân em cách nói tâm người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em lụa đào khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng và thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh người thiếu nữ tuổi dậy thì mơn mởn sức sống Cô gái dù trải qua bao thăng trầm bảy ba chìm giữ lòng son Sự son sắt hay lòng sáng không bị vẩn đục đời đã khiến cô gái không đẹp vẻ bên ngoài mà còn quyến rũ nhờ phẩm chất lòng son luôn toả rạng - Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Trong sống vợ chồng nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà" Nàng luôn là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, ngày xa chồng nỗi nhớ dài theo năm tháng : "mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng + Lòng hiếu thảo Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ngày bà ốm đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc nên trăng trối mẹ chồng nàng đã nói : "Sau này, trời xét lòng lành, […], xanh chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu cha mẹ đẻ mình (18) + Nàng là người trọng danh dự, nhân phẩm : bị chồng vu oan, nàng mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình Khi không làm dịu lòng ghen tuông mù quáng chồng, nàng còn biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến cái chết với lời nguyền thể thuỷ chung trắng Đến sống thuỷ cung nàng luôn nhớ chồng con, muốn rửa mối oan nhục mình * Họ là người chịu nhiều oan khuất và bất hạnh, không xã hội coi trọng : - Người phụ nữ bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương đã bị xã hội xô đẩy, sống sống không tôn trọng và thân mình không tự định hạnh phúc : "Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn" - Vũ Nương bị chồng nghi oan, sống nàng từ kết hôn đã không bình đẳng vì nàng là nhà nghèo, lấy chồng giầu có Sự cách biệt đã cộng thêm cái cho Trương Sinh, bên cạnh cái người chồng, người đàn ông chế độ gia trưởng phong kiến Hơn Trương Sinh là người có tính đa nghi, vợ phòng ngừa quá sức, lại thêm tâm trạng chàng trở không vui vì mẹ Lời nói đứa trẻ ngây thơ đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng lửa ghen tuông người vốn đa nghi đó, chàng "đinh ninh là vợ hư" Cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh đã dẫn đến cái chết thảm khốc Vũ Nương, tử mà kẻ tử lại hoàn toàn vô can Bi kịch Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh đây không bênh vực, che chở mà lại còn bị đối xử cách bất công, vô lí ; vì lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng còn sữa và vì hồ đồ vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời mình c Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ xã hội xưa bị khinh rẻ và không quyền định đoạt hạnh phúc mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ Đó là chủ đề manh tính nhân văn cao văn học đương thời Câu1: ( 2điểm ) Học sinh chép chính xác khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá Sai từ lỗi chính tả từ ngữ trừ 0,25 điểm Phân tích nghệ thuật nhân hoá và so sánh có đoạn thơ, phát từ thể các biện pháp đó : "như hòn lửa", "sóng cài then", "đêm sập cửa" Nhận thấy tác dụng các hình ảnh góp phần gợi cho người đọc hình dung cảnh biển buổi hoàng hôn rực rỡ, lung linh và hùng vĩ Sự bao la vũ trụ đầy bí ẩn, mang cảm quan nhà thơ gắn với thiên nhiên, với biển, với trời ĐỀ SỐ Câu ( 1,0 điểm ) Vị trí khởi ngữ câu ? Tìm khởi ngữ các câu sau: a, Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn mà xa xăm” (Lê Minh Khuê Những ngôi xa xôi) (19) b, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì là sung sướng (Nam Cao Lão Hạc) Câu 2: ( điểm ) Viết bài thuyết minh giới thiệu Nguyễn Du và giá trị tác phẩm Truyện Kiều Câu 3: (6 điểm) Suy nghĩ tình cha truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng GỢI Ý: Câu 1: a, Còn mắt tôi b,Đối với chúng mình Câu2: (3 điểm) Yêu cầu : Học sinh cần vận dụng kĩ làm văn thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học và hiểu biết Nguyễn Du và Truyện Kiều để làm tốt bài văn a Giới thiệu khái quát Nguyễn Du và Truyện Kiều: - Nguyễn Du coi là thiên tài văn học, tác gia văn học tài hoa và lỗi lạc văn học Việt Nam - Truyện Kiều là tác phẩm đồ sộ Nguyễn Du và là đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thi ca ngôn ngữ tiếng Việt b Thuyết minh đời và nghiệp văn học Nguyễn Du : - Thân : xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học - Thời đại : lịch sử đầy biến động gia đình và xã hội - Con người : có khiếu văn học bẩm sinh, thân mồ côi sớm, có năm tháng gian truân trôi dạt Như vậy, khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du với sáng tạo lớn, có giá trị chữ Hán và chữ Nôm c Giới thiệu giá trị Truyện Kiều: * Giá trị nội dung : - Truyện Kiều là tranh thực xã hội bất công, tàn bạo - Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí và ca ngợi phẩm chất cao đẹp người - Truyện Kiều tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người * Giá trị nghệ thuật : Tác phẩm là kiệt tác nghệ thuật trên tất các phương diện : ngôn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều là tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc Câu 3: (6điểm) Yêu cầu học sinh cảm nhận tình cha ông Sáu thật sâu nặng và cảm động trên ý : (20) a Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết tình cha người cán kháng chiến đã hi sinh kháng chiến chống Mĩ dân tộc b Phân tích luận điểm sau : * Tình cảm bé Thu dành cho cha thật cảm động và sâu sắc : - Bé Thu là cô bé ương ngạnh bướng bỉnh đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu là cha, sợ hãi bỏ chạy ông dang tay định ôm em, không chịu mời ông là ba ăn cơm và nhờ ông chắt nước cơm giùm, bị ba mắng nó im bỏ sang nhà ngoại Đó là phản ứng tự nhiên đứa trẻ gần năm xa ba Người đàn ông xuất với hình hài khác khiến nó không chịu nhận vì nó tôn thờ và nâng niu hình ảnh người cha ảnh Tình cảm đó khiến người đọc day dứt và càng thêm đau xót cho bao gia đình vì chiến tranh phải chia lìa, yêu bé Thu vì nó dành cho cha nó tình cảm chân thành và đầy kiêu hãnh - Khi chia tay, phút giây nó kịp nhận ông Sáu là người cha ảnh, nó oà khóc tức tưởi cùng tiếng gọi xé gan ruột người khiến chúng ta cảm động Những hành động ôm hôn ba bé Thu gây xúc động mạnh cho người đọc * Tình cảm người lính dành cho sâu sắc : - Ông Sáu yêu con, chiến trường nỗi nhớ luôn giày vò ông Chính vì tới quê, nhìn thấy Thu, ông đã nhảy vội lên bờ xuồng chưa kịp cặp bến và định ôm hôn cho thoả nỗi nhớ mong Sự phản ứng Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái - Mấy ngày phép, ông luôn tìm cách gần gũi mong bù lại cho tháng ngày xa cách bé bướng bỉnh khiến ông chạnh lòng Bực phải đánh song kiên trì thuyết phục nó Sự hụt hẫng người cha khiến ta càng cảm thông và chia sẻ thiệt thòi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy hi sinh các anh thật lớn lao - Phút giây ông hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi và cảnh éo le : lúc ông bé Thu nhận ba và để ba ôm, trao cho nó tình thương ông ấp ủ lòng năm trời ĐỀ SỐ Câu 1: ( điểm ) Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn -Tập một) Câu ( 2,0 điểm ) Kể tên các thành phần biệt lập đã học ?Chỉ thành phần biệt lập các câu sau : a, Thật , chuyến này không độc lập thì chết sống làm gì cho nó nhục b, Cũng may mà nét vẽ, hoạ sỹ đã ghi xong lần đầu khuôn mặt người niên Câu 3: ( điểm ) (21) Suy nghĩ hình ảnh người lính bài thơ Đồng chí Chính Hữu GỢI Ý Câu 1: ( điểm ) Học sinh cần viết các ý cụ thể : - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người : + Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài các hai cô gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau là bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua đó làm bật vẻ đẹp nàng Kiều cùng dự báo nỗi truân chuyên đời nàng sau này Câu 2: -Các thành phần biệt lập đã học + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán + Thành phần gọi- đáp + Thành phần phụ chú -Tìm thành phầ biệt lập a, Thật b, Cũng may Câu 3: (6 điểm) Vận dụng kĩ lập luận vào bài viết để làm bật chân dung người lính kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Đồng chí với ý sau : a Giới thiệu Đồng chí là sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính trên chặng đường hành quân b Phân tích đặc điểm người lính : * Những người nông dân áo vải vào chiến trường : Cuộc trò chuyện anh - tôi, hai người chiến sĩ nguồn gốc xuất thân gần gũi chân thực Họ từ vùng quê nghèo khó, "nước mặn đồng chua" Đó chính là sở chung giai cấp người lính cách mạng Chính điều đó cùng mục đích, lí tưởng chung đã khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen với Lời thơ mộc mạc chân chất chính tâm hồn tự nhiên họ * Tình đồng chí cao đẹp người lính : - Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu : "Súng bên súng đầu sát bên đầu" (22) - Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui, đó là mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả đã biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành dòng thơ đặc biệt, đó là lời khẳng định, là thành quả, cội nguồn và hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội Tình đồng chí giúp người lính vượt qua khó khăn gian khổ : + Giúp họ chia sẻ, cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng : "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày" G " iếng nước gốc đa nhớ người lính" + Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính: "Áo anh rách vai" chân không giày Cùng chia sẻ "Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi" + Hình ảnh : "Thương tay nắm lấy bàn tay"là hình ảnh sâu sắc nói tình cảm gắn bó sâu nặng người lính * Ý thức tâm chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ : - Trong lời tâm họ đã đầy tâm : "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay" Họ vì nhiệm vụ cao thiêng liêng : đánh đuổi kẻ thù chung bảo vệ tự cho dân tộc, chính vì họ gửi lại quê hương tất Từ mặc kệ nói điều đó nhiều - Trong tranh cuối bài lên trên cảnh rừng giá rét là ba hình ảnh gắn kết : người lính, súng, vầng trăng Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng bên phục kích chờ giặc Sức mạnh tình đồng đội đã giúp họ vượt qua tất khắc nghiệt thời tiết và gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ cảnh rừng hoang Bên cạnh người lính có thêm người bạn : vầng trăng Hình ảnh kết thúc bài gợi nhiều liên tưởng phong phú, là biểu vẻ đẹp tâm hồn kết hợp chất thực và cảm hứng lãng mạn ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) Phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương tác giả xây dựng hàng loạt chi tiết hư cấu Hãy phân tích ý nghĩa các chi tiết đó Câu (4,5 điểm) Phân tích câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu ( 2,5 điểm ) Điều kiện sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý câu sau và cho biết người nói muốn nói gì? Nam: Ngày mai tớ với cậu xem phim nhé! Giang: Ngày mai tớ phải quê thăm ngoại GỢI Ý: (23) Câu1: (3điểm) Các chi tiết hư cấu phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang thuỷ cung, cảnh sống Thuỷ cung và cảnh Vũ Nương trên bến sông cùng lời nói nàng kết thúc câu chuyện Các chi tiết đó có tác dụng làm tăng yếu tố li kì và làm hoàn chỉnh nét đẹp nhân vật Vũ Nương, dù đã chết nàng muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm cho mình - Câu nói cuối cùng nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, thực xã hội đó không có chỗ cho nàng dung thân và làm cho câu chuyện tăng tính thực yếu tố kì ảo : người chết không thể sống lại Câu2: (4,5điểm) Tám câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích là tranh tâm tình xúc động diễn tả tâm trạng buồn lo Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình a Giới thiệu xuất xứ đoạn trích dựa vào hiểu biết vị trí nó văn và tác phẩm b Phân tích các cung bậc tâm trạng Kiều đoạn thơ : - Điệp từ "Buồn trông" mở đầu cho cảnh vật qua cái nhìn nàng Kiều : có tác dụng nhấn mạnh và gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập tâm hồn nàng - Mỗi biểu cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" thể tâm trạng và cảnh ngộ Kiều : cô đơn, thân phận trôi lênh đênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và bàng hoàng lo sợ Đúng là cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác lo âu đến kinh sợ Ngọn giáo mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng, báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Kiều c Khẳng định nỗi buồn thương nàng Kiều chính là nỗi buồn thân phận bao người phụ nữ tài sắc xã hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xót Câu 3: - Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói +Người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý -Tìm hàm ý” Ngày mai tớ phải quê thăm ngoại.” -Ngụ ý : Ngày mai ,mình không thể xem phim ĐỀ SỐ Câu1: (3 điểm) Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng (24) Bích và nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ Câu2: (6điểm) Suy nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga CÂU 3: (1,0 điểm) Cho đoạn văn sau : “ Ngoài cửa sổ bông hoa lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc đã nhợt nhạt Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn trên cành, nên bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) Xác định các thành phần chính, thành phần phụ câu in đậm GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1: (3 điểm) Yêu cầu : - Chép chính xác dòng thơ : " ót người tựa cửa hôm mai, X Quạt nồng ấp lạnh đó ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử đã vừa người ôm." - Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố sân Lai, gốc tử để thể nỗi nhớ nhung và đau đớn, dằn vặt không làm tròn chữ hiếu Kiều Các hình ảnh đó vừa gợi trân trọng Kiều cha mẹ vừa thể lòng hiếu thảo nàng Câu 2: (6điểm) Nêu cảm nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên : a Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ qua mô típ truyện Nôm truyền thống : chàng trai tài giỏi, cứu cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa Quỳnh Nga Mô típ kết cấu đó thường biểu niềm mong ước tác giả và là nhân dân Trong thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trông mong người tài đức, dám tay cứu nạn giúp đời b Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng Một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, mong thi thố tài cứu người, giúp đời Gặp tình bất này là thử thách đầu tiên, là hội hành động cho chàng c Hành động đánh cướp trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài và lòng vị nghĩa Vân Tiên Chàng có mình, hai tay không, bọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng : "người sợ nó có tài khôn đương" Vậy mà Vân Tiên bẻ cây làm gậy xông vào đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên trận đánh miêu tả thật đẹp - vẻ đẹp người dũng tướng theo phong cách văn chương thời xưa, nghĩa là so sánh với (25) mẫu hình lí tưởng dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt là người Nam Bộ vốn mê truyện Tam quốc không không thán phục Hành động Vân Tiên chứng tỏ cái đức người vị nghĩa vong thân, cái tài bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực tàn bạo d Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp bộc lộ tư cách người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời từ tâm, nhân hậu Thấy hai cô gái còn chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ : "ta đã trừ dòng lâu la"và ân cần hỏi han Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên vội gạt : "Khoan khoan ngồi đó ra" Ở đây có phần câu nệ lễ giáo phong kiến chủ yếu là đức tính khiêm nhường Vân Tiên : "Làm ơn há dễ trông người trả ơn" Chàng không muốn nhận cái lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp và đoạn sau từ chối nhận trâm vàng nàng, cùng xướng hoạ bài thơ thản đi, không vương vấn Dường Vân Tiên, làm việc nghĩa là bổn phận, lẽ tự nhiên, người trọng nghĩa khinh tài không coi đó là công trạng Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp các bậc anh hùng hảo hán Câu 3: Thành phần chính: bông hoa lăng đã thưa thớt Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ ĐỀ SỐ 10 Câu 1: (2 điểm) a Chép lại câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều (Ngữ văn 9, tập một) b Cho biết đối tượng miêu tả nội tâm là gì ? Câu 2: (6 điểm) Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê ? Câu 3: (2,0, điểm ) Viết đoạn văn ngắn ( Khoảng – câu ) giới thiệu bài thơ chương trình Ngữ văn Trong đó có sử dụng ít phép liên kết ( Chỉ rõ phép lien kết đó.) GỢI Ý: Câu 1: (2,5 điểm) a "Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng ! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày" (Mã Giám Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một) b Đối tượng miêu tả nội tâm : ý nghĩa, cảm xúc, tình cảm nhân vật,… Cũng có thể là: cảnh vật, nét mặt, trang phục,… nhân vật (26) Câu 2: (6 điểm) a Giới thiệu sơ lược đề tài viết người sống, cống hiến cho đất nước văn học Nêu tên tác giả và tác phẩm cùng vẻ đẹp anh niên và Phương Định b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm : * Vẻ đẹp cách sống : + Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa - Hoàn cảnh sống và làm việc : mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ cây và mây núi Sa Pa Công việc là đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh nào anh trở dậy ngoài trời làm việc đúng quy định - Anh đã vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không bóng người - Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người - Tổ chức xếp sống mình cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học + Cô niên xung phong Phương Định : - Hoàn cảnh sống và chiến đấu : trên cao điểm vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn và nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy trên cao điểm ban ngày, phơi mình vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom - Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn - Có đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn : + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa : - Anh ý thức công việc mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy công việc thầm lặng có ích cho sống, cho người - Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc công việc sống người - Khiêm tốn thành thực cảm thấy công việc và đóng góp mình nhỏ bé - Cảm thấy sống không cô đơn buồn tẻ vì có nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh thấy có bạn để trò chuyện - Là người nhân hậu, chân thành, giản dị + Cô niên Phương Định : - Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên - Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào vẻ đẹp mình - Kín đáo tình cảm và tự trọng thân mình Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng và đẹp đẽ cao thượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ : (27) - Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động và chiến đấu - Vẻ đẹp các nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ là hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hồn niên giai đoạn Câu 3: Học sinh tự viết -Đảm bảo cấu trúc đoạn văn -Giới thiệu bài thơ chương trình Ngữ văn Trong đó có sử dụng ít phép liên kết ( Chỉ rõ phép liên kết đó.) ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Chép câu thơ đầu đoạn trích “cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều) Cõu 2: Viết đoạn văn: Cảm nhận em trớc hoạ tuyệt đẹp mùa xuân bốn câu th¬ ®Çu ®o¹n trÝch: “C¶nh ngµy xu©n” (trÝch “TruyÖn KiÒu” cña NguyÔn Du) C©u : TruyÖn ng¾n lµng cña Kim L©n gîi cho em nh÷ng suy nghÜ g× vÒ nh÷ng chuyÓn biÕn míi t×nh c¶m cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam thêi kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến em Gîi ý : Câu : Chép đúng câu thơ đầu đoạn trích C©u : a Yªu cÇu vÒ néi dung: - Cần làm rõ câu thơ dầu đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là hoạ tuyệt đẹp mùa xu©n + Hai c©u th¬ ®Çu gîi kh«ng gian vµ thêi gian – Mïa xu©n thÊm tho¾t tr«i mau Kh«ng gian tràn ngập vẻ đẹp mùa xuân, rộng lớn, bát ngát + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm bật lên vẻ đẹp mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật… - T©m hån ngêi vui t¬i, phÊn chÊn qua c¸i nh×n thiªn nhiªn trÎo, t¬i t¾n hån nhiªn - Ngßi bót cña NguyÔn Du tµi hoa, giµu chÊt t¹o h×nh, ng«n ng÷ biÓu c¶m gîi t¶ b Yªu cÇu vª h×nh thøc : - Trình bày thành đoạn văn Biết sử dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung - C©u v¨n m¹ch l¹c, cã c¶m xóc - Không mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thông thờng (gọi chung là lỗi diễn đạt) -cã sö dông c©u chøa thµnh phÇn khëi ng÷ C©u : I/ Tìm hiểu đề : - §Ò yªu cÇu ph©n tÝch mét nhËn xÐt : Nh÷ng chuyÓn biÕn míi t×nh c¶m cña ngêi n«ng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Cái tình cảm có tính chất chung đợc nhà văn biểu sinh động cụ thể nhân vật ông Hai Vì cần phân tích tình yêu làng th¾m thiÕt thèng nhÊt víi lßng yªu níc vµ tinh thÇn kh¸ng chiÕn ë nh©n vËt «ng Hai - Nhng truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, nhân vật ít hành động, chủ yếu biểu nhân vật qua các tình bên nội tâm nhân vật Do đó phải phân tích kĩ diễn diến tâm trạng ông Hai tình nghe tin làng theo giặc Từ đó làm rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yªu níc cña nh©n vËt (28) - Do yêu cầu đề, cách viết nên có phân tích chung, sâu vào nhân vật ông Hai, sau đó nhấn mạnh và khẳng điịnh gắn bó tình yêu làng có tính truyền thống với chuyÓn biÕn míi t×nh c¶m cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam sù gi¸c ngé c¸ch m¹ng - Dựa vào đoạn trích là chủ yếu, nhng để phân tích đợc trọn vẹn, có thể trình bày lớt qua nh©n vËt ë nh÷ng ®o¹n kh¸c II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trớc Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiÓu ngêi n«ng d©n §i kh¸ng chiÕn, «ng tha thiÕt muèn thÓ hiÖn tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña ngêi n«ng d©n - Truyện ngắn Làng đợc viết và in năm 1948, trên số đầu tiên tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng đợc khẳng định vì nó thể thành công tình cảm lớn lao cña d©n téc, t×nh yªu níc, th«ng qua mét ngêi cô thÓ, ngêi n«ng d©n víi b¶n chÊt truyÒn thèng cïng nh÷ng chuyÓn biÕn míi t×nh c¶m cña hä vµo thêi k× ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p B- Th©n bµi Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp toàn dân tộc, tình cảm quê hơng đất nớc Với ngời nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hơng đã hoà nhập tình yêu nớc, tinh thần kháng chiến Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa cã chuyÓn biÕn míi Thành công Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động và độc đáo ngời, nhân vật ông Hai ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu s¾c riªng, in râ c¸ tÝnh chØ riªng «ng míi cã a T×nh yªu lµng, mét b¶n chÊt cã tÝnh truyÒn th«ng «ng Hai - Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng đó với ngời nồn dân có ý nghĩa cực kì quan trọng đời sống vật chất và tinh thÇn b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông đã có chuyển biến tình cảm - §îc c¸ch m¹ng gi¶i phãng, «ng tù hµo vÒ phong trµo c¸ch m¹ng cña quª h¬ng, vª viÖc x©y dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí “đào đờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; ông lo “cái chòi gác,… đờng hầm bí mật,…” đã xong cha? - T©m lÝ ham thÝch theo dâi tin tøc kh¸ng chiÕn, thÝch b×h luËn, n¸o nøc tríc tin th¾ng lîi ë mäi n¬i “Cø thÕ, chç nµy giÕt mét tÝ, chç giÕt mét tÝ, c¶ sóng còng vËy, h«m d¨m khÈu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bớc sớm” c T×nh yªu lµng g¾n bã s©u s¾c víi t×nh yªu níc cña «ng Hai béc lé s©u s¾c t©m lÝ «ng nghe tin lµng theo giÆc - Khi nghe tin xấu đó, ông sững sờ, cha tin Nhng ngời ta kể rành rọt, không tin không đợc, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó “cũng bị ngời ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận ngời lại làng, nhng điểm mặt ngời thì lại không tin họ “đổ đốn” Nhng cái tâm lí “không có lửa làm có khói”, lại bắt ông phải tin là họ đã phản níc h¹i d©n - Ba bèn ngµy sau, «ng kh«ng d¸m ngoµi Cai tin nhôc nh· Êy cho¸n hÕt t©m trÝ «ng thµnh nçi ¸m ¶nh khñng khiÕp ¤ng lu«n ho¶ng hèt giËt m×nh Khong khÝ nÆng nÒ bao trïm c¶ nhµ - Tình cảm yêu nớc và yêu làng còn thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng vì đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp ngời làng chợ Dầu Nhng tình yêu nớc, lòng trung thành với kháng chiến đã mạnh h¬n t×nh yªu lµng nªn «ng l¹i døt kho¸t: “Lµng th× yªu thËt nhng lµng theo T©y th× ph¶i thï” Nãi cøng nh vËy nhng thùc lßng ®au nh c¾t - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ đợc bộc lộ cách cảm động ông chút nỗi lòng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất đó là lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình lúc thử thách căng thẳng này: (29) + §øa «ng bÐ tÝ mµ còng biÕt gi¬ tay thÒ: “ñng hé cô Hå ChÝ Minh mu«n n¨m!” n÷a lµ «ng, bè cña nã + Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố «ng” + Qua đó, ta thấy rõ:  Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn theo giÆc)  Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tợng kháng chiến là cụ Hồ đợc biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và vô cùng thiêng liêng : có dám đơn sai Chết thì chết có dám đơn sai d Khi cái tin đợc cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục đợc trút bỏ, ông Hai cùng vui sớng và càng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông là biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nớc” ngời nông dân lao động bình thờng - ViÖc «ng kÓ rµnh rät vÒ trËn chèng cµn ë lµng chî DÇu thÓ hiÖn râ tinh thÇn kh¸ng chiÕn vµ niÒm tù hµo vÒ lµng kh¸ng chiÕn cña «ng Nhân vạt ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính c¸ch vµ ng«n ng÷ nh©n vËt cña ngêi n«ng d©n díi ngßi bót cña Kim L©n - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu t©m tr¹ng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại Ng«n ng÷ cña ¤ng Hai võa cã nÐt chung cña ngêi n«ng d©n l¹i võa mang ®Ëm c¸ tÝnh nh©n vật nên sinh động C- KÕt bµi: - Qua nhân vật ông Hai, ngời đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nớc mộc mạc, chân thành mà vô cùng sâu nặng, cao quý ngời nông dân lao động bình thờng - Sự mở rộng và thống tình yêu quê hơng tình yếu đất nớc là nét nhận thức và tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp đã chú trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân là thành công đáng quý _ §Ò 12 C©u (3 ®) §o¹n v¨n B»ng ®o¹n v¨n ng¾n , h·y ph©n tÝch sù c¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬ vÒ biÕn chuyÓn kh«ng gian lóc sang thu ë khæ th¬: Bçng nhËn h¬ng æi Ph¶ vµo giã se S¬ng chïng ch×nh qua ngâ Hình nh thu đã (Sang thu – H÷u ThØnh) C©u 2:( 2®) Cho c©u th¬ sau: “Lận đận đời bà nắng ma” a H·y chÐp chÝnh x¸c c©u th¬ tiÕp theo b §o¹n th¬ võa chÐp n»m bµi th¬ nµo vµ lµ ngêi s¸ng t¸c? c Tõ “nhãm” ®o¹n th¬ võa chÐp cã nh÷ng nghÜa nµo? d Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh lửa đợc nhắc đến nhiều lần bài thơ có ý nghĩa gì? Câu 3: Vẻ đẹp và sức mạnh ngời lao động trớc thiên nhiên – vũ trụ bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Gîi ý: (30) C©u 1: VÒ h×nh thøc: - Tr×nh bµy b»ng mét ®o¹n v¨n kho¶ng c©u, cã thÓ dïng ®o¹n diÔn dÞch, quy n¹p hoÆc tæng hîp – ph©n tÝch – tæng hîp - Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi diễn đạt VÒ néi dung: - Phân tích để thấy biến chuyển không gian đợc nà thơ cảm nhận tinh tế qua hơng ổi chÝn ®Ëm, nång nµn ph¶ vµo giã se, lan to¶ kh«ng gian vµ qua nµn s¬ng máng “chïng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đờng thôn - Trạng thái cảm giác mùa thu đến nhà thơ đợc diễn tả qua các từ “Bỗng” – “hình nh” mở đầu và kết thúc khổ thơ, đó là ngạc nhiên thú vị nh còn cha tin hẳn C©u 2: Gîi ý: c Từ “nhóm” đoạn thơ đợc nhắc nhắc lại tới lần với nghĩa đen và nghĩa bóng - Nghĩa đen : Mhón là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên - Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên tâm hồn ngời tình cảm tốt đẹp d - H×nh ¶nh bÕp löa bµi th¬ cã ý nghÜa: + Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh ngời bà Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến ngời bà th©n yªu (bµ lµ ngêi nhãm löa) vµ cuéc sèng gian khæ + BÕp löa bµn tay bµ nhãm lªn mçi sím mai lµ nhãm lªn niÒm yªu th¬ng, niÒm vui sëi Êm, san sÎ + BÕp löa lµ t×nh bµ Êm nãng, t×nh c¶m b×nh dÞ mµ th©n thuéc, k× diÖu, thiªng liªng - H×nh ¶nh ngän löa bµi th¬ cã ý nghÜa: + Ngän löa lµ nh÷ng kØ niÖm Êm lßng, niÒm tin thiªng liªng, k× diÖu nang bíc ch¸u trªn suèt chặng đờng dài + Ngän löa lµ søc sèng, lßng yªu th¬ng, niÒm tin mµ bµ truyÒn cho ch¸u C©u 3: A PhÇn th©n bµi Bức tranh thiên nhiên bài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy * Cảm hứng vũ trụ đã mang đến cho bài thơ hình ảnh thiên nhiên hoành tráng - Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh bình minh đợc đặt vị rí mở đầu, kết thúc bài thơ vẽ kh«ng gian réng lín mµ thêi gian lµ nhÞp tuÇn hoµn cña vò trô - Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: không phải là thuyền mà là đoàn thuyền tấp nập Con thuyÒn kh«ng nhá bÐ mµ k× vÜ, hoµ nhËp víi thiªn nhiªn, vò trô - Vẻ đẹp rực rỡ các loại cá, giàu có lộng lẫy Trí tởng tợng nhà thơ đã chắp cánh cho thực, làm giàu thêm, đẹp thêmvẻ đẹp biển khơi Ngời lao động thiên nhiên cao đẹp * Con ngêi kh«ng nhá bÐ tríc thiªn nhiªn mµ ngîc l¹i, ®Çy søc m¹nh vµ hoµ hîp víi thiªn nhiªn - Con ngêi kh¬i víi niÒm vui c©u h¸t - Con ngêi kh¬i víi íc m¬ c«ng viÖc - Con ngời cảm nhận đợc vẻ đẹp biển, biết ơn biển - Ngời lao động vất vả nhng tìm thấy niềm vui, phấn khở trớc thắng lợi Hình ảnh ngời lao động đợc sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới hä cuéc sèng míi Thiªn nhiªn vµ ngêi phãng kho¸ng, lín lao T×nh yªu cuéc sèng nhà thơ đợc gửi gắm hình ảnh thơ lãng mạn đó B VÒ h×nh thøc: - Bè côc bµi chÆt chÏ BiÕt x©y dùng luËn ®iÓm ph©n tÝch t¸c phÈm th¬ - Diễn đạt ý mạch lạc, có cảm xúc _ (31) §Ò 13 C©u Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, em có học tác phẩm, đó có hai câu thơ : “Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi Lµm ngêi thÕ Êy còng phi anh hïng” a H·y cho biÕt hai c©u th¬ Êy trÝch t¸c phÈm nµo? b Em hãy giới thiệu nét chính tác giả tác phẩm đó c Em hiÓu nghÜa cña hai c©u th¬ nh thÕ nµo? T¸c gi¶ muèn göi g¾m ®iÒu g× qua hai c©u th¬ Êy? C©u TËp lµm v¨n Phân tích bài thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý các anh đội thời kháng chiến chống Pháp GîI ý: C©u 1: a Hai c©u th¬ ®o¹n “Lôc V©n Tiªn cøu KiÒu NguyÖt Nga”, trÝch t¸c phÈm truyÖn th¬ “Lôc V©n Tiªn” cña nhµ th¬ NguyÔn §i×nh ChiÓu b Giới thiệu đợc nét chính đời Nguyễn Đình Chiểu: - NguyÔn §×nh ChiÓu (1822-1888), tôc gäi lµ §å ChiÓu, sinh t¹i quª mÑ ë lµng T©n Thíi, tØnh Gia §Þnh (nay thuéc thµnh phè Hå ChÝ Minh); quª cha ë x· Bå §iÒn, huyÖn Phong §iÒn, tØnh Thõa Thiªn HuÕ - §ç Tó tµi n¨m 21 tuæi, nhng n¨m sau «ng bÞ mï - Sèng b»ng nghÒ d¹y häc vµ bèc thuèc ch÷a bÖnh cho nh©n d©n - Thùc d©n Ph¸p x©m lîc Nam K×, «ng tÝch cùc tham gia kh¸ng chiÕn, s¸ng t¸c th¬ v¨n khÝch lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Là nhà thơ lớn dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chơng có giá trị nhằm truyền bá đạo lí và cổ vũ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc c Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ đó rút ý tứ cña t¸c gi¶ muèn göi g¾m qua hai c©u th¬ - KiÕn: thÊy (chøng kiÕn) - Ng·i: (nghÜa): lÏ ph¶i lµm khu«n phÐp c xö - BÊt: ch¼ng, kh«ng - Vi: lµm (hµnh vi) - Phi: tr¸i, kh«ng ph¶i * Từ đó ta có thể hiểu nghĩa hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà không làm thì kh«ng ph¶i lµ ngêi anh hïng * Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể qua niệm đạo lí: ngời anh hùng là ngời sẵn sàng lµm viÖc nghÜa mét c¸ch v« t, kh«ng tÝnh to¸n Lµm viÖc nghÜa lµ bæn phËn, lµ lÏ tù nhiªn §ã lµ c¸ch c xö mang tinh thÇn nghÜa hiÖp cña c¸c bËc anh hïng h¶o h¸n C©u 2: I/ Tìm hiểu đề - Đề đã xác định hớng phân tích bài thơ: bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý các anh đội thời kì kháng chiến chống Pháp - Để tìm đợc ý cần đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi: + Tình đồng chí biểu cụ thể điểm nào? + Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nào thể luận điểm đó? II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dÞch ViÖt B¾c - Nêu nhận xét chung bài thơ (nh đề bài đã nêu) B- Th©n bµi: Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý (32) - Xuất thân nghèo khổ: Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Từ xa cách họ nhập lại đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh biểu hiện, từ cách xa họ ngày càng tiến lại gần nh nhập làm một: nớc mặn, đất sỏi đá (ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi ngời xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - KÕt thóc ®o¹n lµ dßng th¬ chØ cã mét tõ : §ång chÝ (mét nèt nhÊn, mét sù kÕt tinh c¶m xóc) Tình đồng chí sống gian lao - Họ cảm thông chia sẻ tâm t, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nơng… gửi bạn, gian nhà không … lung lay ), từ “mặc kệ” là cách nói có vẻ phớt đời, tình c¶m ph¶i hiÓu ngîc l¹i), giäng ®iÖu, h×nh ¶nh cña ca dao (bÕn níc, gèc ®a) lµm cho lêi th¬ cµng thªm th¾m thiÕt - Cïng chia sÎ nh÷ng gian lao thiÕu thèn, nh÷ng c¬n sèt rÐt rõng nguy hiÓm: nh÷ng chi tiÕt đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết ớn lạnh,…) ; cặp chi tiết thơ sóng đôi nh hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cời buốt gi¸ / ch©n kh«ng giµy ; tay n¾m / bµn tay - Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu : Thơng tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hôi ấm cho đồng đội, vợt qua bao gian lao, bệnh tật) Tình đồng chí chiến hào chờ giặc - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối - Họ càng sát bên vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc - Cuối đoạn mà là cuối bài cảm xúc lại đợc kết tinh câu thơ đẹp : Đầu súng trăng treo (nh tợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sÜ,…) C- KÕt bµi : - Đề tài dễ khô khan nhng đợc Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ cái bình dị đời thờng Đây là cách tân so với thơ thời đó viÕt vÒ ngêi lÝnh - Viết đội mà không tiếng súng nhng tình cảm ngời lính, hi sinh ngời lính vÉn cao c¶, hµo hïng §Ò 14 Câu 1: a Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” b Cảm hứng lao động tác giả đã tạo nên hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn ngời lao động trên biển khơi bao la Hãy chép lại các câu thơ đầy sáng tạo c Hai c©u th¬: “MÆt trêi xuèng biÓn nh hßn löa Sóng đã cài then đêm sập cửa” đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuËt Êy C©u 2: Cảm nhận em xe không kính và ngời chiến sĩ lái xe trên đờng Trờng Sơn năm xa, “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Gîi ý: C©u 1: a HS nêu đợc: - T¸c gi¶ cña bµi th¬: Huy CËn - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đợc viết vào tháng 11 năm 1958, đất nớc đã kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đợc giải phóng và vào xây dựng sống Huy Cận có chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh Bài thơ đợc đời từ chuyến thực tế đó (33) b Học sinh phải chép đúng và đue các câu thơ viết ngời lao động trên biển khơi bao la b»ng bót ph¸p l·ng m¹n: - C©u h¸t c¨ng buåm cïng giã kh¬i - ThuyÒn ta l¸i giã víi buåm tr¨ng Lít gi÷a m©y cao víi biÓn b»ng - §oµn thuyÒn ch¹y ®ua cïng mÆt trêi c Hai c©u th¬ sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt so s¸nh vµ nh©n ho¸ - “MÆt trêi xuèng biÓn nh hßn löa” + “Mặt trời” đợc so sánh nh “hòn lửa” + T¸c dông: kh¸c víi hoµng h«n c¸c c©u th¬ cæ (so s¸nh víi th¬ cña Bµ HuyÖn Thanh Quan – Qua §Ìo Ngang), hoµng h«n th¬ Huy CËn kh«ng buån hiu h¾t mµ ngîc l¹i, rùc rì, Êm ¸p - “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” + Biện pháp nhân hoá, gán cho vật hành động ngời sóng “cài then”, đêm “sËp cöa” + Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nh ngôi nhà lớn, với màn đên buông xuống là cửa khổng lồ và gợn sóng là thên cài cửa Con ngời biển đêm mà nh ngôi nhµ th©n thuéc cña m×nh Thiªn nhiªn vò trô b¾t ®Çu ®i vµo tr¹ng th¸i nghØ ng¬i, ngêi l¹i b¾t dầu vào công việc mình, cho thấy hăng say và nhiệt tình xây dựng đất nớc ngời lao động C©u 2: II/ Tìm hiểu đề - “Bài thơ tiểu đội xe không kính” chùm thơ Phạm Tiến Duật đợc giải cuéc thi th¬ b¸o V¨n nghÖ n¨m 1969 – 1970 - Đề yêu cầu phân tích bài thơ từ sáng tạo độc đáo nhà thơ : hình ảnh xe không kính, qua đó mà phân tích ngời chiến sĩ lái xe Cho nên trình tự phân tích nên “bổ dọc” bài thơ ( Phân tích hình ảnh xe từ đầu đến cuối bài thơ; sau đó lại trở lại từ đầu bài thơ phân tích hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe cuối bài) - Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ v¨n xu«i vµ ng«n ng÷ giµu chÊt “lÝnh tr¸ng” II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Thời chống Mĩ cứu nớc chúng ta đã có đội ngũ đông đảo các nhà thơ - chiến sĩ; và hình tợngngời lính đã phong phú thơ ca nớc ta Song Phạm Tiến Duật tự khẳng định đợc m×nh nh÷ng thµnh c«ng vÒ h×nh tîng ngêi lÝnh - “Bài thơ tiểu đội xe không kính” đã sáng tạo hình ảnh độc đáo : xe không kính, qua đó làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang, dòng c¶m B- Th©n bµi: Nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh vÉn b¨ng chiÕn trêng - Hình ảnh xe không kính là hình ảnh thực thời chiến, thực đến mức thô r¸p - C¸ch gi¶i thÝch nguyªn nh©n còng rÊt thùc: nh mét c©u nãi tØnh kh« cña lÝnh: Kh«ng cã kÝnh, kh«ng ph¶i v× xe kh«ng cã kÝnh Bom giËt, bom rung, kÝnh vì ®i råi - Giäng th¬ v¨n xu«i cµng t¨ng thªm tÝnh hiÖn thùc cña chiÕn tranh ¸c liÖt - Nh÷ng chiÕc xe ngoan cêng: Nh÷ng chiÕc xe tõ bom r¬i ; Đã đây họp thành tiểu đội - Những xe càng biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : không có kính, xe không có đèn ; không có mui xe, thùng xe có xớc, nhng xe chạy vì Miền Nam,… H×nh ¶nh nh÷ng chiÕn sÜ l¸i xe (34) - T¶ rÊt thùc c¶m gi¸c ngêi ngåi buång l¸i kh«ng kÝnh xe ch¹y hÕt tèc lùc : (tiÕp tôc chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy đờng chạy thẳng vào tim (câu th¬ gîi c¶m gi¸c ghª rîn rÊt thËt) - T ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tâm hồn thơ mộng : Thấy trời và đột ngột cánh chim nh sa, nh ùa vào buồng lái (những câu thơ tả thực thiên nhiên đờng rừng vun vút theo tốc độ xe ; vừa mộng: thiªn nhiªn k× vÜ nªn th¬ theo anh trËn.) - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể ngôn ngữ ngang tàng, cử phớt đời (ừ thì có bụi, thì ớt áo, phì phèo châm điếu thuốc,…), giọng đùa tếu, trẻ trung (b¾t tay qua cöa kÝnh vì råi, nh×n mÆt lÊm cêi ha,…) Søc m¹nh nµo lµm nªn tinh thÇn Êy - Tình đồng đội, tình đồng đội thiêng liêng từ khói lửa : Từ bom rơi đã đây họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy,… - Søc m¹nh cña lÝ tëng v× miÒn Nam ruét thÞt : Xe vÉn ch¹y v× miÒn Nam phÝa tríc, chØ cÇn xe cã mét tr¸i tim C- KÕt bµi : - Hình ảnh, chi tiết thực đợc đa vào thơ và thành thơ hay là nhà thơ có hồn thơ nhạy c¶m, cã c¸i nh×n s¾c s¶o - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt bài thơ - Qua h×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh, t¸c gi¶ kh¾c ho¹ h×nh tîng ngêi lÝnh l¸i xe trÎ trung chiến đấu vì lí tởng, hiên ngang, dũng cảm §Ò 15 C©u 1: §o¹n v¨n Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng Thấy mặt trời lăng đỏ (“ViÕng l¨ng B¸c” – ViÔn Ph¬ng) a H·y ph©n tÝch ý nghÜa h×nh ¶nh Èn dô “mÆt trêi l¨ng” ë c©u th¬ trªn b Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời bài thơ mà em đã học (Ghi rõ tên và t¸c gi¶ bµi th¬) C©u §o¹n v¨n: a Truyện ngắn “Bến quê” đã xây dựng đợc tình độc đáo Đó là tình nào? Xây dựng tình truyện tác giả nhằm mục đích gì? Gîi ý: Câu 1: a Phân tích để thấy: - Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” Điều đó khiến ẩn dụ “mặt trêi l¨ng” næi bËt ý nghÜa s©u s¾c - Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nớc - §ång thêi, h×nh ¶nh Èn dô “mÆt trêi l¨ng” còng thÓ hiÖn sù t«n kÝnh, lßng t«n kÝnh cña nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nớc ta b Hai c©u th¬ cã h×nh ¶nh Èn dô mÆt trêi: Mặt trời Bắp thì nằm trên đồi MÆt trêi cña mÑ em n»m trªn lng (“Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ” – NguyÔn Khoa §iÒm) C©u 2: a TruyÖn “BÕn quª” x©y dùng trªn hai t×nh huèng: - T×nh huèng thø nhÊt: + Khi còn trẻ, Nhĩ đã nhiều nơi Gót chân anh hầu nh đặt lên khắp xó xỉnh trên trái đất + Về cuối đời, anh mắc phải bệnh hiểm nghèo nên bị liệt toàn thân, không tự di chuyển dù là nhích nửa ngời trên giờng bệnh Mọi việc phải nhờ vào vợ (35)  Đâu là tình đầy nghịch lí để ngời ta có thể chiêm nghiệm triết lí đời ngời - T×nh huèng thø hai : + Phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông đã liệt toàn thân, Nhĩ khao khát lần đợc đặt chân đến đó Biết mình không thể làm đợc, anh đã nhờ cậu trai thực giúp mình cái điều khao khát Nhng cậu trai lại sa vào đám đông chơi cờ bên hè phố, bỏ lỡ chuyến đò ngang ngỳa qua sông  Qua tình nghịch lí này, tác giả muốn lu ý ngời đọc đến nhận thức đời : Cuéc sèng vµ sè phËn ngêi chøa ®Çy nh÷ng ®iÒu bÊt thêng vµ nghÞch lÝ , ngẫu nhiên, vợt ngoài dự định, ớc muốn và toan tính Cuộc đời ngời thậ khó tránh đợc cái vòng vèo, chùng chình Và Nhĩ (chúng ta) cảm nhận thấm thía vẻ đẹp quê hơng ; tình yêu thơng và đức hi sinh ngời thân ngời ta từ giã cõi đời b Chủ đề tác phẩm : Truyện ngắn Bến quê là phát có tính quy luật : Trong đời, ngời thờng khó tránh khỏi vòng vèo, chùng chình ; đồng thời thức tỉnh giá trị và vẻ đẹp đích thực đời sống cái gần gũi, bình thờng mà bền vững §Ò 16 C©u §o¹n v¨n Mïa xu©n ngêi cÇm sóng Léc gi¾t ®Çy trªn lng Mùa xuân ngời đồng Léc tr¶i dµi n¬ng m¹ TÊt c¶ nh hèi h¶ TÊt c¶ nh x«n xao ( “Mïa xu©n nho nhá” – Thanh H¶i) Em hãy viết đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị các điệp ngữ đoạn thơ trªn C©u a Cho c©u th¬ sau: “ KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ” … Hãy chép chính xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều b Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ nh÷ng h×nh tîng nghÖ thuËt íc lÖ “thu thuû”, “xu©n s¬n”? C¸ch nãi “lµn thu thuû”, “nÐt xu©n s¬n” dïng nghÖ thuËt Èn dô hay ho¸n dô? Gi¶i thÝch râ v× em chän nghÖ thuËt Êy? c Nói vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc đời và số phận nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến em? C©u TËp lµm v¨n Em cảm nhận đợc ngời cha nói gì với qua bài thơ “Nói với con” Y Phơng Gîi ý : C©u VÒ h×nh thøc: - Trình bày đúng yêu cầu đoạn văn - Số câu theo quy định câu (+-2) - Không mắc lõi diễn đạt VÒ néi dung : - ChØ râ c¸c ®iÖp ng÷ ®o¹n : mïa xu©n, léc, tÊt c¶ - VÞ trÝ ®iÖp ng÷ : ®Çu c©u - C¸ch ®iÖp ng÷ : c¸ch vµ nèi liÒn (36) - T¸c dông : T¹o nhÞp ®iÖu cho c©u th¬, c¸c ®iÖp ng÷ t¹o nªn ®iÓm nhÊn c©u th¬ nh nèt nhấn nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập tranh đất nớc lao động chiến đấu C©u : a Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều : “KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ So bÒ tµi s¾c l¹i lµ phÇn h¬n Lµn thu thuû, nÐt xu©n s¬n Hoa ghen thua th¾m, liÔu hên kÐm xanh Mét hai nghiªng níc nghiªnh thµnh Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai” b * H×nh tîng nghÖ thuËt íc lÖ “thu thuû”, “xu©n s¬n” cã thÓ hiÓu lµ: + “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thuý Kiều sáng, thể tinh anh tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp đôi mắt s¸ng, long lanh, linh ho¹t + “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy søc sèng + Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày đợc ẩn đi, xuất vế đợc so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” c Khi tả sắc đẹp Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc đời và số phận nàng qua hai c©u th¬: “ Hoa ghen thua th¾m, liÔu gêm kÐm xanh” Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nªn sè phËn nµng Ðo le, ®au khæ, ®Çy tr¾c trë C©u 3: II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi : - Cha mẹ sinh ớc mong khôn lớn, tiếp nối truyền thống gia đình, quê hơng Đó là tình yêu cao đẹp - Y Phơng nói lên điều đó nhng hình thức ngời tâm tình, dặn dò con, nên đem đến cho bµi th¬ giäng thiÕt tha, tr×u mÕn, tin cËy B- Th©n bµi : Mîn lêi nãi víi con, Y Ph¬ng gîi vÒ céi nguån sinh dìng mçi ngêi a Ngời lớn lên tình yêu thơng, nâng đỡ cha mẹ (Phân tích câu đầu) - Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập chính xác - Tạo đợc không khí gia đình đầm ấm, niềm vui cha mẹ đón nhận biểu lớn lên đứa trẻ b Con lớn lên sống lao động nên thơ quê hơng - Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui (Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát) - Rừng núi quê hơng thơ mộng và tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đờng cho lòng) Mợn lời nói với để truyền cho niềm tự hào quê hơng và bày tỏ lòng mong ớc ngời cha a Tự hào ngời đồng mình gian khổ mà can đảm: - Nhắc đến ngời đồng mình câu cảm thấn (Yêu lắm, thơng ơi! ) : tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành - Ngời đồng mình sống vất vả nhng chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn,…) - Mong gắn bó với quê nghèo thì phải biết chấp nhận vợt qua gian khổ để xây dựng quê hơng: Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trên thung không chê thung nhèo đói Sèng nh s«ng nh suèi (37) Lªn th¸c xuèng ghÒnh Kh«ng lo cùc nhäc b Tự hào ngời đồng mình mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin (thô sơ da thịt, chẳng bé nhỏ, …); giàu truyền thống kiên trì, nhẫn nại làm nên văn hoá độc đáo (đục đá kê cao quê hơng… lµm phong tôc,…) c NiÒm mong muèn cµng tha thiÕt trëng thµnh : bèn c©u th¬ cuèi hÇu nh chØ nh¾c l¹i hai ý trªn, nhng c¸ch nãi m¹nh h¬n: Con ¬i th« s¬ da thÞt Lên đờng Không nhỏ bé đợc Nghe - Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, nhng thay từ mạnh (ở trên th× … th« s¬ da thÞt – ch¼ng mÊy nhá bÐ…; cßn ë cuèi …tuy th« s¬ da thÞt –kh«ng bao giê nhá bÐ …) - Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với câu cầu khiến Lên đờng, Nghe con: tạo nên giọng ®iÖu dÆn dß, khuyªn b¶o, th«i thóc,… C- KÕt bµi: - Cïng víi c¸ch nãi giµu h×nh ¶nh võa côt hÓ võa kh¸i qu¸t, võa méc m¹c, võa ý vÞ s©u xa lµ giäng ®iÖu t©m t×nh th¾m thiÕt, tr×u mÕn dÆn dß, phï hîp víi c¸ch diÔn t¶ c¶m xóc vµ t©m hån chÊt ph¸c cña ngêi miÒn nói - Bài thơ diễn tả sâu sắc tình yêu và ớc mong cha mẹ là đợc nuôi dỡng tình gia đình quê hơng đằm thắm thì lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, luôn tự hào và phát huy đợc truyền thống tổ tiên quê nhà C©u §o¹n v¨n Trong “TruyÖn KiÒu” cã c©u: §Ò 17 “ T ởng ngời dới nguyệt chén đồng …………………………………… ” H·y chÐp c©u th¬ tiÕp theo §o¹n th¬ võa chÐp diÔn t¶ t×nh c¶m cña víi ai? Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí không ? Tại ? ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n theo c¸ch diÔn dÞch ph©n tÝch t©m tr¹ng cña nhan vËt tr÷ t×nh ®o¹n th¬ trªn Câu : Cảm hệ trẻ Việt Nam nghiệp thống đất nớc qua hai tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật và đoạn trích Những Ngôi xa xôi Lª Minh Khuª Gîi ý : C©u 1: §o¹n th¬ võa chÐp nãi lªn t×nh c¶m nhí th¬ng Kim Träng vµ cha mÑ cña Thuý KiÒu ngày sống cô đơn lầu Ngng Bích Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng Kiều: nhớ Kim Trọng nhớ đến cha mẹ, đọc thì thấy không hợp lí, nhng đặt cảnh ngộ Kiều lúc đó thì lại hợp lí - KiÒu nhí tíi Kim Träng tríc nhí t¬i cha mÑ lµ v×: + VÇng tr¨ng ë c©u thø hai ®o¹n trÝch gîi nhí tíi lêi thÒ víi Kim Träng h«m nµo + Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ + Cảm thấy mình có lỗi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim - Với cha mẹ dù Kiều đã phần nào làm tròn chữ hiếu bán mình lấy tiền cứu cha vµ em c¬n tai biÕn - C¸ch diÔn t¶ t©m tr¹ng trªn lµ rÊt phï hîp víi quy luËt t©m lÝ cña nh©n vËt, thÓ hiÖn râ sù tinh tế ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cho ta thấy rõ cảm thông nhân vật cña t¸c gi¶ (38) * GV hớng dẫn và yêu cầu HS viết đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu đề C©u : Yªu cÇu vÒ néi dung * Đề bài để khoảng tơng đối tự cho ngời viết Ngời viết có thể phân tích, bình luận hoÆc ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ h×nh ¶nh thÕ hÖ trÎ ViÖt Nam cuéc chiÕn tranh chèng MÜ cøu níc * Bµi viÕt cã thÓ linh ho¹t vÒ kiÓu bµi, nhng cÇn lµm râ c¸c néi dung : - Nêu đợc hoàn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt và đầy hi sinh mát mà ngời lính, cô gái niên xung phong phải chịu đựng - Trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ vơn lên và toả sáng phẩm chất cao đẹp tuyệt vêi + Họ giữ đợc vẻ trẻ trung, sáng hồn nhiên tuổi trẻ + Họ luôn dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, c¶m + Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với cụoc sống chiến đấu thiếu thốn và gian khổ, hiểm nguy + Sống có lí tởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nớc nồng nàn, sẵn sàng hi sinh, cống hiến tuổi xuân cho nghiệp giải phóng đất nớc + T©m hån ®Çy l·ng m¹n, m¬ méng - H×nh ¶nh ngêi lÝnh hay c¸c n÷ niªn xung phong hiÖn lªn hai t¸c phÈm thËt ch©n thực, sinh động và có sức thuyết phục với ngời đọc - Qua h×nh ¶nh cña hä, chóng ta cµng hiÓu thªm lÞch sö hµo hïng cña d©n téc, hiÓu vµ kh©m phôc h¬n vÒ mét thÕ hÖ cha anh : XÎ däc Trêng S¬n ®i cøu níc Mµ lßng ph¬i phíi dËy t¬ng lai - Có thể liên hệ với hệ trẻ Việt Nam nghiệp xây dựng đất nớc hôm kế tiÕp vµ ph¸t triÓn chñ nghÜa anh hïng c¸ch m¹ng cña thÕ hÖ cha anh ®i tríc viÖc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ Tæ quèc Yªu cÇu h×nh thøc: - Bµi viÕt ph¶i cã bè côc phÇn râ rµng - LËp luËn chÆt chÏ, lêi v¨n cã c¶m xóc - Tránh sai lỗi diến đạt thông thờng C©u 1: §Ò 18 ThuyÒn ta l¸i giã víi buåm tr¨ng Lít gi÷a m©y cao víi biÓn b»ng Hai c©u th¬ cã t¸c phÈm nµo? Do s¸ng t¸c? H×nh ¶nh “buåm tr¨ng” c©u th¬, theo em lµ Èn dô hay ho¸n dô? Em hãy viết đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn hình ảnh đó Trong bài thơ khác mà em đã học lớp có hình ảnh lãng mạn đợc xây dựng trên sở quan sát nh hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ đó C©u 2: (1) Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuèi h¹ sang ®Çu thu qua bµi th¬ “Sang thu” (2) Ph©n tÝch nh÷ng c¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬ Høu ThØnh vÒ thêi kh¾c giao mïa cuèi h¹ sang ®Çu thu bµi th¬ “Sang thu” Gîi ý : C©u : Hai câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận (39) H×nh ¶nh vÇng tr¨ng lµ Èn dô Trong ®o¹n v¨n cÇn lµm râ ý: - Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” đợc xây dựng trên quan sat thực và cảm nhận lãng m¹n cña nhµ th¬ Huy CËn: + Tõ xa nh×n l¹i, trªn biÓn cã lóc thuyÒn ®i vµo kho¶ng s¸ng cña vÇng tr¨ng Tr¨ng vµ c¸nh buåm chËp vµo nhau, tr¨ng trë thµnh c¸nh buåm + Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà cánh buồm vất vả, cũ kí  công việc nhẹ nhàng, lãng mạn - Con ngêi vµ vò trô hoµ hîp Một hình ảnh đợc xây dựng trên sở quan sát nh là : “Đầu súng trăng treo” (“§ång chÝ” – ChÝnh H÷u) Gîi ý: I/ Tìm hiểu đề - Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ còn có suy ngẫm sâu xa đời ngời, nhng đề bài này yêu cầu tập trung phân tích đặc điểm biến đổi thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu mùa thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ Ngời viết cần chú ý điều đó - Cần phân tích đặc điểm giao màu đợc thể qua nhiều hình ảnh đặc sắc và gợi c¶m; cïng mét sè tõ ng÷ diÔn t¶ tr¹ng th¸i, c¶m gi¸c cña nhiÒu gi¸c quan vÒ sù vËt vµ t©m hån - Bè côc cña bµi viÕt nªn theo tr×nh tù tõng khæ th¬, chó ý c¸ch s¾p xÕp c¸c dÊu hiÖu mïa thu ngµy mét râ nÐt cña nhµ th¬ II/ Dµn ý chi tiÕt A- Më bµi : - §Ò tµi mïa thu thi ca xa vµ rÊt phong phó (ba bµi th¬ thu næi tiÕng cña NguyÔn KhuyÕn: Thu vÞnh, Thu ®iÕu vµ Thu Èm; §©y mïa thu tíi cña Xu©n DiÖu,…) Cïng víi viÖc t¶ mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ ít nhiều diễn tả dấu hiệu giao mùa - “Sang thu” cña H÷u ThØnh l¹i cã nÐt riªng bëi chØ diÔn t¶ c¸c yÕu tè chuyÓn giao mµu Bµi th¬ tho¸ng nhÑ mµ tinh tÕ B- Th©n bµi: Nh÷ng dÊu hiÖu ban ®Çu cña sù giao mïa - Më ®Çu bµi th¬ b»ng tõ “bçng” nhµ th¬ nh diÔn t¶ c¸i h¬i giËt m×nh chît nhËn dÊu hiÖu ®Çu tiªn tõ lµn “giã se” (xóc gi¸c: giã mïa thu nhÑ, kh« vµ h¬i l¹nh) mang theo h¬ng æi b¾t ®Çu chÝn (khøu gi¸c) - H¬ng æi ; Ph¶ vµo giã se : sù c¶m nhËn thËt tinh (v× h¬ng æi kh«ng nång nµn mµ rÊt nhẹ) ; đây có bất ngờ và có chút khẳng định (phả : toả thành luồng); bàng bạc h¬ng vÞ quª - Rồi thị giác : sơng đầu thu nên đến chầm chậm, lại đợc diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” nh cố ý đợi khiến ngời vô tình phải để ý - Tất các dấu hiệu nhẹ nên nhà thơ dờng nh không dám khẳng định mà thấy “hình nh thu đã về” Chính không rõ rệt này hấp dẫn ngời - Ngoµi ra, tõ “bçng”, tõ “h×nh nh” cßn diÔn t¶ t©m tr¹ng ngì ngµng, c¶m xóc b©ng khu©ng,… Những dấu hiệu mùa thu đã rõ hơn, cảnh vật tiếp tục đợc cảm nhận nhiều gi¸c quan - Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhờng chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chím víi nh÷ng bíc ®i rÊt nhÑ, rÊt dÞu, rÊt ªm Sông đợc lúc dềnh dàng Chim b¾t ®Çu véi v· Có đám mây mùa hạ V¾t nöa m×nh sang thu - Đã hết nớc lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi (Sông dềnh dàng nh ngời đợc lóc th th¶) - Tr¸i l¹i, nh÷ng loµi chim di c b¾t ®Çu véi v· (c¸i tinh tÕ lµ ë ch÷ b¾t ®Çu) - Cảm giác giao mùa đợc diễn tả thú vị hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu – cha phải đã hoàn toàn thu để có bầu trời thu xanh ngắt tầng cao (Nguyến (40) Khuyến) mà còn mây và còn tiết hạ, nhng mây đã khô, sáng và Sự giao mùa đợc h×nh tîng ho¸ thµnh d¸ng n»m duyªn d¸ng v¾t nöa m×nh sang thu th× thËt tuyÖt Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ - Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhng nhạt màu dần ; đã ít ma (ma lớn, ào ạt, bất ngờ,…) ; sấm không nổ to, không xuất đột ngột, có ầm ì xa xa nên hàng cây đứng tuổi không bị giật mình (cách nhân hoá giàu sức liên tởng thú vị) - Sự thay đổi nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu đợc diễn tả khéo léo từ mức độ tinh tế :vẫn còn, đã vơi, bớt C- KÕt bµi: - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhng chứa đựng nhiều điều thú vị, vì chữ, dòng là phát mẻ Cái tài nhà thơ là đã khiến bạn đọc liên tiếp nhận đấu hiệu chuyển mùa thờng có mà ta chẳng cảm nhận thấy Những dấu hiệu lại đợc diễn tả độc đáo - Chứng tỏ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tài thơ đặc sắc §Ò 19 C©u §o¹n kÕt thóc mét bµi th¬ cã c©u: “Tr¨ng cø trßn vµnh v¹nh” a Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ b §o¹n th¬ võa chÐp trÝch t¸c phÈm nµo ? Cña ai? c Hình ảnh vầng trăng bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì chủ đề bài thơ? C©u §o¹n v¨n Trong “ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng”, chi tiÕt c¸i bãng cã ý nghÜa g× c¸ch kÓ chuyÖn C©u TËp lµm v¨n Truyện “Chiếc lợc ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng là câu chuyện cảm động t×nh cha s©u nÆng Hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên Gîi ý : C©u : a ChÐp chÝnh x¸c c©u th¬ cßn l¹i cña bµi th¬: Tr¨ng cø trßn vµnh v¹nh KÓ chi ngêi v« t×nh ¸nh tr¨ng im ph¨ng ph¾c §ñ cho ta giËt m×nh b Nêu đợc tên bài thơ : “ánh trăng” Tªn t¸c gi¶ cña bµi th¬ : NguyÔn Duy c - Giải thích đợc vầng trăng bài thơ mang nhiều ý nghĩa tợng trng + VÇng tr¨ng lµ h×nh ¶nh cña thiªn nhiªn hån nhiªn, t¬i m¸t, lµ ngêi b¹n suèt thêi nhá tuæi, råi chiÕn tranh ë rõng + Vầng trăng là biểu tợng quá khứ nghĩa tình, thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống + ë khæ th¬ cuèi cïng, tr¨ng tîng trng cho qu¸ khø vÑn nguyªn ch¼ng thÓ phai mê, lµ ngêi b¹n, nh©n chøng nghÜa t×nh mµ nghiªm kh¾c nh¾c nhë nhµ th¬ vµ c¶ mçi chóng ta Con ngêi cã thÓ v« t×nh, cã thÓ l·ng quªn nhng thiªn nhiªn, nghÜa t×nh qu¸ khø th× lu«n trßn ®Çy, bÊt diÖt - Từ đó hiểu chủ đề bài thơ “ánh trăng” Bài thơ là tiếng lòng, là suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta thái độ, tình cảm năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố ngời đọc thái độ sống “Uống nớc nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuû chung cïng qu¸ khø C©u : Yªu cÇu néi dung (41) - §Ò bµi yªu cÇu ngêi viÕt lµm râ gi¸ trÞ nghÖ thuËt chi tiÕt nghÖ thuËt c©u chuyÖn - Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hÕt søc bÊt ngê + C¸i bãng cã ý nghÜa th¾t nót c©u chuyÖn v× :  §èi víi Vò N¬ng: Trong nh÷ng ngµy chång ®i xa, v× th¬ng nhí chång, v× kh«ng muèn nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã bóng mình trên tờng, nói dối đó là cha nó Lời nói dối Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp  Đối với bé Đản: Mới tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết điều phức tạp nên đã tin là có ngời cha đêm nào đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nhng nín thin thít vµ kh«ng bao giê bÕ nã  Đối với Trơng Sinh: Lời nói bé Đản ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết ®Çy oan øc + C¸i bãng còng lµ chi tiÕt më nót c©u chuyÖn Chµng Tr¬ng sau nµy hiÓu nçi oan cña vî còng chÝnh lµ nhê c¸i bãng cña chµng trªn têng đợc bé Đản gọi là cha Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức Vũ Nơng đợc hoá giải nhờ cái bóng - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết Vũ Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ nữ cµng thªm s©u s¾c h¬n b Yªu cÇu h×nh thøc: - Tr×nh bµy b»ng v¨n b¶n ng¾n - DÉn d¾t, chuyÓn ý hîp lÝ - Diễn đạt lu loát C©u : * §Ò bµi yªu cÇu b»ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng cña kiÓu bµi ph©n tÝch mét t¸c phÈm tù sù, ngêi viÕt chứng minh truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng mét hoµn c¶nh hÕt søc Ðo le * Để làm rõ yêu cầu đó bài viết cần có các nội dung sau: - Hoµn c¶nh cña c©u chuyÖn + Ông Sáu kháng chiến, xa nhà nhiều năm Ông cha đợc biết mặt đứa gái – bé Thu + Tám năm sau, lần thăm nhà trớc nhận công tác mới, ông đợc gặp con, nhng bé Thu định không nhận ông Sáu là cha - T×nh c¶m cña bÐ Thu dµnh cho «ng S¸u + Tho¹t ®Çu, thÊy «ng S¸u vui mõng, vå vËp nhËn bÐ Thu lµ con, Thu tá ngê vùc, l¶ng tr¸nh vµ l¹nh nh¹t, xa c¸ch + Cô bé Thu có thái độ ngang ngạnh, chí hỗn xợc với ông Sáu + §îc bµ ngo¹i trß chuyÖn, t×m lÝ Thu kh«ng nhËn «ng S¸u lµ cha vµ khuyªn nhñ, c« bÐ đã thay đổi thái độ Trớc ông Sáu lên đờng, cô bé đã cất tiếng gọi “ba” và thể tình cảm yªu quý mét c¸ch m·nh liÖt Sự ngang ngạnh và hành động ngang ngợc Thu không đáng trách Cô bé không nhận ông Sáu là cha vì cô bé nhớ ngời là cha, đó là ngời chụp chung ảnh với má Ông S¸u cã thªm vÕt thÑo trªn m¸ bÞ th¬ng nªn kh¸c víi ngêi ¶nh §ã thùc sù lµ t×nh yªu thơng sâu sắc và cảm động mà Thu dành cho ngời cha mình - T×nh c¶m cña «ng S¸u dµnh cho con: + GÆp l¹i sau bao n¨m xa c¸ch, «ng S¸u hÕt søc vui mõng + Trớc thái độ lạnh nhạt, ông đã đau khổ, cảm thấy bất lực + Có lúc giận quá, không kìm đợc ông đã đánh con, và ân hận mãi vì việc làm đó + Xa con, «ng dån hÕt t×nh c¶m yªu th¬ng vµo viÖc lµm chiÕc lîc ngµ cho + Tríc hi sinh, «ng dån hÕt søc lùc cßn l¹i göi ngêi ¹n mang c©y lîc cho g¸i (42) - T×nh c¶m yªu th¬ng cha s©u s¾c, døt kho¸t, r¹ch rßi ®Çy c¸ tÝnh cña bÐ Thu vµ t×nh c¶m yªu thơng sâu nặng ông Sờu làm cho ngời đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thơng m¸t, Ðo le chiÕn tranh g©y §Ò 20 C©u §o¹n v¨n a ChÐp chÝnh x¸c c©u ®Çu ®o¹n bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” cña ViÕn Ph¬ng b ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng c©u ph©n tÝch h×nh ¶nh hµng tre khæ th¬ trªn, ®o¹n cã câu văn dùng phần phụ chú (gạch chân phần phụ chú đó) C©u TËp lµm v¨n B»ng nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ “TruyÖn KiÒu”, h·y tr×nh bµy vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt cña NguyÔn Du Gîi ý : C©u : a ChÐp chÝnh x¸c c©u th¬ b §o¹n v¨n cã c¸c ý: - “Hµng tre b¸t ng¸t” s¬ng lµ h×nh ¶nh thùc, hÕt søc th©n thuéc cña lµng quª – hµng tre bªn l¨ng B¸c - “Hµng tre xanh xanh ViÖt Nam…” lµ Èn dô, biÓu t îng cña d©n téc víi søc sèng bÒn bØ, kiªn cêng Hình ảnh ẩn dụ gợi liên tởng đến hình ảnh dân tộc bên Bác: đoàn kết, kiên cờng thực hiÖn lÝ tëng cña B¸c, cña d©n téc C©u : I/ Tìm hiểu đề - §Ò yªu cÇu ph©n tÝch mét gi¸ trÞ nghÖ thuËt næi bËt cña nghÖ thuËt TruyÖn KiÒu: nghÖ thuËt xây dựng nhân vật Có thể nói văn học trung đại, không có tác giả thứ hai nào thành c«ng viÖc miªu t¶ nh©n vËt nh NguyÔn Du (theo Gi¸o s NguyÔn Léc) - Chñ yÕu sö dông kiÕn thøc c¸c ®o¹n trÝch häc, cã thÓ vËn dông thªm mét sè hiÓu biÕt vÒ c¸c nh©n vËt truyÖn th«ng qua mét vµi c©u miªu t¶ mçi nh©n vËt - Căn vào đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Du, để bố cục bài viết Không nên phân tích cách viết nhân vật, trùng lặp và thiÕu s©u s¾c II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Sức hấp dẫn mạnh mẽ Truyện Kiều chính là nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực văn chơng cổ điển - Mét nh÷ng thµnh c«ng xuÊt s¾c cña NguyÔn Du lµ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt B- Th©n bµi : Miêu tả ngoại hình độc đáo Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình nhân vật cô đọng mà in dấu nét mặt, dạng cña tõng nh©n vËt, kh«ng gièng - Thuý Vân, Thuý Kiều đẹp, nhng Vân thì: Hoa cêi ngäc thèt ®oan trang, M©y thua níc tãc tuyÕt nhõng mµu da Cßn KiÒu th× : Lµn thu thuû nÐt xu©n s¬n Hoa ghen thua th¾m liÔu hên kÐm xanh - Còng lµ trang nam nhi, Tõ H¶i lµ anh hïng cho nªn chµng hiÖn oai phong lÉm liÖt: R©u hïm hµm Ðn mµy ngµi Vai n¨m tÊc réng th©n mêi thíc cao Kim Träng lµ v¨n nh©n, hiÖn thËt nho nh·, hµo hoa: TuyÕt in s¾c ngùa c©u gißn, Cá pha mµu ¸o nhuém non da trêi (43) - Cïng lµ nh÷ng kÎ xÊu xa, bØ æi, nhng M· Gi¸m Sinh th× : Mµy r©u nh½n nhôi ¸o quÇn b¶nh bao ; cßn Së Khanh th× : H×nh dung tr¶i chuèt ¸o kh¨n dÞu dµng Nh×n chung, NguyÔn Du miªu t¶ nh©n vËt chÝnh diÖn theo bót ph¸p íc lÖ nhng cã sù s¸ng t¹o nên sinh động ; tả nhân vật phản diện bút pháp thực nh ngôn ngữ đời thờng sinh động Miªu t¶ néi t©m tinh tÕ vµ s©u s¾c - Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng Lầu Ngng BÝch, cha biÕt t¬ng lai lµnh d÷ - Ông đặc biệt thành công miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự tác giả, qua độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình : + Tâm trạng Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp đợc miêu tả qua lời kể t¸c gi¶ : Ngêi quèc s¾c kÎ thiªn tµi, Tình nh đã mặt ngoài còn e ChËp chên c¬n tØnh c¬n mª, Rèn ngåi ch¼ng tiÖn døt vÒ chØn kh«n + Tâm trạng nhớ ngời yêu Thuý Kiều lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội t©m cña nµng + Tâm trạng cô đơn, lo lắng Kiều mình lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiªn nhiªn NghÖ thuËt kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt s¾c s¶o a) Kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch qua diÖn m¹o, cö chØ - Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc cho thấy tín cách đoan trang, phóc hËu - Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa c¶m,… - M· Gi¸m Sinh : vÎ mÆt mµy r©u nh½n nhôi, trang phôc quÇn ¸o b¶nh bao, cö chØ ngåi tãt sç sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ - Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt ngây vì tình tố cáo chất độc ác và dâm ô viên “träng thÇn” b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại - Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời đã biết đến ta, Mu«n chung ngh×n tø còng lµ cã - Thuý KiÒu nãi víi Thóc Sinh : nghÜa nÆng ngh×n non, T¹i h¸ d¸m phô lßng cè nh©n, tá râ nµng lµ ngêi träng ©n nghÜa - Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông thì ngời ta thờng tình, thì ®©y qu¶ lµ ngêi kh«n ngoan, gi¶o ho¹t,… C- KÕt bµi : - Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt thành công mà cha tác giả đơng thời nào theo kịp Nhà thơ thờng miêu tả súc tích, cần vài câu thơ ông đã có thể khắc ho¹ râ nÐt ngo¹i h×nh vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt Nhng tuyÖt diÖu nhÊt lµ nghÖ thuËt miªu t¶ néi t©m nh©n vËt - TruyÖn KiÒu sèng m·i víi thêi gian phÇn lín còng lµ nh÷ng thµnh tùu nghÖ thuËt nµy C©u §o¹n v¨n đề 21 (44) H·y tãm t¾t truyÖn ng¾n “Nh÷ng ng«i xa x«i” b»ng mét ®o¹n v¨n kho¶ng 20 c©u Trong đó có câu dùng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái đó) C©u ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng cña NguyÔn D÷ xuÊt hiÖn nhiÒu yÕu tè k× ¶o H·y chØ c¸c yÕu tè k× ¶o Êy vµ cho biÕt t¸c gi¶ muèn thÓ hiÖn ®iÒu g× ®a nh÷ng yÕu tè k× ¶o vµo mét c©u chuyÖn quen thuéc ? C©u : TËp lµm v¨n … “Ta lµm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn Mét mïa xu©n nho nhá Lặng lẽ dâng cho đời Dï lµ tuæi hai m¬i Dï lµ tãc b¹c…” Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp Thanh Hải : muốn đợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé đời mình cho đời chung – cho đất nớc Gîi ý: C©u 1: §o¹n tãm t¾t gåm c¸c ý: - Tổ trinh sát mặt đờng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn gồm ba nữ niên xung phong rÊt trÎ lµ Ph¬ng §Þnh, Nho vµ tæ trëng lµ chÞ Thao - Nhiệm vụ họ là quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom cha nổ và phá bom - Công việc họ nguy hiểm, thờng xuyên đối mặt với thần chết - Cuéc sèng cña hä gian khæ, hiÓm nguy nhng hä vÉn cã nh÷ng niÒm vui hån nhiªn cña tuæi trÎ, nh÷ng phót th¶n m¬ méng vµ dï mçi ngêi mét tÝnh, hä vÉn rÊt yªu th¬ng - Ph¬ng §Þnh lµ c« g¸i m¬ méng, hån nhiªn vµ dòng c¶m - Phần cuối truyện kể hành động,các nhân vật lúc chăm sóc Nho bị thơng phá bom C©u 2: * VÒ néi dung : - Đề bài yêu cầu phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa chi tiết đó việc thể nội dung tác phẩm và t tởng tác giả - Cần đợc các chi tiết kì ảo câu chuyện : + Phan Lang n»m méng råi th¶ rïa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng, đợc sứ giả Linh Phi rẽ đờng nớc đa dơng + Vò N¬ng hiÖn vÒ lÔ gi¶i oan trªn bÕn Hoµng Giang gi÷a lung linh, huyÒn ¶o råi l¹i biÕn mÊt - ý nghÜ cña c¸c chi tiÕt huyÒn ¶o: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát đợc phụ hồi danh dự + T¹o nªn mét kÕt thóc phÇn nµo cã hËu cho c©u chuyÖn + thể ớc mơ lẽ công đời nhân dân + T¨ng thªm ý nghÜa tè c¸o hiÖn thùc cña x· héi * VÒ h×nh thøc: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu đề bài - C¸c ý cã sù liªn kÕt chÆt chÏ - Tr×nh bµy râ rµng, m¹ch l¹c (45) C©u 3: A- Më bµi : - Giíi thiÖu bµi th¬ “Mïa xu©n nho nhá”, vµ ®o¹n trÝch hai khæ th¬ trªn - Giới thiệu nhận xét hai khổ thơ trên (nh đề bài đã nêu) B- Th©n bµi : * Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nớc, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời Ước nguyện đợc sống đẹp, sống có ích cho đời Muèn lµm chim hãt, cµnh hoa, nèt trÇm xao xuyÕn b¶n hoµ ca  Ph©n tÝch c¸c h×nh ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện Thanh Hải - Điệp ngữ “Ta làm…”, “Ta nhập vào…” diễn tả cách tha thiết khát vọng đợc hoà nhập vào sống đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé đời mình cho đời chung – cho đất nớc - Điều tâm niệm đợc thể cách chân thành hình ảnh thơ đẹp cách tù nhiªn gi¶n dÞ + “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là hình ảnh đẹp thiên nhiên khổ thơ đầu, vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đã đợc miêu tả hình ảnh “một bông hoa tím biếc”, ©m cña tiÕng chim chiÒn chiÖn “hãt chi mµ vang trêi” ë khæ th¬ nµy, t¸c gi¶ l¹i mîn hình ảnh để nói lên ớc nguyện mình : đem đời mình hoà nhập và cống hiến cho đất nớc Ước nguyện đợc thể cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng - Nguyện làm nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời + Giữa mùa xuân đất nớc, tác giả xin làm “con chim hót”, làm “Một cành hoa” Giữa “hoà ca” tơi vui, đầy sức sống đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến” §iÖp tõ “mét” diÔn t¶ sù Ýt ái, nhá bÐ, khiªm nhêng - ý thức đóng góp mình: dù nhỏ bé nhng là cái tinh tuý, cao đẹp tâm hồn mình góp cho đất nớc - HiÓu mèi quan hÖ riªng chung s©u s¾c: chØ xin lµm mét nèt trÇm khiªm nhêng b¶n hoµ ca chung + Nh÷ng h×nh ¶nh chim, cµnh hoa, nèt nh¹c trÇm cuèi cïng dån vµo mét h×nh ¶nh thËt đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời” Tất là hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhờng, thể thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết cña nhµ th¬ + Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ớc nguyện Thanh Hải đã vào lòng ngời đọc, và lung linh ánh sáng nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi ngời phải mang đến cho cuụoc đời chung nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nớc, và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai mơi – Dù là tóc bạc” Đó là ý nghĩa cao đẹp đời ngời - Sự thay đổi cách xng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn là ớc nguyện chung cña nhiÒu ngêi - Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn trời đất bên cạnh cía hữu hạn đời ngời, tìm mối quan hệ cá nhân và xã hội - Ước nguyện dâng hiến thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ GV më réng: Giữa hai phần bài thơ có chuyển đổi đại từ nhân xng chủ thể trữ tình “tôi” sang “ta” Điều này hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên mà đã đợc tác giả sử dụng nh dụng ý nghÖ thuËt, thÝch hîp víi sù chuyÓn biÕn cña c¶m xóc vµ t tëng bµi th¬ Ch÷ “t«i” c©u th¬ “t«i ®a tay t«i høng” ë khæ ®Çu võa thÓ hiÖn mét c¸i “t«i” cô thÓ rÊt riªng cña nhµ th¬ vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sống mùa xuân Nếu thay chữ “ta” thì hoàn toàn không thích hợp với nội dung cảm xúc mà vẽ t có vẻ phô trơng Còn phần sâu, bày tỏ điều tâm niệm tha thiết nh khát vọng đợc dâng hiến giá trị tinh tuý đời mình cho đời chung thì đại từ “ta” lại tạo đ ợc sắc thái trang träng, thiªng liªng cña mét lêi nguyÖn íc H¬n n÷a, ®iÒu t©m nguyÖn Êy kh«ng chØ lµ cña riªng (46) nhà thơ, cái “tôi” tác giả đã nói thay cho nhiều cái tôi khác, nó thiết phải hoá thân thành cái ta Nhng “ta” mà không chung chung vô hình mà nhận đợc giọng riêng nhỏ nhẹ, khiêm nhờng, đằm thắm cái “tôi” Thanh Hải : muốn đợc làm nốt trầm xao xuyến b¶n hoµ ca mét c¸ch lÆng lÏ chø kh«ng ph« tr¬ng, ån µo * Khổ thơ thể xúc động vấn đề nhân sinh lớn lao Đặt khổ thơ mối quan hệ với hoàn cảnh Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu vẻ đẹp t©m hån nhµ th¬ C- KÕt bµi : - Tất thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục - Chỉ “mùa xuân nho nhỏ” nhng ý nghĩa bài thơ lại lớn lao, cao đẹp C©u §o¹n v¨n Cho c©u th¬ sau: §Ò 22 “Hái tªn r»ng M· Gi¸m Sinh” a ChÐp chÝnh x¸c c©u th¬ tiÕp theo b §o¹n th¬ võa chÐp n»m ®o¹n trÝch nµo? H·y cho biÕt vÞ trÝ ®o¹n trÝch t¸c phÈm c Ph©n tÝch ®o¹n th¬ võa chÐp b»ng mét ®o¹n v¨n cã c¸ch tr×nh bµy theo kiÓu tæng – ph©n – hợp, có độ dài từ – câu, làm rõ chất nhân vật họ Mã c©u 2: Ph©n tÝch bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” cña ViÔn Ph¬ng Gîi ý: C©u 1: a ChÐp chÝnh x¸c c¸c c©u th¬ t¶ h×nh d¸ng b + Nªu tªn ®o¹n trÝch + Nªu vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch c Phân tích câu thơ để làm rõ chất họ Mã : + DiÖn m¹o : vÎ ngoµi ch¶i chuèt, lè l¨ng, kh«ng phï hîp víi løa tuæi, che ®Ëy sù gi¶ dèi + Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch đến trơ trẽn, hỗn hào - H×nh thøc : + Mét ®o¹n v¨n dµi tõ - c©u + C¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n : tæng – ph©n – hîp (c©u chèt n»m ë dÇu vµ cuèi ®o¹n v¨n) + C¸c c©u v¨n liªn kÕt chÆt chÏ C©u 2: I/ Tìm hiểu đề * Néi dung: - Bài thơ thể lòng thành kính Bác Hồ nhà thơ từ Miền Nam Hà Nội thăm và viÕng l¨ng B¸c - Mạch cảm xúc và suy nghĩ bài thơ: thơng tiếc và tự hào nhìn thấy lăng; đến bên lăng; vào lăng và là niềm ớc muốn thiết tha đợc hoá thân để đợc gần Bác * NghÖ thuËt: - ¢m ®iÖu thiÕt tha, s©u l¾ng (giäng ®iÖu), h×nh ¶nh Èn dô, tõ ng÷ gîi c¶m Dµn bµi I/ Më bµi: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc đợc thống để đợc đến MB thăm Bác “ MiÒn Nam mong B¸c nçi mong cha” (“B¸c ¬i!” Tè H÷u) - Bác để lại nỗi tiếc thơng vô hạn với dân tộc Sau ngày thống nhất, nhà thơ Hà Nội th¨m l¨ng B¸c, víi c¶m xóc d©ng trµo  s¸ng t¸c thµnh c«ng bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” II/ Th©n bµi: khổ thơ, khổ ý (nội dung) nhng đợc liên kết mạch cảm xúc (47) Khæ th¬ 1: C¶m xóc cña nhµ th¬ tríc l¨ng B¸c + Nhà thơ tận MN, sau ngày thống thăm lăng bác  Sự dồng nén, kết tinh đã tạo tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang Bác + C¸ch xng h«: “Con” th©n mËt, gÇn gòi + Ên tîng ban ®Çu lµ ‘hµng tre quanh l¨ng” – hµng tre biÓu tîng cña ngêi ViÖt Nam - “Hµng tre b¸t ng¸t” : rÊt nhiÒu tre quanh l¨ng B¸c nh kh¾p c¸c lµng quª VN, ®©u còng cã tre - “Xanh xanh VN”: mµu xanh hiÒn dÞu, t¬i m¸t nh t©m hån, tÝnh c¸ch ngêi ViÖt Nam - “§øng th¼ng hµng” : nh t thÕ d¸ng vãc v÷ng ch·i, tÒ chØnh cña d©n téc ViÖt nam  K1 – kh«ng dõng l¹i ë viÖc t¶ khung c¶nh quanh l¨ng B¸c víi hµng tre cã thËt mµ cßn gîi ý nghĩa sâu xa Đến với Bác chúng ta gặp đợc dân tộc và nơi Bác yên nghỉ xanh mát bóng tre cña lµng quª VN Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể tình cảm kính yêu sâu sắc nhân dân với Bác + Hai cÆp c©u víi nh÷ng h×nh ¶nh thùc vµ h×nh ¶nh Èn dô MÆt trêi ®i qua trªn l¨ng / Mặt trời lăng đỏ Dßng ngêi…/ trµng hoa… - Suy ngÉm vÒ mÆt trêi cña thêi gian (mÆt trêi thùc): mÆt trêi vÉn to¶ s¸ng trªn l¨ng, vÉn tuÇn hoµn tù nhiªn vµ vÜnh cöu - Tõ mÆt trêi cña tù nhiªn liªn tëng vµ vÝ B¸c còng lµ mÆt trêi – mÆt trêi c¸ch m¹ng ®em đến ánh sáng cho đời, hạnh phúc cho ngời  nói lên vĩ đại, thể tôn kính nhân dân tác giả Bác + Hình ảnh dòng ngời / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân Bác  so sánh đẹp, chính xác, míi l¹ thÓ hiÖn t×nh c¶m th¬ng nhí, kÝnh yªu vµ sù g¾n bã cña nh©n d©n víi B¸c Khæ 3: c¶m xóc cña t¸c gi¶ vµo l¨ng + Không gian lăng với yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng khiết, dịu nhẹ đợc diÔn t¶ : h×nh ¶nh Èn dô thÝch hîp “vÇng tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn” – n©ng niu giÊc ngñ b×nh yªn cña B¸c - GiÊc ngñ b×nh yªn: c¶m gi¸c B¸c vÉn cßn, ®ang ngñ mét giÊc ngñ ngon sau mét ngµy lµm viÖc - GiÊc ngñ cã ¸nh tr¨ng vç vÒ Trong giÊc ngñ vÜnh h»ng cã ¸nh tr¨ng lµm b¹n + “Vẫn biết trời xanh … Trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sông, nh ng lòng quặn đau, nõi đau nhức nhối tận tâm can  Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót nhà thơ đã đợc biểu chân thành, sâu sắc Khæ : T©m tr¹ng lu luyÕn kh«ng muèn rêi + NghÜ ngµy mai xa B¸c lßng bin rÞn, lu luyÕn + Muốn làm chim, bông hoa  để đợc gần Bác + Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực lời dạy “trung với n ớc, hiếu víi d©n”  NhÞp dån dËp, ®iÖp tõ “muèn lµm” nh¾c ba lÇn më ®Çu cho c¸c c©u  thÓ hiÖn nçi thiÕt tha víi íc nguyÖn cña nhµ th¬ III/ KÕt bµi: - ¢m hëng bµi th¬ tha thiÕt s©u l¾ng cïng víi nghÖ thuËt Èn dô lµm t¨ng hiÖu qu¶ biÓu c¶m - Bài thơ thể lòng nhân dân, tác giả Bác §Ò 23 C©u §o¹n v¨n T¸c gi¶ NguyÔn Thµnh Long gäi truyÖn LÆng lÏ Sa Pa lµ mét bøc ch©n dung H·y chøng minh ý kiÕn Êy C©u TËp lµm v¨n Ph©n tÝch ®oan th¬ sau : “Nçi m×nh thªm tøc nçi nhµ (48) … NÐt buån nh cóc , ®iÖu gÇy nh mai” Gîi ý: C©u 1: Nhµ v¨n NguyÔn Thµnh Long cã viÕt : NghÜ cho cïng, LÆng lÏ Sa Pa lµ mét bøc ch©n dung, nh tôi có nói đó Truyện có nhiều nhân vật, nhng nhân vật chính là anh niên mình công tác trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn 2600m, và chân dung truyện chÝnh lµ h×nh ¶nh nh©n vËt Êy Nhng v× t¸c gi¶ l¹i gäi truyÖn cña m×nh lµ mét bøc ch©n dung ? Thứ nhất, vì tác giả nhân vật này xuất khoảnh khắc ngắn ngủi là cuéc gÆp gì víi b¸c l¸i xe vµ hai ngêi kh¸ch trªn chuyÕn xe - «ng ho¹ sÜ giµ vµ c« kÜ s trÎ T¸c gØa kh«ng viÕt mét truyÖn t¶ tØ mØ vÒ cuäc sèng vµ c«ng viÖc cña ngêi niªn Êy Nh÷ng điều đó đợc và bác lái xe kể lại vắn tắt, nó qua quan sát hai ngời khách đến thăm ngắn ngủi họ trạm khí tợng Thứ hai, nhân vật anh niên đợc qua quan sát, cảm nhận ngời hoạ sĩ truyÖn vµ chÝnh «ng muèn n¾m b¾t vµ thÓ hiÖn b»ng mät bøc ch©n dung Nhng cÇn hiÓu bøc ch©n dung truyÖn theo nghÜa réng §©y kh«ng ph¶i lµ h×nh d¸ng, khu«n mÆt bªn ngoµi cña nh©n vËt mµ chñ yÕu lµ h×nh ¶nh cuéc sèng lµm viÖc vµ nh÷ng suy nghĩ, tình cảm nhân vật đợc thẻ và bộc lộ tập trung khoảnh khắc thời gian ng¾n ngñi VÒ h×nh ¶nh ngêi niªn xem ph©n tÝch… C©u 2: Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Giíi thiÖu - TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du lµ mét b¶n c¸o tr¹ng b»ng th¬ lªn ¸n x· héi xÊu xa tµn b¹o mµ cßn biÓu hiÖn nçi ®au khæ cña nh÷ng ngêi bÞ ¸p bøc - Nàng Kiều nhân vật chính là thân ngời bị chà đạp Nỗi đau khổ đầu tiên Kiều phải chịu là sắc tài bị vùi dập thảm thơng Nhà thơ Nguyễn Du đã hoá thân vào nhân vật để hiểu tâm trạng nàng lúc đó: ( TrÝch dÉn ) “Nçi m×nh thªm tøc nçi nhµ … ThÒm hoa mét bíc lÖ hoa mÊy hµng” B- Th©n Bµi: *T©m tr¹ng cña nµng KiÒu: - Đau đớn, tủi nhục, ê chề, nớc mắt đầm đìa - Câm lặng, thụ động nh cái máy vì tự nguyện bán mình + Nêu ngắn gọn việc trớc đó Phải bán mình cho MGS gia đình nàng gặp tai hoạ bất ngờ, thằng bán tơ đã vu oan cho gia đình nàng Cha và em bị bắt, bị đánh đập dã man, tài sản gia đình bị vơ vét Là đứa gia đình không còn đờng nào khác, Kiều đành hi sinh mối tình đầu, chấp nhận mình làm vợ lẽ MGS để có tiền cứu cha và em Đoạn thơ này đã miêu tả cụ thể tâm trạng nàng lúc đó + Ph©n tÝch cô thÓ ®o¹n th¬: Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ đã ghi lại cụ thể tâm trạng nàng: “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà” đó là nỗi đau uất hận cao độ cảnh ngộ gia đình nàng bị chia li tan tác, cha và em bị đánh đập d· man, kh«ng chØ vËy cßn cã nçi niÒm riªng cña nµng C¸i “nçi m×nh” mµ th¬ nh¾c lµ t×nh yªu cña nµng dµnh cho Kim Träng Mèi t×nh ®Çu s¸ng ®ang to¶ s¾c lªn h¬ng Giê ®©y v× c¶nh ngộ gia đình nàng phải chia li Hai nỗi niềm chồng chất đè nặng lên tâm t nàng, khiến cho nàng cµng ®au xãt - Bëi vËy tõ phßng bíc ra, gi¸p mÆt víi MGS lÔ “vÊn danh” mçi bíc ®i cña nµng chøa ®Çy t©m tr¹ng “thÒm hoa mét bíc lÖ hoa mÊy hµng”  víi c¸ch miªu t¶ cã tÝnh chÊt íc lÖ: (49) thềm hoa, lệ hoa, câu thơ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi cảm Trớc mắt ngời đọc khu«n mÆt thÊm ®Çy níc m¾t, nh÷ng giät níc m¾t tñi phËn, võa th¬ng cho m×nh, võa th¬ng cho cha và em, vừa căm tức đời ngang trái đã đổ ập tai hoạ xuống gia đình nàng - Kh«ng nh÷ng vËy t©m tr¹ng nµng lóc nµy cßn lµ sù e ng¹i, ngîng ngïng: “ng¹i ngïng dÝn giã e s¬ng – nh×n hoa bãng thÑn tr«ng g¬ng mÆt dµy” Là thiếu nữ sinh và lớn lên gia đình gia giáo, sống cảnh “êm đềm trớng rủ màn che” Thế mà sắc tài nàng phải chấp nhận ngời ta xem xét, vạch vòi, thử, ép Nµng v« cïng tñi hæ, e thÑn Nh×n hoa mµ thÑn víi hoa, nh×n thÊy g¬ng mµ nh c¶m thÊy da mÆt mình dày lên Điều đó thể nàng đã ý thức rõ nhân phẩm mình nhng vì cảnh ngộ gia đình, sống cha và em, nàng đành chấp nhận, hình ảnh nàng lúc này giống cái bóng lặng câm nhoè dần trớc ánh sáng đồng tiền: “Mối càng vén tóc bắt tay” Sắc đẹp “nghiêng níc nghiªng thµnh”, vÎ t¬i t¾n nh hoa H¶i §êng m¬n mën giê nh mãn hµng cho mô mèi vÐn tãc b¾t tay, co kÐo, chµo mêi, n©ng lªn h¹ xuèng Bëi vËy t©m tr¹ng nµng: “NÐt buån nh cóc ®iÖu gầy nh mai” Với bút pháp so sánh và hình ảnh ớc lệ, nhng ngời đọc nhận rõ tâm trạng nàng lúc này, đó là nỗi buồn, tủi hận xót xa Hình ảnh nàng là bông hoa cúc úa tàn, là cành mai gầy gông bão đời C- KÕt bµi : Thông qua việc miêu tả tam trạng nàng Kiều, đoạn thơ đã phản ánh thực lớn lịch sử lúc đó, ngời phụ nữ xã hội phong kiến đã trở thành thứ hàng hoá Những tên nh kÎ b¸n t¬ vu oan, tªn qua xö kiÖn bÊt chÊp c«ng lÝ, tªn bu«n ngêi v« l¬ng t©m, vµ søc m¹nh đồng tiền đã gây bất hạnh cho ngời phụ nữ Nhà thơ đã lên án, phê phán kẻ tàn bạo đó, đồng thời biểu niềm xót đau với nàng kiều Nhà thơ đã cùng cảm thông chia sẻ NÕu tríc «ng tõng tr©n träng tµi s¾c cña nµng bao nhiªu th× giê «ng cµng ®au xãt cho s¾c tµi bÞ sØ nhôc, bëi vËy ®©y chÝnh lµ tiÕng kªu cøu cña nhµ th¬ bªnh vùc quyÒn sèng cho ngêi phô n÷ Đoạn thơ nh toàn tác phẩm vừa mang giá trị thực, vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc đề 24 C©u Trong bµi Mïa xu©n nho nhá, Thanh H¶i viÕt : Ta lµm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa KÕt thóc bµi ViÕng l¨ng B¸c, ViÔn Ph¬ng cã viÕt : Mai vÒ MiÒn Nam th¬ng trµo níc m¾t Muèn lµm chim hãt quanh l¨ng B¸c a Hai bài thơ hai tác giả viết đề tài khác nhng có chung chủ đề Hãy t tởng chung đó b ViÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng c©u ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ hai ®o¹n th¬ trªn C©u Trong truyÖn “LÆng lÏ Sa Pa”, NguyÔn Thµnh Long cã kÓ vÒ cuéc gÆp gì víi anh niªn làm công tác khí tợng đã khiến cho cô kĩ s trẻ tuổi cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi anh h¸i tÆng c« “mét bã hoa nµo kh¸c n÷a, bã hoa cña nh÷ng h¸o høc vµ m¬ méng” Hãy phân tích để làm rõ : Vì cô gái truyện có thể nhận đợc “háo hức và mơ mộng” từ anh niên đỗi bình thờng, làm công việc thật đơn điệu chốn núi rõng quanh n¨m lÆng lÏ Gîi ý: C©u 1: a Kh¸c vµ gièng nhau: - Kh¸c : + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phơng viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tác giả từ Miền nam vừa đợc giải phóng viếng lăng Bác - Gièng : (50) + Cả hai đoạn thơ thể ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nớc, nhân dân… Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên là biểu tợng thể ớc nguyện cña m×nh b HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tởng thể ®o¹n th¬ - Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm hởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể đúng tâm trạng và cảm xúc cña t¸c gi¶ : trÇm l¾ng, h¬i trang nghiªm mµ tha thiÕt béc ¹ch nh÷ng t©m niÖm cña m×nh Đoạn thơ thể niềm mong muốn đợc cống hiến cho đời cách tự nhiên nh chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải là đè cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng - §o¹n th¬ cña ViÔn Ph¬ng sö dông thÓ th¬ ch÷, nhÞp th¬ võa ph¶i víi ®iÖp tõ muèn lµm, giéng ®iÖu phï hîp víi néi dung t×nh c¶m, c¶m xóc §ã lµ giäng ®iÖu võa nghiªm trang, s©u lắng, vừa thiết tha th đúng tâm trạng lu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lu luyÕn cña nhµ th¬ muèn ë m·i bªn l¨ng B¸c vµ chØ biÕt göi tÊm lßng m×nh b»ng c¸ch ho¸ th©n hoµ nhËp vµo nh÷ng c¶nh vËt bªn l¨ng : lµm chim cÊt tiÕng hãt I/ Tìm hiểu đề - Nên hiểu háo hức và mơ mộng chính là hai tính cách tâm hồn đáng mến nhân vật anh niên làm công tác khí tợng truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, hai đặc điểm dễ gây xúc động cho ngêi kh¸c tiÕp xóc víi anh - Những đặc điểm này đợc biểu tâm chân thành công việc, ý nghĩa sống,… nhân vật anh niên và suy ngẫm cô kĩ s Cần phát để phân tích - T¸c gi¶ thÓ hiÖn nh©n vËt chÝnh, anh niªn, qua suy nghÜ, c¶m xóc cña nh©n vËt c« kÜ s nông nghiệp trờng Đây là bút pháp độc đáo Nguyễn Thành Long truyện này Cần phân tích tác dụng cách viết đó II/ Dàn ý đại cơng A- Më bµi : - Giới thiệu chủ đề truyện Lặng lẽ Sa Pa và nghệ thuật xây dựng nhân vật chính NguyÔn Thµnh Long - Nêu suy nghĩ cô kĩ s nông nghiệp (xem đề bài) B- Th©n bµi : Anh lu«n h¸o høc vµ m¬ méng c«ng viÖc - Tính chất cộng việc có vẻ đơn điệu nhàm chán, lại phải làm mình - H¨ng h¸i nhËn nhiÖm vô, lµm viÖc hÕt m×nh, lu«n v¬n lªn nh÷ng kÕt qu¶ cao h¬n - Lóc nµo còng m¬ íc, say sa vÒ c«ng viÖc, g¾n bã víi nã th¾m thiÕt Anh lu«n h¸o høc vµ m¬ méng cuéc sèng - H¨m hë, s«i næi, hån nhiªn tiÕp xóc víi mäi ngêi - Sèng ®Çy méng m¬ : Mét m×nh mµ trång c¶ mét vên hoa to, trß chuyÖn víi s¸ch nh víi b¹n, c xử tinh tế, sống có chiều sâu (nhiều suy ngẫm, triết lí đời, quan hệ với sống chiến đấu, sản xuất nớc,…) Những đặc điểm đó anh không dễ gây xúc động mà còn khiến ngời khác tiếp xúc víi anh ph¶i suy nghÜ - Nh÷ng suy nghÜ, nhËn xÐt cña b¸c l¸i xe - Nh÷ng suy nghÜ vµ lêi høa quay trë l¹i víi anh cña «ng ho¹ sÜ - Nhất là suy nghĩ rút bài học vào đời cô gái C¸ch x©y dùng nh©n vËt cã chiÒu s©u cña t¸c gi¶ - Ngoài việc để nhân vật tự biểu hiện, còn để nhân vật lên qua suy nghĩ nhân vật kh¸c - Tác dụng : Sự đánh giá khách quan và sâu sắc C- KÕt bµi (51) - Cuộc gặp gỡ nửa giờ, đợc nhà văn kể thật dung dị qua lời tâm sự, suy ngẫm, đối thoại - Qua đó thể thật sinh động nhân vật chín và chủ đề truyện tự nhẹ nhàng, sâu l¾ng đề 25 C©u NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt t¶ ngêi cña NguyÔn Du qua ®o¹n trÝch “M· Gi¸m Sinh mua KiÒu” Câu 2: Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” NguyÔn Thµnh Long vµ nh©n vËt Ph¬ng §Þnh “Nh÷ng ng«i xa x«i” cña NguyÔn Minh Khuª Gîi ý: C©u 1: NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt t¶ ngêi cña NguyÔn Du qua ®o¹n trÝch M· Gi¸m Sinh mua KiÒu cần đạt đợc các ý sau: - Bút pháp tả thực đợc Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh Bằng bút ph¸p nµy, ch©n dung nh©n vËt hiÖn lªn rÊt cô thÓ vµ toµn diÖn : + Trang phôc : ¸o quÇn b¶nh bao + DiÖn m¹o : mµy r©u nh½n nhôi + Lêi nãi xÊc xîc, v« lÔ, céc lèc “M· Gi¸m Sinh” + Cö chØ h¸ch dÞch : ngåi tãt sç sµng … Tất làm rõ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch tên buôn thịt bán ng ời giả danh trÝ thøc - Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện nh M· Gi¸m Sinh, Tó Bµ, Së Khanh, Hå T«n HiÕn… ph¬i bµy bé mÆt thËt cña bän chóng x· hội đơng thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với ngời bỉ ổi, đê tiện đó C©u 2: a Giới thiệu sơlợc vềđề tài viết ngời sống, cống hiến cho dất nớc văn học Nêu tên tác giả và tác phẩm cùng nhngc vẻ đẹp anh niên và Phơng Định b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm : * vẻ đẹp cách sống : + Nh©n vËt anh niªn : LÆng lÏ Sa Pa - Hoµn c¶nh sèng vµ lµm viÖc : mét m×nh trªn nói cao, quanh n¨m suèt th¸ng gi÷a c©y cá vµ mây núi Sa Pa Công việc là đo gió, đo ma đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng ốp thì dù cho ma tuyết, giá lạnh nào anh trở đậy ngoài trời làm việc đúng quy định - Anh đã vợt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không bóng ngêi - Sự cởi mở chân thành, quý trọng ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với ngời - Tổ chức xếp sống mình cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự häc… + C« xung phong Ph¬ng §Þnh: - Hoàn cảnh sống và chiến đấu: trên cao điểm vùng trọng điểm trên tuyến đ ờng Trờng Sơn, nơi tập trung bom đạn và nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm ban ngày, phơi mình vùng máy bay địch bị bắn phá, ớc lợng khối lợng đất đá, đếm bom, phá bom - Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đ ờng Trờng Sơn - Có đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng c¶m… * Vẻ đẹp tâm hồn: + Anh niªn LÆng lÏ Sa Pa: - Anh ý thức công việc mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy đợc công việc thầm lặng Êy cã Ých cho cuéc sèng, cho mäi ngêi - Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc công việc và đóng góp mình nhỏ bé (52) - Cảm thấy sống không cô dơn buồn tẻ vì có nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh thấy nh có bạn để trò chuyện - Lµ ngêi nh©n hËu, ch©n thµnh, gi¶n dÞ + C« niªn Ph¬ng §Þnh: - Có thời học sinh hồn nhiên vô t, vào chiến trờng giữ đợc hồn nhiên - Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào vẻ đẹp mình - Kín đáo tình cảm và tự trọng thân mình Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng và đẹp đẽ cao tợng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khæ c §¸nh gi¸, liªn hÖ - Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn ngời Việt Nam lao động và chiến đấu - Vẻ đẹp các nhân vật mang màu sắc lí tởng, họ là hình ảnh ngời Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn dân tộc Liªn hÖ víi lèi sèng, t©m hån cña niªn giai ®o¹n hiÖn 20 TÁC PHẨM CHUYÊN THI VÀO LỚP 10 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I - GỢI Ý Xuất xứ: Phong cách Hồ Chí Minh là phần bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" tác giả Lê Anh Trà, trích sách "Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam", Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990 Tác phẩm: Mặc dù am tường và ảnh hưởng văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên giới phong cách Hồ Chí Minh vô cùng giản dị, điều đó thể đời sống sinh hoạt Người: nơi là ngôi nhà sàn nhỏ bé với đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc Tóm tắt: Viết phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đưa luận điểm then chốt: Phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và đại, (53) vĩ đại và giản dị Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, với dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục quá trình hoạt động cách mạng, khả sử dụng ngôn ngữ và giản dị, cao sống sinh hoạt ngày Bác II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trong bài thơ Người tìm hình nước, Chế Lan Viên viết: Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Đó là câu thơ viết Bác thời gian đầu hành trình cứu nước gian khổ Câu thơ vừa mang nghĩa tả thực vừa có ý khái quát sâu xa Sự đối lập viên gạch hồng giản dị với mùa đông băng giá đã phần nào nói lên sức mạnh và phong thái vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại Sau này, đã trở Tổ quốc, sống đồng bào, đồng chí, dường chúng ta gặp đã người đã bôn ba khắp giới ấy: Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trông theo bóng Người (Việt Bắc - Tố Hữu) Còn nhiều, nhiều bài thơ, bài văn viết đời hoạt động tình cảm Bác đất nước, nhân dân Điểm chung bật tác phẩm là phong thái ung dung, thản người luôn biết cách làm chủ đời, là phong cách sống riêng: phong cách Hồ Chí Minh Với hệ thống lập luận chặt chẽ và dẫn chứng vừa cụ thể vừa giàu sức thuyết phục, bài nghị luận xã hội Lê Anh Trà đã thống nhất, kết hợp hài hoà các yếu tố: dân tộc và nhân loại, truyền thống và làm nên thống vĩ đại và giản dị phong cách Người Cách gợi mở, dẫn dắt vấn đề tác giả tự nhiên và hiệu Để lí giải thống dân tộc và nhân loại, tác giả đã dẫn đời hoạt động đầy truân chuyên, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên giới Kết luận đưa sau đó hoàn toàn hợp lô gích: "Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều các dân tộc và nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Người chịu ảnh hưởng tất các văn hoá, đã tiếp thu cái đẹp và cái hay " Đó là xác đáng để lí giải tính nhân loại, tính đại  vế hoà hợp, thống phong cách Hồ Chí Minh Ngay sau đó, tác giả lập luận: "Nhưng điều kì lạ là tất ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại " (54) Đây có thể coi là lập luận quan trọng bài nhằm làm sáng tỏ luận điểm chính nói trên Trong thực tế, các yếu tố "dân tộc" và "nhân loại", "truyền thống" và "hiện đại" luôn có xu hướng loại trừ Yếu tố này trội lên lấn át yếu tố Sự kết hợp hài hoà các yếu tố mang nhiều nét đối lập phong cách là điều kì diệu, có thể thực yếu tố vượt lên trên tất cả: đó là lĩnh, ý chí người chiến sĩ cộng sản, là tình cảm cách mạng nung nấu lòng yêu nước, thương dân vô bờ bến và tinh thần sẵn sàng quên mình vì nghiệp chung Hồ Chí Minh là người hội tụ đầy đủ phẩm chất đó Để củng cố cho lập luận mình, tác giả đưa hàng loạt dẫn chứng Những chi tiết cụ thể, phổ biến: đó là ngôi nhà sàn, là áo trấn thủ, đôi dép lốp đã vào thơ ca huyền thoại, là sống sinh hoạt ngày, là tình cảm thắm thiết đồng bào, là với các em thiếu nhi đã trở thành huyền thoại lòng nhân dân Việt Nam Với dẫn chứng sống động ấy, thủ pháp liệt kê sử dụng đây không không gây nhàm chán, đơn điệu mà còn có tác dụng thuyết phục hẳn lời thuyết lí dài dòng Trong phần cuối bài, tác giả đã khiến cho bài viết thêm sâu sắc cách kết nối quá khứ với Từ nếp sống "giản dị và đạm" Bác, tác giả liên hệ đến Nguyễn Trãi, đến Nguyễn Bỉnh Khiêm  các vị "hiền triết" non sông đất Việt: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Đây là yếu tố hệ thống lập luận tác giả Dẫu các yếu tố so sánh không thật tương đồng (Bác là chiến sĩ cách mạng, là Chủ tịch nước Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đến thời gian ẩn, xa lánh sống sôi động bên ngoài) vận dụng hợp lí nhờ cách lập luận có chiều sâu: "Nếp sống giản dị và đạm Bác Hồ, các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời, mà đây là lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn và thể xác" Bài văn nghị luận này giúp chúng ta hiểu sâu thêm phong cách Bác Hồ  vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G G Mác-két) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà văn Cô-lôm-bi-a G.G Mác-két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 1928 Năm 1936, tốt nghiệp tú tài, ông vào học ngành Luật trường đại học Tổng hợp Bô-gô-ta và viết truyện ngắn đầu tay (55) Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là tác giả nhiều tiểu thuyết theo khuynh hướng thực huyền ảo tiếng Ông nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982 G G Mác-két có nghiệp sáng tác đồ sộ, tiếng là Trăm năm cô đơn (1967) - tiểu thuyết tặng Giải Chianchianô I-ta-li-a, Pháp công nhận là sách nước ngoài hay năm, giới phê bình văn học Mĩ xếp là 12 sách hay năm sáu mươi kỉ XX Toàn sáng tác G G Mác-két xoay quanh trục chủ đề chính: cô đơn - mặt trái tình đoàn kết, lòng thương yêu người Tác phẩm: Văn Đấu tranh cho giới hoà bình trình bày ý kiến tác giả xung quanh hiểm hoạ hạt nhân, đồng thời kêu gọi giới nỗ lực hành động để ngăn chặn, đẩy lùi nguy thảm hoạ có thể huỷ diệt toàn sống trên trái đất Tóm tắt: Đây là bài văn nghị luận xã hội Tác giả nêu hai luận điểm có liên quan mật thiết với nhau:  Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ sống trên trái đất  Nhiệm vụ cấp bách nhân loại là phải ngăn chặn nguy đó, đồng thời đấu tranh cho giới hoà bình Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, tác giả đã đưa hệ thống lập luận chặt chẽ, đặc biệt là dẫn chứng cụ thể, xác thực, giàu sức thuyết phục II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Chúng ta sống giới mà trình độ khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc: thành tựu ngày hôm nay, có thể ngày mai đã thành lạc hậu Đã có ý kiến bi quan cho rằng: cải xã hội tăng theo cấp số cộng thì dân số trái đất lại tăng theo cấp số nhân, người ngày càng đói khổ Tuy nhiên, nhờ có phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, cải xã hội ngày càng dồi dào hơn, số người đói nghèo ngày càng giảm Đó là yếu tố tích cực phát triển khoa học mà phần lớn chúng ta nhận thấy Tuy nhiên, mặt trái phát triển đó thì ít người có thể nhận thức Bài viết nhà văn Gác-xi-a Mác-két đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh nhân loại trước nguy hữu chiến tranh hạt nhân thảm khốc có khả huỷ diệt toàn sống trên hành tinh xanh mà phương tiện chiến tranh  mỉa mai thay  lại là hệ phát triển khoa học vũ bão Vấn đề khơi gợi ấn tượng: "Chúng ta đâu? Hôm ngày - - 1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân đã bố trí khắp hành tinh Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là người không trừ trẻ con, ngồi trên thùng thuốc nổ: tất chỗ đó nổ tung lên làm biến hết thảy, không phải lần mà là mười hai lần, dấu vết sống trên trái (56) Đất" Sức tác động đoạn văn này chủ yếu số thống kê cụ thể: 50.000 đầu đạn hạt nhân; thuốc nổ; không phải lần mà là mười hai lần Thông điệp nguy huỷ diệt sống truyền tải với khả tác động mạnh mẽ vào tư bạn đọc Không có thế, câu văn tiếp theo, tác giả còn mở rộng phạm vi toàn hệ Mặt Trời, dẫn điển tích thần thoại Hi Lạp nhằm làm tăng sức thuyết phục Trong phần tiếp theo, tác giả đưa hàng loạt so sánh nhằm thể bất hợp lí xu hướng phát triển khoa học đại: tỉ lệ phục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân loại quá thấp tỉ lệ phục vụ cho chiến tranh lại quá cao Vẫn là số thống kê đầy sức nặng:  100 tỉ đô la cho trẻ em nghèo khổ tương đương với 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B 7.000 tên lửa vượt đại châu;  Giá 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực chương trình phòng bệnh cùng 14 năm, bảo vệ cho tỉ người khỏi bệnh sốt rét;  Hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn giới Đó là số vượt lên trên giá trị thống kê nó còn có giá trị tố cáo điều nghịch lí là các chương trình phục vụ chiến tranh đã chắn trở thành thực thì các chương trình cứu trợ trẻ em nghèo hay xoá nạn mù chữ là tính toán giả thiết và không biết đến trở thành thực Trong khía cạnh này thì rõ ràng là khoa học phát triển ngược lại giá trị nhân văn mà từ bao đời người xây dựng Vẫn phép suy luận lô gích và số thống kê nóng bỏng, tác giả đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm: phát triển vũ khí hạt nhân không ngược lại lí trí người mà còn ngược lại lí trí tự nhiên Sự đối lập khủng khiếp 380 triệu năm, 180 triệu năm, bốn kỷ địa chất (hàng chục triệu năm) với khoảng thời gian đủ để "bấm nút cái" đã phơi bày toàn tính chất phi lí nguy hiểm chương trình vũ khí hạt nhân mà các nước giàu có theo đuổi Bằng cách ấy, có thể người phủ nhận, chí xoá bỏ toàn quá trình tiến hoá tự nhiên và xã hội từ hàng trăm triệu năm qua Đó không là phê phán mà còn là kết tội Đó là toàn luận điểm thứ nhất, chiếm đến ba phần tư dung lượng bài viết này luận điểm thứ hai, thủ pháp tương phản đã vận dụng triệt để Ngay sau lời kết tội trên đây, tác giả kêu gọi: "Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem lại tiếng nói chúng ta tham gia vào đồng ca người đòi hỏi giới không có vũ khí và sống hoà bình, công Nhưng dù cho tai hoạ xảy thì có mặt chúng ta đây không phải là vô ích" Đó không hẳn là lời kêu gọi thống thiết và mạnh mẽ, nhiên không vì mà nó kém sức thuyết phục Chính dư âm luận điểm thứ đã tạo nên hiệu cho luận điểm thứ hai này Những lời kêu gọi tác giả gần lời tâm thấm thía tận đáy lòng (57) Chưa hết, tác giả còn tưởng tượng thảm kịch hạt nhân và đề nghị mở "một ngân hàng lưu trữ trí nhớ" Lời đề nghị tưởng không thực lại trở nên thực hoàn cảnh chiến tranh hạt nhân có thể xảy lúc nào Trong luận điểm thứ hai này, tác giả không sử dụng dẫn chứng hay số thống kê nào Nhưng cách dẫn dắt vấn đề, lời tâm tha thiết mang âm điệu xót xa tác giả đã tác động mạnh đến lương tri nhân loại tiến Tác giả không lực nào đã vận dụng phát minh khoa học vào mục đích xấu xa đó dường không phải là mục đích chính bài viết này ông đã giúp nhân loại nhận thức nguy chiến tranh hạt nhân là hoàn toàn có thực và ngăn chặn nguy đó, đồng thời đấu tranh cho giới hoà bình là nhiệm vụ quan trọng nhân loại kỉ XXI TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I - GỢI Ý Xuất xứ: Văn Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát trỉen trẻ em trích từ Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp Liên hợp quốc ngày 30-91990, in "Việt Nam và các văn kiện quốc tế quyền trẻ em", NXB Chính trị quốc gia - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, 1997 Tóm tắt: Tuy là trích đoạn bài viết này có thể coi là văn khá hoàn chỉnh thực và tương lai trẻ em nhiệm vụ cấp thiết mà cộng đồng quốc tế phải thực nhằm đảm bảo cho trẻ em có tương lai tươi sáng Ngoài hai ý mở đầu, bài viết chia thành ba phần rõ ràng: Phần (sự thách thức): thực trạng sống khốn khổ nhiều trẻ em trên giới  thách thức đặt với các nhà lãnh đạo chính trị Phần hai (cơ hội): điều kiện thuận lợi việc bảo vệ và phát triển sống, đảm bảo tương lai cho trẻ em Phần ba (nhiệm vụ): nhiệm vụ cụ thể, cấp thiết cần thực nhằm bảo vệ và cải thiện đời sống, vì tương lai trẻ em II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: (58) Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Trẻ em là tương lai đất nước Suy rộng ra, vận động và phát triển giới tương lai phụ thuộc nhiều vào sống và phát triển trẻ em hôm Càng ngày, vấn đề đó càng nhận thức rõ ràng trên phương diện quốc tế Năm 1990, Hội nghị cấp cao giới trẻ em đã tổ chức Tại đó, các nhà lãnh đạo các nước đã đưa Tuyên bố sống còn, bảo vệ và phát triển trẻ em Bài viết này đã trích dẫn ý Tuyên bố đó Ngay phần mở đầu, Tuyên bố đã khẳng định đặc điểm quyền lợi trẻ em Từ đó, các tác giả bắt vào mạch chính với ý kiến và lô gích Trong phần thứ nhất, tác giả nêu hàng loạt vấn đề có thực trạng vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em Đó là bóc lột, đày đoạ cách tàn nhẫn, là sống khốn khổ trẻ em các nước nghèo Trong hoàn cảnh ấy, số thống kê có sức nặng ("Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng thảm hoạ đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh ; Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết suy dinh dưỡng và bệnh tật, ") Những số biết nói thực là lời cảnh báo nhân loại Với nội dung các tác giả lại đặt tên cho phần này là Sự thách thức Mới đọc, có cảm tưởng đề mục và nội dung không thật thống Tuy nhiên, đó lại là yếu tố liên kết các phần văn này Tác giả đã sử dụng phương pháp "đòn bẩy": thực càng rõ bao nhiêu thì vấn đề đặt sau đó lại càng quan tâm nhiêu Trong phần tiếp theo, các tác giả trình bày điều kiện thích hợp (hay hội) cho hoạt động vì quyền trẻ em Đó là phương tiện và kiến thức, là hợp tác, trí cộng đồng giới cùng tăng trưởng kinh tế, biến đổi xã hội đó các tác giả nhấn mạnh đến nhân tố người Bằng hoạt động tích cực, người hoàn toàn có thể làm chủ tương lai mình quan tâm thoả đáng đến các hệ tương lai Trong phần Nhiệm vụ, các tác giả nêu tám nhiệm vụ và cấp thiết Có thể tóm tắt lại sau: Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng trẻ em Quan tâm săn sóc nhiều đến trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn Đảm bảo quyền bình đẳng nam - nữ (đối xử bình đẳng với các em gái) Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục sở Cần nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình Cần giúp trẻ em nhận thức giá trị thân Bảo đảm tăng trưởng, phát triển đặn kinh tế (59) Cần có hợp tác quốc tế để thực các nhiệm vụ cấp bách trên đây Với ý ngắn gọn, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, Tuyên bố này không có ý nghĩa người, thành viên cộng đồng quốc tế mà còn có tác dụng kêu gọi, tập hợp người, quốc gia cùng hành động vì sống và phát triển trẻ em, vì tương lai chính loài người CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) I- GỢI Ý Tác giả: Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), người huyện Trường Tân, là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, là thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao, làm quan có năm xin nghỉ Tác phẩm: Tác phẩm tiếng Nguyễn Dữ là Truyền kì mạn lục, gồm 20 truyện viết tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối truyện thường có lời bình tác giả, người cùng quan điểm với tác giả Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Về mặt nội dung, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung phản ánh thực và giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩm đồng thời cho thấy phức tạp tư tưởng nhà văn Nguyễn Dữ phản ánh thực xã hội thời đại mình qua thể truyền kì nên tác giả thường lấy xưa để nói nay, lấy cái kì để nói cái thực Đọc Truyền kì mạn lục biết bóc tách cái vỏ kì ảo thấy cái cốt lõi thực, phủi lớp sương khói thời gian xưa cũ, thấy mặt xã hội đương thời Đời sống xã hội ngòi bút truyền kì nhà văn lên khá toàn diện sống người dân từ máy nhà nước với quan tham lại nhũng đến quan hệ với đạo đức đồi phong bại tục Nếu phê phán, tố cáo thực xã hội, Nguyễn Dữ chủ yếu đứng trên lập trường đạo đức thì phản ánh số phận người, ông lại xuất phát tự lập trường nhân văn Chính vì vậy, (60) Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc Về phương diện này, Nguyễn Dữ là nhà văn mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn văn học trung đại Việt Nam Truyền kì mạn lục phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nữ, đồng thời hướng tới giải pháp xã hội, bế tắc trên đường tìm hạnh phúc cho người" (Từ điển văn học - NXB Thế giới, 2005) Thể loại: Truyện truyền kì là truyện kì lạ lưu truyền Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ là ghi chép tản mạn truyện Tác phẩm viết chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian, các truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật chính Truyền kì mạn lục phần lớn là người phụ nữ đức hạnh lại bị các lực phong kiến, lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy vào cảnh ngộ éo le, oan khuất Bên cạnh đó còn có kiểu nhân vật là người trí thức có tâm huyết bất mãn với thời cuộc, không chịu trói mình vào vòng danh lợi chật hẹp Tóm tắt: Câu chuyện kể Vũ Thị Thiết - người gái quê Nam Xương, tính tình nết na thuỳ mị Lấy chồng là Trương Sinh chưa bao lâu thì chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già và nuôi nhỏ Để dỗ con, nàng thường bóng mình trên tường và bảo đó là cha nó Khi Trương Sinh thì đã biết nói Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh người đêm đêm đến nhà Trương Sinh sẵn có tính ghen, mắng nhiếc và đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Thị Thiết chạy bến Hoàng Giang tự Khi hiểu nỗi oan vợ thì đã muộn, Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng Cũng có thể tạm chia truyện thành hai phần, lấy mốc là việc Vũ Nương nhảy xuống sông tự tử: - Đoạn (từ đầu đến "và xin chịu khắp người phỉ nhổ"): bị chồng nghi oan Vũ Nương tự - Đoạn (còn lại): nỗi oan giải, Vũ Nương cứu sống không trở đoàn tụ cùng gia đình II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Có lẽ người Việt Nam chúng ta hiểu và biết cách sử dụng cụm từ "oan Thị Kính"  nỗi oan khuất mà người bị oan không có cách gì để minh Thị Kính giải oan nhờ Đức Phật hay nói đúng là nhờ lòng bao dung độ lượng, luôn hiểu thấu và sẵn sàng bênh vực cho người bé nhỏ, thua thiệt, oan ức xã hội nghệ sĩ dân gian Người phụ nữ Chuyện người gái Nam Xương không có cái may mắn Thị Kính mặc dù nỗi oan nàng không kém gì, chí kết cục còn bi thảm Thị Kính lên toà sen người phụ nữ này phải tìm đến cái chết để chứng tỏ mình Mặc dù vậy, nhân vật này không nhiều người biết đến, có lẽ phương thức kể Ai biết đến Thị Kính vì câu chuyện nàng thể qua (61) chèo  loại hình nghệ thuật dân gian quen thuộc, nhân dân ưa thích từ xa xưa, Người gái Nam Xương là tác phẩm văn học viết thời trung đại (trong điều kiện xã hội phong kiến, nhân dân lao động hầu hết không biết chữ) Ngày đọc lại tác phẩm này, chúng ta có thể hiểu thêm nhiều điều thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua nghệ thuật dựng truyện, dẫn dắt mạch truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách thức kết hợp các phương thức tự sự, trữ tình và kịch tác giả Trong phần đầu truyện, trước biến cố lớn xảy ra, tác giả đã dành khá nhiều lời để ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ, từ nhan sắc đức hạnh Hầu không có kiện nào thật đặc biệt ngoài chi tiết (tiễn chồng lính, đối xử với mẹ chồng ) chứng tỏ nàng là người gái đẹp người đẹp nết, người vợ hiền, người dâu hiếu thảo Chỉ có chi tiết đoạn mở đầu: "Song Trương có tính đa nghi, vợ phòng ngừa quá sức" Bạn đọc có thể dễ bỏ qua chi tiết này vì với phẩm hạnh nàng, Trương Sinh có đa nghi đến đâu khó có thể xảy chuyện gì Nhưng đó lại là chi tiết quan trọng, thể tài kể chuyện tác giả Chi tiết nhỏ cài khéo đó chính là sợi dây nối phần trước và phần sau, xâu chuỗi các yếu tố truyện, đồng thời giúp bạn đọc hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm Mạch truyện dẫn tự nhiên Sau giặc tan, Trương Sinh trở nhà, bế đứa nhỏ thăm mộ mẹ Thằng bé quấy khóc, Sinh dỗ dành thì nó nói:  "Ô hay! Thế ông là cha tôi ư? Ông lại biết nói, không cha tôi trước nín thin thít" Thật chẳng khác gì tiếng sét Lời trẻ vô tình đã thổi bùng lên lửa ghen tuông lòng người đàn ông đa nghi (tác giả đã nói đến từ đầu) Nếu coi đây là kịch thì lời nói đứa chính là nút thắt, mở mâu thuẫn đồng thời đẩy mâu thuẫn lên cao Sau gạn hỏi con, nghe thằng bé nói có người đàn ông "đêm nào đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi ", mối nghi ngờ Sinh vợ đã đến mức không thể nào gỡ Một lần nữa, chi tiết tính hay ghen Sinh phát huy tác dụng triệt để Nó lí giải diễn biến câu chuyện, đồng thời giải đáp thắc mắc bạn đọc cách hợp lí Tại Sinh không chịu nghe lời người vợ minh? Tại Sinh không nói cho vợ biết lí mình tức giận thế? (Nếu Sinh nói thì câu chuyện sáng tỏ) Đó chính là hệ tính đa nghi Vì đa nghi nên Sinh không thể tỉnh táo suy xét việc Cũng vì đa nghi nên lời nói (dù mơ hồ) đứa bé trở thành chứng "không thể chối cãi" vợ chàng đã ngoại tình chồng vắng Sự vô lí đã trở nên hợp lí kết hợp hoàn cảnh và tính cách nhân vật Không biết vì Sinh lại nghi oan nên người vợ không thể minh Để chứng tỏ mình, nàng có cách là tự Vợ Sinh chết mà mâu thuẫn kịch không tháo gỡ, mối nghi ngờ lòng Sinh còn nguyên đó Theo dõi mạch truyện từ đầu, bạn đọc không chút nghi ngờ phẩm hạnh người phụ nữ không lí giải chuyện gì đã xảy và vì đứa bé lại nói Đây (62) là yếu tố chứng tỏ nghệ thuật kể chuyện tác giả Thủ pháp "đầu cuối tương ứng" vận dụng Đứa trẻ ngây thơ là nguyên nhân dẫn đến bi kịch thì chính nó trở thành nhân tố tháo gỡ mâu thuẫn cách tình cờ Sau vợ mất, đêm kia, đứa trẻ lại nói:  Cha Đản lại đến kìa! Chàng hỏi đâu Nó bóng chàng trên vách:  Đây này! Mâu thuẫn tháo gỡ bất ngờ nó phát sinh Đứa trẻ có biết đâu rằng, nó đã gây hiểu lầm khủng khiếp để người chồng hiểu ra, hối hận thì đã quá muộn Ngay bạn đọc phải sững sờ: thật giản đơn đến mà đủ đẩy người vào cảnh tuyệt vọng Ai là người có lỗi? Đứa trẻ đương nhiên là không vì nó còn quá nhỏ, biết thắc mắc vì lời nói đùa mẹ Vợ Sinh không có lỗi vì nàng biết đâu lời nói đùa với để vợi nỗi nhớ chồng lại gây hậu đến thế! Có trách là trách Trương Sinh vì ghen tuông đến lí trí Chi tiết này gợi lên nhiều suy nghĩ: giá không phải xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, giá người vợ có thể tự bảo vệ cho lẽ phải mình thì nàng đã không phải chọn cái chết thảm thương Tính đa nghi Sinh đã không gây nên hậu xấu nó không nuôi dưỡng môi trường mà người phụ nữ luôn luôn phải nhận phần thua thiệt mình ý nghĩa này tác phẩm không tác giả trình bày trực tiếp qua hệ thống các biến cố, kiện xếp hợp lí, đưa bạn đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, tác giả đã thể cách tinh tế cảm thông sâu sắc mình số phận bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ xã hội phong kiến Nếu câu chuyện dừng lại đây thì có thể cho nó đã sáng tạo theo lỗi viết khá mẻ và đại Nhưng Nguyễn Dữ lại là người tiếng với câu chuyện truyền kỳ Hoang đường, kì ảo là yếu tố không thể thiếu sáng tác thuộc loại này Mặt khác, là tác giả văn học viết trung đại hẳn Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng ít nhiều từ tư tưởng "ở hiền gặp lành" nhân dân lao động Bản thân ông luôn đứng phía nhân dân, đặc biệt là người phụ nữ có hoàn cảnh éo le, số phận oan nghiệt xã hội cũ Bởi vậy, tác giả đã tạo cho câu chuyện lối kết thúc có hậu Tuy không hoá Phật để sống miền cực lạc Thị Kính người phụ nữ truyện thần rùa cứu thoát, tránh khỏi cái chết thảm thương Phần cuối truyện còn cài thêm nhiều yếu tố kì ảo khác Ví dụ chi tiết chàng Phan Lang trở thành ân nhân rùa, sau lại rùa đền ơn Trên đường chạy giặc, bị đắm thuyền, dạt lên đảo và chính rùa năm xưa cứu thoát Đó có thể coi là "đền ơn trả nghĩa"  hành động phù hợp với lí tưởng thẩm mĩ nhân dân Việc người phụ nữ trở gặp chồng không đồng ý trở lại chốn nhân gian có lẽ nhằm khẳng định tư tưởng nhân nghĩa Mặc dù đã cứu thoát, giải oan vì lời thề với vợ vua biển Nam Hải, nàng không vì hạnh phúc riêng mà bỏ qua tất Những chi tiết đó càng chứng đẹp tính cách người phụ nữ, đồng thời cho thấy thái độ ngưỡng mộ, ngợi (63) ca tác giả người phụ nữ câu chuyện này nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ) I- GỢI Ý Tác giả: Tác giả Vũ trung tuỳ bút là Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương Ông sinh gia đình khoa bảng, dạy học nhiều nơi Những tác phẩm mà Phạm Đình Hổ để lại gồm nhiều loại, nhiều lĩnh vực, từ biên soạn khảo cứu (triết học, lịch sử, địa lí ), sáng tác văn học Riêng sáng tác văn học có: Vũ trung tuỳ bút, Tang thương ngẫu lục (viết chung với Nguyễn án), Đông dã học ngôn thi tập, Tùng cúc liên mai tứ hữu, tất viết chữ Hán Tác phẩm: Tuy là tác phẩm tuỳ bút với ý nghĩa là ghi chép tản mạn Vũ trung tuỳ bút lại có giá trị văn học lớn Một mặt, tác phẩm phơi bày thực xã hội đen tối lúc đồng thời với nỗi thống khổ nhân dân, mặt khác, tác phẩm thể tài tác giả Dù tác giả không chủ ý xoáy sâu vào vấn đề nào qua từ ngữ gợi tả, qua lời bình luận tưởng bâng quơ, thực sống hiển chân thực, sống động trước mắt độc giả Trong bài văn này, phần đầu tác giả miêu tả cung cách ăn chơi xa hoa đám quan quân phủ chúa Trịnh, phần sau tác giả đề cập khổ sở dân chúng trước nhũng nhiễu đám quan quân Phần cuối, tác giả điểm qua vài ý gia đình mình Mọi chi tiết có tác dụng phơi bày mục rỗng chính quyền phong kiến Lê  Trịnh vào thời kì suy tàn Thể loại: Nói tuỳ bút là thể văn ghi chép việc cách cụ thể, sinh động tuỳ hứng không có nghĩa là bài văn xếp lộn xộn, không theo trật tự nào Thực ra, điều đó có nghĩa văn tuỳ bút không phụ thuộc vào khuôn mẫu cố định nào đó (ví dụ thơ Đường luật) Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, tác giả lựa chọn, xếp các chi tiết, kiện theo trật tự định nhằm làm bật vấn đề Tóm tắt: (64) Đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh miêu tả sống xa hoa ăn chơi xa xỉ, không màng đến quốc gia đại sự, áp bức, bóc lột nhân dân, vua chúa, quan lại phong kiến thời Thịnh Vương Trịnh Sâm II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Khoảng cuối kỉ XVIII, ngoài biên giới không có giặc ngoại xâm nước lại vô cùng rối ren Các lực phong kiến chia bè kéo cánh thao túng quyền hành, vừa sát hại lẫn vừa sức bóc lột cải khiến đời sống nhân dân vô cùng cực khổ Ngoài Bắc, vua Lê là bù nhìn, quyền hành thực tế nằm tay chúa Trịnh Trịnh Sâm là người tiếng hoang dâm vô độ Cậy lấn át vua, ông ta thả sức cho xây hàng loạt cung điện, đền đài nhằm phục vụ cho nhu cầu ăn chơi hoang phí Trong bài văn này, tác giả không bộc lộ trực tiếp cảm xúc, thái độ mình qua hàng loạt chi tiết, qua cảnh, việc tưởng trình bày ngẫu hứng tác giả, bạn đọc có thể hiểu phần nào sống xa hoa, lãng phí đám quan quân phong kiến thời giờ, đồng thời có thể cảm nhận ít nhiều phẫn nộ tác giả hoàn cảnh Một điểm đáng lưu ý đọc bài văn này chính là giọng điệu tác giả  giọng điệu khách quan, không thể chút cảm xúc, thái độ nào Khi cần gọi tên đám quan quân phủ chúa, từ chúa Trịnh Sâm, các quan đại thần bọn hoạn quan cung giám, tác giả luôn tỏ thái độ cung kính Thủ pháp quen thuộc thường sử dụng là liệt kê, hết chúa đến quan, từ quan lớn đến quan bé, từ việc này sang việc khác Nếu không tinh ý, thật khó có thể xác định mục đích tác giả viết đoạn này là gì Tuy nhiên, qua hàng loạt kiện tưởng chừng liệt kê cách tuỳ hứng, có thể phát chi tiết giúp chúng ta hiểu nội dung tư tưởng bài Phần đầu viết các dạo chơi chúa Trịnh Tác giả không tả cụ thể, không đưa lời bình luận nào, các chi tiết, các kiện tự biết nói Chúng phô bày sống phù phiếm, xa hoa với dạo chơi liên miên, thì đình đài xây dựng hết cái này đến cái khác Theo du ngoạn chúa là đầy đủ các quan đại thần, binh lính, người phục dịch Như đủ thấy sinh hoạt đó tốn kém đến mức nào Cướp bóc cải là việc làm quen thuộc quan quân thời Nhân dân ta có câu: Con nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan Tác giả viết rõ: "Buổi ấy, bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch chậu hoa cây cảnh chốn nhân gian, Chúa sức thu lấy, không thiếu thứ gì" Thật là cướp bóc trắng trợn vị chúa Bất thứ gì chúa muốn, kể cây đa to đến hàng trăm người khiêng đưa phủ Thật trớ trêu người đứng đầu triều đình lại không (65) biết tiếc sức người sức của, không biết chăm lo cho nước, cho dân, biết cướp bóc, vơ vét để thoả lòng tham không đáy Liệt kê tác giả không đưa lời bình luận nào Thậm chí ông còn viết đoạn văn dài là ca ngợi vẻ đẹp phủ chúa Mặc dù vậy, cách miêu tả tác giả thật đặc biệt: vừa viết "hình núi non trông bến bể đầu non", tác giả lại bổ sung: "Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót vang khắp bốn bề, nửa đêm ồn ào trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường" Câu văn đẹp, lời văn tưởng mạnh mẽ lại nhuốm màu u ám, báo trước điều chẳng lành Vua chúa đã vậy, bọn quan lại "đục nước béo cò" Vừa ăn cắp vừa la làng, chúng không lấy thứ quý mà còn lập mưu vu vạ nhằm doạ nạt để lấy tiền Tác giả gọi chúng là "các cậu" vẻ trân trọng hành vi chúng thì thật bỉ ổi, táng tận lương tâm Tác giả không nói gì thì bạn đọc biết: xã hội mà từ vua chúa đến quan lại không chăm lo gì đến việc nước, biết tìm cách cướp đoạt cải nhân dân thì xã hội hỗn loạn, bất an đến nào Trong phần cuối, tác giả đưa chi tiết nỗi khổ nhân dân chính gia đình mình: "Các nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng, thường phải bỏ kêu van chí chết, có phải đập bỏ núi non bộ, phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi tai vạ, Đó là cảnh chung, còn ngôi nhà tác giả, cây cảnh đẹp sai chặt Đó là chi tiết đắt giá Tác giả không tả đám quan quân cướp bóc cải mà nói cây cảnh Việc nhân dân tự chặt cây cảnh, đập bỏ hòn non đã cho thấy xã hội đầy bất trắc, người dân phải phá bỏ chính tài sản mình để khỏi bị liên luỵ, phiền hà với đám quan lại xấu xa, tàn ác Hệ rút đây là: đến thứ phù phiếm hòn non hay cây cảnh mà chúng còn ngang nhiên cướp đoạt thì thứ quý, hẳn chúng không bỏ qua hội nào Bài tuỳ bút trích tương đối ngắn, qua chi tiết, việc chọn lọc, xếp hợp lí, qua cách hành văn, sử dụng câu văn đa nghĩa tác giả, bạn đọc hiểu nhiều điều thực trạng xã hội phong kiến lúc HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Trích Hồi thứ mười bốn - Ngô gia văn phái) I- GỢI Ý Tác giả: Tác giả Hoàng Lê thống chí là Ngô gia văn phái, tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, làng Tả Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du (66) - Ngô Thì Chí (1753-1788) là em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống Ông tuyệt đối trung thành với nhà Lê, chạy theo Lê Chiêu Thống Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, dâng Trung hưng sách bàn kế khôi phục nhà Lê Sau đó ông Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn chiêu tập kẻ lưu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn, trên đường ông bị bệnh, huyện Gia Bình (Bắc Ninh) Nhiều tài liệu nói ông viết bảy hồi đầu tác phẩm - Ngô Thì Du (1772-1840) là anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi không đỗ đạt gì Dưới triều Tây Sơn, ông ẩn mình vùng Kim Bảng (Hà Nam) Thời nhà Nguyễn, ông làm quan, bổ Đốc học Hải Dương, đến năm 1827 thì nghỉ Ông là tác giả bảy hồi Hoàng Lê thống chí Tác phẩm: Văn bài học trích từ Hồi 14  tiểu thuyết chương hồi Ngô gia văn phái  tái lại diễn biến quan trọng đại phá quân Thanh vua Quang Trung  Nguyễn Huệ Mặc dù là tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê thống chí (biểu cụ thể đoạn trích này) không ghi chép lại các việc, kiện mà đã tái khá sinh động hình ảnh vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, thảm bại quân xâm lược cùng với số phận bi đát đám vua tôi nhà Lê phản dân, hại nước Thể loại: - Hoàng Lê thống chí là sách viết theo thể chí (một thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử), ghi chép thống vương triều nhà Lê, vào thời điểm anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lãnh đạo nông dân Tây Sơn dậy khởi nghĩa, tiêu diệt nhà Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê ý nghĩa tiêu đề tác phẩm là sau vua Lê dành lại quyền từ tay chúa Trịnh, nhiều biến cố lịch sử đã diễn ra, đó có công thần tốc nghĩa quân Tây Sơn, thống lĩnh vua Quang Trung (tức Nguyễn Huệ) đánh tan hai mươi vạn quân Thanh xâm lược Tất đã ghi chép lại cách khá đầy đủ và khách quan tác phẩm Tóm tắt: Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương giận, liền họp các tướng sĩ tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân Bắc, thân hành cầm quân, vừa vừa tuyển quân lính Ngày ba mươi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Bằng tài huy thao lược Quang Trung, đạo quân Tây Sơn tiến lên vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng biên giới phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống phải chạy tháo thân II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Một nhân tố quan trọng cần phải xem xét trước hết văn này là tác giả Khi sáng tạo tác phẩm, tác giả không tái hiện thực khách quan mà còn thể tư tưởng, tình cảm, quan điểm chính trị, xã hội mình Tác giả Hoàng Lê thống chí là Ngô (67) gia văn phái  nhóm tác giả trung thành với nhà Lê Nếu xét theo quan điểm phong kiến thì mắt Ngô gia, vua Quang Trung là kẻ nghịch tặc Thế tác phẩm, hình ảnh Quang Trung  Nguyễn Huệ lại miêu tả khá sắc nét với tài cầm quân "bách chiến bách thắng", tính đoán cùng nhiều phẩm chất tốt đẹp khác Điều đó phần triều đại nhà Lê đó đã quá suy yếu, mục nát, dù có là bề tôi trung thành đến thì các tác giả Ngô gia văn phái khó có thể phủ nhận Mặt khác, có thể chính tài và đức độ vua Quang Trung đã khiến cho các tác giả này thay đổi quan điểm mình, từ đó đã tái lại các kiện, nhân vật, cách chân thực Các chi tiết, kiện phần đầu đoạn trích này cho thấy vua Quang Trung là người mạnh mẽ, đoán không độc đoán, chuyên quyền Ông sẵn sàng lắng nghe và làm theo ý kiến thuộc hạ, lên ngôi vua để giữ lòng người xuất quân Bắc Ngay đến Nghệ An, ông lại cho vời người Cống sĩ đến để hỏi việc đánh quân Thanh nào Chi tiết này cho thấy Quang Trung luôn quan tâm đến ý dân, lòng dân Khi vị Cống sĩ nói: "Chúa công chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh bị dẹp tan", ông "mừng lắm", không vì người Cống sĩ nói đúng ý mình mà chủ yếu là vì chủ trương ông, tâm ông đã nhân dân đồng tình ủng hộ Bằng chứng là sau đó ông cho tuyển quân, "chưa lúc, đã vạn quân tinh nhuệ" Cách ăn nói vua Quang Trung có sức thuyết phục, vừa khéo léo, mềm mỏng vừa kiên quyết, hợp tình hợp lí Khi nói với binh sĩ, ông đã cho họ ngồi (một cử biểu lộ gần gũi mặc dù ông đã xưng vương), lời nói giản dị, dễ hiểu Sau lấy lịch sử từ các triều đại trước binh sĩ thấy nỗi khổ nhân dân ách thống trị ngoại bang, ông không quên tuyên bố trừng phạt kẻ phản bội, ăn hai lòng Điều đó khiến cho binh sĩ thêm đồng lòng, tâm chống giặc Đó là cách ứng xử ông các tướng lĩnh Khi quân đến Tam Điệp, hai tướng Sở và Lân mang gươm trên lưng đến xin chịu tội, ông thẳng thắn tội họ lại cho người hiểu họ là người đã có công lớn việc bảo toàn lực lượng, chờ đợi thời  điều đó không khiến cho quân ta tránh thương vong vô ích mà còn làm cho giặc trở nên kiêu ngạo, chủ quan, tạo điều kiện thuận lợi để ta đánh chúng sau này Những lời nói, việc làm vua Quang Trung thật hợp tình, hợp lí và trên hết là hợp với lòng người Vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, xét đúng công, đúng tội, đặt lợi ích quốc gia và dân chúng lên trên hết, ông đã khiến cho binh sĩ thêm cảm phục, càng tâm chống giặc Đó là yếu tố quan trọng tạo nên chiến thắng liên tiếp quân Tây Sơn thống lĩnh vua Quang Trung Cuộc tiến quân Bắc đại phá quân Thanh vua Quang Trung thực có thể diễn tả từ "thần tốc" phần đoạn trích, để diễn tả không khí chiến trận khẩn trương, liệt, các tác giả đã chú trọng nhiều đến các kiện không vì mà làm mờ nhạt hình ảnh tài vị thống lĩnh Lời hứa chắn trước lúc xuất quân ông đã đảm bảo tài thao lược, xử trí nhạy bén, mưu trí tình cụ thể: đảm bảo bí mật hành quân, nghi binh công làng Hà Hồi, dùng ván phủ rơm ướt để công đồn Ngọc Hồi, Tài dùng binh khôn khéo đó khiến cho quân Thanh (68) hoàn toàn bị bất ngờ, chúng biết tin tức thì đã không thể chống cự lại nữa, còn cách dẫm đạp lên mà chạy Phần cuối đoạn trích chủ yếu diễn tả tháo chạy hỗn loạn, nhục nhã đám quan quân nhà Thanh Ra "binh hùng tướng mạnh", mà chưa đánh trận nào đã phải tan tác nước Rất có thể sau bại trận, quân số Tôn Sĩ Nghị (trước đó là hai mươi vạn) còn đông quân vua Quang Trung trước sức công vũ bão quân Tây Sơn, huy vị tướng tài ba và đoán, chúng đã không còn hồn vía nào để nghĩ đến chuyện chống trả Trong đoạn này, giọng điệu các tác giả tỏ vô cùng hê, vui sướng Khi miêu tả tài "xuất quỷ nhập thần" quân Tây Sơn, các tác giả viết: "Thật là: "Tướng trên trời xuống, quân chui đất lên" Ngược lại, viết Tôn Sĩ Nghị thì: "Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp " Đó không còn là giọng người ghi chép lại các kiện cách khách quan mà là giọng điệu sảng khoái nhân dân, dân tộc sau đã khiến cho bọn xâm lược ngoại bang, vốn trước ngạo nghễ là thế, đây phải rút chạy nhục nhã Đoạn nói vua tôi nhà Lê càng khẳng định thái độ các tác giả viết tác phẩm này Mặc dù luôn đề cao tư tưởng trung nghĩa trước nhu nhược, hèn hạ đám vua tôi nhà Lê, các tác giả thể ít nhiều thái độ mỉa mai, châm biếm Số phận kẻ phản dân, hại nước thảm hại chẳng kém gì kẻ cậy đông, đem quân xâm lược nước khác Đó là số phận chung mà lịch sử giành cho lũ bán nước và lúc cướp nước Cuộc đại phá quân Thanh xâm lược là mốc son chói lọi lịch sử đấu tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta Người làm nên kì tích là Quang Trung  Nguyễn Huệ, vị "anh hùng áo vải" vừa có tài thao lược vừa luôn hết lòng vì dân, vì nước Trang sử hào hùng đã ghi lại Ngô gia văn phái  nhóm tác giả đã vượt qua tư tưởng phong kiến cố hữu để tái lại lịch sử cách chân thực CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - GỢI Ý Tác giả: - Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng, anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản làm quan to triều Lê - Trịnh Nguyễn Du sống thời đại có nhiều biến động: cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, (69) Trịnh, Nguyễn, quét hai mươi vạn quân Thanh, phong trào Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn thiết lập Những biến cố đó đã in dấu ấn sáng tác Nguyễn Du, chính Truyện Kiều ông viết: Trải qua bể dâu - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Nguyễn Du trải đời phiêu bạt: sống nhiều nơi trên đất Bắc, ẩn Hà Tĩnh, làm quan triều Nguyễn, sứ Trung Quốc Vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú sống Nguyễn Du có phần chính đời phiêu bạt, trải nghiệm nhiều tạo thành Tác phẩm: - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị lớn, chữ Hán và chữ Nôm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 bài Thơ chữ Nôm, xuất sắc là truyện Đoạn trường tân thanh, còn gọi là Truyện Kiều - "Có thể tìm thấy sợi đỏ xuyên suốt toàn tác phẩm Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du vĩ đại chính vì Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Mặc dù xuất thân từ giai tầng quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều sống quần chúng, đã lắng nghe tâm hồn và nguyện vọng quần chúng, nhà thơ đã ý thức vấn đề trọng đại đời và, với nghệ thuật tuyệt vời, ông đã làm cho vấn đề trọng đại trở thành thiết hơn, da diết hơn, ám ảnh tác phẩm mình Thơ Nguyễn Du dù viết chữ Nôm hay chữ Hán đạt đến trình độ điêu luyện Riêng tác phẩm viết chữ Nôm ông, đặc biệt là Truyện Kiều là cống hiến to lớn nhà thơ phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc Về phương pháp sáng tác, qua Truyện Kiều, chúng ta thấy Nguyễn Du đã phá vỡ nhiều nguyên tắc mĩ học truyền thống, yếu tố ước lệ tưởng tượng nghệ thuật phong kiến phương Đông để đến chủ nghĩa thực Nhưng giới hạn mặt lịch sử, cho nên mặc dù Nguyễn Du là thiên tài không thể phá vỡ triệt để, chưa thể thực đến với chủ nghĩa thực Cuối cùng, Nguyễn Du là nhà thơ dừng lại trước ngưỡng cửa chủ nghĩa thực (Nguyễn Lộc - Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2005) - Khi viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã mượn cốt truyện từ tiểu thuyết (Kim Vân Kiều truyện) Thanh Tâm Tài Nhân, nhà văn Trung Quốc Khi sáng tác, Nguyễn Du đã thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố cốt truyện cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc Tác phẩm viết lại chữ Nôm, gồm 3524 câu, theo thể thơ lục bát truyền thống Ngoài các yếu tố ngôn ngữ, thể loại (vốn đã là sáng tạo đặc sắc, đóng góp lớn Nguyễn Du vào quá trình phát triển ngôn ngữ dân tộc), tác phẩm còn thể rõ thực sống đương thời, đằng sau đó là "con mắt trông thấu sáu cõi, lòng nghĩ tới muôn đời" nhà văn Có thể tóm tắt Truyện Kiều theo bố cục ba phần: - Gặp gỡ và đính ước: Kiều xuất thân nào? Có đặc điểm gì tài sắc? Kiều gặp Kim Trọng hoàn cảnh nào? Mối tình Kiều và Kim Trọng đã nảy nở sao? Họ kiếm lí gì để gần nhau? Kiều và Kim Trọng đính ước - Gia biến và lưu lạc: Gia đình Kiều bị mắc oan sao? Kiều phải làm gì để cứu cha? Làm (70) gì để không phụ tình Kim Trọng? Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào sống lầu xanh; Kiều Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh; Kiều trở thành nạn nhân ghen tuông, bị Hoạn Thư đày đoạ; Kiều trốn đến nương nhờ cửa Phật, Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà - Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ i; Thuý Kiều đã gặp Từ Hải nào? Tại Từ Hải bị giết? Kiều bị Hồ Tôn Hiến làm nhục sao? Kiều trẫm mình xuống sông Tiền Đường, sư Giác Duyên cứu -Đoàn tụ: Kim Trọng trở lại tìm Kiều nào? Tuy kết duyên cùng Thuý Vân Kim Trọng chẳng thể nguôi mối tình với Kiều; Kim Trọng lặn lội tìm Kiều, gặp Giác Duyên, gặp lại Kiều, gia đình đoàn tụ; Chiều ý người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng hai cùng nguyện ước điều gì? Đoạn trích Chị em Thuý Kiều nằm phần mở đầu tác phẩm Đoạn thơ này miêu tả vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân Với ngòi bút tài hoa, khả vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân tộc kết hợp với các điển tích, điển cố, có thể nói Nguyễn Du đã giúp bạn đọc hình dung chuẩn mực vẻ đẹp người phụ nữ xã hội xưa, đó có thể coi là chuẩn mực cái đẹp văn học trung đại Không miêu tả hình mẫu, chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân tác phẩm còn thể dụng ý nghệ thuật sâu xa tác giả Mặc dù "Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười" với nhân vật, miêu tả Nguyễn Du dường đã dự báo số phận khác hai chị em Điều đó vừa thể bút pháp miêu tả nhân vật khá sắc sảo Nguyễn Du đồng thời cho thấy quan niệm "tài mệnh tương đố" ông II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Khi nói đến tác giả Truyện Kiều, không nhân dân lao động mà tất các nhà văn, nhà nghiên cứu thống tên gọi: "Đại thi hào dân tộc" Với "con mắt trông thấu sáu cõi và lòng nghĩ tới muôn đời" (Mộng Liên Đường), Nguyễn Du tiếng trước hết cái tâm người luôn nghĩ đến nhân dân, luôn bênh vực cho đời, số phận éo le, oan trái, đặc biệt là thân phận người phụ nữ xã hội cũ Mặt khác, câu thơ Nguyễn Du có thể khắc sâu lòng nhân dân còn Truyện Kiều, ông đã bộc lộ tài hoa, sắc sảo việc miêu tả nhân vật, việc khắc hoạ nét tâm lí quán đến chi tiết Trong phần mở đầu tác phẩm, đoạn miêu tả hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân có thể coi là ví dụ tiêu biểu Trong câu miêu tả khái quát, vẻ đẹp chị em Thuý Kiều đã có thể xếp vào hàng "tuyệt giai nhân": Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười Chỉ câu thơ sáu chữ, tác giả đã khẳng định vẻ đẹp toàn bích, từ nhan sắc tính tình hai chị em Điều kì diệu là hai vẻ đẹp hoàn thiện ("mười phân vẹn mười") "Mỗi người vẻ", không giống Đọc câu thơ tiếp theo, ta càng có thể khẳng định tài Nguyễn Du việc (71) miêu tả nhân vật Không phân biệt "Mỗi người vẻ", tác giả còn khác đó biểu cụ thể nào Mặt khác, Nguyễn Du tả nhan sắc dường mục đích tác giả không dừng lại đó Càng tả càng gợi Qua câu thơ Nguyễn Du, người đọc luôn cảm nhận suy nghĩ trăn trở nhà thơ đời, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy dẫy cạm bẫy: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Trong phần tả khái quát, vẻ đẹp chị em Thuý Kiều đã miêu tả toàn vẹn, tưởng khó có thể ca ngợi Trong bốn câu này, ba câu trên là lời khẳng định vẻ đẹp "mười phận vẹn mười" Thế câu thơ thứ tư thật khiến bạn đọc bất ngờ khả sử dụng ngôn ngữ nhà thơ Tả người gái đẹp mà "Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang" là đã đạt đến chuẩn mực, thêm "Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang" thì nghe chẳng khác gì tiếng trầm trồ người chiêm ngưỡng vẻ đẹp chưa có Thế mà chưa hết, người gái còn đẹp đến mức "Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" thì vẻ đẹp còn vượt lên trên vẻ đẹp thiên nhiên Đó là khác thường chúng ta đọc lại thơ ca trung đại, chí đọc ca dao dân ca, vẻ đẹp người cùng sánh ngàng với vẻ đẹp thiên nhiên mà thôi: Cổ tay em trắng ngà Đôi mắt em sắc là dao cau Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen Rõ ràng là Thuý Vân đẹp, vẻ đẹp khá sắc nét hồn hậu, thuỳ mị Giả sử ngắm người gái vậy, người ta thường nghĩ đến hạnh phúc, đến sống ấm áp, êm đềm Đọc đoạn miêu tả Thuý Vân, ta đã có thể thấy cái tài, cái khéo Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ Thế việc miêu tả Thuý Vân là bước đệm để tác giả miêu tả Thuý Kiều Một lần nữa, tác giả lại khiến bạn đọc phải sửng sốt vì lực miêu tả mình: Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần Các giá trị thẩm mĩ tưởng đã đẩy lên đến tận cùng các giới hạn lại còn đẩy lên cao thêm nữa: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Hội hoạ cổ điển phương Đông có bút pháp khá độc đáo: "lấy điểm để tả diện", "vẽ (72) mây nẩy trăng", ý là muốn tả người gái đẹp, không cần tả đường nét, chọn nét tiêu biểu nhất, hay muốn tả vầng trăng sáng có thể không cần tả vầng trăng, cần tả đám mây xung quanh mà người xem biết đó là trăng sáng Nguyễn Du đã tả Thuý Kiều qua "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn"  yếu tố nghệ thuật đầy tính ước lệ, thật khó hình dung nàng Kiều đẹp nào phải thừa nhận, tả là tuyệt khéo Lại thêm "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"  không cần nói nhan sắc Kiều sao, cần nói hoa còn phải ghen, liễu còn phải hờn với nhan sắc Kiều thì tưởng với nhan sắc ấy, không lời nào có thể diễn tả Tuy nhiên, đọc kĩ lại câu, lời, ta thấy dường vẻ đẹp Kiều đã ẩn chứa mầm tai hoạ Nếu với vẻ đẹp Thuý Vân, "Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da", "thua" và "nhường" còn hiền hoà thì với vẻ đẹp Thuý Kiều, hoa đã phải "ghen" (tức), liễu đã phải "hờn" (giận) Có thể nói, vẻ đẹp Thuý Vân có phần trội chưa tạo đố kị, đó vẻ đẹp Thuý Kiều đã vượt hẳn lên, ngạo nghễ thách thức với thiên nhiên, vượt khỏi vòng kiềm toả tạo hoá Không nhan sắc, tài Kiều hàm chứa thách thức: Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai Những từ ngữ đầy tính ước lệ (làn thu thuỷ, nét xuân sơn, nghiêng nước nghiêng thành) xuất với mật độ cao càng chứng tỏ tài Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ Một lần nữa, vẻ đẹp nàng Kiều lại khẳng định dù khẳng định càng tô đậm thêm "bất an" nhan sắc Vậy mà thách thức nhan sắc chưa phải là yếu tố nhất, tài Kiều còn là thách thức khác nữa: Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương, lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du không cho nhan sắc là cái hoạ tiềm ẩn người phụ nữ ("hồng nhan bạc mệnh") mà còn nhiều lần nhấn mạnh: tài là cái hoạ khác: - Trăm năm cõi người ta Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét - Chữ tài liền với chữ tai vần  Tài tình chi cho trời đất ghen Thuý Kiều vừa có tài lại vừa có sắc, nữa, hai yếu tố bật đến mức cây cỏ còn phải ghen tức, oán giận Xét trên nhiều yếu tố, có thể nói qua cách miêu tả, Nguyễn Du đã ngầm báo trước điều không may xảy đến với người gái này Hãy nghe tiếng đàn Kiều, đó không phải là âm nhàn tản, thảnh thơi: (73) Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên "bạc mệnh"lại càng não nhân Có thể cho là Kiều vô tình, bài nhạc mà nàng đã lựa chọn, đã thể nó tiếng đàn sầu não cho thấy rằng, đó là người gái đa sầu đa cảm Theo quan niệm từ xa xưa, đây là yếu tố tạo nên số phận đau khổ người Những biến sau này đời Kiều (gặp Đạm Tiên, phải bán mình chuộc cha, gặp Thúc Sinh, gặp Từ Hải, ) chứng tỏ miêu tả Nguyễn Du Thuý Kiều là hoàn toàn có ngụ ý Đoạn cuối lời vĩ thanh, Nguyễn Du lời thơ buông trôi, nhấn mạnh phẩm chất gia giáo Thuý Kiều Đoạn miêu tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du dành đến 24 câu thơ, đó có bốn câu tả khái quát, bốn câu tả Thuý Vân, còn đến 16 câu để nói Thuý Kiều Có thể chúng ta chưa hiểu hết quan niệm nhân sinh, là người phụ nữ ông, có thể còn nhiều vấn đề xung quanh tư tưởng "tài mệnh tương đố" cần tiếp tục xem xét qua 24 câu thơ, Nguyễn Du không chứng tỏ tài bậc thầy sử dụng ngôn ngữ mà còn cho thấy nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả người CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - GỢI Ý Tác giả: (Xem bài Chị em Thuý Kiều) Đoạn trích: Đây là đoạn trích phần đầu tác phẩm (sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều) Cơn tai biến gia đình Thuý Kiều chưa xảy Hai chị em sống ngày tháng êm đềm Nhân tiết Thanh minh, hai chị em trảy hội Đoạn trích gồm mười tám câu, bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp ngày xuân, tám câu tả khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh, sáu câu cuối tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trong bốn câu thơ đầu, Nguyễn Du đã sử dụng ít từ ngữ mà thể nhiều điều, từ phong cảnh (đường nét, màu sắc, khí trời, cảnh vật) tâm trạng người trước cảnh vật Điều đó có nhờ khả sử dụng, phối hợp từ ngữ đến mức điêu luyện Những màu sắc tương phản đặt cạnh nhau, việc đưa các yếu tố ngôn ngữ dân gian vào tác phẩm khiến cho ngôn ngữ thơ thêm hàm súc, giàu sức diễn tả Tám câu thơ tiếp theo, tác giả sử dụng nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi đã tác giả sử dụng các cấu trúc danh từ, động từ, tính từ, góp phần đắc lực việc thể (74) khung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âm thanh, hình ảnh Hầu hết các câu thơ ngắt theo nhịp đôi (2/2) là yếu tố gợi tả khung cảnh nhộn nhịp, đông vui lễ hội Đó là lễ hội đã có từ xa xưa Mặc dù ngày đã không còn phổ biến qua câu thơ tả cảnh Nguyễn Du, người đọc có thể hình dung rõ khung cảnh náo nức, nhộn nhịp lễ hội Sáu câu thơ cuối diễn tả cảnh chị em Thuý Kiều trên đường trở Một khung cảnh yên tĩnh, êm ả, dường đối lập với cảnh lễ hội lúc trước Vẫn có từ láy đôi còn là tính từ: tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ, Không gian vì trở nên yên tĩnh lạ thường, không còn cảnh người kẻ lại tấp nập (được thể chủ yếu qua danh từ, động từ đoạn trước), không còn ríu rít tiếng nói cười Thủ pháp tả đã thay thủ pháp gợi Những tính từ tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ không gợi lên không gian êm đềm mà còn thể khá rõ tâm trạng chị em Thuý Kiều Có cái gì mơ hồ là bâng khuâng, nuối tiếc Lòng người hoà cảnh vật, lắng lại cùng cảnh vật Qua đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân tiết Thanh minh, ta có thể thấy rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du Yếu tố quan trọng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên là nghệ thuật sử dụng từ ngữ Bằng cách sử dụng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tả theo mật độ khác và phương thức khác nhau, Nguyễn Du đã phác hoạ tranh phong cảnh vô cùng đặc sắc KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - GỢI Ý Tác giả: (Xem bài Chị em Thuý Kiều) Đoạn trích: Đoạn trích nằm phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến và lưu lạc) Gia đình Kiều gặp nguy biến Do thằng bán tơ vu oan, cha và em Kiều bị bắt giam Để chuộc cha, Kiều định bán mình Tưởng gặp nhà tử tế, dè bị bắt vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự tử Tú Bà (chủ quán lầu xanh) vờ hứa hẹn gả chồng cho nàng, đem nàng giam lỏng lầu Ngưng Bích, sau đó mụ nghĩ cách để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi Đoạn trích gồm hai mươi hai câu Sáu câu thơ đầu thể hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Thuý Kiều; tám câu thơ tiếp thể nỗi thương nhớ nàng Kim Trọng và cha mẹ; tám câu còn lại thể tâm trạng đau buồn, âu lo Thuý Kiều II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM (75) Nguyễn Du là bậc thầy tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh ông có thể coi là chuẩn mực cho vẻ đẹp thơ ca cổ điển: - Dưới trăng, quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông - Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng Với câu thơ này, Nguyễn Du đã làm đẹp, làm giàu có thêm nhiều cho ngôn ngữ dân tộc Từng có ý kiến cho rằng, so với tiếng Hán vốn có tính hàm súc, tính biểu cao thì tiếng Việt trở nên quá nôm na, ít khả biểu Tuy nhiên, Nguyễn Du đã chứng minh ngôn ngữ tiếng Việt có khả biểu vô giới hạn Nhưng Nguyễn Du không giỏi tả cảnh mà còn giỏi tả tình cảm, tả tâm trạng Trong quan niệm ông, hai yếu tố tình và cảnh không tách rời mà luôn liền với nhau, bổ sung cho Ví dụ, hai câu thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân: Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Cảnh đẹp và thanh, ứng với tâm hồn hai chị em nhẹ nhàng thơi thới Ngược lại, người buồn thì cảnh buồn theo Trong đoạn thơ khác thuộc Truyện Kiều, ông viết: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Hai câu thơ này thể rõ quan niệm Nguyễn Du mối quan hệ tâm trạng người và cảnh vật Cảnh vật đẹp hay không đẹp, nhẹ nhàng, thoát hay nặng nề, u ám phụ thuộc nhiều vào tâm trạng người trước cảnh đó Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" là kết hợp, giao hoà hai yếu tố cảnh vật và tâm trạng Về cảnh vật có lầu cao, có non xanh nước biếc, sơn thuỷ hữu tình Nếu Thuý Kiều vào hoàn cảnh khác, tâm trạng khác thì hẳn cảnh đó đẹp Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại u ám, sầu não: bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ người yêu, đồng thời lại đau xót cho thân phận mình Cảnh vật, đó, nhuốm màu tâm trạng: Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa, trăng gần chung Kiều ngắm cảnh hay Kiều đối cảnh? Thật khó có thể nói là "ngắm" theo nghĩa thông thường từ này Bởi "ngắm" có nghĩa là chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn Kiều tâm trạng có thể thưởng ngoạn cho được? Bởi vậy, dù có "vẻ non xa" lẫn "tấm trăng gần" cảnh vật chẳng thể nào gợi lên chút tươi vui hay ấm áp Nhà thơ đã dùng hai chữ "ở chung" thật khéo Kiều trông thấy tất thứ đó với nàng, chúng chẳng khác gì và càng không có gì đặc biệt Hai yếu tố trái ngược (non xa, trăng gần) tưởng phi lí thực đã diễn tả chính xác trống trải cảnh vật qua (76) mắt Kiều Khung cảnh "bốn bề bát ngát" càng khiến cho lòng người thêm gợi nhớ: Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Có thể hình dung rõ không gian mênh mang trải rộng trước mắt Kiều Một người bình thường đứng trước không gian khó ngăn nỗi buồn Với Kiều, không gian rộng rãi, trống trải càng khiến nàng suy nghĩ đời mình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng Bởi câu thơ tả cảnh trên đã thấm đẫm cái "tình" (tâm trạng) Kiều nên đến câu thơ này, Nguyễn Du đã bắt vào mạch tả tâm trạng cách tự nhiên ý thơ chuyển đổi linh hoạt: tả cảnh gắn với không gian Không gian cao rộng (non xa, trăng gần) càng khiến cho cảnh mênh mang, dàn trải Tả tâm trạng lại gắn với thời gian Thời gian dằng dặc (mây sớm, đèn khuya) càng cho thấy tâm trạng chán nản, buồn tủi Kiều "Nửa tình nửa cảnh"  trước mắt là tình hay là cảnh, dường không còn phân biệt Theo dòng tâm trạng Kiều câu thơ bắt vào nỗi nhớ: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Nhớ nhà, trước hết Kiều nhớ đến Kim Trọng, nhớ đến chén rượu thề nguyền trăng Đối với người luôn đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa Thuý Kiều, cảm xúc thật xa xót Càng nhớ đến Kim Trọng thì Kiều lại càng đau đớn cho thân phận mình Việc Kiều thương Kim Trọng chờ mong tin mình cách vô vọng đã cho thấy vẻ đẹp khác tâm hồn nàng: Kiều luôn nghĩ đến người khác trước nghĩ đến thân mình Tấm lòng thật cao đẹp và đáng quý biết bao! Tiếp theo là Kiều nhớ đến cha mẹ Có ý kiến cho rằng, Kiều đã nhớ đến người yêu trước nhớ đến cha mẹ, phải là nàng đã đặt chữ "tình" lên trên chữ "hiếu"? Thực ra, việc Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng trước miều tả nỗi nhớ cha mẹ là hoàn toàn hợp lí Kiều không đặt chữ "hiếu" sau chữ "tình" Khi gia đình gặp tai biến, trước câu hỏi "Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn?", Kiều đã dứt khoát lựa chọn chữ "hiếu" hành động bán mình chuộc cha Giờ đây, cha và em nàng đã cứu, người mà nàng cảm thấy mình có lỗi chính là Kim Trọng Nhưng không vì mà nỗi nhớ cha mẹ kém phần day dứt: Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh đó giờ? Sân Lai cách nắng mưa (77) Có gốc tử đã vừa người ôm Những thành ngữ, điển tích, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, Sân Lai, gốc tử) liên tục sử dụng đã thể rõ tình cảm nhớ nhung sâu nặng băn khoăn trăn trở Thuý Kiều nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm mình Trong hoàn cảnh thực tế, suy nghĩ, tâm trạng đó càng chứng tỏ nàng là người mực hiếu thảo Tám câu thơ cuối nằm số câu thơ tả cảnh hay Truyện Kiều Chúng thể rõ nét nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" Nguyễn Du: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết là đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Nếu tách riêng các yếu tố ngoại cảnh mà xét thì có thể thấy đó là khung cảnh thật thơ mộng và lãng mạn: có cánh buồm thấp thoáng, có man mác hoa trôi, có nội cỏ chân mây mặt đất màu Thế đọc lên, câu thơ này khiến cho lòng người thêm sầu muộn, ảo não Nguyên nhân là trước cảnh vật kia, sừng sững án ngữ cụm từ "buồn trông" Không phải là "xa trông" người ta nói, không phải là "ghé mắt trông" Xuân Hương đã tinh nghịch mà điền trước đền thờ Sầm Nghi Đống, đây, nhân vật trữ tình có tâm nhất: "buồn trông" Tâm trạng nàng ngổn ngang trăm mối: nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cảm giác mình là người có lỗi, và là đau xót cho thân phận mình Bởi vậy, cảnh vật cần cảm nhận theo mắt Thuý Kiều: cánh buồm thấp thoáng trôi vô định, hoa trôi man mác càng gợi nỗi phân li, nội cỏ không mơn mởn xanh mà "dàu dàu" sắc màu tàn úa Nổi bật lên cảnh vật đó là âm mê hoặc: Buồn trông sóng mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã nhiều lần miêu tả âm Có thể nói lần nào ông thành công Có qua vài từ, ông đã diễn tả chính xác cảnh huyên náo nhà Thuý Kiều bọn vô lại kéo đến nhà: Trước thầy sau tớ xôn xao Đầu trâu mặt ngựa ào ào sôi Nguyễn Du đặc biệt thành công ông tả tiếng đàn Kiều Tuỳ theo tâm trạng, lần tiếng đàn Kiều cất lên là lần người nghe phải chảy nước mắt khóc cho số phận oan nghiệt nàng Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du không tả tiếng đàn mà tả tiếng sóng Trong khung cảnh bát (78) ngát, mênh mang, tiếng sóng vỗ "ầm ầm" (lưu ý: nhà thơ đã đảo ngữ ấn tượng đó càng rõ ràng hơn) là thứ âm bất thường Dường nó muốn phá vỡ khung cảnh nặng nề yên tĩnh, nó dứt Kiều khỏi dòng suy tư gia đình, người thân mà trả nàng với thực nghiệt ngã Ngoài ra, dường đó còn là dự cảm quãng đời đầy khổ đau, tủi nhục ê chề mà Kiều phải trải qua Mà GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - GỢI Ý Tác giả: (Xem bài Chị em Thuý Kiều) Đoạn trích: Đoạn trích nằm phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến và lưu lạc) Sau gia đình bị vu oan, Kiều định bán mình để lấy tièn cứu cha và gia đình khỏi tai hoạ Đoạn này nói việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều Bằng hình dáng bảnh bao và động tác sỗ sàng, Mã Giám Sinh đến mua Kiều và cò kè mặc mua món hàng II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trong đoạn trích, từ ngoại hình đến tính cách, chất Mã Giám Sinh thể chất buôn, bất nhân, xem người món hàng hoá có thể mua bán, chí cò kè bớt xén Một người gái tài sắc tuyệt trần Kiều trở thành món hàng mua bán Thương thân, xót phận mình là lẽ, còn là cảm giác đau đớn, tái tê vì lòng tự trọng người Chỉ thoáng gợi, Nguyễn Du đã thể tâm trạng Thuý Kiều tình cảnh đáng thương, tội nghiệp Đoạn trích thể lòng cảm thương, xót xa trước thân phận nhỏ nhoi người, giá trị người bị chà đạp; vạch trần thực trạng xã hội đen tối, lực và đồng tiền lộng hành; gián tiếp lên án lực phong kiến đã đẩy người vào tình cảnh đau đớn, đồng thời bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người giả dối, bất nhân THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - GỢI Ý (79) Tác giả: (Xem bài Chị em Thuý Kiều) Đoạn trích: Đoạn trích nằm cuối phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến và lưu lạc) Sau chịu bao đau khổ, tủi nhục, đoạ đầy, Thuý Kiều Từ Hải cứu thoát khỏi lầu xanh và giúp nàng thoả nguyện đền ơn trả oán Đây là trích đoạn tả cảnh báo ân, báo oán Đoạn trích có thể thành hai phần: - Mười hai câu thơ đầu: Thuý Kiều báo ân (trả ơn Thúc Sinh); - Các câu thơ còn lại: Thuý Kiều báo oán (cuộc đối đáp Thuý Kiều và Hoạn Thư) II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Đền ơn trả oán là mô típ quen thuộc văn học dân gian, đặc biệt là các câu chuyện cổ tích Người có công lao khó nhọc, ăn hiền lành, hay làm điều tốt thì đền bù, kẻ ác bị trừng trị đích đáng Đó là mơ ước nhân dân ta Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dựng lên cảnh báo ân báo oán Thế nhưng, khác nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán Truyện Kiều không đơn giản là thể khát vọng công lí nhân dân Sức hấp dẫn đoạn trích thể chủ yếu khả khắc hoạ tâm lí nhân vật nhà thơ Cả đoạn trích gồm 34 câu với ba nhân vật, ít lời miêu tả, có lời Thuý Kiều nói với Thúc Sinh, lời qua tiếng lại Thuý Kiều và Hoạn Thư, mà không chân dung, từ giọng điệu, tính tình nhân vật bộc lộ sinh động Có thể dễ dàng nhận thấy đoạn trích có hai cảnh: báo ân và báo oán Cảnh báo ân Chàng Thúc Sinh "gươm mời đến" thì "Mặt chàm đổ, mình dường dẽ run" Thúc Sinh run vì nhiều lẽ: trước cảnh ba quân gươm giáo sáng loà  run; chứng kiến Thuý Kiều đã trừng trị kẻ đã gây bao đau khổ cho đời nàng nào lại càng dễ run Thúc Sinh không thể nghĩ mình lại trả ân "gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân" thực tế, chàng ta chẳng có công lao gì nhiều với Thuý Kiều Ngay chứng kiến vợ mình hành hạ Thuý Kiều, Thúc Sinh biết ngậm đắng nuốt cay, không biết bênh vực nào Vậy Thúc Sinh lại Thuý Kiều "báo ân" hậu hĩnh thế? Lí giải điều này, chúng ta hiểu thêm Thuý Kiều, từ đó càng hiểu thêm nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Nhân vật Thuý Kiều đã xây dựng quán từ đầu đến cuối tác phẩm Dù phải dằn lòng trao duyên cho Thuý Vân, mình đối cảnh lầu Ngưng Bích hay có đủ vị để báo ân báo oán sòng phẳng thì Thuý Kiều luôn là người nặng tình nặng nghĩa: Nàng rằng: "Nghĩa nặng tình non, Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không? (80) Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại há dám phụ lòng cố nhân? Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân, Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là " Lí lẽ Thuý Kiều rõ ràng: đây không phải là báo ân mà là trả nghĩa, đúng là trả cái tình mà Thúc Sinh đã dành cho nàng trước đây Như vậy, Thúc Sinh, Thuý Kiều đã không xử lí mà cái tình nàng Điều này có vẻ không hợp với cách nghĩ thông thường, không thoả mãn số bạn đọc khó tính chính đây lại làm bật lên giá trị nghệ thuật tác phẩm: Nguyễn Du đã không xây dựng nhân vật Thuý Kiều theo công thức định sẵn Ngược lại, ông đã tạo nên nhân vật sinh động, đời thường Kiều đã suy nghĩ, nói và hành động hoàn toàn hợp với phẩm chất và tính cách nàng Điều này càng chứng minh rõ ràng qua cảnh Cảnh báo oán Đối tượng báo oán đây là Hoạn Thư  vợ Thúc Sinh Mặc dù không trực tiếp đẩy Thuý Kiều vào lầu xanh Hoạn Thư là kẻ đã gây không ít đau khổ cho đời Kiều Con người đã trở thành hình tượng điển hình cho ghen tuông đã lặng lẽ cho người đến bắt nàng về, đã dựng cảnh trớ trêu: bắt nàng hầu rượu Thúc Sinh để mà hê sung sướng tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục hai người Thuý Kiều hẳn không thể quên nỗi nhục hôm ấy, theo đó thì tội Hoạn Thư đáng chết trăm lần Thế Nguyễn Du đã không lí trí mình dẫn dắt việc cách giản đơn Ông âm thầm chứng kiến đối đầu hai người đàn bà (mà theo Thuý Kiều là "kẻ cắp, bà già gặp nhau"), thuật lại đấu họ Biệt tài Nguyễn Du là chứng kiến và miêu tả đụng độ "nảy lửa" ấy, ông đã không thiên vị ai, không đứng phía nào Ông việc tự nó phát triển, từ đó đã tạo nên chi tiết nghệ thuật giàu chất sống, chất "tiểu thuyết" tác phẩm Vị hai người phụ nữ đã hoàn toàn đảo ngược Trước đây, Hoạn Thư làm chủ tình thế, Thuý Kiều không bị đánh đập mà còn bị làm nhục theo cách thức riêng Hoạn Thư Nỗi đau tinh thần Kiều lúc còn lớn gấp hàng chục lần nỗi đau thể xác Thế đây, người làm chủ tình lại là Thuý Kiều Chỉ cần nàng phẩy tay cái, hẳn Hoạn Thư "thịt nát xương tan" Thuý Kiều đã khởi "báo oán" nào? Thoắt trông nàng đã chào thưa: "Tiểu thư có bây đến đây! Đàn bà dễ có tay Đời xưa mặt, đời này gan! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt càng oan trái nhiều" (81) Ngòi bút miêu tả Nguyễn Du thật đáng nể phục Nàng Kiều duyên dáng, thuỳ mị, "e lệ nép vào hoa" ngày nào, đối diện với kẻ thù, dường đã hoá người khác Nếu Kiều lệnh trừng phạt Hoạn Thư thì không có gì nhiều để bàn luận Nhưng Kiều sung sướng hưởng thụ cảm giác kẻ bề trên, tìm cách dùng lời nói để "rứt da rứt thịt" Hoạn Thư theo đúng cách mà trước đây mụ ta đã đối xử với nàng Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm, Kiều gọi Hoạn Thư là "tiểu thư", cẩn thận báo cho mụ ta biết "luật nhân quả" đời ("Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều") Kiều tin vào chiến thắng đến mức sẵn sàng chấp nhận đấu khẩu! Thế Hoạn Thư thật xứng với danh tiếng "Bề ngoài thơn thớt nói cười "Mà nham hiểm giết người không dao": Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca Rằng: "Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì người ta thường tình " Giữa dáng điệu bề ngoài với lời nói bên Hoạn Thư có cái gì đó mâu thuẫn Nếu thật đã "hồn lạc phách xiêu", Hoạn Thư khó có thể biện hộ cho mình cách khéo léo Không khẳng định "ghen tuông là thói thường đàn bà", Hoạn Thư còn kể đến việc mà tưởng mụ đã "làm ơn" cho Thuý Kiều: cho nhà gác để viết kinh, Thuý Kiều trốn đã không đuổi bắt, Đó là lí lẽ khôn ngoan mà Kiều khó lòng bác bỏ Thì ra, vẻ "hồn lạc phách xiêu" là điệu mà mụ ta tạo để đánh vào chỗ yếu Thuý Kiều Đứng trước hội để có thể thoát tội, mụ đã vận dụng tất khôn ngoan, lọc lõi mình Rốt cuộc, đấu trí, đấu đó người thua lại chính là Thuý Kiều Bằng chứng là nghe xong lời "bào chữa" Hoạn Thư, Thuý Kiều đã xuôi lòng mà tha bổng cho mụ, không lại còn khen: "Khôn ngoan đến mực, nói phải lời" và tự nói với mình rằng: "Làm mang tiếng người nhỏ nhen" Kết cục đó có thể bất ngờ với người đọc lại hợp lí với lô gích tác phẩm Đoạn "báo ân" với Thúc Sinh đã cho thấy: dù nào nữa, Kiều là người phụ nữ đa sầu đa cảm, nặng tình nặng nghĩa Đây là đoạn trích hấp dẫn, sáng tạo đặc sắc Nguyễn Du Bằng cách các việc tự vận động, nhân vật tự bộc lộ mình qua lời đối thoại, Nguyễn Du đã đưa nghệ thuật miêu tả nhân vật văn học trung đại tiến bước dài Miêu tả chân thực và sinh động đời sống nó xảy ra, đó là yếu tố quan trọng tạo nên "Chủ nghĩa thực Nguyễn Du" LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) (82) I - GỢI Ý Tác giả: - Quê mẹ huyện Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh); quê cha xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên  Huế, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (tức Đồ Chiểu, 1822-1888) thi đỗ tú tài năm 1843; đến năm 1849 thì mắt bị mù, ông Gia Định dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho dân Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu tích cực tham gia phong trào kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn việc đánh giặc, đồng thời sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần nghĩa sĩ Khi Nam Kì rơi vào tay giặc, ông sống Ba Tri (Bến Tre) Mặc dù thực dân Pháp và tay sai nhiều lần mua chuộc, dụ dỗ Nguyễn Đình Chiểu đã giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc, kiên không hợp tác với chúng - "Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ đầu tiên Nam Bộ đã dùng chữ Nôm làm phương tiện sáng tác chủ yếu, để lại khối lượng thơ văn khá lớn và quý báu Trước thực dân Pháp xâm lược, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thiên thể loại truyện thơ Nôm truyền thống, xoay quanh đề tài đạo đức xã hội, tiếng là truyện Lục Vân Tiên (khoảng đầu năm 50, kỉ XIX) đến Dương Từ - Hà Mậu Sau thực dân Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu viết loại tác phẩm nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hi sinh nhân dân Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu viết loại tác phẩm nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hi sinh nhân dân và biểu dương gương anh hùng, liệt sĩ: Chạy tây (1859), Văn Tế Trương Định (1864), Mười hai bài thơ điếu Phan Tòng (1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vọng Lục tỉnh (1874), ngoài còn Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột), Thư gửi cho em và mốt số bài thơ Đường luật khác Ngựa Tiêu sương, Từ biệt cố nhân, Tự thuật Từ sau Nam Bộ lọt hoàn toàn vào tay giặc, Nguyễn Đình Chiểu còn viết truyện thơ Nôm dài hình thức hỏi đáp y học Ngự Tiều y thuật vấn đáp Có thể Nguyễn Đình Chiểu còn là tác giả bài Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh tây phổ biến Nam Kì ngày đầu chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu đã trao đổi ngòi bút mình "thiên chức" lớn lao là truyền bá đạo làm người chân chính và đấu tranh không mệt mỏi với gì xấu xa để tiện, trái đạo lí, nhân tâm Đó là khát vọng hành đạo cứu đời người nho sĩ không may bị tật nguyền lòng tràn đầy nhiệt huyết Từ tác phẩm đầu tay đến tác phẩm cuối cùng, chưa ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu xa rời thiên chức ấy: " Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà" (Trịnh Thu Tiết - Từ tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2004) Tác phẩm - Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm tiếng Nam Kì và Nam Trung Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác khoảng đầu năm 50 kỉ XIX Do lưu truyền chủ yếu hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian (kể thơ, nói thơ, hát thơ ) nên truyện có nhiều khác Theo văn phổ biến thì truyện có 2082 câu thơ, sáng tác theo thể lục bát - "Truyện sáng tác hình thức truyện kể, ban đầu truyền miệng và chép tay, (83) lưu hành đám môn đệ và người mến mộ tác giả, sau lan rộng nhân dân và truyền tụng rộng rãi khắp chợ cùng quê, hội nhập sinh hoạt văn hoá dân gian, đặc biệt là Nam Kỳ, hình thức "kể thơ","nói thơ," Vân Tiên"hát" Vân Tiên.Truyện xuất lần đầu chữ Nôm năm 1986 chữ quốc ngữ năm 1897, dịch tiến Pháp đầu tiên là dịch G.Aubaret xuất năm 1864 Từ đó đến có nhiều in khác nhau, đó có nhiều dị bản, có thêm bớt trăm câu thơ, đặc biệt là đoạn kết Theo văn thường dùng nay, truyện có 2082 câu thơ lục bát Truyện kể chàng trai văn võ song toàn, tên là Lục Vân Tiên Đang theo thầy học tập trên núi, nghe tin triều đình mở khoá thi, Vân Tiên xin phép thầy xuống núi đua tài Dọc đường thăm cha mẹ, Vân Tiên gặp đám cướp hoành hành Chàng đã mình bẻ gậy xông vào đánh tan bọn cướp, cứu thoát tiểu thư quan Tri Phủ là Kiều Nguyệt Nga Làm xong việc nghĩa, không màng đến trả ơn, Vân Tiên thản đi, gặp và kết bạn với Hớn Minh Còn Nguyệt Nga, tời phủ đường cha, cảm ơn cứu mạng và mến phục tài đức Vân Tiên, nàng đã hoạ hình Vân Tiên treo luôn bên mình Vân Tiên thăm cha mẹ cùng Tiểu đồng lên đường tới trường thi Qua Hàn Giang, chàng ghé thăm nhà Võ Công, người đã hứa gả gái là Võ Thể Loan cho chàng Thấy Vân Tiên khôi ngô tuấn tú, Võ Công mừng, giới thiệu cho chàng người bạn đồng hành là Vương Tử Trực, lại cho gái tiễn đưa Vân Tiên với lời dặn dò tình nghĩa Vân Tiên cùng Tử Trực tới kinh đô, gặp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, bốn người vào quán uống rượu, làm thơ Thấy Vân Tiên, Tử Trực tài cao, Trịnh Hâm sinh lòng đố kỵ, ghen ghét Đúng ngày vào thi, Vân Tiên nhận tin mẹ chết, vội bỏ thi trở quê chịu tang Đường sá xa xôi vất vả, lại thương khóc mẹ nhiều, Vân Tiên bị đau mắt nặng Tiểu đồng hết lòng chạy chữa thuốc thang gặp toàn lang băm và các thầy bói, thầy pháp lừa đảo, bịt bợm nên tiền mà tật mang, Vân Tiên bị mù hai mắt Đang bối rối lại gặp Trịnh Hâm thi trở Vốn sẵn tính đố kỵ, độc ác, Trịnh Hâm lập âm mưu dụ Tiểu đồng vào rừng hái thuốc, trói vào gốc cây, lại nói dối Vân Tiên là Tiểu đồng đã bị cọp vồ Hắn đưa Vân Tiên xuống thuyền, hứa đến tận nhà Nhưng thuyền vời, lợi dụng đêm khuya vắng, đã đẩy chàng xuống nước Tiểu đồng Sơn quân cởi trói, tưởng Vân Tiên đã chết liền lại đó "che chói giữ mả", thờ phục sớm hôm Còn Vân Tiên Giao Long dìu đỡ, đưa vào bãi, lại ông Ngư vớt lên, cứu chữa Vân Tiên nhờ đưa tới nhà họ Võ để nương tựa Nhưng cha Võ Công tráo trở đã tìm cách hãm hại Vân Tiên, đem chàng bỏ vào hang núi Thương Tòng Năm sáu ngày sau nhờ Du thần cứu, Vân Tiên khỏi hang, lại ông Tiều cho ăn và cõng khỏi rừng May mắn chàng lại gặp bạn hiền là Hớn Minh, vì "bẻ giò" cậu công tử quan để cứu người gái bị cưỡng đường, Hớn Minh đã phải bỏ thi, lẩn trốn rừng Hớn Minh đưa Vân Tiên ngôi chùa cổ rừng nương náu Cha Võ Công, sau hãm hại Vân Tiên lại tìm cách ve vãn Vương Tử Trực, lúc này đã đỗ thủ khoa đến nhà họ Võ để hỏi thăm tin tức Vân Tiên Vương Từ Trực lòng thẳng đã mắng thẳng vào mặt cha Võ công bội bạc, phản phúc, khiến Võ Công hổ thẹn sinh bệnh mà chết Còn Kiều Nguyệt Nga nghe tin Vân Tiên đã chết, nàng thề suốt đời thủ tiết thờ chồng Nàng đa từ chối lời cầu hôn gia đình quan Thái cho nên bị Thái thù oán, tâu vua bắt nàng cống giặc Ô Qua Trước phải đi, nàng đã sang nhà họ Lục làm chay bảy ngày cho Lục Vân Tiên theo lễ vợ chồng, để tiền bạc lại nuôi cha Vân Tiên Khi thuyền tới nơi biên giới, Nguyệt Nga đã ôm bình hình (84) Vân Tiên nhảy xuống biển, quan quân phải đem cô hầu gái Kim Liên vào Nhờ sóng thần và Phạt quan âm cứu giúp, Nguyệt Nga dạt vào vườn hoa nhà họ Bùi Bùi ông, cha Bùi Kiệm về, tán tỉnh, đòi lấy nàng làm vợ Nguyệt Nga phải giả nhận lời, để tìm kế hoãn binh, nửa đêm, nàng mang bình Vân Tiên trốn khỏi nhà họ Bùi vào rừng, nương nhờ nhà bà lão dệt vải Trong đó, Lục Vân Tiên đã Tiên ông cho thuốc, mắt sáng xưa Chàng từ biệt Hớn Minh, trở nhà thăm cha, viếng mộ mẹ Biết chuyện Nguyệt Nga, Vân Tiên cảm động, tìm đến thăm Kiều công, cha nàng, lại đó ôn nhuần kinh sử Năm sau, gặp khoa thi, chàng đõ Trạng Nguyên Xảy có giặc Ô Qua gây hấn, Vân Tiên phụng mệnh vua cầm quân đánh giặc, tiến cử Hớn Minh làm phó tướng Giặc tan, Vân Tiên mải đuổi theo tướng giặc, lạc vào rừng, tời nhà lão bà để hỏi thăm đường và gặp Kiều Nguyệt Nga Chàng trở lại triều đình, tâu trình việc với vua Sở vương tỉnh ngộ, cách chức Thái sư, sắc phong chức cho Kiều công, ban thưởng người có công dẹp giặc Những kẻ bạc ác bất nhân Trịnh Hâm, mẹ Võ Thể Loan không thoát lưới trời Tiểu đồng, Ngư ông, Tiều phu đền ơn xứng đáng Vân Tiên và Nguyệt Nga sum họp nhà, chung hưởng hạnh phúc dài lâu" (Trịnh Thu Tiết - Từ tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd) - Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm phần đầu truyện Nghe tin triều đình mở khoa thi, Lục Vân Tiên từ giã thầy xuống núi đua tài Trên đường trở nhà thăm cha mẹ, gặp bọn cướp hoành hành, Lục Vân Tiên đã mình đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Sau đó, Vân Tiên lại tiếp tục hành trình I - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Qua đoạn trích, có thể nhận tính cách bật Lục Vân Tiên Trước hết, đó là cương trực, nghĩa khí, trọng lễ nghĩa và đạo lí Đó là chuẩn mực cho vẻ đẹp kẻ trượng phu thời phong kiến Qua lời Kiều Nguyệt Nga nói với Lục Vân Tiên, có thể thấy nàng là người gái khuê các, ăn nói nhỏ nhẹ, dịu dàng: "Chút tôi liễu yếu đào tơ", "Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng" Hai nhân vật (Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga) đoạn trích này chủ yếu miêu tả qua hành động và ngôn ngữ Hành động thì mạnh mẽ, dũng cảm, lời nói thì cương trực, thẳng thắn, không chút vòng vo uẩn khúc Cách miêu tả gần với cách miêu tả truyện cổ tíc h: các nhân vật thường có tính cách quán, rõ ràng, phân biệt rõ chính và tà, phải và trái, thiện và ác, Ngôn ngữ Truyện Lục Vân Tiên gần với ngôn ngữ ca dao dân ca, mộc mạc, giản dị không hàm súc, đa nghĩa ngôn ngữ Truyện Kiều hay các tác phẩm thơ viết theo thể lục bát sau này Điều đó phần có thể điều kiện sáng tác (Nguyễn Đình Chiểu bị mù, viết thường phải nhờ người khác chép lại), phần khác cái "chất Nam Bộ" người và văn chương Nguyễn Đình Chiểu Có thể nói ông là người miền đất Nam Bộ, sống mộc mạc, giản dị và có tính cách mạnh mẽ, dứt khoát (85) LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đinh Chiểu) I - GỢI Ý Tác giả: (Xem bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga) Đoạn trích: Đoạn trích này nằm phần thứ hai truyện Trên đường thi, Vân Tiên nhận tin mẹ mất, liền bỏ thi để quê chịu tang Dọc đường về, Vân Tiên bị đau mắt nặng bị mù hai mắt Đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm thi Vốn sẵn có lòng ganh ghét tài Vân Tiên, Trịnh Hâm nhân đó tìm cách hãm hại chàng Thừa lúc đêm khuya, đẩy chàng xuống sông Được giao long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên gia đình ngư ông cưu mang, giúp đỡ Thông qua đối lập cái thiện và cái ác, tác giả thể niềm tin vào điều tốt đẹp đời II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trịnh Hâm vốn là kẻ ganh ghét, đố kỵ, đồng thời tàn ác, nham hiểm, lại đợi lúc đêm khuya vắng, bất ngờ hãm hại Vân Tiên khiến không kịp cứu giúp chàng, chi tiết này càng cho thấy chất tàn ác, nham hiểm Trịnh Hâm Tuy kể thơ nhưng, có thể thấy tác giả đã lựa chọn hình thức ngắn gọn, rõ ràng, giúp bạn đọc hình dung cụ thể tình tiết, diễn biến kiện Trong đoạn trích này, Trịnh Hâm là kẻ điển hình cho cái ác thì ông Ngư lại tiêu biểu cho cái thiện Hành động Trịnh Hâm càng tàn ác bao nhiêu thì cách ông Ngư cứu giúp Lục Vân Tiên lại càng đáng ca ngợi nhiêu Đoạn thơ cho thấy tác giả trân trọng người lao động Họ là biểu tượng cái thiện, cái đẹp Cách sống ung dung, tự họ thật đáng ca ngợi Họ mang đến cho ta tình yêu và niềm tin sống Cũng đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, ngôn ngữ đoạn trích này giản dị, dễ hiểu, thể rõ cảm xúc và suy nghĩ chân thành tác giả Những câu thơ diễn tả lời ông lão nói công việc mình là câu thơ đẹp Dù cụ thể, ngắn gọn nó cho thấy tâm hồn phóng khoáng, tình yêu sống, yêu lao động ông Ngư ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I - GỢI Ý Tác giả: (86) Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1946 ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Chính Hữu viết người lính và chiến tranh "Bài thơ đầu tiên Chính Hữu biết đến là bài Ngày (1947), thể ý chí người chiến sĩ Hà Nội trở giành lại quê hương nằm tay giặc Chính Hữu thành công thực là bài Đồng chí (1948) Bài thơ viết sau chiến dịch Việt Bắc, thể chân thực hình ảnh người lính cách mạng vẻ đẹp bình dị và tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, thắm thiết họ Trong hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ hòa bình, Chính Hữu gần viết người chiến sĩ và chiến đấu: tình đồng chí, đồng đội (Đồng chí, Giá thước đất), cảm xúc và suy nghĩ người lính nhân dân, đất nước (Tháng Năm trận, Sáng hôm nay, Lá nguỵ trang Ngọn đèn đứng gác ), tình cảm tha thiết với gia đình (Gửi mẹ, Thư nhà), nỗi đau thương và căm giận trước tội ác kẻ thù thúc giục người chiến sĩ trận (Trang giấy học trò) Thơ Chính Hữu in đậm hình ảnh đất nước ngày đêm đánh giặc, với khí mạnh mẽ và hào hùng hành quân không ngừng nghỉ Mọi khung cảnh, âm vang thời đại đã đón nhận và tái với sức vang ngân sâu tâm khảm nhà thơ, để trở thành hình ảnh và ấn tượng đậm nét, giàu sức gợi cảm và ý nghĩa biểu trưng Hiện Chính Hữu công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988) Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, ngôn ngữ chọn lọc, cô đọng Ông thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu là nhạc điệu nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang Chính Hữu làm thơ không nhiều có vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam, và số bài thơ ông thuộc số tác phẩm tiêu biểu thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đường mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trò) Chính Hữu tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000" (Nguyễn Văn Long - Từ điển văn học, Sđd) Tác phẩm: Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 1948, thể cảm xúc sâu xa và mạnh mẽ nhà thơ Chính Hữu với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Cảm hứng bài thơ hướng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ bình dị đời thường Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội gắn bó thắm thiết người nông dân mặc áo lính thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, tình cảm đó thật cảm động, đẹp đẽ II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không thể không nói đến Đồng chí (1948) Chính Hữu Bài thơ mang vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc người lính cách mạng tháng ngày kháng chiến gian lao Nhà thơ Chính Hữu đã nói tác phẩm mình: (87) " Trong bài thơ Đồng chí, tôi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội Suốt chiến đấu, có chỗ dựa dường là để tồn tại, để chiến đấu là tình đồng chí, tình đồng đội Đồng chí đây là tình đồng đội Không có đồng đội, tôi không thể nào hoàn thành trách nhiệm, không có đồng đội, có thể nói, tôi chết lâu Bài Đồng chí là lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nông dân mình." Thật vậy, không gian trữ tình Đồng chí giá buốt mà không lạnh lẽo Hơi ấm toả từ tình người, từ tình tri kỉ, kề vai sát cánh bên người chung lí tưởng, chung chí hướng Đứng hàng ngũ cách mạng, chiến đấu cho độc lập, tự Tổ quốc, người lính vượt lên trên gian khó sẻ chia, đồng tâm hiệp lực Họ sống tình đồng đội, nhờ đồng đội, vì đồng đội Những người đồng đội thường là người "nông dân mặc áo lính" Điểm giống cảnh ngộ xuất thân giúp họ có thể dễ dàng gần gũi, đồng cảm với nhau: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, "Anh và tôi" từ vùng quê khác nhau, giống cái nghèo khó đất đai, đồng ruộng Anh từ miền quê ven biển: "nước mặn đồng chua" Tôi từ vùng đất cao "cày lên sỏi đá" Hai người xa lạ, từ hai phương trời xa lạ trở thành tri kỉ: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Những người "nông dân mặc áo lính" gặp chiến đấu vì chính sống họ, cùng đứng hàng ngũ "người lính cụ Hồ" Sự nghiệp chung dân tộc đã xoá bỏ khoảng cách xa lạ không gian nơi sinh sống người ""Súng bên súng" là chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu" thì chung nhiều: không là gần không gian mà còn chung ý nghĩ, lí tưởng" (Trần Đình Sử - Đọc văn học văn, Sđd) Đến đắp chung chăn đêm giá rét thì họ đã thực là anh em nhà Nhà thơ Tố Hữu viết: "Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" để thể tình kháng chiến gắn bó, bền chặt Để nói gần gũi, sẻ chia, cái thân tình ấm áp không gì là hình ảnh đắp chăn chung Như thế, tình đồng chí đã bắt nguồn từ sở tình tri kỉ sâu sắc, từ cái chung "anh" và "tôi" Câu thơ thứ bảy gồm hai tiếng: "Đồng chí" Nếu không kể nhan đề thì đây là lần hai tiếng "đồng chí" xuất bài thơ, làm thành riêng câu thơ Câu này có ý nghĩa quan trọng bố cục toàn bài Nó đánh dấu mốc mạch cảm xúc và bao hàm ý nghĩa sâu xa Sáu câu thơ đầu là tình đồng đội tri kỉ, đến đây nâng lên thành tình đồng chí thiêng liêng Đồng chí nghĩa là không có gắn bó thân tình mà còn là cùng chung chí hướng cao Những người đồng chí - chiến sĩ hoà mình mối giao cảm lớn lao dân tộc Gọi là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với tư cách họ là (88) người cụ thể, là cá thể, họ còn có tư cách quân nhân, tư cách "một cây" giao kết "rừng cây", nghĩa là người không là riêng mình Hai tiếng đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì phần bài thơ, với chi tiết, hình ảnh cụ thể tác giả đã thể tình cảm sâu sắc người đồng chí Trước hết, họ cùng chung nỗi nhớ quê hương: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Trong nỗi nhớ quê hương có nỗi nhớ ruộng nương, nhớ ngôi nhà, nhớ giếng nước, gốc đa Nhưng ruộng nương nhớ tay cày xới, ngôi nhà nhớ người lúc gió lung lay, và giếng nước, gốc đa thầm nhớ người Nỗi nhớ đây là nỗi nhớ hai chiều Nói "giếng nước, gốc đa nhớ người lính" là thổ lộ nỗi nhớ cồn cào giếng nước, gốc đa Tình quê hương luôn thường trực, đậm sâu người đồng chí, là đồng cảm người đồng đội Người lính cứng cỏi, dứt khoát lên đường theo tiếng gọi non sông song tình quê hương người không nào phai nhạt Và bên cạnh hình bóng quê hương, điểm tựa vững cho người lính, là đồng đội: Anh với tôi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Kể xiết gian khổ mà người lính phải trải qua chiến đấu Nói cái gian khổ người lính kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xé thịt da bài Lên Cấm Sơn Thôi Hữu: Cuộc đời gió bụi pha sương máu Đợt rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh Đâu còn tươi ngày hoa! Lòng tôi xao xuyến tình thương xót Muốn viết bài thơ thấm lệ nhòa Nhớ đến cái ác nghiệt bệnh sốt rét Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá oai hùm (89) Ta có thể thấy cái buốt giá núi rừng Việt Bắc, cái ớn lạnh toát mồ hôi bệnh sốt rét câu thơ Chính Hữu Nhưng Thôi Hữu viết cái rét xé thịt da để khắc hoạ người chấp nhận hi sinh, "Đem thân xơ xác giữ sơn hà", Quang Dũng nói đến sốt rét để tô đậm vẻ đẹp bi tráng người chiến sĩ thì Chính Hữu nói cái rét, cái ác nghiệt sốt rét là để nói tình đồng đội, đồng chí gian khổ, là thấu hiểu, cảm thông người lính Trong gian khổ nào thấy họ sát cánh bên nhau, san sẻ cho nhau: "Anh với tôi biết ", "áo anh - Quần tôi ", "tay nắm lấy bàn tay" Cái "Miệng cười buốt giá" là cái cười gian khổ để vượt lên gian khổ, cười buốt giá để lòng ấm lên, là cái cười đầy cảm thông người đồng đội Giá buốt mà không lạnh lẽo là vì Bài thơ kết hình tượng người đồng chí thời điểm thực tại, họ làm nhiệm vụ chiến đấu: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Có thể xem đây là hình ảnh thơ đẹp người lính thơ ca kháng chiến Ba câu thơ phác tranh vừa mang chất chân thực bút pháp thực, vừa thấm đẫm cái bay bổng bút pháp lãng mạn Trên sắc xám lạnh cảnh đêm rừng hoang sương muối, lên hình ảnh người lính - súng - vầng trăng Dưới cái nhìn người cuộc, người trực tiếp cầm súng, kết hợp bất ngờ, đầu súng và vầng trăng không còn khoảng cách xa không gian, để thành: "Đầu súng trăng treo." Sự quan sát là thực, còn liên tưởng miêu tả là lãng mạn Hình ảnh súng tượng trưng cho hành động chiến đấu, tinh thần chiến vì đất nước Trăng tượng trưng cho cái đẹp yên bình, thơ mộng Hình ảnh "đầu súng trăng treo" mang ý nghĩa khái quát tư chủ động, tự tin chiến đấu, tâm hồn phong phú người lính Nói rộng ra, hai hình ảnh tương phản sóng đôi với tạo nên biểu tượng tinh thần, ý chí sắt đá mà bay bổng, trữ tình dân tộc Việt Nam Những người lính là đồng đội, đồng chí, dân tộc là đồng chí Người nghệ sĩ trở thành đồng chí, nên Hồng Nguyên và Chính Hữu đồng cảm với trước người áo vải: Lũ chúng tôi Bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi "một hai" Súng bắn chưa quen, Quân mươi bài, Lòng cười vui kháng chiến (90) Lột sắt đường tàu, Rèn thêm dao kiếm, áo vải chân không, Đi lùng giặc đánh Chung cảnh ngộ, chung lí tưởng, chung cái rét, cái khổ, người lính - người đồng chí sống, chiến đấu vì nghiệp chung dân tộc Bài thơ Đồng chí đã thể rõ vẻ đẹp người sống và chiến đấu cho hạnh phúc, tự BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành gương mặt tiêu biểu hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và cô niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Các tác phẩm đã xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ chặng đường (thơ, 1971); hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và quầng lửa (thơ, 1983); Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996) Nhà thơ đã nhận Giải thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970 Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe không kính là tác phẩm thuộc chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970 Trong bài thơ, tác giả đã thể khá đặc sắc hình ảnh anh đội cụ Hồ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung và xe không kính ngộ nghĩnh tuyến đường Trường Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống Mĩ Với nhan đề "Nói thêm tiểu đội xe không kính", tác giả Võ Minh Tài hoa trẻ, số 347-348, tháng 12-2004, đã viết: "Thường bài thơ có xuất phát điểm thư hứng Hứng mà xuất thân thì bài thơ lấy "hứng" làm chủ đạo, từ đó cấu trúc thành "tứ", thành ý làm bật cái "sự", phô diễn cái "tình" Không ít bài thơ cái "sự: thúc bách thì "sự" là chủ đạo để hình thành tứ cho bài thơ trên móng "tình" làm chất liệu Bài thơ "Tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật thuộc mô típ thứ hai này Hồi đó, vào năm 1968-1973, trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh thuộc (91) địa phận đất bạn Lào có hệ thống đường giao thông Những đường chằng chịt, luồn lách bạt ngàn rừng già các lực lượng đội công binh Thanh niên xung phong dân công hỏa tuyến ngày đêm khai mờ Phần lớn sức vóc khổng lồ hậu phương miền Bắc tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc vận hành, chuyên chở trên đường này Sự vận chuyển diễn suốt ngày đêm không ngưng nghỉ, âm thầm mà náo nhiệt, dồn sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam Trong các hình thức vận chuyển hậu cần qui mô to lớn ấy, xe ô tô là lực lượng vận chuyển chủ lực Có nhiều trung đoàn, tiểu đoàn ô tô các binh trạm, đó có tiểu đoàn vận tải 61 là đơn vị hai lần đoạt danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Phạm Tiến Duật là chiến sĩ - nhà thơ tiểu đoàn 61 anh hùng đó Vì lí trên nên máy bay Mĩ thường trực ngày đêm bắn chặn ta Năm 1969, qui mô bắn phá kẻ thù vô cùng ác liệt Tại địa bàn binh trạm 27, lộ trình vận chuyển qua cửa biên giới Việt - Lào có nút giao thông "Cua chữ A" (đường 10), đỉnh Cổng trời (đường 20), v.v sau vài tiếng đồng hồ lại có tốp ba B52 đến rải thảm bom với hàng trăm đủ loại Những đường ngày quang dần vì bom đạn Mĩ, có nhiều đoạn phơi lưng lộ diện hiên đại trùng trùng Tiểu đoàn 61 đã có nhiều xe bị cháy, bị lật nhào xuống vực và bị vỡ kính vì "bom giật, bom rung" Sự ác liệt tăng lên, hi sinh người lính tăng lên và tất nhiên, tác động tâm lí tạo nên dự tăng lên đội Công tác chính trị đặt phải tạo khí tiến công cách mạng đồng loạt, người chiến sĩ lái xe phải bám xe, bám đường vận chuyển hàng hóa bất kì hoàn cảnh nào Từng đơn vị phải có điển hình cụ thể, phải tạo "cái hích" tiến lên đơn vị mình Chính vì tiểu đoàn 60 thành lập tiểu đội bao gồm chiến sĩ cảm tử lái xe "thương tích" vì trận mạc Phạm Tiến Duật đã trên xe tiểu đội để chở hàng và bài thơ tiểu đội xe không kính đời sau lần Bài thơ có tên gọi bình dị Viết xong, anh đọc cho chính chiến sĩ nghe trước nó đăng lên tờ Tin tức Mặt trận đoàn 559 và trước khá lâu trên báo Văn nghệ dự thi Sau lần đọc đó, có thông lệ đơn vị 61 là, trước lần cho xe "xuất kích" tiểu đoàn ngồi nghe đọc bài thơ Chỉ tuần sau bài thơ đời, mặt trận có vô số tiểu đội xe không kính Sau này, vào năm cuối kháng chiến, đã có chiến sĩ lái xe tự ý đập vỡ kính để mắt thường nhìn trực tiếp mặt đường chằng chịt hố bom cho rõ ánh sáng lù mù chiến đèn gầm soi Thậm chí, có người còn tháo cảnh buồng lái để tiện cho việc xử lí tình xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy bay bắn rốc-két hay đạn 27 li vào mục tiêu di động thiết bị dò âm mặt đất và kính nhìn có tia hồng ngoại Mạn phép nói thêm cái chất thực bài thơ để chúng hiểu rằng, bài thơ có nhiều vượt qua khỏi phạm trù cái đẹp văn chương tuý, dâng cho sống giá trị thực tiễn lớn lao biết nhường nào Bài thơ " Bài thơ tiểu đội xe không kính" có cái mãnh lực thần kì ấy, nó vừa mang tính chiến đấu nóng bỏng, tính thời tức thời vừa mang tầm vóc lịch sử! Tất nhiên bài thơ phải là tiếng nói sống thực hào hùng Đó là tiếng nói chân thành, độc đáo người Nó tuyên ngôn lẽ sống hệ người Việt Nam! (92) Giờ đây lần có dịp đọc lại hay nghe đó đọc lên bài thơ này, không ít người tôi lại bồi hồi nhớ quãng đời chiến tranh đường - Nam Lào, nhớ hình ảnh anh Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trước anh em đơn vị D61 Anh đọc cho anh em nghe bài thơ nói họ trước xuất kích Đã hết câu cuối bài thơ mà đơn vị còn lặng im, phút chốc cùng vùng dậy, thoáng đã ngồi sau tay lái Một khoảng rừng già rộ lên, cỗ xe dắt kín lá ngụy trang rùng rùng chuyển bánh hướng Nam đã định" II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Bài thơ Tiểu đội xe không kính nằm chùm bài thơ Phạm Tiến Duật giải báo Văn nghệ năm 1969 Bài thơ Tiểu đội xe không kính ghi lại ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc các chiến sĩ lái xe hoạt động trên đường mòn Hồ Chí Minh ngày đêm đưa người và hàng chi viện cho miền Nam đường mòn Hồ Chí Minh, chiến sĩ lái xe ngày và đêm đối mặt với bom đạn giặc Mĩ, đối mặt với cái chết Họ đã thể tinh thần cảm, ý chí gang thép người chiến sĩ cách mạng Tinh thần ấy, ý chí truyền vào ý thơ, hình ảnh và nhạc điệu khiến cho bài thơ có nét riêng đặc biệt Trước tiên đó là giọng thơ ngang tàng có vẻ bất cần tất Lí giải vì xe không có kính, người chiến sĩ cho biết: Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ Câu thơ trên có 10 tiếng lặp lại ba tiếng không Cụm từ "không có kính" đứng đầu và cuối câu thơ tưởng là lặp lại thông thường thực chất lại bao hàm hai nghĩa khác Cách diễn đạt mang đậm chất lính Chất đời thường dường xa lạ với thơ lại là câu mở đầu cho bài thơ hay Bài thơ giải thi thơ báo Văn nghệ Chính cái khí đã qui định giọng điệu bài thơ, đã kéo theo liền mạch ba câu liền khổ thơ thứ nhất: Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Kính vỡ vì bom giật, bom rung, điều giải thích có thể hiểu Đến câu thơ thứ ba, ý thơ đột ngột chuyển hẳn sang hướng khác, tả lại phong thái người chiến sĩ lái xe ngồi trên xe không kính đó: Ung dung buồng lái ta ngồi Hai tiếng ung dung vừa gợi hình, vừa tả thái độ tự tin, vẻ phớt đời, coi thường bom đạn người chiến sĩ lái xe Tư ung dung ngồi buồng lái mặc cho bom giật, bom rung lại càng khẳng định ta dõi theo cặp mắt người chiến sĩ: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Câu thơ ngắt làm ba nhịp, hai nhịp đầu hướng cặp mắt người chiến sĩ tới hai đối tượng: đất và trời Tới nhịp thứ ba, đối tượng không còn, người chiến sĩ hướng cặp mắt tới phía trước (93) tư bình thản, tự nhiên và dũng cảm: nhìn thẳng Nhìn thẳng vào bom đạn kẻ thù, nhìn thẳng vào đường bị bắn phá đầy chết chóc để lái xe vượt qua tất vả Cái tứ nhìn thẳng này dẫn tới câu kết là lời giải thích nguyên nhân vì người chiến sĩ lái xe lại có dũng khí ấy: Một trái tim yêu nước, yêu đời Một trái tim đập vì nước Nam thân thương Bác Hồ thường nói: Vì trên xe có trái tim Vượt lên trên chết chóc, bom đạn, anh nhận ra: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời và đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Hai khổ thơ sau đoạn trích ghi lại hình ảnh anh chiến sĩ lái xe hăng hái làm nhiệm vụ đưa hàng tiền tuyến trên xe không kính Cũng cái giọng ngang tàng đó, người chiến sĩ kể: Không có kính, thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối ngoài trời Một tiếng "ừ"quả quyết, ngắn gọn, bất chấp tất cả, mưa tuôn, gió thổi, ướt áo Cái khí phách mang lại cho hai câu thơ sau nhịp thơ rắn đanh, nịch: Chưa cần thay, lái trăm cây số Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi Khổ thơ cuối có hai hình ảnh đẹp Hình ảnh thứ ghi lại vẻ đẹp người lính lòng can đảm dám vượt qua thử thách nơi chiến trường: Những xe từ bom rơi Đã đây họp thành tiểu đội Hình ảnh thứ hai ghi lại vẻ đẹp người lính giàu tính đồng đội Cách biểu lộ tình cảm họ ngang tàng và lính: Gặp bè bạn suốt đọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Cái cửa kính vỡ rồi, cái xe không có kính, tiểu đội xe không kính lao lên phía trước, lao tiền tuyến để tiếp tế súng đạn, lương thực vì ngày toàn thắng đất nước Hình ảnh tiểu đội xe không kính trở thành biểu tượng anh hùng tuyệt vời cho người lính lái xe trên đường mòn Hồ Chí Minh vượt Trường Sơn hướng tới miền Nam ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (94) (Huy Cận) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Vũ Quang (trước đây thuộc huyện Hương Sơn, là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 và sau Cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách chính quyền cách mạng, đồng thời là nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Huy Cận Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) Hơn 60 năm hoạt động văn học nói chung và làm thơ nói riêng, với gần 20 thi phẩm thơ từ nỗi buồn "từ ngàn xưa" đến niềm vui lớn hôm nay, Huy Cận luôn gắn liền với mạch đời chung dân tộc Thơ Huy Cận vừa bám lấy đời, vừa hướng tới khoảng rộng xa tạo vật và thời gian, vừa trăn trở với cái chết, vừa nâng niu sống trước qui luật tử sinh, vừa triết lí suy tư, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng lãng mạn, vừa thực đời thường cái khoảnh khắc hữu hạn đời người muốn hoá thân vào cái vĩnh cửu, trường sinh (Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời, Những năm sáu mươi, Chiến trường gần đến chiến trường xa, Ngày sống, ngày thơ, Ngôi nhà nắng, Ta với biển, Lời tâm nguyện cùng hai kỷ) Với ý thức vận động và chuyển hoá nhiều yếu tố hình tượng cái tôi trữ tình, Huy Cận đã tạo cho mình phong cách đặc sắc, độc đáo Huy Cận đã tỏ sở trường thể thơ lục bát và có đóng góp đáng kể mở rộng hình thức và nâng cao chất trí tuệ cho thơ theo hướng suy tưởng, vươn tới khái quát rộng xa, giàu liên tưởng bài thơ mở rộng khuôn khổ, kích thước Tác phẩm: - Nhà thơ đã xuất bản: Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xuôi, 1942); Tính chất dân tộc văn nghệ (nghiên cứu, 1958); Trời ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca đời (thơ, 1963); Hai bàn tay em (thơ, 1967); Phù Đổng Thiên vương (thơ, 1968); Những năm sáu mươi (thơ, 1968); Cô gái Mèo (thơ, 1972); Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trường gần đến chiến trường xa (thơ, 1973); Những người mẹ, người vợ (thơ, 1974); Ngày sống, ngày thơ (thơ, 1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ, 1976); Ngôi nhà nắng (thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984); Văn hóa và chính sách Văn hóa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (viết tiếng Pháp, xuất Pari 1985); Tuyển tập (thơ, 1986); Nước thủy triều Đông (thơ, song ngữ, xuất Paris, 1944); Hồi ký song đôi (1997) - Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể kết hợp cảm hứng lãng mạn và cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ nhà thơ Huy Cận Bài thơ bố cục theo hành trình chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá Hai khổ đầu là cảnh lên đường và tâm trạng náo nức người, bốn khổ là hoạt động đoàn thuyền đánh cá và khổ cuối là cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh ngày (95) Về hoàn cảnh sáng tác, nhà thơ Huy Cận nhớ lại: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá tôi viết tháng năm đất nước bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Không khí lúc này thật vui, đời phấn khởi, nhà thơ phấn khởi Cả tác phẩm vùng than, vùng biển hăng say lao động từ bình minh hoàng hôn và từ hoàng hôn bình minh Đoàn thuyến đánh cá lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thường, lúc mặt trời lặn và trở ánh bình minh chói lọi Khung cảnh trên biển mặt trời tắt không nặng nề tăm tối mà mang vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật qui luật vận động tự nhiên nó đây tôi đã miêu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ Nếu trước cách mạng vũ trụ ca còn buồn thì bây vui, trước là tách biệt xa cách với đời thì hôm lại gần gũi với người Bài thơ tôi là chạy đua người và thiên nhiên, và người đã chiến thắng Tôi coi đây là khúc tráng ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui Bài thơ là kết hợp thực và lãng mạn Chất thực khung cảnh lao động trên biển vùng biển đã ta Và chất lãng mạn thì không cần phải tưởng tượng nhiều cảnh biển cao rộng đó, với gió, với trăng, bình minh và nắng hồng, và đặc biệt là sức người lao động thực mang tính chất lãng mạn bay bổng "Thuyền ta lái gió với buồm trăng" "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời" Cảm hứng và hình ảnh thích hợp với lao động trên biển Tôi nghĩ khung cảnh đó không thể viết khác Bài thơ kết thúc hình ảnh đẹp ngày đoàn thuyền trở về, các khoang thuyền đầy ắp cá Mở đầu bài thơ là hình ảnh "mặt trời xuống biển" và kết thúc là hình ảnh "mặt trời đội biển" nhô lên sông nước Thiên nhiên đã vận động theo vòng quay mặt trời và người đã hoàn thành trách nhiệm mình lao động Không có gì vui lao động có hiệu Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm cảm hứng chung thơ tôi năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Tôi viết bài thơ tương đối nhanh, vài buổi chiều trên vùng biển Hạ Long Bài thơ viết liền mạch và ít phải sửa chữa Tôi nghĩ đó không phải là chuyện ngẫu nhiên mà thực là cảm hứng đã tích tụ trên đề tài quen thuộc tôi và viết không khí vui năm tháng đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (Huy Cận, Tác phẩm văn học, NXB Văn học, 2001) II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Nhà thơ Huy Cận đã gọi bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (1958) mình là "khúc tráng ca" Quả đúng vậy, bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi vẻ đẹp khoẻ khoắn người lao động hài hoà với vẻ đẹp tráng lệ thiên nhiên kì vĩ Không còn thấy dấu vết "nỗi buồn hệ" cô đơn, li tán đã dằng dặc, triền miên thơ ông hồi trớc Cách mạng tháng Tám Đây là cảnh sông nước Tràng giang - bài thơ tiêu biểu Huy Cận giai đoạn ấy: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả (96) Củi cành khô lạc dòng Còn đây: Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Đó là khác hai nguồn sống, hai giai đoạn sống tâm hồn Đoàn thuyền đánh cá là hình ảnh sống mới, sống mà người ta tìm thấy niềm tin vui bất diệt lao động Bài thơ miêu tả trọn vẹn đêm lao động trên biển đoàn thuyền đánh cá Hai khổ thơ đầu là cảnh khơi Khung cảnh thiên nhiên phác hoạ ít nét mà cho ta cảm nhận vẻ nịch, thấm đậm không khí khẩn trương buổi xuất bến khơi Hai câu thơ đầu gợi tả vận động thời gian, mặt trời xuống biển, sóng gợn nét ngang luân chuyển qua lại then cửa và mặt trời xuống đến đâu, cánh cửa đêm kéo xuống đến đó Khi ánh sáng mặt trời tắt hẳn là lúc "sóng đã cài then", "đêm sập cửa" Đúng thời điểm ấy, không gian đêm đã bắt đầu ấy, thênh thênh vút lên, bừng sáng tiếng hát người dân Không phải ánh sáng toát lên từ cánh buồm trắng buổi mai nh Quê hương Tế Hanh: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá ( ) Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Mà là ánh sáng âm, khúc hát lãng mạn cất lên từ lòng tin, tình yêu lao động, sắc cá bạc đan dệt thành Những vần trắc khổ thơ đầu (lửa, cửa, khơi, khơi) hoà điệu cùng khúc hát, có giá trị việc gợi tả vẻ thoáng đạt, sáng láng Một cách tự nhiên, vần thơ mở đầu hút người đọc vào không khí lao động người dân lúc nào không hay Bốn khổ thơ là cảnh lao động trên biển đêm Những khổ thơ này tập trung nhiều hình ảnh tráng lệ, vẻ tráng lệ đã gợi từ đầu bài thơ với hình ảnh "Mặt trời hòn lửa" Đến đây, cảnh đánh cá đêm trên biển đợc miêu tả sinh động Đó là động từ mạnh mẽ (lái gió, lướt, dàn đan, quẫy, kéo xoăn tay, ), là hình ảnh gợi tả cái kì vĩ, lớn (97) lao (mây cao, biển bằng, dặm xa, bụng biển, trận, vây giăng, đêm thở), là sắc màu lộng lẫy, rực rỡ trẩy hội, và nét thơ mộng, bay bổng (buồm trăng, lấp lánh đuốc đen hồng, trăng vàng choé, lùa, vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, nắng hồng, ) Vẻ đẹp biển trời hoà quyện với vẻ đẹp người lao động dệt lên tranh tráng lệ, rạo rực sức sống, rạng rỡ vẻ đẹp giàu say lòng ngời Có lẽ không đâu lại có cái nguồn sống bất tận diệu kì biển Đông câu thơ này: Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: lùa nớc Hạ Long Chỉ hình ảnh "Đêm thở" mà ta thấy màn đêm phập phồng, thấy gió, sóng nước Theo nhịp thở vũ trụ, ngàn sóng dồn đuổi ánh lên đợt vàng sáng lấp lánh vẩy cá phản chiếu ánh trăng, Thật huyền diệu! Cá đã đầy khoang, lấp loá ánh rạng đông là lúc đoàn thuyền kết thúc đêm lao động Buồm lại căng lên đón ánh nắng sớm Khổ thơ cuối là cảnh trở đoàn thuyền đánh cá: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Lại hoà quyện tuyệt vời thiên nhiên và người Vẻ đẹp bài thơ bừng lên ánh sáng huy hoàng, ánh sáng mặt trời, ánh sáng sức lao động đã thành thành quả, niềm vui lao động chân chính Nhìn lại toàn tranh mà tác giả đã miêu tả bài thơ, ta càng thấy rõ hình ảnh người vừa làm chủ tự nhiên (Ra đậu dặm xa dò bụng biển - Dàn đan trận lưới vây giăng), vừa phô vẻ đẹp hoà quyện cùng thiên nhiên (Thuyền ta lái gió với buồm trăng - Lướt mây cao với biển bằng; Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời) Trong hài hoà ấy, vũ trụ cảm nhận với vận động theo nhịp sống người: Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Đúng nhà thơ Huy Cận đã bày tỏ: "Khung cảnh trên biển mặt trời tắt không nặng nề tăm tối mà mang vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật qui luật vận động tự nhiên nó đây, tôi đã miêu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ Nếu trước cách mạng, Vũ trụ ca còn buồn thì bây vui, trước là tách biệt, xa cách với đời thì hôm nay, lại gần gũi với người Bài thơ tôi là chạy đua người và thiên nhiên, và người đã chiến thắng Tôi coi đây là khúc tráng ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui" (98) BẾP LỬA (Bằng Việt) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Bằng Việt (tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60 kỉ XX và thuộc hệ các nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước "Bằng Việt là nhà thơ bạn đọc biết đến từ phần thơ in chung với Lưu Quang Vũ tập Hương cây - Bếp lửa (1968) Nỗi nhớ quê hương đầu tiên thành thơ là dành cho bếp lửa:"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, bếp lửa ấp iu nồng đượm" gắn với hình ảnh người bà và bên người bà là người cháu Bài thơ nói tình bà cháu vừa sâu sắc, vừa thấm thía năm đầu đất nước đói kém, loạn lạc, cuối đời gian khổ khó khăn Cảm xúc tinh tế, đượm buồn ông kỷ niệm sống gia đình, truyền thống nghĩa tình dân tộc Việt nam Bài thơ biều triết luận thầm kín: gì là thân thiết tuổi thơ người, có sức toả sáng, nâng đỡ họ suốt đời Mạch triết luận thầm kín khởi đầu từ Bếp lửa còn tiếp nối nhiều bài thơ khác Trở lại trái tim mình ông coi thủ đô Hà Nội cội nguồn tình cảm, cội nguồn sức mạnh Cùng với Thư gửi người bạn xa đất nước, Tình yêu và báo động, Trở lại trái tim, nhà thơ ghi lại trạng thái phong phú tâm hồn niên mực mến yêu đất nước, người, nêu bật thủ đô hào hoa, lịch, trầm tĩnh và anh hùng Bằng Việt còn có bài thơ khá tài hoa diễn đạt suy tư danh nhân văn hoá nhân loại Béttôven, Pauxtôpxki, Plixetxcaia Người đọc còn biết đến ông lo toan chu đáo, bồi hồi thương nhớ người cha nơi xa chăm chú theo dõi bước chập chững đứa con, bài thơ Về Nghệ An thăm với lời thơ điềm đạm, kiệm lời mà có sức vang xa Có thể nói với 20 bài thơ tập Hương cây - Bếp lửa, Bằng Việt đã khắc hoạ triết luận thầm kín riêng mình Ông là số không nhiều nhà thơ trẻ bạn đọc tin yêu từ ban đầu thơ Thơ Bằng Việt thường nghiêng lời tâm sự, trao đổi nghĩ suy, gây cảm giác gần gũi, thân thiết người đọc Thơ ông thường sâu lắng trầm tư thích hợp với người đọc thơ trầm tĩnh, vắng lặng Đó là dấu ấn riêng thơ Bằng Việt, còn lưu lại ký ức người đọc" (Từ điển văn học, Sđd) Tác phẩm: - Các tác phẩm chính: Hương cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Những gương mặt khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau mưa (thơ, 1977); Khoảng cách lời (thơ, 1983); Cát sáng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời (thơ tuyển, 1988), Phía nửa mặt trăng chìm (thơ, 1986); Mozart (truyện danh nhân, 1978); Lọ lem (dịch thơ Eptusenkô); Hãy nói ngôn ngữ tình yêu (dịch thơ Ritsos) - Tác giả đã nhận: Giải văn học - nghệ thuật Hà Nội năm 1967 với bài thơ Trở lại trái tim mình; Giải thưởng chính thức dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lưu văn hóa quốc tế Quỹ Hòa Bình (Liên Xô) trao tặng năm 1982 (99) - Bài thơ Bếp lửa tác giả Bằng Việt sáng tác năm 1963, tác giả là sinh viên học nước ngoài Bài thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc người cháu người bà và tuổi ấu thơ cùng bà II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Chỉ là tiếng gà mái nhảy ổ cục tác nắng trưa, là bếp lửa chờn vờn sương sớm, mà có nghĩa tình, mà tha thiết, lắng sâu đến thế! Thì ra, có điều nhỏ nhoi, giản dị lại ẩn chứa tâm tình, chắt đọng điều thiêng liêng, là hình tình cảm thiết tha, chân thành, không thể nào quên Tiếng gà trưa đánh thức Xuân Quỳnh kỉ niệm thời ấu thơ sống tình thương yêu bà Còn với Bằng Việt, bài thơ Bếp lửa (1963), chính nhan đề nó (cũng nhan đề bài thơ Xuân Quỳnh: Tiếng gà trưa), "Bếp lửa" đã trở thành hình ảnh biểu trưng cho ấm áp, nồng đượm tình bà cháu "Bếp lửa" khơi gợi, làm nhen lên, lan toả, cháy mãi dòng hồi ức tuổi ấu thơ, thao thức, đượm buồn Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Bài thơ đã bắt đầu Bắt đầu hình ảnh bếp lửa "chập chờn sương sớm, chập chờn kí ức Hơi ấm bếp lửa bắt đầu truyền thấm, bắt đầu nhen nhóm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc thương yêu cháu nhớ bà Hình ảnh "Một bếp lửa" điệp lại hai lần nhắc nhớ, thổi vào bếp lửa "ấp iu", để nhịp hồi tởng bắt đầu Để dòng thơ tiếp theo, bao kỉ niệm thân thương ùa về: Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói ( ) Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Cháu nhớ, từ lúc cháu lên bốn tuổi, sống bên bà "tám năm ròng" Nhớ quê mình ngày ấy, ngày "đói mòn đói mỏi", ngày "bố đánh xe khô rạc ngựa gầy", nhớ "khói hun nhèm mắt", "sống mũi còn cay" đến tận bây Nhớ bà kể chuyện Huế tha thiết tiếng tu hú kêu Tiếng tu hú kêu từ cánh đồng xa, da diết, khắc khoải vọng về, nghe chộn rộn, nao nao, lại se sắt, xa xăm Nhớ vắng bố mẹ, "bà bảo cháu nghe", "dạy cháu làm", "chăm cháu học" Nhớ "Năm giặc đốt làng", cháu giúp bà dựng lại nhà Nhớ lời bà dặn viết thư để bố yên tâm, Cứ thế, dòng hồi nhớ nôn nao, việc cụ thể nguyên vẹn chi tiết thể vừa xảy hôm qua đây thôi Và thấm đẫm hình ảnh, việc là tình cảm sâu nặng cháu với bà, hướng bà Hình ảnh người bà khắc hoạ gắn liền với bếp lửa, là "cháu cùng bà nhóm lửa", "Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc", "Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen", "Bà giữ thói quen dậy sớm - Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm", (100) Hình ảnh bếp lửa trở trở lại (12 lần) suốt bài thơ Cuộc đời bà lận đận, khó nhọc, giãi dầu mưa nắng bà luôn dành cho cháu tình th]ương yêu, săn sóc, chở che ấm nồng bếp lửa Bà - bếp lửa là hai mà một, hoà quyện, hun thấm, thiêng liêng Bếp lửa gợi nhắc hình bóng thân thiết bà, và nhớ đến bà là cháu lại không thể quên bếp lửa ấm tình thủa Bếp lửa đã không còn là bếp lửa thông thường Bà nhen lửa là bà nhen lên: Một lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Bà nhóm lửa là bà: Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Từ lửa nhen lên từ bếp lửa bà hoá thành lửa tình thương yêu ấp ủ, lửa niềm tin yêu bền bỉ cháy mãi không thôi Bà nhóm lửa là bà nhóm lên, truyền cho cháu lẽ sống, lòng cảm thông chia sẻ Mỗi xúc cảm kết thành suy ngẫm sâu xa, lời thơ lại trào dâng lên điệp khúc bập bùng, chứa đựng niềm xúc động rưng rưng, rần rật cháy mạch tự nhân vật trữ tình Những hình ảnh thực, cụ thể, vốn đỗi gần gũi, thân quen đã tác giả nâng lên thành hình ảnh biểu tượng mang ý nghĩa khái quát sâu sắc Điều bình dị đã trở nên quý giá, thiêng liêng, kì lạ Kì lạ, thiêng liêng vì nó nhỏ bé, giản đơn mà đã trở thành hành trang theo cháu suốt đời Kì lạ, thiêng liêng là vì "đã chục năm rồi" mà bếp lửa bà nồng đượm cháu, lửa bà thầm cháy cháu "đến tận bây giờ" Giờ cháu đã xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Bài thơ Bếp lửa sáng tác Bằng Việt là sinh viên ngành Luật Trường Đại học Tổng hợp Ki-ép (Liên Xô cũ) Kì lạ và thiêng liêng sống đã " Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả" mà lòng khôn nguôi hình ảnh người bà với bếp lửa tận miền kí ức ấu thơ Cứ nhẹ nhàng, mộc mạc mà thấm thía, sâu xa, bếp lửa bà, lửa bà, tình thương yêu bà, đời bà đã soi rọi, toả ấm đường cháu Có thể sống đại không còn nhiều người biết đến bếp lửa nơi quê nghèo nữa, nó đã thành biểu tượng, còn mãi giá trị "khơi gợi cho người đọc kỉ niệm sống gia đình, truyền thống nghĩa tình dân tộc Việt Nam" (1) Điều nhỏ nhoi, giản dị mà có ý nghĩa sâu sắc, lớn lao ( 1) Theo Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như ý (đồng chủ biên), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng, NXB Đại học Sư phạm, 2004, tr 21 (101) là KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) I - GỢI Ý Tác giả: - Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Quê gốc: làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế Lúc nhỏ học quê, năm 1955 miền Bắc học trường học sinh miền Nam Sau tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế, tham gia quân đội, xây dựng sở cách mạng, viết báo, làm thơ năm 1975 Ông thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ dân tộc Nguyễn Khoa Điềm làm Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam Từ năm 2000, ông giữ cương vị Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng văn hoá Trung ương - Nguyễn Khoa Điềm trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mĩ Tập thơ Đất ngoại ô và trường ca Mặt đường khát vọng nhanh chóng khẳng định đóng góp và tài thơ Nguyễn Khoa Điềm lúc Có thể nói thơ Nguyễn Khoa Điềm là thơ trí thức trẻ, giàu vốn sống thực tế và vốn văn hoá, triết lí và trữ tình, suy tư và cảm xúc Cũng chính nhờ đó mà ông đã gây ấn tượng khá đậm với bạn đọc nước là các bài thơ: Đất ngoại ô, Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ, Con gà đất, cây kèn và súng, chương Đất nước Mặt đường khát vọng, v.v Nguyễn Khoa Điềm viết không nhiều Hơn chục năm sau chiến tranh nhà thờ cho đời tập thơ Ngôi nhà có núi lửa ấm Giai đoạn 1974-1986 là chặng đường dài mà Nguyễn Khoa Điềm phải tự vươn lên Trong khó khăn chung thể loại trữ tình, nhà thơ viết không dễ dàng, bài thơ muốn khám phá và thể đầy đủ hơn, sâu đậm giới bên trong: Ngôi nhà có lửa ấm, Lặng lẽ, Những bài thơ tình viết chiến tranh, Kính tặng Nguyên Hồng, Trên khối đá từ ngữ, tặng người sáng tạo Với câu thơ nói ít, gợi nhiều, tứ thơ giàu sức liên tưởng, gợi mở, từ ngữ chắt lọc, hàm súc, thấm đượm tình yêu người, lao động sáng tạo nghệ thuật, quê hương đất nước, Nguyễn Khoa Điềm là tên tuổi đã có chỗ đứng thơ ca Việt Nam đại Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990) Nhà thơ đã nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập "Ngôi nhà có lửa (102) ấm" - Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ tác giả Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, công tác chiến khu Thừa Thiên Trong bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm đã thể truyền thống yêu nước thương dân cách đặc sắc qua hình ảnh bà mẹ cõng lên rẫy Những lời người mẹ ru bộc lộ sâu sắc tinh thần yêu nước cùng ý chí tâm đánh giặc đến cùng đồng bào các dân tộc nói riêng và nhân dân ta nói chung II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Cách nói em bé ngủ trên lưng mẹ là cách nói lạ, ấn tượng, có nhiều hàm nghĩa: vừa cụ thể, vừa khái quát Nhiều em bé vùng cao lớn lên trên lưng mẹ mẹ nương, xuống chợ Cũng trên lưng mẹ, em bé đoạn thơ này lại lớn hoàn cảnh khá đặc biệt - đó là lớn lên theo quá trình mẹ tham gia kháng chiến Đoạn thơ mở đầu lời tác giả và kết thúc lời ru người mẹ: Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Hoàn cảnh em bé lớn lên và hình ảnh người mẹ miền tây Thừa Thiên năm đánh Mĩ khắc hoạ chân thực và cảm động: em lớn lên cùng gian lao kháng chiến, em lớn lên tình cảm thiêng liêng mẹ với đội, với cách mạng Câu thơ thứ bảy đột ngột chuyển ý: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: Ngủ ngoan, a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a - kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân Lời tâm tình, nhắn nhủ, vừa là lời ru tác giả với Cu Tai đã làm cho lời ru thiết tha mẹ cất lên A-kay (tiếng dân tộc Tà-ôi, có nghĩa là: con) thấm đẫm âm điệu nồng nàn tình cảm mẹ Lời ru da diết, lời ru "tim hát thành lời" - lời ru là tiếng lòng, ước mơ, khát khao tình cảm mẹ với và tình cảm mẹ với cách mạng, với công việc mà mẹ hăng hái tham gia Trong câu thơ Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng, hình ảnh "giấc ngủ nghiêng" thể mối quan hệ với không gian giã gạo mẹ Hình ảnh Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội thể mối quan hệ song hành Dưới hình thức lời ru mới, Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm đồng thời là lời ca ngợi hình ảnh người mẹ Việt Nam vừa có nét truyền (103) thống: cần cù và yêu lao động, đại: các công việc giã gạo, phát rẫy, đạp rừng đây là để nuôi đội, nuôi dân làng và đánh giặc Tình cảm mẹ lời ru với mình và với đội, với dân làng, với đất nước thể đan kết, quấn quýt; cách cấu trúc tình cảm Mẹ thương a-kay - mẹ thương đội khẳng định tình cảm đó hai mà một, đậm đà, ruột thịt Hình ảnh em cu Tai đây vừa là đối tượng lời ru vừa là dấu nối tinh thần mẹ và nhân dân, Tổ quốc; thực với khát vọng tương lai; thực với lí tưởng thời đại Vì thế, người mẹ Tà-ôi bài thơ dường không riêng em, mẹ chính là người phụ nữ Việt Nam mới: người mẹ chiến sĩ Cảm xúc trữ tình chân thực, vận dụng đặc sắc phong cách ngôn ngữ đồng bào dân tộc, hình tượng thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ vừa lấp lánh, vừa giàu nhạc điệu ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I - GỢI Ý Tác giả: - Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm1948, xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội trưởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng Thanh Hoá Năm 1966, nhập ngũ Bộ tư lệnh Thông tin, lính đường dây, tham gia chiến đấu các chiến trường: Khe Sanh - Đường - Nam Lào Năm 1979, tham gia mặt trận phía Nam và phía Bắc Từ 1976, chuyển khỏi quân đội làm báo Văn nghệ Giải phóng Hiện công tác tuần báo Văn nghệ Tác phẩm đã xuất bản: Cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); Nhìn bể rộng trời cao (bút ký, 1985); Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ và em (thơ, 1987); Đường xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994) Nhà thơ đã nhận: Giải thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng thưởng loại A thơ Hội Nhà văn Việt Nam (1985) - Xuất vào chặng cuối chiến tranh chống Mĩ cứu nước, từ khoảng 1972 trở đi, Nguyễn Duy đã trở thành gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Cho đến nay, Nguyễn Duy là số không nhiều nhà thơ "thời ấy" còn sung sức và bạn đọc yêu thích Có thể thấy tài và đường thơ ông phát triển và khẳng định gắn chặt với năm tháng đầy biến động lịch sử dân tộc Những năm cuối cùng chiến tranh, với chùm thơ đăng trên báo Văn nghệ, 1972, Nguyễn Duy đã chiếm lòng mến mộ độc giả Nhà phê bình Hoài Thanh có công phát và giới thiệu Nguyễn Duy Ông khẳng định thơ Nguyễn Duy có vẻ đẹp "không gì so sánh được", "quen thuộc mà không nhàm chán", "Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên", chất thơ Nguyễn Duy chính là "cái hiền hậu, cái gì Việt Nam" (104) Cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973 tiếp tục khẳng định tài nhà thơ trẻ này việc trao Giải Nhất (đồng giải với Nguyễn Đức Mậu, Hoàng Nhuận Cầm và Lâm Thị Mĩ Dạ) cho chùm thơ bài Nguyễn Duy (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuông) Năm 1973, tập thơ đầu tay ông đời, tập Cát trắng Tập thơ không phải bài nào đạt, người đọc thấy có nét đặc sắc riêng dễ nhận Đó là dung dị, đằm thắm chất dân gian mà lạ, là cái chân chất, bền sâu kín Nguyễn Duy thường hướng nhiều đất, ca ngợi cái sức mạnh âm thầm lặng lẽ, cái cần cù bền bỉ và chịu đựng hi sinh Những bài Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Giọt nước mắt và nụ cười, Em bé lạc mẹ, là bài thơ Sau chiến thắng 1975, Nguyễn Duy say sưa và tiếp tục đường thơ mình Tiếng thơ ông ngày càng đậm đà, ổn định phong cách, giọng điệu quen thuộc, mà hấp dẫn người đọc Tập thơ bật Nguyễn Duy là tập ánh trăng (1984) Tập thơ coi là bước tiến thơ Nguyễn Duy, tập thơ đã tặng giải A Hội nhà văn Việt Nam 1984 (cùng tập thơ Hoa trên đá Chế Lan Viên) ánh trăng tiếp tục viết đội, công đời người lính sau chiến tranh với vần thơ tha thiết và thấm thía trăn trở băn khoăn (ánh trăng, Nghe tắc kè kêu thành phố ) Cũng tập thơ này Nguyễn Duy còn dành nhiều bài thơ viết tuổi thơ, ruộng đồng, cây cỏ, vùng quê với người thân thuộc tình cảm thiết tha, nặng tình, nặng nghĩa (Đò lèn, Tuổi thơ, Cầu Bố, ông già sông Hòng, Gửi Huế, Lời cây, Sông Thao, Đà Lạt lần trăng ) Vẫn tiếp tục chất giọng ca dao đậm đà, thân thuộc, nhiều bài ánh trăng viết theo thể lục bát nhuần nhị, ngào, nhiều khó mà biết phân biệt bài ca dao (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2004) Tác phẩm: Bài thơ ánh trăng tác giả Nguyễn Duy viết năm 1978, sau đưa vào tập ánh trăng - tập thơ tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 Bài thơ xem là niềm thôi thúc tác giả, nhớ cội nguồn và ý thức trước lẽ sống thuỷ chung II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM ánh trăng Nguyễn Duy mang sức sáng nối liền quá khứ - tại, là gương trăng để soi lòng Con người gốc lúa bờ tre, nắng nỏ trời xanh, lời ru trọn kiếp người không hết, "Nước chè tươi rót vàng mơ" thường hay giật mình chốn đô hội ồn ào: Tắc kè tắc kè tôi giật mình ( ) cái âm rừng lạc thành phố (105) ( ) Chợt thăm thẳm núi non kia" (Nghe tắc kè kêu thành phố) Những năm tháng "Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước" đã trở thành nguồn mạch hồi ức thường trực tâm hồn nhà thơ Cho nên tiếng tắc kè kêu đủ khơi cho nguồn mạch dào dạt chảy Thì ra, người vốn thiết tha với đồng quê bình dị, say sưa với ca dao hò vè là người ân tình với quá khứ gian lao, nặng lòng với núi rừng thủa Với ánh trăng, Nguyễn Duy lại thêm cái "giật mình" Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Mạch cảm xúc từ quá khứ đến và lắng kết cái "giật mình" cuối bài thơ Trăng diện quá khứ, đột ngột sáng và mặc nhiên vằng vặc suy ngẫm nhân tình Vầng trăng tình nghĩa sáng không gian và thời gian kí ức: Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa Con người và thiên nhiên hài hoà mối kết giao tri kỉ, thuỷ chung Từ năm tháng tuổi thơ bươn trải nhọc nhằn gắn bó với đồng, với sông với bể năm tháng chiến tranh gian khổ sống với rừng, trăng gần gũi, thân thiết Giữa người với thiên nhiên, với trăng là mối quan hệ chung sống, quan hệ thâm tình khăng khít Trăng là người bạn đồng hành trên bước đường gian lao nên trăng diện là hình ảnh quá khứ, là thân kí ức chan hoà tình nghĩa Người ta đinh ninh bền chặt mối giao tình ấy, nhưng: Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ (106) người dưng qua đường Cuộc sống đại với ánh sáng chói loà ánh điện, cửa gương đã làm lu mờ ánh sáng vầng trăng Tác giả đã tạo đối lập hình ảnh vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa quá khứ và vầng trăng "như người dưng qua đường" Sự đối lập này diễn tả đổi thay tình cảm người Thủa trước, ta hồn nhiên sống với đồng, với sông, với bể, với gian lao "ở rừng", trăng chan hoà tình nghĩa, thiên nhiên và người gần gũi, hoà hợp Bây giờ, thói quen sống phương tiện đủ đầy khiến ta không còn thấy trăng là tri kỉ, nghĩa tình Nhà thơ nói trăng là để nói thái, nhân tình Tuy nhiên, sống đại luôn có bất trắc Và chính bất trắc ấy, ánh sáng quá khứ, ân tình lại bừng tỏ, là lúc người ta nhận thấy giá trị quá khứ gian lao mà tình nghĩa, thiếu thốn mà đủ đầy: Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Đây là khổ thơ quan trọng cấu tứ toàn bài, là chuyển biến có ý nghĩa bước ngoặt mạch cảm xúc, bộc lộ rõ chủ đề tư tưởng bài thơ Không là thay đúng lúc ánh trăng cho ánh điện, đây còn là thức tỉnh, bừng ngộ ý nghĩa ngày tháng đã qua, cái bình dị sống, tự nhiên, là sức sống vượt ngoài không gian, thời gian tri kỉ, nghĩa tình Các từ "bật tung", "đột ngột" diễn tả trạng thái cảm xúc mạnh mẽ, bất ngờ Có cái gì thảng thốt, lo âu hình ảnh "vội bật tung cửa sổ" Vầng trăng tròn đâu phải "đèn điện tắt" có?! Cũng tháng năm quá khứ, vẻ đẹp đồng, sông, bể, rừng không Chỉ có điều người có nhận hay không mà thôi Và là cái khoảnh khắc "thình lình" đối diện với trăng ấy, ân tình xưa "rưng rưng" sống dậy, thổn thức lòng người: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng Đối diện với trăng là đối diện với chính mình, với người và với người quá khứ Sự đồng thời gian - không gian / trăng - người thể ngôn ngữ lập thể Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng Mặt trăng đối diện với mặt người, mặt trăng là mặt người, là quá khứ sáng thực tại, trăng là tri kỉ, ân tình xưa, Từ khổ thơ đầu là vầng trăng (4 lần) đến khổ thơ cuối bài là ánh trăng ánh trăng soi chiếu, thản nhiên và độ lượng, im lặng ánh trăng là im lặng chân lí Bình dị, mộc mạc đủ khiến "ta giật mình" Cái chân lí giản đơn đã thành đạo lí: "Uống nước nhớ nguồn" (107) LÀNG (Kim Lân) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà văn Kim Lân (tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài), sinh năm 1921, quê gốc: thôn Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Hiện nhà văn sống Hà Nội Nhà văn Kim Lân đã qua hoạt động văn hóa cứu quốc, kháng chiến chống Pháp công tác chiến khu Việt Bắc Từng là ủy viên Ban phụ trách Nhà xuất Văn học, Trường bồi dưỡng người viết trẻ, tuần báo Văn nghệ, Nhà xuất Tác phẩm "Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn Trong năm 1941- 1944, ông viết khá trên tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy và Trung bắc chủ nhật Thế giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh làng quê cùng với sống, thân phận người nông dân Những tác phẩm đầu tay (Đứa người vợ lẽ, Đứa người cô đầu, Cô vịa, Người kép già v.v.) ít nhiều có tính chất tự truyện có ý nghĩa xã hội định Những người quê hương ông, thân thiết ruột thịt với ông, từ sống đói nghèo lam lũ trực tiếp bước vào tác phẩm, tự nó toát lên ý nghĩa thực, mặc dù nhà văn chưa thật tự giác điều đó Kim Lân viết hay cái gọi là "thú đồng quê" hay "phong lưu đồng ruộng" Đó là thú chơi lành mạnh mang màu sắc văn hóa truyền thống người dân quê đánh vật, nuôi chó săn, gà chọi, thả chim v.v Những truyện Kim Lân viết phong tục (Đuổi từ, Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn, Pháo Đồng Kỵ, Thổi ống suỳ đồng, Tông chim Cả Chuống, Ông Cản Ngũ, Thượng tướng Trần Quang Khải, Trạng Vật ) hấp dẫn không vì đã cung cấp tri thức phong tục mà chủ yếu là vì nhà văn đã làm hiển lên sống và người làng quê Việt Nam cổ truyền, nghèo khổ, thiếu thốn mà có nhiều thú vui lịch Những người thật thà, chất phác, thông minh, hóm hỉnh và tài hoa, đã đặt tất niềm say mê mình vào thú chơi giản dị mà tao nhã tinh tế ấy, chẳng khác gì tâm hồn nghệ sĩ say mê sáng tạo nghệ thuật Sau 1945, Kim Lân tiếp tục viết làng quê Việt Nam Ông thường viết cảnh tội nghiệp, sống khốn khó đến cùng cực người nông dân chế độ cũ và đổi đời họ nhờ cách mạng Trong số tác phẩm viết đề tài này, Làng, Vợ nhặt xứng đáng thuộc loại truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại (Từ điển văn học, Sđd) Tác phẩm: Nhà văn đã cho xuất bản: Nên vợ nên chồng (truyện ngắn, 1955); Con chó xấu xí (truyện ngắn, 1962); Hiệp sĩ gỗ, Ông Ngũ Truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 Tóm tắt: (108) Ông Hai đột ngột nghe tin làng ông theo giặc Từ lúc ấy, "cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân", mang nỗi ám ảnh nặng nề, chí "cúi gằm mặt mà đi" Suốt ngày, ông luôn chột dạ, đau đớn, tủi hổ nghe tin làng mình theo giặc vì ông yêu làng, yêu nước Khi tin cải chính, ông vui sướng người đã chết sống lại II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Khi nói công việc sáng tác, nhà văn Kim Lân thường thổ lộ ông muốn thể người mình qua trang viết Có lẽ, trường hợp Kim Lân, tự thể thành nhu cầu, và chính nó tạo thở, sức sống cho tác phẩm ông Những gì nhà văn chứng kiến, trải nghiệm thời điểm quan trọng lịch sử đất nước trở thành nguồn nguyên liệu trực tiếp để ông sáng tạo nên hình tượng đặc sắc Truyện ngắn Làng, với nhân vật ông Hai, chứng tỏ cho chúng ta điều này Kim Lân nói: "Cái không khí ngày đầu kháng chiến nông thôn, tôi đã đưa vào Làng Lúc Tây còn đóng cầu Đuống, tôi làng chơi lần, chứng kiến tận mắt nào là "làng chiến đấu" Trong không khí ấy, cùng với dư luận bán tín bán nghi làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian đã khiến tôi viết truyện ngắn này Ông lão Hai chính là tôi" Tình yêu quê hương đất nước người cụ thể mang hình hài riêng Có thể là hi sinh anh dũng chiến sĩ ngoài mặt trận, có thể là công sức khai hoang, vun trồng ruộng, có thể là cái mượt mà hay hùng tráng ca khúc ca ngợi tình người, tình đời, v.v Và đây là tình yêu, gắn bó thuỷ chung với cái làng mình, người nông dân phải rời làng tản cư năm đầu kháng chiến chống Pháp Thành công truyện Làng chính là hình tượng nhân vật lão Hai với trạng tâm lí, ngôn ngữ khắc hoạ sắc sảo, chân thực và sinh động Tuy nhiên, để nhân vật bộc lộ tâm lí hay ngôn ngữ, trước hết, nhà văn phải xây dựng tình truyện Tính cách nhân vật thể việc cụ thể nào đó Hiểu lầm vỡ lẽ là dạng tình thường các nhà văn sử dụng Việc rời làng tản cư là việc có ý nghĩa tạo khung cho câu chuyện Đó chưa phải là tình Phải đến ông Hai nghe tin đồn làng ông theo Tây làm Việt gian thì tình thực bắt đầu Tình truyện kết thúc ông Hai biết thực làng ông không theo giặc Qua tình này, hình ảnh lão nông dân tha thiết yêu làng quê mình, lòng theo kháng chiến sắc nét, với chiều sâu tâm lí, ngôn ngữ mang đậm màu sắc cá thể hoá Sở dĩ cái tin làng chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm là vì nó đã động chạm đến điều thiêng liêng, nhạy cảm người ông Cái làng người nông dân quan trọng Nó là ngôi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc Đời này qua đời khác, người nông dân gắn bó với cái làng máu thịt, ruột rà Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là thân cho đất nước họ Trước Cách mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại "khố rách áo ôm", bị "bọn hương lí làng truất ngôi trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi này đến nơi khác, lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn Ba chìm bảy mười năm trời lại trở quê hương quán" Nên ông thấm thía cái cảnh tha hương cầu thực Ông yêu cái (109) làng mình đứa yêu mẹ, tự hào mẹ, tôn thờ mẹ, tình yêu hồn nhiên trẻ thơ Cứ xem cái cách ông Hai náo nức, say mê khoe làng mình thì thấy Trước Cách mạng tháng Tám, ông khoe cái sinh phần viên tổng đốc làng ông: "Chết! Chết, tôi cha thấy cái dinh nào mà lại đợc cái dinh cụ thượng làng tôi" Và mặc dù chẳng họ hàng gì ông gọi viên tổng đốc là "cụ tôi" cách hê! Sau Cách mạng, "người ta không còn thấy ông đả động gì đến cái lăng nữa", vì ông nhận thức nó làm khổ mình, làm khổ người, là kẻ thù làng: "Xây cái lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó [ ] Cái chân ông tập tễnh vì cái lăng ấy'' Bây ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe "ông gia nhập phong trào từ hồi kì còn bóng tối", buổi tập quân sự, khoe hố, ụ, giao thông hào làng ông, Cũng vì yêu làng quá mà ông không chịu rời làng tản cư Đến buộc phải cùng gia đình tản cư ông buồn khổ lắm, sinh hay bực bội, "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào lầm lầm" nơi tản cư, ông nhớ cái làng ông, nhớ ngày làm việc cùng với anh em, "Ô, mà độ vui Ông thấy mình trẻ ra.[ ] Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên" Lúc này, niềm vui ông là hàng ngày nghe tin tức thời kháng chiến và khoe cái làng chợ Dầu ông đánh Tây Thế mà, đùng cái ông nghe cái tin làng chợ Dầu ông theo Tây làm Việt gian Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào làng bao nhiêu thì bây ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ nhiêu Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dào, khả phân tích sắc sảo, tái sinh động trạng thái tình cảm, hành động người miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật ông Hai biến cố này Ông lão náo nức, "Ruột gan ông lão múa lên, vui quá!" vì tin kháng chiến thì biến cố bất ngờ xảy Cái tin làng chợ Dầu theo giặc đã làm ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở đợc Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt cái gì vướng cổ, [ ] giọng lạc hẳn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi" và nghĩ đến dè bỉu bà chủ nhà Ông lão vừa bị cái gì quý giá, thiêng liêng Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão trào Chúng nó là trẻ làng Việt gian đấy? Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy? Khốn nạn, tuổi đầu " Nỗi nhục nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở: "Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước " Cả nhà ông Hai sống bầu không khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt ánh lửa vàng nhờ nhờ đèn dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu bà lão Tiếng thở ba đứa trẻ chụm đầu vào ngủ nhẹ nhàng lên, nghe tiếng thở gian nhà" Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào nơm nớp, bất ổn nỗi tủi nhục ê chề Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phản bội là "chuyện ấy" Ông tuyệt giao với tất người, "không dám bước chân đến ngoài" vì xấu hổ Và cái chuyện vợ chồng ông lo đã đến Bà chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ông, vì họ là người làng theo Tây Gia đình ông Hai vào tình căng thẳng Ông Hai phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: "Thật là tuyệt đường sinh sống! [ ] đâu đâu có người chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi Mà cho vì chính sách Cụ Hồ người ta chẳng đuổi nữa, thì mình chẳng còn mặt mũi nào đến đâu" (110) Từ chỗ yêu tha thiết cái làng mình, ông Hai đâm thù làng: "Về làm gì cái làng Chúng nó theo Tây Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ " Và "Nước mắt ông giàn ra" Ông lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối, lầm than trước Bao nỗi niềm ông không biết giãi bày cùng đành trút vào lời trò chuyện cùng đứa thơ dại: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, là ai? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu ông lại hỏi: - à, thầy hỏi nhé Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nớc mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má Ông nói thủ thỉ: - đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ Những lời đáp trẻ là tâm huyết, gan ruột ông Hai, người lấy danh dự làng quê làm danh dự chính mình, người son sắt lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ Những lời từ miệng trẻ minh oan cho ông, chân thành và thiêng liêng lời thề đinh ninh vang lên từ đáy lòng ông: Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố ông Cái lòng bố ông là đấy, có dám đơn sai Chết thì chết có dám đơn sai Nhà văn đã nhìn thấy nét đáng trân trọng bên người nông dân chân lấm tay bùn Nhân vật ông Hai chân thực từ cái tính hay khoe làng, thích nói làng người nghe có thích hay không; chân thực đặc điểm tâm lí vì cộng đồng, vui cái vui làng, buồn cái buồn làng và chân thực diễn biến trạng thái tâm lí đặc trưng người nông dân tủi nhục, đau đớn vì cái tin làng mình phản bội Nếu biến cố tâm trạng ông Hai đau đớn, tủi cực bao nhiêu thì vỡ lẽ đó là tin đồn không đúng, làng chợ Dầu ông không theo giặc, vui sướng càng tưng bừng, hê nhiêu Ông Hai người vừa hồi sinh Một lần nữa, thay đổi trạng thái tâm lí lại khắc hoạ sinh động, tài tình: "Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy " Ông khoe khắp nơi: "Tây nó đốt nhà tôi bác Đốt nhẵn![ ] Láo! Láo hết! Toàn là sai mục đích cả", "Tây nó đốt nhà (111) tôi ông chủ Đốt nhẵn.[ ] Ra láo! Láo hết, chẳng có gì Toàn là sai mục đích cả!" Đáng lẽ ông phải buồn vì cái tin chứ? Nhưng ông tràn ngập niềm vui vì thoát khỏi cái ách "người làng Việt gian" Cái tin xác nhận làng ông đứng phía kháng chiến Cái tin khiến ông lại sống môt người yêu nước, lại có thể tiếp tục khoe khoang đáng yêu mình, Mâu thuẫn mà hợp lí, điểm này là sắc sảo, độc đáo ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân Người đọc không thể quên ông Hai quá yêu cái làng mình Mặt khác, các nhân vật quần chúng (chị cho bú loan tin làng chợ Dầu theo giặc, bà chủ nhà,) cái khó quên nhân vật này còn là nét cá thể hoá đậm ngôn ngữ Lúc ông hai nói thành lời hay ông nghĩ, người đọc nhận thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ vùng quê Bắc Bộ, làng Bắc Bộ: "Nắng này là chúng nó","không đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy", "Thì vẫn", "có dám đơn sai", Đặc biệt là nhà văn cố ý thể từ ngữ dùng sai lúc quá hưng phấn ông Hai Những từ ngữ "sai mục đích cả" là dấu ấn ngôn ngữ người nông dân thời điểm nhận thức chuyển biến, muốn nói cái từ ngữ chưa hiểu hết Sự sinh động, chân thực, thú vị câu chuyện phần nào nhờ vào đặc điểm ngôn ngữ này Kim Lân đã đánh giá là cây bút hàng đầu đề tài phong tục Trong truyện Làng, thông hiểu lề thói, phong tục làng quê ông vận dụng khéo léo vào xây dựng tâm lí, hành động, ngôn ngữ nhân vật Cốt truyện đơn giản, sức nặng lại dồn vào mạch diễn biến tâm trạng, vào lời thoại nhân vật nên câu chuyện có sức hấp dẫn riêng, ấn tượng riêng, độc đáo Trong số nhiều nhân vật nông dân khác, người đọc khó có thể quên ông Hai yêu làng quê, yêu đất nước, thuỷ chung với kháng chiến, với nghiệp chung dân tộc Một ông Hai thích khoe làng, ông Hai sốt sắng nghe tin tức chính trị, ông Hai tủi nhục, đau đớn nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai vui mừng trẻ thơ biết tin làng mình không theo giặc, Ai đó đã lần thấy nhà văn Kim Lân, nghe ông nói chuyện còn thú vị nữa: hình ta gặp ông đâu đó Làng thì phải LẶNG LẼ SA PA (Trích - Nguyễn Thành Long) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ông là cây bút chuyên truyện ngắn "Tập trung nhiệt thành ngợi ca người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, không sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu và tha thiết yêu sống Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tưởng giản đơn mà giàu ý nghĩa khái quát Lặng lẽ Sa Pa là truyện ngắn tiêu biểu Truyện viết thị xã nhỏ bé tỉnh Lào Cai luôn chìm (112) đắm sương mù: Sa Pa Đến với nơi là người thật đẹp: anh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, cô kỹ sư nông nghiệp trường, bác lái xe già đã chạy suốt 30 năm trên tuyến đường Sa Pa, hoạ sĩ thực tế chuyến cuối đời công tác trước lúc nghỉ hưu, bốn gương mặt tiêu biểu, bốn tính cách khác nhau: anh niên đầy nhiệt huyết bộc trực, chân thành, cô kỹ sư trẻ hồn nhiên kín đáo, tế nhị, ông hoạ sĩ trầm tĩnh, sâu lắng, còn bác lái xe thì sôi nổi, vui tính Họ tình cờ gặp trên đường tới Sa Pa mà trở nên gần gũi và thân thiết gia đình Tuy tính cách và nghề nghiệp khác nhau, tất có chung tâm hồn sáng, tinh tế, suy nghĩ lành mạnh, sâu sắc, và là họ có chung thái độ sống, lao động, làm việc và cống hiến hết mình cho tổ quốc cách vô tư, hồn nhiên, âm thầm và lặng lẽ Đó là truyện ngắn hay và tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng kín đáo mà sâu sắc và thấm đẫm chất thơ" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd) Tác phẩm: - Nhà văn đã cho xuất nhiều truyện ngắn, đó bật là các tập: Bát cơm Cụ Hồ (1955); Chuyện nhà chuyện xưởng (1962); Những tiếng vỗ cánh (1967); Giữa xanh (1972); Nửa đêm sáng (1978); Lí Sơn mùa tỏi (1980); Sáng mai nào, xế chiều nào (1984); Lặng lẽ Sa Pa (1990), Ông đã Giải thưởng Phạm Văn Đồng với tập truyện ký Bát cơm Cụ Hồ (1953) - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970, sau chuyến Lào Cai tác giả Thông qua tình gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm công tác trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, tác giả khẳng định vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa công việc thầm lặng Tóm tắt: Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện đơn giản Chỉ là hội ngộ bốn người: ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư tốt nghiệp, bác lái xe và anh niên phụ trách trạm khí tượng trên núi Yên Sơn Tác giả không cho biết tên các nhân vật Qua hội ngộ người "không có tên" ấy, chân dung người lao động thầm lặng, trên cái lặng lẽ thơ mộng Sa Pa Câu chuyện hội ngộ diễn vòng ba mươi phút, người hoạ sĩ kịp phác thảo chân dung mình chân dung chàng niên, người cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc thì đã rõ nét Chân dung trước hết qua giới thiệu bác lái xe vui tính, qua quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề bác hoạ sĩ, qua cảm nhận cô gái trẻ và qua tự hoạ chàng trai II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ Nhẹ nhàng, kín đáo Sa Pa thành phố sương, và giàu sức sống với hoa trái ngát hương bốn mùa Lặng lẽ mà không buồn tẻ, người nơi đây ngày (113) thầm lặng cống hiến sức lực mình, thầm lặng đem lại hương sắc cho sống Đọc truyện ngắn này, chúng ta chúng ta có thể đồng cảm với nhau: "Sa Pa không là yên tĩnh Bên yên tĩnh ấy, người ta làm việc!" Theo lời giới thiệu bác lái xe, cái người "cô độc gian" là niên hai mươi bảy tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Trong câu chuyện phác thảo chân dung bác lái xe, đáng chú ý là chuyện "thèm người" anh chàng "cô độc gian" Không phải "sợ người" mà lên làm việc đây, trái lại, chặt cây ngáng đường ngăn xe dừng lại để gặp người "nhìn trông và nói chuyện lát" Qua cái nhìn người hoạ sĩ, anh niên với "tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ" Anh ta sống "Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc trái gian với giư ờng con, bàn học, giá sách." Một sống giản dị, ngăn nắp người yêu đời, say mê công việc và không có vẻ gì buồn chán Trong cảm nhận cô kĩ sư trường, sống người niên là "cuộc sống mình dũng cảm tuyệt đẹp", anh mang lại cho cô "bó hoa háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên" Nếu người hoạ sĩ lão thành ghi "lần đầu gương mặt người niên" thì chính lời tâm kẻ "thèm người" gặp người đã là chân dung tự hoạ khá hoàn chỉnh Chân dung là gì không phải là nét vẽ tinh thần, nét gợi tả phẩm chất? Những nét tự hoạ anh niên người làm việc anh khiến người hoạ sĩ già, dù đã trải nhiều chuyện đời phải suy ngẫm nhiều: "Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc quá Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người." Vậy điều gì chàng niên đã làm cho người hoạ sĩ già suy nghĩ và chí làm thay đổi cái quan niệm mảnh đất Sa Pa vốn có ông? Nỗi "thèm người" anh niên không phải nỗi nhớ sống đông đúc, tiện nghi, an nhàn, anh nói: "Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô thị thì xoàng" Người niên hiểu rõ công việc mình, chấp nhận sống hoàn cảnh buồn tẻ, cô độc để làm công việc "đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu" Nhưng người không thấy buồn tẻ, cô độc Cái "thèm người" chàng niên là lẽ bình thờng người, lại là tuổi trẻ Anh sống với triết lí: "khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, gọi là mình được?" Được làm việc có ích anh là niềm vui Hơn công việc anh gắn liền với công việc bao anh em đồng chí khác điểm cao thấp Người hoạ sĩ đã thấy bối rối bất ngờ chiêm ngưỡng chân dung đẹp đẽ đến thế: "bắt gặp người anh là hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là chặng đường dài" Và chắn ông còn bối rối muốn dựng lên chân dung Sa Pa Bởi vì, tự hoạ chàng trai còn chân dung khác nữa, quên mình, say mê với công (114) việc anh kĩ sư vườn rau Sa Pa "Ngày này sang ngày khác ngồi im vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào ", nhà nghiên cứu sét mười năm không rời xa quan ngày vì sợ có sét lại vắng mặt Cái lặng lẽ cảnh sắc Sa Pa thì cây cọ trên tay người hoạ sĩ có thể lột tả không khó khăn, cái không lặng lẽ Sa Pa ông đã thấy qua người thì vẽ nào đây? Người hoạ sĩ nhận thấy rõ "sự bất lực nghệ thuật, hội hoạ hành trình vĩ đại là đời" Người đọc có thể dễ dàng nhận thấy Lặng lẽ Sa Pa, có hai nhân vật lặng lẽ nghe và suy ngẫm Đó là người hoạ sĩ và cô kĩ sư trẻ Trước chàng trai trẻ trung yêu đời, hiểu và yêu công việc thầm lặng mình, người hoạ sĩ nhận Sa Pa, cái tên mà nghe đến "người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi", có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước Thoạt đầu, đáp lại lời bác lái xe, người hoạ sĩ nói: "Thích chứ, thích Thế nào tôi hẳn Tôi đã định Nhưng bây chưa phải lúc" Sau gặp, nghe chàng niên nói, chứng kiến và hiểu sống người làm việc thực sự, cống hiến thực sự, quan niệm người hoạ sĩ đã thay đổi Lúc chia tay, người hoạ sĩ già còn chụp lấy tay người niên lắc mạnh và nói: "Chắc chắn tôi trở lại Tôi với anh hôm chứ?" Đây không là thay đổi cái nhìn Sa Pa mà còn là thay đổi quan niệm nghệ sĩ sống, cái đẹp Còn cô gái? Khi từ biệt, "Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, người ta trao cho cái gì không phải là cái bắt tay" Cô đã hiểu nhiều điều từ sống, công việc chàng trai Có lẽ cái bắt tay là niềm tin, là ý nghĩa đích thực lao động, là thầm lặng cống hiến cho đời, Những điều đó giúp cô vững vàng bước đầu tiên vào đời Nguyễn Thành Long đã cho người đọc thấy cái không lặng lẽ Sa Pa Với nét vẽ mộc mạc, chân dung mảnh đất trên cao có sức ấm toả từ bàn tay, khối óc ngày bền bỉ, thầm lặng cống hiến CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích - Nguyễn Quang Sáng) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim và viết sống và người Nam Bộ hai kháng chiến sau hoà bình Lối viết Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, sâu sắc, viết để "phục phụ Để đánh trả lại kẻ thù miếng, nhát thật sâu" Ông đã khắc hoạ hình ảnh chân (115) thực, đẹp đẽ người miền Nam kháng chiến Đó là hình ảnh người dân Sài Gòn đánh địch ngoan cường theo "kiểu Sài Gòn" (Chị Nhung, Sài Gòn tầng khói), đó là người nông dân đồng sông Cửu Long anh Bảy Ngàn bình thản ngồi hút thuốc sau quần lần hút chết với giặc (Một chuyện vui), hay anh Ba Hoành quán rượu ven sông và âm thầm chuẩn bị lực lượng cho ngày đồng khởi, Trong năm tháng kháng chiến, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng đã có tác dụng to lớn việc cổ vũ, động viên sức chiến đấu mạnh mẽ nhân dân miền Nam, củng cố niềm tin yêu nước đồng bào nơi thành đồng tổ quốc Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông đã khẳng định phong cách độc đáo đậm đà chất Nam Bộ từ việc xây dựng khung cảnh thiên nhiên đến khắc hoạ tính cách người Tác phẩm: Tác phẩm đã xuất bản: Con chim vàng (1957); Người quê hương (truyện ngắn, 1958); Nhật ký người lại (tiểu thuyết, 1962); Đất lửa (tiểu thuyết, 1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (truyện vừa, 1966); Chiếc lược ngà (truyện ngắn, 1968); Bông cẩm thạch (truyện ngắn, 1969); Cái áo thằng hình rơm (truyện vừa, 1975); Mùa gió chướng (tiểu thuyết, 1975); Người xa (truyện ngắn, 1977); Dòng sông thơ ấu (tiểu thuyết, 1985); Bàn thờ tổ cô đào (truyện ngắn, 1985); Tối thích làm vua (truyện ngắn,1988); 25 truyện ngắn (1990); Paris -Tiếng hát Trịnh Công Sơn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Kịch phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978); Pho tượng (1981); Cho đến (1982); Mùa nước (1986); Dòng sông hát (1988); Câu nói dối đầu tiên (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng (1995); Như huyền thoại (1995) Nhà văn đã nhận: Giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống (1995); Giải thưởng thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội (1959); Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1993; Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim Matxcơva (1981); Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (1980) Truyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta diễn liệt Đây là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc và xây dựng tình bất ngờ, tác giả đã thể cách cảm động tình cha ông Sáu và bé Thu Tóm tắt: Ông Sáu kháng chiến, có dịp trở lại thăm nhà thì gái đã lên tám tuổi Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên má làm ông Sáu không giống ảnh chụp chung với má mà bé Thu đã biết Đến em nhận cha thì là lúc ông Sáu phải Vào khu cứ, nhớ lời con, ông Sáu đã làm lược ngà voi để tặng ông đã bị hi sinh trận càn Trước nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn (116) II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Chiếc lược ngà (1966) là truyện ngắn xuất sắc thời kì chống Mĩ Với tình độc đáo, câu chuyện cảm động tình cha đã phản ánh sâu sắc tình cảm người hoàn cảnh éo le chiến tranh Đoạn trích từ "Các bạn! Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nhỏ " "Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xuôi." thể rõ chủ đề tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Quang Sáng đã thành công xây dựng cốt truyện đầy tính bất ngờ, có sức hút người đọc Tình không chịu nhận ba bé Thu là bất ngờ đầu tiên Anh Sáu kháng chiến chống Pháp từ đứa anh chưa đầy tuổi Từ đó hai ba chưa gặp lại nhau, kháng chiến kết thúc, anh trở về, đứa gái tám tuổi không chịu nhận ba Trong ba ngày nhà, đủ cách mà bé không chịu gọi lấy tiếng ba Đến lúc phải nhận nhiệm vụ mới, bé Thu gọi anh ba Thật bất ngờ Thì ra, nó không chịu nhận ba là vì vết thẹo trên má đã khiến anh không còn giống ảnh chụp ngày cưới Con bé gọi ba bà ngoại giải thích cho nó rõ điều này Giây phút anh nghe tiếng gọi mà anh chờ đợi đã bao năm là lúc cha xa Anh Sáu hứa mang tặng cây lược Những ngày chiến đấu rừng, anh Sáu cặm cụi làm lược ngà cho gái Chiếc lược đã làm xong chưa kịp trao cho gái thì anh hi sinh Những việc chính câu chuyện đoạn trích là Nhưng độ căng và tính bất ngờ nó đẩy lên đỉnh điểm việc tác giả đã miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật cách tinh tế, sinh động Tình cha sâu nặng bộc lộ tình éo le, ngặt nghèo bom đạn chiến tranh Bản thân cốt truyện đoạn trích Chiếc lược ngà đã có giá trị tố cáo tội ác chiến tranh sống người Cha tám năm trời không gặp là chiến tranh Vết thẹo làm biến dạng khuôn mặt anh Sáu, khiến bé không nhận ba là chiến tranh Và thật đau xót, người cha chưa kịp trao cho đứa yêu thương mình kỉ vật lời hứa thì chiến tranh đã cướp sinh mạng anh Tuy nhiên, cái mà tác giả tập trung thể là người, là nhân vật Tác giả đã chứng tỏ tài mình việc xây dựng nhân vật bé gái tám tuổi bướng bỉnh và gan góc Trong tâm hồn trẻ thơ bé Thu, có hình ảnh người ba mà nó biết qua ảnh chụp với má ngày cưới Nó không chịu nhận ba, không gọi ba vì thấy ba nó ảnh không có vết thẹo trên má còn người gọi nó là con, bắt nó gọi ba bây lại có vết thẹo dài trên má Nguyễn Quang Sáng đã tỏ am hiểu tâm lí trẻ thơ Chi tiết gọi "trổng" và chi tiết chắt nước cơm đã khắc hoạ bật đáo để hồn nhiên bé Thu Đặc biệt là chi tiết bé Thu hất đổ chén cơm anh Sáu gắp cho nó cái trứng cá Bị ba đánh, tưởng đâu "con bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm" Đành trẻ tin vào gì chúng thấy, đành bé Thu không thể biết ác nghiệt bom đạn là nào, và nó có cách suy nghĩ theo kiểu trẻ nó, phải thừa nhận cô bé này có cá tính mạnh mẽ Sự bướng bỉnh, gan góc đến kì lạ bé Thu sau này trở thành lòng dũng cảm, (117) lanh lợi cô giao liên Thu Nhưng lẽ nào bé Thu là bướng bỉnh, gan góc đến đáo để? Không giản đơn vậy, buổi sáng cha nó lên đường: "Con bé bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và nhìn ngư ời vây quanh ba nó Vẻ mặt nó có cái gì khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ bé trông dễ thương Với đôi mi dài uốn cong, và không chớp, đôi mắt nó to hơn, cái nhìn nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa." Cho đến nghe tiếng kêu thét lên: "- Ba a a ba!" thì người vỡ lẽ nó thèm đợc gọi ba nào, "Tiếng kêu nó tiếng xé, xé im lặng và xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó." Bé Thu là đứa trẻ giàu tình cảm Thái độ bé Thu với ba trái ngược ngày đầu ông Sáu thăm nhà và lúc ông Song, trái ngược mà quán Vì quá yêu ba, quá khao khát có ba nên nhận định không phải ba nó thì nó định không chịu nhận, định không gọi "ba" lấy tiếng Cho nên, tiếng gọi xé cất lên ta thấy nó thiêng liêng vô cùng Tiếng gọi càng trở nên thiêng liêng, quý giá đón chờ nó là lòng cao đẹp, thương yêu vô hạn người cha Người đọc nhớ mãi hình ảnh người cha, người cán cách mạng xúc động dang hai tay chờ đón đứa gái bé bỏng mình ùa vào lòng sau tám năm xa cách Mong mỏi ngày trở về, nóng lòng nhìn thấy con, nghe tiếng gọi "ba" thân thương từ con, anh Sáu thực bị rơi vào hụt hẫng: "anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống bị gãy" Mong mỏi bao nhiêu thì đau đớn nhiêu Anh không ngờ chính bom đạn chiến tranh vừa là nguyên nhân gián tiếp, vừa là nguyên nhân trực tiếp nỗi đau đớn Tám năm xa vợ xa con, nhà ba ngày lại lên đờng, và mãi Ba ngày anh nhà anh chẳng đâu xa, để gần gũi, vỗ bù đắp ngày xa Lòng người cha đau đớn biết nhường nào đứa là máu mủ mình gọi mình "người ta": "Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm không khóc được, nên anh phải cười thôi" Cử gắp miếng trứng cá cho cho thấy anh Sáu là người sống tình cảm, sẵn sàng dành cho tất gì tốt đẹp Và chao ôi là hình ảnh hai đôi mắt hai cha thời khắc chia xa: "Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao" Người cha chua gọi "ba" lấy lần Đến tận giây phút cuối cùng, không còn thời gian để chăm sóc vỗ nữa, anh thực làm cha Đó là thiệt thòi, là hi sinh không thể xem là nhỏ người chiến sĩ cách mạng Dầu sau này anh Sáu có hi sinh tính mạng mình Câu chuyện kể từ ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng "tôi" có mặt và chứng kiến toàn câu chuyện cha anh Sáu Đoạn trích bắt đầu với hình ảnh lược ngà, khép lại với hình ảnh lược ngà Người kể chuyện kể lại câu chuyện cảm động đã xảy ra, anh còn chưa thực ý nguyện cuối cùng anh Sáu trước lúc hi sinh: trao lại tận tay gái kỉ vật người cha Người cha đã vui mừng "hớn hở trẻ quà" (118) kiếm khúc ngà để làm lược tặng gái lời hứa lúc Anh "cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công người thợ bạc.[ ] anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: "Yêu nhớ tặng Thu ba"" Nơi rừng sâu, tất nỗi nhớ, tình thương yêu anh dồn vào công việc ấy, lược Người cha nâng niu lược ngà, ngắm nghía nó, mài lên tóc cho cây lược thêm bóng thêm mượt, "Cây lược ngà chưa chải lược mái tóc con, nó gỡ rối phần nào tâm trạng anh" Chiếc lược ngà là biểu tượng tình thương yêu, săn sóc người cha dành cho gái, cho dù đến không còn anh chưa lần chải tóc cho Người kể chuyện, đồng đội ông Sáu đã bộc lộ đồng cảm và xúc động thực kể lại câu chuyện Có lẽ, không hiểu người đồng đội, gần người đồng đội Cho nên, sau này, trao tận tay Thu lược , thu và người đồng đội cha mình nảy nở tình cảm giống tình cha Đoạn trích Chiếc lược ngà đã đạt giá trị sâu sắc nội dung và hình thức biểu đạt Hình tợng lược ngà và câu chuyện hai cha người cán cách mạng còn gây xúc động lâu bền lòng người đọc CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I - GỢI Ý Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn tiếng Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang Sinh trưởng gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân là nông dân nên từ nhỏ ông đã có nhiều hội tiếp xúc với đời sống nông thôn Từ lúc còn trẻ, ông đã từ giã gia đình, tâm tìm đường lập thân mới, khác với niên cùng quê đương thời Ông qua học ngành hàng hải, địa chất y học, sau chuyển sang văn chương vì nghĩ văn học là vũ khí lợi hại để "biến đổi tinh thần" dân chúng tình trạng "ngu muội" và "hèn nhát" Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương Lỗ Tán đồ sộ và đa dạng, đó có 17 tập tạp văn và hai tập truyện ngắn xuất sắc là Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926) - Niên Phổ Lỗ Tấn (trích phần có liên quan với Cố hương) 1989: Đến Nam Kinh (thủ phủ tỉnh Giang Tô, tỉnh kề liền với tỉnh Chiết Giang là quê Lỗ Tấn) thi vào Giang Nam thủy sư học đường (một loại trường hàng hải) 1899: Chuyển sang học trường Khoáng lộ học đường (một loại trường địa chất) 1902: Tốt nghiệp Khoáng lộ học đường Được cử du học Nhật Bản 1906: Về nước, vâng lời mẹ kết hôn với cô gái họ Chu Sơn Âm, cùng quê phủ Thiệu Hưng (Chiết Giang) Lại sang Nhật Bản 1909: Về nước - Dạy lí, hóa trường Sư phạm Chiết Giang (119) 1910: Làm giáo vụ kiêm giáo viên trường trung học Thiệu Hưng 1910: Làm hiệu trường trường Sư phạm Thiệu Hưng 1912: Lên Nam Kinh làm Bộ Giáo dục Sau đó, lên Bắc Kinh 1919: Về Thiệu Hưng đưa mẹ và em là Chu Kiến Nhân lên Bắc Kinh (theo Trương Chính, Lỗ Tấn, NXB Văn hóa, 1977) - Một số ý kiến Lỗ Tấn văn học "Mỗi chọn đề tài, tôi chọn người bất hạnh xã hội bệnh tật, với mục đích là lôi hết bệnh tật họ ra, làm cho người chú ý tìm cách chạy chữa " "Việc tôi tả là cái tôi trông thấy nghe thấy ít nhiều, tôi không dùng hoàn toàn thực đó, chọn ít, thay đổi đi, phát triển thêm, có thể gần hoàn toàn diễn ý định tôi thôi" (Vì tôi viết tiểu thuyết, Trương Chính dịch) "Dân mà còn ngu muội, hèn nhát thì dù thân thể có khỏe mạnh, cường tráng nữa, có thể làm thứ người mà người đưa ta đưa chém đầu thị chúng (1) và làm thứ người đứng xem thị chúng vô vị mà thôi Cho nên, điều chúng ta cần phải làm trước là biến đổi tinh thần họ, và theo tôi hồi đó, thì muốn biến đổi tinh thần họ, tất nhiên không gì dùng văn nghệ " (Tựa viết lấy cho tập Gào thét, Trương Chính dịch) - Lỗ Tấn và cách mạng "Nói người cách mạng và Đảng cách mạng, nhà đại văn hào Trung Quốc là ông Lỗ Tấn có câu thơ: Hoành mi lãnh đối thiên phu chi Phủ thủ cam vi nhũ tử ngưu Xin tạm dịch là: Trợn mắt xem khinh ngàn lực sĩ Cúi đầu làm ngự các nhi đồng Nghìn lực sĩ có nghĩa là kẻ địch mạnh, thí dụ lũ thực dân Pháp và bọn can thiệp Mĩ Cũng có nghĩa là khó khăn gian khổ Các nhi đồng nghĩa là quần chúng nhân dân hiền lành đông đảo Cũng có nghĩa là công việc ích nước lợi dân" (Lời kết thúc buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam, 1961, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6) "Thời đại người Trung Quốc làm nô lệ muốn làm nô lệ mà không mà Lỗ Tấn nguyền rủa đã qua lâu rồi, cháu Nhuận Thổ, Tường Lâm đã trở thành người chủ quốc gia, người xây dựng sống mới" "Lỗ Tấn nói: trên mặt đất vốn không có đường, đường là người giẫm nát chỗ không có đường mà tạo ra, là khai phá chỗ gai góc mà có Bất kể gặp bao nhiêu gian nan trắc trở, chúng ta cần bước tiếp, kiên định không nao núng Trong nghiệp vĩ đại xây dựng chủ ( 1) Thị chúng: Đem cho người thấy, người biết Đây là thủ đoạn hăm dọa bọn thống trị ngày xưa (120) nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, hãy đứng vững trên đất, gạt bỏ hết chông gai, tinh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu, không ngừng tìm tòi và sáng tạo Đó chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất" (Tư liệu văn học 8, NXB Giáo dục, 2002) Tác phẩm: Cố hương là số các truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Lỗ Tấn, in tập "Gào thét" (1923) Trong truyện, tác giả phê phán sa sút nông thôn phong kiến chủ yếu thông qua hai nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương Niềm hi vọng gửi gắm vào hình tượng hai cháu bé Hoàng và Thuỷ Sinh Câu chuyện chuyến từ biệt làng quê kể từ nhân vật Tấn - xưng "tôi" Câu chuyện thấm đẫm trạng thái cảm xúc buồn vui "tôi", đồng thời thể quan điểm sống qua chiêm nghiệm, suy ngẫm giàu tính triết lí nhân vật này Tóm tắt: Nhân vật "tôi" thăm quê Làng quê lên kí ức đẹp làng quê thực "Tôi" biết mẹ dọn nhà Nhân vật "tôi" gặp thím Hai Dương, gặp lại Nhuận Thổ - người bạn từ hai mươi năm trước, bây tiều tuỵ vì túng bấn, đông Gia đình "tôi" rời làng, nhân vật "tôi" nghĩ đường xã hội tương lai II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Đọc truyện ngắn Cố hương Lỗ Tấn, ta bắt gặp nỗi thất vọng trước sa sút, suy tàn làng quê phong kiến, lễ giáo phong kiến và niềm hi vọng thiết tha vào sống mới, vào tương lai hệ trẻ Có thể hình dung bố cục truyện thành ba phần - Phần đầu là hành trình trở làng quê nhân vật "tôi" (Tấn) - người kể chuyện (từ đầu "đang làm ăn sinh sống") - Phần là ngày "tôi" làng quê để từ biệt (từ "Tinh mơ sáng hôm sau" "xấu tốt mang trơn quét.") - Phần cuối là "tôi" và gia đình trên đường (từ "Thuyền chúng tôi thẳng tiến" hết) Tác giả phản ánh từ đó phê phán sa sút nông thôn phong kiến chủ yếu thông qua hai nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương Niềm hi vọng gửi gắm vào hình tượng hai cháu bé Hoàng và Thuỷ Sinh Câu chuyện chuyến từ biệt làng quê kể từ nhân vật Tấn - xưng "tôi" Câu chuyện thấm đẫm trạng thái cảm xúc buồn vui "tôi", đồng thời thể quan điểm sống qua chiêm nghiệm, suy ngẫm giàu tính triết lí nhân vật này Không phải gặp lại và chứng kiến thay đổi Nhuận Thổ nên Tấn buồn mà cái buồn đã bao trùm từ đầu truyện, chặng đường trở quê hương Có vẻ buồn người trở "vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu và từ giã làng cũ thân yêu, đem gia đình đến nơi (121) đất khách", song nỗi buồn trĩu nặng tâm can là nỗi buồn trước cảnh làng quê: "thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm vòm trời vàng úa" Khung cảnh làm dấy lên nỗi nghi thầm dự cảm chuyện buồn đây gặp quê hương: "hẳn làng cũ mình vốn thôi, cha tiến xa, thê lương mình tưởng Chẳng qua là tâm mình đã đổi khác " Sự tương phản "tôi" xa và tôi "nay" cảm nhận còn xuyên suốt thiên truyện Có thể thấy thay đổi sa sút quê hương "tôi" biến dạng Nhuận Thổ Tác giả tạo tương phản thời gian quá khứ và để lột tả thay đổi đáng buồn Nhuận Thổ, người đã là bạn với Tấn từ thủa thiếu thời Trong kí ức "tôi" sống dậy hình ảnh tuyệt đẹp quá khứ thần tiên hai mươi năm trước, đó bật hình ảnh Nhuận Thổ khoẻ khoắn, lanh lợi "cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm đinh ba", "nư ớc da bánh mật" với chuyện lạ, bao điều kì thú Đối lập với Nhuận Thổ già nua, thô kệch, nặng nề, da dẻ "vàng xạm, lại có thêm nếp nhăn sâu hoắm" Nhuận Thổ bây sống tình cảnh bi đát: "Con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đoạ thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi!" Khi x a, lúc hai người bạn phải chia tay: "Lòng tôi xốn xang, tôi khóc to lên", Nhuận Thổ "cũng khóc mà không chịu về" Bây gặp lại bạn cũ Nhuận Thổ "Bẩm ông!" khiến Tấn điếng người và cảm thấy đã có "một tường khá dày ngăn cách" Bức tường ngăn cách khiến người khổ không thể giãi bày, người sướng không thể chia sẻ Cuộc sống buồn thảm, người buồn thảm, tình bạn buồn thảm! Duy có vẻ chân thật Nhuận Thổ là thoát đợc sa sút, biến dạng: "Ngày đông tháng giá, chẳng có gì Đây là ít đậu xanh nhà phơi khô, xin ông " Giá không có cái điệu khúm núm, không có sáo ngữ thưa gửi thì đã không đáng buồn đến Thực trạng thê thảm làng quê còn đợc tác giả phơi bày ông xây dựng nhân vật Hai Dương Thái độ người kể chuyện lộ rõ châm biếm nói ngời này Đó là người đàn bà "trên năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính", với dạng "hai tay chống nạnh, không buộc thắt lng, chân đứng chạng ra, giống hệt cái com-pa đồ vẽ, có hai chân bé tí" Người đàn bà đã mệnh danh là "nàng Tây Thi đậu phụ" này lộ rõ tính cách hợm hĩnh, lưu manh bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc Và còn người khác cái làng quê thật đáng buồn: "Kẻ đến đa chân, người đến lấy đồ đạc Có kẻ vừa đa chân, vừa lấy đồ đạc." Tất đợc bày biểu thị tha hoá người Cho nên, ta hiểu kẻ từ biệt quê hương mà lòng lại không chút luư luyến Làng quê xa đẹp đẽ là vậy, người xa đáng yêu là mà còn là hình ảnh biến dạng, sa sút Người còn thấy lẻ loi, ngột ngạt bốn tờng vô hình, cao vọi ấn tượng đẹp đẽ quê hương đã tan vỡ, hình ảnh người bạn "oai hùng, cổ đeo vòng bạc" vốn rõ nét là mà thời khắc từ biệt đã trở nên mờ nhạt, ảo não Nhưng đó không phải là hình ảnh khép lại thiên truyện Những triết lí sâu sắc hi vọng sống người vốn đã ươm mầm từ tác giả xây dựng hình tượng hai bé Hoàng và Thuỷ Sinh Khi Tấn sống với dòng hồi ức tuổi thơ, anh đã nhận ra: "Tôi cảm thấy (122) tựa hồ tôi đã tìm quê hương tôi đẹp chỗ nào rồi." Quê hương đẹp kỉ niệm thời niên thiếu oai hùng, thần tiên Bây giờ, Hoàng và Thuỷ Sinh thấy khoan khoái bên nhau, chúng thân thiết với nhau, không "cách bức" Tấn và Nhuận Thổ Cuộc sống phải lòng trẻ trắng, hoà đồng Tấn nghĩ đến sống tương lai và khẳng định: "Chúng nó cần phải sống đời mới, đời mà chúng tôi ch a sống" Thực còn u ám, thê lương Nhuận Thổ xin l hương và đôi đèn nến để thờ cúng, là để cầu nguyện cho sống tốt đẹp Còn "tôi" hi vọng và mong ước điều đẹp đẽ cho tương lai hệ trẻ Những câu văn kết thúc thiên truyện trở nên thâm trầm, triết lí: "đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư Cũng đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường Người ta mãi thì thành đường thôi." Cái hi vọng là cái chưa có, không hi vọng cái có bao giờ! Cái hi vọng không là cái đã có, người ta phải hướng tới cái mới, tốt đẹp Cảnh tượng đẹp đẽ có phần giống hình ảnh hồi ức tuổi thơ Tấn với Nhuận Thổ anh mơ màng là thực Trong đời hệ Hoàng - Thuỷ Sinh, vẻ đẹp khác Cuộc đời còn phía trước, có thể là xa vời, người mong ước, mong ước mãi để có nó Rồi sống đến, đúng chân lí hình thành đường trên mặt đất NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích Thời thơ ấu Mác-xim Go-rơ-ki) I - GỢI Ý Tác giả: Mác-xim Go-rơ-ki là bút danh A-lếch-xây Pê-scốp, sinh trưởng thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt gia đình lao động nghèo Pê-scốp mồ côi bố ba tuổi và sống với ông bà ngoại Ông là tác giả ba tiểu thuyết tự thuật để kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913-1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học tôi (1923) Tác phẩm: Những đứa trẻ là đoạn trích chương IX tiểu thuyết "Thời thơ ấu" nhà văn Nga Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) Thời thơ ấu là tiểu thuyết gồm mười ba chương, kể thời A-li-ô-sa (tên thân mật Mác-xim Go-rơ-ki) với ông bà ngoại vì bố sớm, mẹ lấy chồng khác Bên hàng xóm là nhà ông đại tá ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn ông đại tá kéo dây gầu lên cứu thằng nhỏ chơi nghịch nhảy vào gầu rơi xuống giếng, nên đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp cấm đoán bố Đoạn trích sách giáo khoa kể kiện Tóm tắt: (123) Sau tuần không thấy ba anh em hàng xóm sân chơi, chúng lại xuất và gọi nhân vật "tôi" chơi cùng Trong câu chuyện với nhau, nhân vật "tôi" hỏi mẹ chúng, thấy chúng buồn, nhân vật "tôi" an ủi cách sôi kể câu chuyện cổ tích bà Bỗng bố ba người bạn hàng xóm xuất hiện, cấm không cho nhân vật "tôi" tiếp tục chơi với ông Nhưng đứa trẻ chơi với nhau, kể cho nghe câu chuyện vui buồn II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Đoạn trích có thể chia làm ba phần: tình bạn tuổi thơ sáng, tình bạn bị cấm đoán và tình bạn trì Xuyên suốt ba phần trên là các yếu tố nghệ thuật chủ chốt: đứa trẻ, chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu đã xuất phần đầu lại xuất phần thứ ba, tạo nên mối quan hệ kết nối thống và chặt chẽ, gây ấn tượng sâu sắc người đọc Đoạn trích thể nghệ thuật kể chuyện đặc sắc tác giả đan xen chuyện đời thường và truyện cổ tích Thông qua chi tiết "dì ghẻ", đứa trẻ hàng xóm nhắc đến "mẹ khác", A-li-ô-sa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích Khi đứa trẻ nói "mẹ thật", A-li-ô-sa có suy tưởng độc thoại nội tâm, lạc vào không khí truyện cổ tích Chi tiết người bà nhân hậu kể lại giọng truyện cổ tích: "ngày trước, trước kia, đã có thời" , Nghệ thuật kể chuyện đan xen chuyện đời thường và truyện cổ tích Mác-xim Go-rơ-ki đã giúp cho đoạn trích Những đứa trẻ nói riêng và tác phẩm Thời thơ ấu nói chung trở nên sinh động và hấp dẫn BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích - Chu Quang Tiềm) I - GỢI Ý Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lí luận văn học đại Trung Quốc, bút danh Mạnh Tực, Mạnh Thạch, người Đông Thành, tỉnh An Huy Năm 1916, thi vào Khoa Văn học Trường cao đẳng Sư phạm Vũ Xương, năm sau vào Đại hội Hương Cảng, học Ngôn ngữ và Văn học Anh, Sinh vật học, Tâm lí học, Giáo dục học, 1922, làm giáo viên trung học Thượng Hải Năm 1925 ông thi vào Đại học Êđinbơc (Edimburg) nước Anh, 1929 tốt nghiệp, lại thi vào Đại học Luân Đôn, đồng thời ghi danh vào Đại học Pari sau thi vào Đại học Xtraxbuôc (Strasbourg) nước Pháp, tốt nghiệp học vị Tiến sĩ với đề tài Tâm lí học bi kịch 1933, nước giảng dạy các Đại học Bắc Kinh, Tứ Xuyên, Vũ Hán, làm Viện trưởng Viện Văn học Đại học Bắc Kinh Sau 1949, là Giáo sư Đại học Bắc Kinh, ủy viên Chính phủ Hiệp thương chính trị Trung ương bốn khóa, Hội trưởng Hội nghiên cứu mĩ học Trung Quốc, ủy viên thường trực Hội Nghiên cứu văn học nước ngoài Trung Quốc Tác phẩm: (124) Tác phẩm tiêu biểu Chu Quang Tiềm là Tâm lí học văn nghệ (Văn nghệ tâm lí), và Bàn thơ (Thi luận) Tâm lí học văn nghệ chủ yếu giới thiệu lí luận mĩ học cận, đại phương Tây, là lí luận trực giác Crâuxơ (B Croce, 1866-1952), thuyết khoảng cách Bulaoth (E Bullougth, 1880-1934), thuyết di tình Lipxơ (T Lipps, 185-1914), thuyết nội mô Grôx (K.Groó, 1861) Tóm tắt: Trong bài viết, tác giả nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách; các khó khăn, các nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình và cách lựa chọn sách cần đọc, cách đọc nào cho hiệu II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Không phải công nghệ thông tin phát triển vũ bão thì việc đọc sách không quan tâm Thậm chí ngược lại Người dân huyện Mi-y-a-kô (Nhật Bản) từ năm 1967 đã lấy ngày chủ nhật thứ ba tháng làm "ngày gia đình", "ngày không xem ti-vi" (1) Còn thành phố Buxtenhude (Đức) từ đâu năm 2004 đã xuất nhiều buồng đọc sách công cộng trên đường phố nhằm khuyến khích cho phong trào đọc sách dân chúng (2) và mô hình này không ngừng nhân rộng Điều đó phần nào nói lên tầm quan trọng không thể thay sách Phải có người đọc sách thì sách có thể ấn hành nhiều đến Thị hiếu là gì không phải là cái nhu cầu thiết yếu trội người! Chu Quang Tiềm đã nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa sách đời sống người Hơn thế, từ đó, ông đã điều có thể xem là cẩm nang cách thức đọc sách Bài luận Bàn đọc sách thuyết phục chúng ta điều này Từ việc khẳng định ý nghĩa sách và việc đọc sách đến cách chọn sách mà đọc và cách đọc sách cho có hiệu cao nhất, đó là mạch lập luận Bàn đọc sách Nhưng là thì bài viết chưa thể đạt sức thuyết phục cao Triển khai mạch lập luận này, phần, tác giả đã đưa hệ thống lí lẽ và dẫn chứng chân xác, sinh động để thuyết phục luận điểm phần đầu văn (từ "Học vấn không là " " nhằm phát giới mới"), tác giả phân tích tầm quan trọng sách và việc đọc sách Trước hết, Chu Quang Tiềm mối quan hệ chặt chẽ sách và học vấn Về điểm này, tác giả viết: "Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm là thành toàn nhân loại phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có Các thành đó không bị vùi lấp đi, là sách ghi chép, lưu truyền lại" Từ đó đến khẳng định: "Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại ( ), là cột mốc trên đường tiến hoá học thuật " Khẳng định điều này để dẫn tới khẳng định điều sau đó hệ tất yếu Đó là muốn "tiến lên" thì thiết "phải lấy thành tựu mà nhân loại đã đạt quá khứ làm điểm xuất phát" Có tránh tình trạng "lạc hậu", tụt hậu Làm rõ tầm quan trọng sách nhận thức người thực chất là hướng tới làm (1) (2) Theo http://www vietnamnet, 3-12-2004 Theo An ninh giới, số ngày 16-9-2004 (125) bật việc cần thiết phải đọc sách Vai trò sách xem là luận để dẫn tới luận điểm rằng: "Đọc sách là muốn trả món nợ thành nhân loại quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm chục năm ngắn ngủi, là mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy người quá khứ đã khổ công tìm kiếm thu nhận được" Nhờ đó "mới có thể làm trường chinh vạn dặm trên đường học vấn, nhằm phát giới mới" Đến đây, vấn đề nảy sinh: vì sách là nơi kết tinh, hội tụ kiến thức nhân loại suốt nghìn năm, văn hoá nhân loại tiến hoá không ngừng, mở mang không ngừng cho nên để xử lí khối lượng đồ sộ và cực kì đa dạng kho tri thức là vấn đề khó khăn, không thể thực trường chinh vạn dặm" ấy, không thể đọc sách mà không có đường đi, phương hướng đúng đắn Tác giả đã xếp khéo léo để các vấn đề đặt ra, triển khai móc nối, lôgic chặt chẽ với Hướng tới giải vấn đề đặt nhu cầu trên, đầu phần hai bài viết, tác giả dừng lại phân tích thực trạng việc đọc sách Nội dung này thể đoạn từ "Lịch sử càng tiến lên " "tự tiêu hao lực lượng" Bằng hiểu biết thực tế, tác giả "hai cái hại thường gặp" việc đọc sách Cái hại thứ là "sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu" Để thuyết phục điều này, tác giả dẫn kinh nghiệm đọc sách các học giả Trung Hoa cổ đại: "Sách đọc ít, đọc nào ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành nguồn động lực tinh thần, đời dùng mãi không cạn" Đối lập với thực tế ngày nay, sách nhiều, dễ kiếm "không tiêu hoá được", dẫn tới thói "hư danh nông cạn" Cái hại thứ hai là "sách nhiều khiến người đọc lạc hướng" Tác giả ví việc đọc sách đánh trận: "cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu Mục tiêu quá nhiều, che lấp vị trí kiên cố, đá bên đông, đánh bên tây, hoá thành lối đánh "tự tiêu hao lực lượng" Những trở ngại việc học nói chung, đọc sách nói riêng đã tác giả khái quát chính xác Phần còn lại bài viết, tác giả dành quan tâm đến việc đưa cách thức đọc sách đúng đắn, giúp người đọc sách khắc phục trở ngại, tiến tới xác định cho mình phương pháp học tập, nghiên cứu đúng đắn, đạt hiệu đích thực Đây là vế quan trọng lập luận bài văn Có thể tóm lược các luận điểm chính phần này sau: Một là, "phải chọn đọc cho tinh, đọc cho kĩ"; Hai là, phải biết phân loại thành sách thường thức và sách chuyên môn để có cách đọc cho phù hợp; Ba là, phải chú ý tới mối quan hệ hữu cái thường thức và cái chuyên sâu Ba luận điểm trên tổ chức triển khai theo hướng tổng - phân - hợp Thế nào là đọc tinh, đọc kĩ? Vấn đề tưởng là hai mà thực chất là Không thể đọc kĩ tất mà phải chọn thật có giá trị Chọn có giá trị mà đọc kĩ còn là đọc nhiều mà lướt qua Về điểm này, tác giả diễn đạt thật hấp dẫn, sắc sảo: "Đọc ít mà đọc kĩ, thì tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về" Nhưng lựa chọn nào để đọc cho kĩ? Trả lời câu hỏi này, (126) tác giả xác lập luận điểm thứ hai phương pháp đọc: phải phân biệt sách thường thức và sách chuyên môn Sách chuyên môn thì phải đọc kĩ, điều này đã làm rõ luận điểm trước, vấn đề là làm để vừa đọc kĩ mà đảm bảo toàn diện? Tác giả viết: " môn phải chọn kĩ từ đến xem cho kĩ Môn học kiến thức phổ thông tổng số không quá mười môn, ( ), tổng cộng số sách cần đọc chẳng qua trên 50 quyển" Ở phần cuối bài viết, tác giả lập luận việc phải biết kết hợp đọc sâu và đọc rộng Những điều tác giả bàn đến đoạn kết bài không là phương pháp đọc sách, mà còn là quan điểm nhận thức nói chung Một mặt, phải thừa nhận chuyên sâu là cần thiết Nhưng chuyên sâu không có nghĩa là cô lập, đóng kín; vì: "Vũ trụ vốn là thể hữu cơ, các qui luật bên vốn liên quan mật thiết với nhau, động vào chỗ nào đó tất liên quan đến cái khác, đó các loại học vấn nghiên cứu qui luật nào đó, bề mặt có phân biệt, mà trên thực tế thì không thể tách rời Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận" Bằng cách kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ với lối diễn đạt hình ảnh ví von, so sánh, tác giả đã thuyết phục người đọc hết từ luận điểm này đến luận điểm khác Từ cách chọn sách, đọc sách, tác giả nâng lên thành quan điểm nhận thức, từ phương hướng nhận thức mà đúc kết thành cách học, cách chiếm lĩnh tri thức nói chung: "không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn Trước hãy biết rộng sau nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững học vấn nào" Với lập luận chặt chẽ, biến hoá tự nhiên, uyển chuyển; lí lẽ sắc sảo, lôgic; dẫn chứng sinh động, chân thực; ngôn ngữ diễn dạt hấp dẫn, Chu Quang Tiềm đã chứng tỏ tài nghị luận bậc thầy mình Qua bài văn này, chúng ta không hiểu sâu sắc thêm vai trò học vấn, vai trò sách nhận thức mà quan trọng là có thể tìm thấy cách đọc, cách học đúng đắn TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I - GỢI Ý Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003) là nghệ sĩ có tài nhiều mặt Không tiếng với tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ông còn là cây bút lí luận phê bình sắc sảo Ông tham gia vào các hoạt động văn nghệ từ khá sớm, trên lĩnh vực để lại tác phẩm tiếng "Là người nghệ sĩ đa tài, Nguyễn Đình Thi sáng tác nhiều thể loại: thơ, nhạc, văn xuôi, kịch, tiểu luận phê bình và thể loại nào có đóng góp đáng ghi nhận Cuộc đời sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Thi gắn bó chặt chẽ với đời hoạt động cách mạng bền bỉ ông, đặc biệt trên mặt trận văn nghệ Do đó, ông luôn có tìm tòi mang ý nghĩa tiên khởi trên sở yêu cầu thực tiễn cách mạng và đời sống văn học dân tộc Nguyễn Đình Thi là cây bút lí luận sắc sảo Ông bắt đầu tác phẩm giới thiệu (127) triết học phổ thông (năm 1942) và triết học đã có ảnh hưởng thực đến nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi Tham gia hoạt động văn hóa cứu quốc, ông viết nhiều tiều luận tiến ảnh hưởng quan điểm văn nghệ mác xít: Sức sống dân tộc Việt Nam ca dao, xây dựng người Đi vào kháng chiến trước yêu cầu thực tiễn đời sống văn nghệ kháng chiến ông viết Thực với văn nghệ, đặc biệt nhận đường, có tác dụng tích cực việc hướng định văn nghệ sĩ hoà nhập với công sống kháng chiến và sáng tác phục vụ kháng chiến Những công trình: Mấy vấn đề văn nghệ, công việc người viết tiều thuyết là đóng góp thiết thực có giá trị Nguyễn Đình Thi với đời sống văn học Vốn học vững chãi, khả tư lí luận chặt chẽ, cách phân tích tinh tế, sắc sảo, nghệ thuật diễn đạt tài hoa, độc đáo là sở cho thành công tiểu luận phê bình Nguyễn Đình Thi (Từ điển văn học, Sđd) Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Xung kích (tiểu thuyết, 1951); Thu đông năm (truyện, 1954); Người chiến sĩ (thơ, 1956, 1958); Mấy vấn đề Văn học (tiểu luận, 1956 - 1958); Bên bờ sông Lô (truyện ngắn, 1957); Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng Văn nghệ (tiểu luận, 1957); Bài thơ Hắc Hải (thơ, 1959 - 1961); Con nai đen (kịch, 1961); Cái tết mèo (truyện thiếu nhi, 1961); Vỡ bờ, tập I (tiểu thuyết, 1962, 1970); Công việc người viết tiểu thuyết (tiểu luận, 1964); Vào lửa (tiểu thuyết, 1966); Mặt trận trên cao (tiểu thuyết, 1967); Vỡ bờ (tập II, tiểu thuyết, 1970); Dòng sông xanh (thơ, 1974); Hoa và Ngần (kịch, 1975); Tia nắng (thơ, 1983); Giấc mơ (kịch, 1983); Tiếng sóng (kịch, 1985); Hòn cuội (kịch, 1987) - Nhà văn đã nhận: Giải nhì truyện và ký giải thưởng Văn nghệ 1951-1952 Hội Văn nghệ Việt Nam (Xung kích, tiểu thuyết) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (1996) Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in Mấy vấn đề văn học (lí luận phê bình, xuất năm 1956), có nội dung lí luận sâu sắc, thể qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ Tóm tắt: Bài viết có bố cục khá chặt chẽ, thể qua hệ thống luận điểm lô gích, mạch lạc Giữa các luận điểm vừa có tiếp nối tự nhiên vừa bổ sung, giải thích cho nhau:  Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà còn là nhận thức mẻ, là tư tưởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ  Tiếng nói văn nghệ cần thiết với sống người, là hoàn cảnh năm đầu kháng chiến  Văn nghệ có khả cảm hoá, có sức lôi thật kì diệu đó là tiếng nói tình cảm, tác động tới người qua rung cảm sâu xa II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Nói đến lí luận văn nghệ là người ta thường nghĩ tới cái gì đó trừu tượng, khô khan Đọc bài tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi, hẳn những người có định kiến phải xem lại quan niệm mình Đề cập đến vấn đề then (128) chốt lí luận văn nghệ nội dung biểu hiện, sức mạnh tác động văn nghệ, tác giả bài tiểu luận đã chọn cho mình lối viết vừa sinh động, giàu hình ảnh vừa cô đúc, giàu sức khái quát, tất trình bày mạch lập luận linh hoạt mà chặt chẽ, sáng rõ Bài viết có bố cục ba phần: phần mở bài, phần thân bài và phần kết bài Có thể hiểu nội dung chính phần sau: phần mở bài, tác giả đặt vấn đề tiếng nói văn nghệ cách đề cập đến mối quan hệ văn nghệ với thực tế sống, nói chính xác là vấn đặc trưng phản ánh sống văn nghệ: "Tác phẩm nghệ thuật nào xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có mà muốn nói điều gì mẻ" Tác phẩm nghệ thuật nào bắt nguồn từ sống, cách phản ánh sống mà người nghệ sĩ bộc lộ cái "mới mẻ" khám phá, cách nhìn nhận riêng mình, qua đó góp tiếng nói mình vào phát triển đời sống Vậy người nghệ sĩ phản ánh, thể gì tác phẩm mình? Những nội dung tác động đến sống chung quanh đường nào? Tác giả làm rõ vấn đề này phần chính bài viết Trước hết, tác giả khẳng định mục đích văn nghệ không phải nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết người Mục đích đặc thù văn nghệ chân chính là "làm chúng ta rung động với cái đẹp", sức mạnh lâu bền văn nghệ là làm tái sinh sống tươi trẻ tâm hồn người Có văn nghệ có cho mình nội dung đặc thù khác với nội dung các lĩnh vực hoạt động tinh thần khác Tác giả rõ: "Lời gửi nghệ thuật không là bài học luận lí hay triết lí đời người, hay lời khuyên xử thế, hay thực tâm lí, xã hội Lời nghệ thuật còn là "những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích, và nhiêu tư tưởng, ( ) bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ngày chung quanh ta, ánh nắng, lá cỏ, tiếng chim, bao nhiêu mặt người trước chúng ta chưa biết nhìn thấy, bao nhiêu vẻ mẻ, bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm tâm hồn chúng ta" Với nội dung ấy, tác phẩm văn nghệ có khả tác động, chuyển hoá nội dung thể thành định hướng sống tích cực cho người: "Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên chúng ta ánh sáng riêng, không nhoà đi, ánh sáng biến thành ta, và chiếu toả lên việc chúng ta sống, người chúng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ" Công chúng không thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, người mà là "một cách sống tâm hồn" Tiếng nói văn nghệ làm cho ta "được cười hay rỏ giấu giọt nước mắt" Có khoảnh khắc là nhờ văn nghệ có sức mạnh tác động đến tâm hồn, tình cảm người chính tâm hồn, tình cảm người Nói cách khác, văn nghệ khích lệ, tác động đến sống chính sống "Sự sống" tiếng nói văn nghệ nhìn chung là toàn diện, nhiên sức mạnh ưu mà văn nghệ có là nhờ "văn nghệ nói nhiều với cảm xúc, nơi đụng chạm tâm hồn với sống ngày ( ) Chỗ đứng văn nghệ chính là chỗ giao tâm hồn người với sống hành động, đời sản xuất, đời làm lụng ngày, thiên (129) nhiên và người làm lụng khác" Với việc phân tích đặc điểm điểm này tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi đã khẳng định câu nói đại văn hào Nga Tôn-xtôi: Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm Khi tác phẩm nghệ thuật nào đó xem là có giá trị thì có nghĩa là tác phẩm ấy, tiếng nói tình cảm mình, tác động tích cực, có hiệu tới đời sống tình cảm công chúng Nhưng ngoài tình cảm, giới tinh thần người còn có phương diện tư tưởng Tiếng nói văn nghệ còn là tiếng nói tư tưởng Và thế, tư tưởng, văn nghệ tác động đến tư tưởng người Khẳng định điều này, tác giả đồng thời rằng: "Tư tưởng nghệ thuật không là trí thức trừu tượng mình trên cao"; mà là "tư tưởng từ sống ngày nảy ra, và thấm tất sống" Mặt khác, không giống tác động tư tưởng lĩnh vực nhận thức khác, tư tưởng tác phẩm nghệ thuật đến với công chúng cách "làm cho chúng ta nhìn, nghe, từ người, câu chuyện, hình ảnh, nỗi niềm tác phẩm khơi mung lung trí óc ta vấn đề suy nghĩ" Đặt tác động nghệ thuật mối quan hệ nghệ sĩ - tác phẩm - công chúng, phần kết bài tiểu luận tác giả khái quát đặc thù vị tiếng nói văn nghệ Tác phẩm là nơi người nghệ sĩ bộc lộ tâm hồn mình Công chúng tìm thấy thoả mãn nhu cầu tình cảm, tư tưởng tác phẩm Tác phẩm là cầu nối người nghệ sĩ và công chúng Sự sống tác phẩm không truyền trực tiếp đến người đọc mà đặc biệt là nó có khả khơi gợi, lay động, đánh thức phần sâu thẳm tâm hồn người sống, thôi thúc người chiếm lĩnh cái đẹp Nghệ thuật chứng tỏ sức mạnh mình nó tham gia tích cực vào quá trình rèn luyện tình cảm thẩm mĩ, nuôi dưỡng, phát triển khả thẩm mĩ người Với ưu việt trên, hoàn toàn thuyết phục tác giả đưa nhận định kết luận: "Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới chính mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói đúng làm cho người tự xây dựng Trên tảng sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội" Có thể nói Tiếng nói văn nghệ là bài tiểu luận đạt đến trình độ cao nghệ thuật nghị luận Hệ thống các luận điểm bố cục hợp lí, triển khai mạch lạc Các lí lẽ tác giả thuyết phục dẫn chứng cụ thể sinh động với phân tích tinh tế, sắc sảo Các dẫn chứng Truyện Kiều, An-na Ca-rê-nhi-na, là trải nghiệm trực tiếp thực tế sáng tác, giúp tác giả lí giải xác đáng vấn đề đặc điểm phản ánh văn nghệ, khả tác động văn nghệ, Nguyễn Đình Thi vốn là người chuyên sáng tác, và nhờ vậy, không khó khăn gì ông vận dụng lối viết giàu hình ảnh vào nghị luận Bài viết Tiếng nói văn nghệ thực mang lại cho chúng ta hiểu biết quan trọng nghệ thuật sống CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan) (130) I - GỢI Ý Tác giả: Tác giả Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị, là Phó Thủ tướng Chính phủ Vấn đề: Người Việt Nam chúng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng yêu nước, là đức tính cần cù, dũng cảm, là tinh thần "lá lành đùm lá rách", "thương người thể thương thân" Đó là phẩm chất không có thể phủ nhận chúng đã kiểm nghiệm và khẳng định lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc Tuy nhiên, không có thể toàn vẹn, cùng với phẩm chất cần luôn phát huy, người Việt Nam chúng ta có mặt hạn chế cần sửa đổi Nhận thức mặt mạnh để phát huy, đồng thời nhận thức mặt còn yếu kém cần khắc phục là điều cần thiết để người nói riêng và cộng đồng Việt Nam nói chung vươn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến để đáp ứng yêu cầu lịch sử đất nước Bài viết đã nêu cách chính xác và kịp thời vấn đề thiết thực người Việt Nam - đặc biệt là hệ trẻ, lực lượng định thành công công xây dựng đất nước kỷ Tóm tắt: Bài viết nêu bốn ý lớn, ý lại cụ thể hoá hệ thống luận cứ, dẫn chứng khá sinh động:  Chuẩn bị hành trang vào kỷ thì quan trọng là chuẩn bị thân người  Bối cảnh giới và mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước  Những cái mạnh, cái yếu người Việt Nam cần nhận thức rõ quá trình xây dựng kinh tế II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Thời điểm chuyển từ kỉ XX sang kỉ XXI là điểm mốc quan trọng lịch sử nhân loại Nó không là mốc thời gian mà hệ trọng hơn, nó là mốc phát triển giới, tất nhiên cái mốc phát triển này không đồng các khu vực, các quốc gia với thang bậc trình độ phát triển khác Riêng đất nước trên chặng đường hội nhập và phát triển Việt Nam thì đây là thời điểm có ý nghĩa định, đặt trước mắt hội và thách thức lớn Để có thể tự vượt lên chính mình, bước hội nhập vào kinh tế tri thức kỉ tới, Đảng và nhà nước ta đã có chiến lược cụ thể mặt Nhưng để làm việc đó, trước hết phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc cái mạnh, cái yếu nội lực Bài viết Chuẩn bị hành trang vào kỉ Phó thủ tướng Vũ Khoan cho chúng ta thấy rõ điều này Tác giả viết bài văn này vào đầu năm 2001, đất nước ta cùng toàn giới bước vào năm đầu tiên kỷ Đây là thời điểm chuyển giao hai kỷ, hai thiên niên kỷ nước ta, công đổi cuối kỷ trước đã thu thành định, (131) chúng ta bước sang kỷ với mục tiêu vô cùng quan trọng, đó là tiếp tục phát huy thành đạt được, kết hợp với truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh trên đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Có thể xác định lại dàn ý bài viết sau: Bài viết nêu bốn ý lớn, ý lại cụ thể hoá hệ thống luận cứ, dẫn chứng khá sinh động:  Chuẩn bị hành trang vào kỷ thì quan trọng là chuẩn bị thân người  Bối cảnh giới và mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước  Những cái mạnh, cái yếu người Việt Nam cần nhận thức rõ quá trình xây dựng kinh tế Trong bài viết này, tác giả đã nêu vấn đề hệ trọng: chúng ta cần nhận thức nào và làm việc gì để chuẩn bị hành trang vào kỷ mới? Vấn đề không có ý nghĩa thời thời điểm chuyển giao kỷ mà còn có ý nghĩa lâu dài quá trình lên đất nước vì để đáp ứng nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc đã giao phó, người Việt Nam nói chung và lớp trẻ Việt Nam nói riêng không thể không nhận thức rõ mặt mạnh điểm còn hạn chế mình để vừa phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa mặt còn yếu kém, không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng là chủ nhân đất nước Trong hành trang vào kỷ mới, chuẩn bị thân người là quan trọng nhất, vì:  Con người là động lực phát triển lịch sử  Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, người lại càng có vai trò bật Trong phát triển chung giới, khoa học, kỹ thuật có tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ, giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng các kinh tế, đất nước ta nói chung và các hệ nói riêng đứng trước nhiệm vụ vô cùng trọng đại, đó là đồng thời giải ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đồng thời nhanh chóng tiếp cận với kinh tế tri thức Khi nêu ưu điểm và nhược điểm người Việt Nam, tác giả đã không làm phép liệt kê giản đơn từ ưu điểm đến nhược điểm mà nêu ưu điểm, tác giả lại đề cập đến nhược điểm Điều đáng chú ý là ưu điểm và nhược điểm đó luôn đặt yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước Cụ thể:  Thông minh, nhạy bén với cái lại thiếu Giá trị tác phẩm, kiến thức thực hành  Cần cù, sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương  Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn đồng thời lại thường đố kị công việc (132)  Bản tính thích ứng nhanh lại có nhiều hạn chế thói quen, nếp nghĩ, quen bao cấp, sùng ngoại có lại bài ngoại đến mức cực đoan, khôn vặt, ít giữ chữ "tín" Thông thường, sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng, nói đến phẩm chất người Việt Nam, người ta đề cập đến cái tốt, đến yếu tố tích cực, đáng biểu dương, học tập Cách ca ngợi chiều không phải không có yếu tố tích cực, chí còn cần thiết chúng ta muốn phát huy sức mạnh dân tộc chiến đấu chống quân xâm lược, thống Tổ quốc Tuy nhiên, điều đó lặp lặp lại mãi khiến chúng ta không thể đánh giá đúng lực và phẩm chất mình, dẫn đến thái độ ngộ nhận, tự thoả mãn, không chịu học hỏi người khác Bài viết này đã mang đến cho bạn đọc cảm giác bất ngờ Tác giả không ca ngợi chiều, không toàn phê phán cách cực đoan mà nhìn nhận song song, đối chiếu và đánh giá điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam quan hệ với công việc, yêu cầu phát triển xã hội Đó là đánh giá khách quan và khoa học, xuất phát từ thiện chí tác giả muốn để chúng ta nhìn nhận mình cách đúng đắn, chân thực, ý thức mặt tốt mặt chưa tốt mình để phát huy sửa đổi Trong văn bản, tác giả đã sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ: "nước đến chân nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian khiến cho bài viết thêm phần sinh động, cụ thể, giàu ý nghĩa Mặc dù đây là bài nghị luận mang tính xã hội học tác giả đã cho chúng ta thấy lối viết không khô cứng nhờ vào khả diễn đạt sáng, giản dị, khả vận dụng linh hoạt các thành ngữ, tục ngữ Việc sử dụng chính thành ngữ, tục ngữ người Việt Nam để phân tích cái mạnh, cái yếu người Việt Nam đã giúp tác giả khái quát vấn đề mang tính cố hữu ý thức văn hoá dân tộc, khiến ngôn ngữ nghị luận giàu hình ảnh, lột tả thực tế Nói đến nghệ thuật lập luận bài viết này phải nói đến việc dẫn dẫn chứng cụ thể mà sâu sắc qua đối sánh với người Nhật, thao tác này vừa có ý nghĩa nhãn quan khoa học vừa có tác dụng kích thích tinh thần học hỏi, tự tôn tâm lí người Việt Nam Bài viết Hành trang chuẩn bị vào kỉ thực trở thành hành trang nhận thức người Việt Nam muốn hội nhập với kinh tế giới CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN (H Ten) I - GỢI Ý Tác giả: (133) Hi-pô-lít Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia đồng thời là nhà nghiên cứu văn học tiếng Pháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu truyện ngụ ngôn La-phông-ten Tác phẩm: Đây là bài nghị luận văn chương, trích từ chương II, phần II công trình La-phôngten và thơ ngụ ngôn ông, in năm 1853 Tóm tắt: Bài viết gồm hai phần: - Phần (từ đầu đến "tốt bụng thế"): hình tượng cừu thơ La-phông-ten; - Phần hai (còn lại): hình tượng chó sói thơ La-phông-ten II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Bài nghị luận văn chương Chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten vận dụng thành công thủ pháp so sánh Hai phần bài viết hai vế đối sánh tương phản: cừu - sói Và nhìn tổng thể là đối sánh hai đối tượng phản ánh thì cấu trúc phần, H Ten lại tạo mạch tương phản cái nhìn nhà vạn vật học và cái nhìn nhà thơ phần đầu văn bản, sau dẫn câu thơ La Phông-ten "chú cừu non", H Ten nói đến hình ảnh cừu mắt nhà vạn vật học Buy-phông Qua mắt nhà khoa học này, cừu với tính "ngu ngốc và sợ sệt" Tác giả phân tích tập tính loài động vật này cách chính xác Còn La Phông-ten thì khác Bằng nhãn quan nhà thơ, nghệ sĩ, Phông-ten nhìn nhận lũ cừu vật "thân thương và tốt bụng" Sự khác là khác hai nhãn quan, hai loại hình nhận thức Cách nhận thức Buy-phông là cách nhận thức lí, thực chứng khoa học; còn cách nhận thức La Phông-ten là cách nhận thức thẩm mĩ, nhân văn nghệ thuật Không có sai hai trường hợp trên mà có khác hai đường Tuy nhiên, tác giả tạo so sánh này là nhằm làm bật đặc trưng phản ánh và thể thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung Những đặc trưng này tiếp tục tác giả làm rõ phần hai văn bản, với nhận xét thú vị phản ánh vật đối lập với cừu: chó sói Dưới mắt La Phông-ten hay Buy-phông thì chó sói là đối lập với cừu Nhưng La Phông-ten, mặt chó sói là "bạo chúa cừu", "là tên trộm cướp", "là gã vô lại luôn luôn đói dài và luôn luôn bị ăn đòn"; mặt khác, "cũng đáng thương", "khốn khổ và bất hạnh" Như vậy, điểm thống thể hai nhân vật đối lập nhà thơ là tình thương Còn điểm thống nhận xét nhà khoa học Buyphông là chính xác Dù là cừu hay sói thì với Buy-phông chúng không nhận tình thương nào Tiêu chí nhà vạn vật học là tính chính xác, trung thực mô tả, phân tích đối tượng Cho nên, trước sau chó sói là vật với "bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, tính hư hỏng, cái gì làm ta khó chịu, nó thật đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết thì vô dụng" (134) Hơn nữa, dù là "bạo chúa" thì chó sói thơ ngụ ngôn La Phông-ten còn thể với tính cách phức tạp, khác với chó sói là vật có hại nhìn nhận nhà bác học Nhà thơ đã phát khía cạnh khác chó sói và Buy-phông dựng lên bi kịch độc ác chó sói thì Phông-ten lại dựng lên hình tượng chó sói là nhân vật hài kịch ngu ngốc Căn trên hạt nhân thật nào đó vật, nhà thơ sáng tạo nên hình tượng nhân vật và gửi vào đó tình cảm mình, cảm thông hay phê phán mình Những vật, thực chất là bóng dáng người với tính cách khác đời sống xã hội Nhà thơ mượn hình ảnh vật để khái quát vấn đề người CON CÒ (Chế Lan Viên) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ  Quảng Trị Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên đã tiếng phong trào Thơ qua tập Điêu tàn Chế Lan Viên đã có đóng góp lớn vào thành tựu văn học kháng chiến, ông là tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX "17 tuổi với tập thơ Điêu tàn, Chế Lan Viên đã làm nên "một niềm tin kinh dị" trên thi đàn Việt Nam đầu kỷ.Bộc lộ cảm xúc khác thường, quay lưng lại với thực hữu: "Hãy cho tôi tinh cầu giá lạnh, vì tro trọi cuối trời xa, Để nơi tháng ngày tôi lẩn tránh - Những ưu phiền đau khổ với buồn lo Chế Lan Viên tìm quá khứ dân tộc Chăm là cách diễn tả tâm trạng mình thực dân tộc Phần tích cực lẫn hạn chế hồn thơ Chế Lan Viên giao thoa trên nỗi buồn, giấc mơ, dằn vặt tồn chính mình Khi quan điểm Điêu tàn đến Vàng đã không còn phù hợp, Chế Lan Viên rơi vào thần bí, bế tắc Chỉ còn cách lựa chọn là hướng cảm xúc chủ thể sáng tạo vào yêu cầu mới, Chế Lan Viên đã bắt gặp nguồn sáng tạo sau Cách mạng tháng Tám 1945 Với Gửi các anh, tập thơ viết kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên đã cố gắng tiếp cận với thực cách mạng Nhưng đây, người công dân và người nghệ sĩ chưa gặp nhau, sắc thi sĩ chưa kịp định hình Chỉ đến ánh sáng và phù sa, Chế Lan Viên thực từ " thung lũng đau thương đến cánh đồng vui", làm nên gương mặt thi nhân tài hoa và độc đáo thơ ca cách mạng Việt Nam Từ đây bài thơ cuối đời, cái tôi trữ tình thơ Chế Lan Viên luôn vận động và phát triển, thống đa dạng Thơ Chế Lan Viên đã tạo sức mạnh ám ảnh người đọc trên hai phương diện cảm xúc và trí tuệ Với ý thức phục vụ cách mạng, phục vụ sống thi ca, thơ Chế (135) Lan Viên đã muốn là tiếng nói thi ca lịch sử đất nước thời đại Trong cảm hứng từ vĩ mô đến vi mô có Chim báo bão, có hoa ngày thường, có đối thoại lẫn độc thoại với chính mình Chế Lan Viên là nhà thơ có công đầu việc cách tân câu thơ Việt Nam Ông đã làm cách mạng câu thơ cũ bị phá vỡ Thay vào đó, là các bài thơ tự xuất ngày càng nhiều với câu thơ dài ngắn xen lẫn với các cặp phạm trù đối lập, nhằm biểu đạt ý tưởng lớn bài Thơ Chế Lan Viên đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể chiều sâu, tầm triết lí, có gặp gỡ hai thơ ca phương Tây và Phương Đông Chế Lan Viên còn là số nhà thơ hoi làm thơ tứ tuyệt thành công thơ ca Việt Nam đại, kết hợp hài hoà cái đẹp truyền thống và đại" (Bích Thu - Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004) Tác phẩm: Tác phẩm đã xuất bản: Điêu tàn (1937); Gửi các anh (1954); ánh sáng và phù sa (1960); Hoa ngày thường, Chim báo bão (1967); Những bài thơ đánh giặc (1972); Đối thoại (1973); Hoa trước lăng Người (1976); Hái theo mùa (1977); Hoa trên đá (1985); Tuyển tập Chế Lan Viên (2 tập, 1985); Di cảo I (1994); Di cảo II (1995); Về văn xuôi có các tập ký: Vùng Sai (1942); Thăm Trung Quốc (1963); Những ngày giận (1966); Giờ số thành (1977); Chế Lan Viên là tác giả tập tiểu luận, phê bình trao đổi nghề nghiệp đặc sắc: Nói chuyện văn thơ (1960); Phê bình văn học (1962); Vào nghề (1962); Suy nghĩ và bình luận (1971); Bay theo đường dân tộc bay (1976); Nghĩ cạnh dòng thơ (1981); Tứ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân (1981) - Chế Lan Viên đã tặng Huân chương Độc lập hạng Hai (năm 1988) Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996); Giải A Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 (tập thơ Hoa trên đá) và Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994 (Di cảo I và Di cảo II) II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Hình tượng bao trùm bài thơ là hình tượng cò Đó là cò ca dao truyền thống, xuất phổ biến và dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau, ý nghĩa phổ biến là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ sống nhiều vất vả, nhọc nhằn luôn thể đức tính tốt đẹp và niềm vui sống Bài thơ tác giả chia làm ba đoạn:  Đoạn 1: hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ  Đoạn 2: hình ảnh cò vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi và theo người suốt đời  Đoạn 3: từ hình ảnh cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý ý nghĩa lời ru và tình mẹ đời người Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng câu ca dao: (136)  Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ, bay cánh đồng  Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay Đồng Đăng  Con cò mày ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước Đừng xáo nước đục, đau lòng cò Trong hai bài ca dao trước, hình ảnh cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả sống thời xưa Trong bài ca dao sau (Con cò mày ăn đêm ), hình ảnh cò lại tượng trưng cho người, là người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi Hình tượng trung tâm bài thơ là cánh cò cảm hứng chủ đạo lại là tình mẹ Hình ảnh cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng người mẹ Bởi vậy, câu thơ mang tính khái quát bài là câu thơ chan chứa tình cảm yêu thương người mẹ: Con dù lớn là mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo Đó là quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể tình cảm yêu thương vô bờ bến người mẹ Dù đâu, bên mẹ hay đến phương trời khác, dù còn nhỏ hay đã lớn khôn thì mẹ hết lòng thương yêu, che chở Một cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là đời Vỗ cánh qua nôi Lời ru là khúc hát yêu thương Sự hoá thân người mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để lời yêu thương càng trở nên sâu sắc, đằm thắm Câu thơ cuối là hình ảnh đẹp Cánh cò vỗ qua nôi dáng mẹ nghiêng xuống chở che, nói với lời tha thiết lòng mẹ Một số đặc điểm nghệ thuật bài thơ  Về thể thơ: Trong bài thơ này, tác giả sử dụng thể thơ tự các đoạn thường bắt đầu câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp gợi âm điệu lời ru Tuy (137) nhiên, bài thơ, ta còn nhận thấy giọng suy ngẫm, triết lí  Về hình ảnh: Hình ảnh cò ca dao trở thành điểm tựa cho liên tưởng, tưởng tượng tác giả Những hình ảnh bài thơ vừa gần gũi, xác thực đồng thời giàu ý nghĩa biểu tượng và sắc thái biểu cảm - Nhịp điệu linh hoạt thể thơ tự đã giúp tác giả thể cách đặc sắc hình tượng cò lời hát ru bà mẹ Hình ảnh cò không mới, bắt nguồn từ mạch trữ tình tha thiết ca dao, bài thơ Con cò là kết tinh cảm hứng trữ tình dân gian và chất triết lí giản dị mà sâu sắc tác giả Hoa ngày thường - Chim báo bão MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên  Huế Ông hoạt động văn nghệ suốt năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ và là số cây bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam thời kì đầu Tác phẩm: Tác giả đã xuất các tập thơ: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (tập 1970, tập - 1975); Dấu võng Trường Sơn (1977); Mưa xuân đất này (1982); Thanh Hải thơ tuyển (1982) Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể niềm yêu mến thiết tha với sống, với đất nước và ước nguyện chân thành tác giả sống ngày càng tươi đẹp Tóm tắt: Bài thơ gồm bốn đoạn: - Khổ đầu (6 dòng thơ): cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời; - Hai khổ 2, (từ "Mùa xuân người cầm súng" đến "cứ lên phía trước"): hình ảnh mùa xuân đất nước; - Hai khổ 4, (từ "Ta làm chim hót" đến "Dù là tóc bạc"): suy nghĩ và ước nguyện nhà thơ trước thiên nhiên đất nước; - Khổ thơ cuối: Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu ca Huế II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM (138) Từ xúc cảm trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân người mùa xuân lớn đất nước, thể khát vọng dâng hiến "mùa xuân nho nhỏ" mình vào mùa xuân lớn đời chung Mùa xuân khổ thơ đầu là mùa xuân thiên nhiên, đất trời với dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời - Chỉ vài nét phác hoạ, tác giả đã vẽ không gian cao rộng với dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la, với màu sắc tươi thắm (sông xanh, hoa tím biếc), với âm vang vọng (tiếng chim chiền chiện) mùa xuân Cảm xúc tác giả trước cảnh mùa xuân diễn tả qua hai câu thơ: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Có nhiều cách hiểu hai câu thơ này, nhiên có thể hiểu "từng giọt" là "những giọt mùa xuân", là chuyển đổi các cảm giác, từ màu sắc, âm thanh, hình ảnh sang hình khối, đường nét, cụ tượng hoá yếu tố vô hình (âm thanh, màu sắc ) thành yếu tố hữu hình, có thể cảm nhận nhiều giác quan Dù hiểu nào thì hai câu thơ thể niềm say sưa ngây ngất nhà thơ trước cảnh mùa xuân Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất trời, nhà thơ chuyển sang bày tỏ suy ngẫm và tâm niệm mùa xuân đất nước Đó là khát vọng hoà nhập vào sống, cống hiến phần tốt đẹp mình cho đời chung, cho đất nước Điều tâm niệm thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp Nhà thơ đã dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên để nói lên ước nguyện mình: muốn "làm chim hót", muốn "làm cành hoa" Niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời là lẽ tự nhiên chim mang đến tiếng hót, bông hoa toả hương sắc, mang đến vẻ đẹp cho đời Đoạn thơ gợi cho ta suy nghĩ sâu sắc ý nghĩa sống người Cuộc sống có ý nghĩa người biết sống, biết chăm lo cho đời chung và có thể đóng góp gì tốt đẹp mình cho đời chung, cho đất nước Bài thơ có nhịp điệu sáng, thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca Đặc điểm có là nhờ nhà thơ đã sử dụng các yếu tố thể thơ, cách ngắt nhịp, cách gieo vần, cách sử dụng các điệp từ, điệp ngữ hiệu quả:  Thể thơ năm chữ gắn liền với các điệu dân ca, là dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết Cách gieo vần liền các khổ thơ góp phần toạ nên liền mạch cho cảm xúc  Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị (bông hoa tím, tiếng chim hót, vì ) với các hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát (đất nước vì )  Tứ thơ xoay quanh hình ảnh mùa xuân, từ mùa xuân đất trời đến mùa xuân quê hương đất nước Cách cấu tứ khiến cho ý thơ luôn tập trung, cảm xúc thơ không bị dàn trải  Mùa xuân nho nhỏ giàu nhạc điệu Sự biến đổi linh hoạt nhịp 3/2 và nhịp 2/3 (139) chứng tỏ khả sử dụng thể thơ năm tiếng điêu luyện Thanh Hải Nếu nói bài thơ giàu chất dân ca thì trước hết chính tiết tấu lời thơ Những câu thơ nhịp 2/3, đặc biệt là cặp câu nhịp 2/3 có hiệu việc tạo âm hưởng giục giã, gợi tả cái hối hả, tha thiết, dấn bước mùa xuân nho nhỏ hoà ca mùa xuân đất nước Giọng điệu bài thơ thể biến đổi phù hợp với nội dung đoạn: vui, say sưa đoạn đầu, trầm lắng, thiết tha bộc bạch tâm niệm, sôi nổi, tha thiết đoạn kết Nhan đề bài thơ là sáng tạo độc đáo Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ là cách nói hình tượng Mùa xuân là cái trừu tượng, không hình hài cụ thể diễn đạt cách thực thể gắn với tính từ nho nhỏ, từ láy có tính gợi hình Bài thơ có nhiều hình ảnh đặc sắc xây dựng theo phương thức ẩn dụ, so sánh độc đáo là hình ảnh: "Một nốt trầm xao xuyến"" Hình ảnh này vừa thể chủ đề bài thơ, vừa gợi liên tưởng sâu xa Có lẽ, cách nốt trầm hoà ca ấy, Thanh Hải còn mãi xao xuyến lòng người đọc Nhiều nhà thơ đã viết mùa xuân với sắc thái khác nhau: mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), xuân ý, xuân lòng (Tố Hữu) Trong bài thơ này, ý nguyện tác giả là muốn làm mùa xuân là mùa xuân nho nhỏ  với khát khao đóng góp công sức nhỏ bé mình làm đẹp thêm mùa xuân đất nước VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang Ông là cây bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mĩ Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1953); Mắt sáng học trò (tập thơ, 1970); Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972); Như mây mùa xuân (tập thơ, 1978); Phù sa quê mẹ (tập thơ, 1991); Anh hùng mìn gạt (tập truyện ký, 1968, tái nhiều lần); Sắc lụa Trữ La (tập truyện ngắn, đăng rải rác trên các báo Sài Gòn thời Mỹ tạm chiếm đóng, Nhà xuất Văn nghệ in 1988); Quê hương địa đạo (tập truyện và ký, tái nhiều lần) Ngoài ra, còn nhiều tập truyện thiếu nhi, tập thơ in chung với Lê Anh Xuân, tập truyện in chung với Lê Vĩnh Hòa - Giải thưởng văn học: Giải nhì giải thưởng Cửu Long Nam Bộ (1954); Giải nhì thi viết cho thiếu nhi Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức; Giải thưởng Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, tặng thưởng ủy ban toàn quốc Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt (140) Nam Giải nhì thi viết bà mẹ Việt nam anh hùng Sở Lao động thương binh xã hội, và liên hiệp văn học nghệ thuật và Hội phụ nữ thành phố tổ chức - Bài thơ Viếng lăng Bác viết lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam đã có thể thực mong ước viếng Bác Trong niềm xúc động vô bờ đoàn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương đã viết bài thơ này II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau tác giả vào lăng viếng Bác thể qua giọng điệu vừa tha thiết, vừa trang nghiêm Hàng tre là hình ảnh đầu tiên tác giả miêu tả bài thơ Đây là hình ảnh thực đồng thời có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Đó là hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước Việt Nam, biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất Cuối bài thơ, hình ảnh hàng tre còn lặp lại với ý nghĩa cây tre trung hiếu Đó là phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Cách kết cấu gọi là kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc và cảm xúc nâng cao lên Tình cảm nhà thơ, người Bác đã thể qua kết hợp hình ảnh thực với ẩn dụ đặc sắc: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Hình ảnh mặt trời câu thơ thứ hai vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ vừa thể thành kính nhà thơ và dân tộc Bác Đến hai câu tiếp theo, hình ảnh "dòng người thương nhớ" là thực "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" lại là ẩn dụ đẹp và sáng tạo, thể sâu sắc tình cảm thành kính, thiêng liêng nhân dân Bác Đến khổ thứ ba, dòng người yên lặng qua linh cữu Bác nỗi nhớ thương và xót xa vô hạn Không khí tĩnh lặng, khung cảnh yên tĩnh nơi đây đã khiến cho hình ảnh thơ thay đổi: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Hình ảnh mặt trời rực đỏ lăng đã thay vầng trăng "sáng dịu hiền" Sự thay đổi thể nhiều ý nghĩa Bác không là người chiến sĩ cách mạng, là đuốc sáng soi đường cho dân tộc (ý nghĩa biểu tượng từ mặt trời), Bác còn là người Cha có "đôi mắt Mẹ hiền sao!" Hình ảnh vầng trăng còn gợi ta nhớ đến bài thơ tràn ngập ánh trăng Người Đến hai câu thơ sau, mạch xúc cảm đã bộc lộ trực tiếp: Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim (141) Đây là câu thơ chân thành, mãnh liệt Tình cảm mãnh liệt tác giả đã khiến cho câu thơ vượt lên trên ý nghĩa biểu tượng thông thường, đồng thời tạo nên mạch liên kết ngầm bên Hình ảnh Bác ví với mặt trời rực rỡ, với mặt trăng dịu mát, êm đềm và với trời xanh vĩnh cửu Đó là vật thể có ý nghĩa trường tồn gần là vĩnh viễn so với đời sống cá nhân người Mặc dù vậy, tác giả lên: "Mà nghe nhói tim" Đó là lời giãi bày thực, xuất phát từ tình cảm mãnh liệt nhân dân, đồng bào Bác Thông thường, hoàn cảnh tương tự, việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ là thủ pháp nhằm giảm nhẹ nỗi đau tinh thần Mặc dù vậy, tác giả lên: "Mà nghe nhói tim" Dường nỗi đau quá lớn khiến cho hình ảnh ẩn dụ trở nên không còn ý nghĩa, có cách diễn tả trực tiếp tâm trạng có thể giúp nhà thơ giãi bày tình cảm mình Khổ thơ cuối thể ước nguyện nhà thơ mãi mãi bên Bác Đã đến phút phải chia tay, tác giả có thể biểu lòng mình ước muốn hoá thân vào cảnh vật, vật bên Bác: muốn làm chim cất cao tiếng hót, muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây, và là muốn làm cây tre trung hiếu để có thể mãi mãi bên Bác Đặc sắc nghệ thuật:  Giọng điệu bài thơ thể nhiều tâm trạng: đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin và lòng tự hào, thể đúng tâm trạng bộn bề bao người vào lăng viếng Bác  Bài thơ sử dụng thể chữ là chủ yếu có câu chữ chữ Nhịp điệu thơ chậm rãi, khoan thai, diễn tả khá sát hình ảnh đoàn người nối vào cõi thiêng liêng để viếng Bác, để nghiêng mình thành kính trước vong linh người Cha đồng thời là vị anh hùng dân tộc  Hình ảnh thơ bài sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh đã quen thuộc vào bài thơ này đã thể ý nghĩa mẻ, có sức khái quát cao đồng thời chan chứa tình cảm tác giả, đồng bào miền Nam nói riêng và nhân dân nước nói chung Bác SANG THU (Hữu Thỉnh) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Hiện sống và làm việc Hà Nội Ông là Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam (1976) Hữu Thỉnh sinh gia đình nông dân có truyền thống nho học Đã trải qua tuổi (142) thơ ấu không dễ dàng, thực học từ sau hòa bình lập lại (1954) Tốt nghiệp phổ thông (1963), sau đó vào đội Tăng - Thiết giáp và nhiều năm tham gia chiến đấu các chiến trường Đường - Nam Lào (1970 - 1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh Sau 1975, học Đại học Văn hóa (Trường viết Văn Nguyễn Du khóa I) Từ 1982: Cán biên tập, Trưởng ban thơ, Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ 1990 đến nay, chuyển ngành Hội Nhà Văn Việt Nam, làm Tổng biên tập Tuần báo Văn nghệ Đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà Văn các khóa 3, 4, 5, ủy viên Ban thư ký khóa Hiện là Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam - "Trước là nhà thơ, Hữu Thỉnh đã là người lính, sống thật sống mình lòng chiến đấu dân tộc Hình tượng người lính và thực lớn lao, sôi động năm tháng chiến tranh ác liệt đã trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo cho các tập thơ Hữu Thỉnh Ngay tập thơ Âm vang chiến hào, Hữu Thỉnh đã có giọng điệu riêng chân thật cảm xúc, tinh tế và có nhiều tìm tòi cách biểu Sức bề đất, Trên xe tăng và Chuyến đò đêm giáp ranh là bài thơ nhiều người biết tiếng Một đặc điểm điểm đưa đến thành công thơ Hữu Thỉnh là vận dụng nhuần nhuyễn và linh hoạt, câu tục ngữ, ca dao dân gian Nét đặc trưng này là điểm mạnh và là yếu tố hình thành cá tính thơ Hữu Thỉnh làm nên nét đặc sắc cho thơ ông Trương ca Đường tới thành phố đời đã thực đánh dấu giai đoạn trưởng thành thơ Hữu Thỉnh Hiện thực thời chiến trận đã thể với qui mô và chiều dày hẳn tác phẩm các giai đoạn trước Bằng hình tượng tiêu biểu đầy cảm xúc, chặng đường dẫn đến chiến thắng dân tộc miêu tả và lí giải hợp lí, đạt hiệu nghệ thuật cao, đó có khá nhiều câu thơ tài hoa xúc động Trường ca Biển viết đảo Trường Sa là đối thoại khôn cùng người và biển Nhiều suy nghĩ và chiếm nghiệm sâu sắc đời đã thể đó Trước đây câu thơ hay Hữu Thỉnh thiên cảm Bây câu thơ ông đậm màu triết luận, có sức nặng ông đậm màu triết luận, có sức nặng suy ngẫm và chiêm nghiệm Chất lượng thơ Hữu Thỉnh thể quá trình phấn đấu không ngừng Tập Thư mùa đông là nỗ lực tự vượt lên mình ông" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd) Tác phẩm: - Hữu Thỉnh chủ yếu làm thơ Các tác phẩm chính đã xuất bản: Âm vang chiến hào (in chung); Đường tới thành phố (trường ca); Từ chiến hào tới thành phố (trường ca - thơ ngắn); Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); Thư mùa Đông, Trường ca Biển Ngoài còn viết nhiều bút ký văn học, viết báo Các giải thưởng chính thức: Giải thì báo Văn nghệ 1973, Giải A thi thơ báo Văn nghệ 1975 - 1976), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980, Giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1995, Giải xuất sắc Bộ Quốc phòng 1994, Giải Bộ Giáo dục và Trung ương Đoàn 1991, Giải thưởng Asean 1998 Hữu Thỉnh gắn bó với sống nông thôn Ông có nhiều bài thơ hay người và sống nông thôn - Bài thơ Sang thu tác giả sáng tác năm 1977, thể cảm nhận tinh tế nhà (143) thơ trước biến thái thiên nhiên từ hạ sang thu II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Không phải Thu mà là Sang thu Thi nhân muôn đời yêu mến mùa thu, không trường hợp say sưa trước đổi thay tạo vật đất trời giao chuyển Đọc Sang thu Hữu Thỉnh, thêm lần ta thưởng thức vẻ đẹp cảm nhận tinh tế, rung động tâm hồn nhạy cảm nghệ sĩ lúc thu sang Nhưng chẳng có ý nghĩa xúc cảm chẳng mang nét duyên riêng Người ta nói Hữu Thỉnh với chất dân gian thơ Quả vậy, đây, độc đáo bắt đầu "hương thu": Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Gió chùng chình qua ngõ Hình thu đã Không phải lá ngô đồng, không phải hương cốm mới, không phải hoa cau rụng, mùa thu diện với hương ổi chín thơm lựng gió hanh se Hai chữ phả vào vừa gợi cái cảm nhận, vừa gợi cách thực thể cái hương thơm ổi, lại vừa gợi vận động nhẹ nhàng gió Từ chùng chình gợi lay động cây lá, vẻ tư lự lòng người, cái man mác không gian chớm thu Sao lại là hình không phải là chắn? Một chút nghi hoặc, chút bâng khuâng, có cái gì đó không thật rõ ràng Đúng là trạng thái cảm xúc thời điểm chuyển giao Cảm xúc tiếp tục lan toả, mở cái nhìn xa hơn, rộng hơn: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sự vận động mùa cụ thể hoá sắc thái đổi thay tạo vật Đó là vẻ "dềnh dàng" dòng sông, cái "bắt đầu vội vã" cánh chim và, thật đặc biệt, đám mây mang trên mình hai mùa Tất hoà khúc biến tấu giao mùa Có cái gì mơ hồ xâm chiếm, thay thế, mờ đi, nhạt ra, trôi Không có gì thật sắc nét, không có gam màu tương phản nào, hai nửa đám mây thuộc hai mùa khác biệt Không phải vẻ đẹp mùa hạ, không phải vẻ đẹp mùa thu, mà là vẻ đẹp chính chuyển mùa, vẻ đẹp tâm hồn người gần gũi, giao cảm với thiên nhiên để lắng nghe và dự cảm: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (144) Khoảnh khắc giao mùa cảm nhận hương ổi phả gió se chùng chình qua ngõ, cái "hình như" lòng người, vẻ dềnh dàng sông, vội vã chim, và đến đây là nắng, là mưa, là sấm, hàng cây Chưa hết hẳn cái nắng mùa hè mưa đã không còn ào ạt Hai chữ "bao nhiêu" nghe say mê, luyến tiếc Nắng thì mưa nhiều Đó là đặc điểm mùa hè Nhưng nắng còn mà mưa thì đã vơi dần Vơi dần thì không là ít mưa mà còn là mưa ít nước Đây là dấu hiệu chuyển mùa Rồi đây, nắng hanh hao, mưa trở nên hoạ hoằn Khi thực là thu Tưởng chừng là câu thơ tả cảnh mà thực là kín đáo bộc lộ xúc cảm giao mùa, rung động ngào lòng người mối luyến giao thấm quyện với thiên nhiên Bài thơ khép lại với hình ảnh sấm và hàng cây vừa có tính tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi suy tư thâm trầm Cuối hạ - đầu thu, đã không còn mưa xối xả thì sấm bớt bất ngờ và dội Hàng cây đứng tuổi là hàng cây đã qua bao chuyển mùa? Không biết chính xác là bao đủ để điềm nhiên trước biến động Tựa người lịch lãm, trải có thể bình tâm, đạt trạng thái ôn tồn trước vang chấn ngoại cảnh Với hình ảnh thơ tự nhiên, không chau chuốt mà giàu sức gợi cảm, thể thơ năm chữ vắt dòng tạo liên tưởng thú vị, nhà thơ Hữu Thỉnh đã thể cách đặc sắc xúc cảm tinh tế trước bước chuyển giao mùa Qua đó bộc lộ tình cảm yêu mến thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc NÓI VỚI CON (Y Phương) I - GỢI Ý Tác giả: - Nhà thơ Y Phương có tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, quê gốc: xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Hà Nội Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1988) Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển công tác Sở Văn hóa Thông tin Cao Bằng Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du - "Trong số các tác giả thơ xuất từ sau 1975 đến nay, Y Phương là nhà thơ có sắc tương đối rõ, giong điệu đáng chú ý thơ Việt Nam nói chung và văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng Thơ Y Phương là tiếng hát ngợi ca người và sống miền núi (Tiếng hát tháng Giêng), là thức tỉnh ý thức và tinh thần dân tộc (Lời chúc), lặ khẳng định sức sống mãnh mẽ dân tộc mình (Đàn then) Thơ Y Phương lúc nào toát tình yêu và lòng nhân ái Thắm thiết và mạnh mẽ thơ Y Phương là tình yêu quê hương, làng Bản sắc dân tộc thơ Y Phương thể rõ nét loạt bài thơ viết tình quê hương: Tên làng, Nói với con, Người khai sinh bài ca, Bài ca (145) thứ 9, Sông Hiến yêu Yêu quê hương tức là yêu dân tộc mình, tự hào và gắn bó với dân tộc mình, đó là cảm hứng lớn thơ Y Phương Điều quan trọng là từ tình cảm mình Y Phương đã khái quát số phận dân tộc Nét độc đáo Y Phương còn bộc lộ rõ số bài thơ viết tình yêu đó, ông đã thể tâm hồn người miền núi chân thật, mạnh mẽ và sáng với cách tư sống động hình ảnh người dân tộc Thơ Y Phương tranh thổ cẩm đan dệt màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, đó có màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là sắc dân tộc đậm nét và độc đáo Nét độc đáo đó nằm nội dung và hình thức Với Y Phương, thơ dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm giọng điệu mới, phong cách (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd) Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Người hoa núi (kịch sân khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986); Lửa hồng góc (thơ, in chung, 1987); Lời chúc (thơ, 1991); Đàn then (thơ, 1996) Nhà thơ đã nhận: Giải A, thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, Giải thưởng loại A giải thưởng văn học 1987 Hội Nhà văn Việt Nam Giải A, giải thưởng (Hội đồng văn học dân tộc) Hội Nhà văn Việt Nam 1992 - Về hoàn cảnh đời bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương cho biết: Những năm cuối bảy mươi đầu tám mươi kỷ hai mươi, đời sống tinh thần và vật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân các dân tộc thiểu số miền núi nói riêng, vô cùng khó khăn thiếu thốn Bởi vì đất nước ta vừa khỏi kháng chiến chống Mĩ lâu dài và cực kì gian khổ Hiện thực xã hội đã tác động sâu sắc đến đời sống người Đại phận nhân dân ta kiên trì khắc phục và tìm cách để vượt qua để trì đời sống Họ tồn và không ngừng sinh trưởng là không phải nhờ vào phép màu lực lượng siêu nhiên nào mà dựa vào sức mạnh tinh thần truyền thống văn hóa từ ngàn đời mà ông cha để lại Cuối năm 1975, tôi từ mặt trận trở về, sau năm đánh giặc xa nhà trở lấy vợ sinh bối cảnh túng thiếu bần hàn chung toàn xã hội Nhìn các cầm bát cơm ăn không thịt cá mà lòng xót đau khôn tả Bởi chúng tôi nhiều gia đình cán khác sống đồng lương quá ít ỏi Hàng hóa khan hiếm, giá leo thang ngày đến chóng mặt Bên cạnh cái tốt người làm ăn lương thiện, không ít người bị tha hóa biến chất Họ buôn gian bán lận, lợi dụng kẽ hở nhà nước móc nối làm ăn phi pháp miền Nam, phận nhỏ công chức thời ngụy quyền Sài Gòn không chịu đã tìm cách để vượt biên trốn nước ngoài Từ thực khó khăn ngày ấy, tôi làm bài thơ này để tâm với chính mình, động viên mình, đồng thời là để nhắc nhở cái sau này II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Ngợi ca tình quê hương, gia đình không phải là đề tài Xét mặt đề tài, bài thơ (146) Nói với Y Phương Tuy nhiên, bài thơ có sức sống riêng Sức sống có là nhờ cách diễn đạt tình cảm độc đáo mang đậm sắc người dân tộc miền núi Đúng nhận định: "Thơ Y Phương tranh thổ cẩm đan dệt màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, đó có màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là sắc dân tộc đậm nét và độc đáo"(1) Bài thơ Nói với thể tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui, tình quê hương tha thiết, sâu nặng, ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi "ngôn ngữ thổ cẩm" Có thể hình dung bố cục bài thơ thành hai phần Tình cảm gia đình, quê hương đầm ấm, yên vui tác giả thể mười câu thơ đầu Tình quê hương tha thiết, sâu nặng, truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi tác giả thể mười bảy câu thơ tiếp sau Bài thơ mở với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp tiếng nói tiếng cười: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Một mái nhà có cha và mẹ, lớn lên tình thương yêu Hơn nữa, sinh ra, lớn lên tình yêu, vẻ đẹp "người đồng mình": Người đồng mình yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ mãi nhớ ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp trên đời Suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc diễn tả trực tiếp hình ảnh Tác giả đã vận dụng lối diễn đạt chính người dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ Bằng cách diễn đạt vậy, tác giả đã sáng tạo hình ảnh vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao, mà giàu chất thơ bay bổng vẻ đẹp sống người dân tộc miền núi: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát - Rừng cho hoa; và truyền thống nghĩa tình, gắn bó, sẻ chia: Con đường cho lòng Người cha muốn mình thấy vẻ nên thơ "người đồng mình" để mà "yêu" Cách diễn đạt độc đáo còn thể hình ảnh đặc sắc câu thơ tiếp theo: ( 1) Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý: Từ điển tác gia tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, sđd) (147) Người đồng mình thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm thì cha muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Từ câu bộc lộ cách cụ thể tình cảm gia đình, nghĩa tình quê hương phần thứ nhất, sang phần thứ hai bài thơ, tác giả mượn lời người cha nói với sức mạnh truyền thống, lòng thuỷ chung với quê hương Lấy cái "cao", "xa" trời đất làm chiều kích nỗi buồn và chí hướng Đó là tầm vóc núi cao, rừng thẳm, Đam San, Xinh Nhã Người cha nói cho là nhắn nhủ, khuyên răn mình biết trân trọng nơi mình sinh thành (Sống trên đá không chê đá gập ghềnh - Sống thung không chê thung nghèo đói), sống hồn nhiên, cần cù, lạc quan để vượt qua gian khó (Sống sông suối - Lên thác xuống ghềnh - Không lo cực nhọc) Con hãy nhớ lấy điều ấy, để mà "thương" Và là để sống cho xứng đáng Bởi vì, "người đồng mình" mộc mạc, thô sơ không nhỏ bé đây, ta lại bắt gặp lối nói độc đáo người dân tộc miền núi, câu: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Có thể thấy câu thơ này có hai lớp ý nghĩa: nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ "Đục đá kê cao" là hoạt động có thực, thường thấy vùng miền núi Quê hương vốn là khái niệm trừu tượng, nơi chốn sinh thành người nào đó, gia đình nào đó Nói "tự đục đá kê cao quê hương" là muốn khái quát tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn nguồn cội Lần thứ người cha nói đến "Người đồng mình thô sơ da thịt" để nói cho sức sống mạnh mẽ quê hương, sức mạnh truyền thống quê hương; lần thứ hai, người cha nhắc lại để khắc cốt ghi xương rằng: quê hương mình mộc mạc, chân chất, người đồng mình thô sơ da thịt sống cao đẹp, nên trên đường đời phải làm điều (148) lớn lao, phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng là "người đồng mình" Người cha đã truyền cho mình vẻ đẹp, sức mạnh truyền thống quê hương Thể thơ tự do, với số câu chữ không theo khuôn định phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, linh hoạt bài thơ Nhịp điệu lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn, tạo cộng hưởng hài hoà với cung bậc tình cảm khác lời người cha truyền thấm sang Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, hình ảnh mộc mạc, cô đọng mà phong phú, sinh động, quyến rũ Y Phương thấu hiểu và lột tả cái hồn cốt sắc truyền thống người dân tộc miền núi Cha nói với hay chính là lời trao gửi hệ vậy! MÂY VÀ SÓNG (Ta-go) I - GỢI Ý Tác giả: - Ra-bin-dra-nath Ta-go (1861-1941) là nhà văn lớn, nhà văn hoá lỗi lạc ấn Độ, sinh Can-cút-ta, là út gia đình đẳng cấp quí tộc Ba-la-môn Cha ông là nhà triết học, nhà cải cách xã hội tiếng Cả mười ba anh chị em ruột Ta-go trở thành văn sĩ, hoạ sĩ, nhạc sĩ và nhà hoạt động xã hội xuất sắc ấn Độ Ta-go sớm có ý thức đất nước, dân tộc Tám tuổi, Ta-go đã tiếng giỏi văn vùng Băng-gan và làm thơ hay Mười ba tuổi, Ta-go đã có tác phẩm Bông hoa rừng đăng trên tạp chí Ngoài sáng tác văn học, Ta-go còn sáng tác nhạc, hoạ, dịch sách cổ ấn Độ tiếng Phạn, dịch Mắc-bét Sếch-xpia Ta-go mở trường học, diễn thuyết phản đối xâm lược thực dân Anh, tham gia thành lập Hội các nhà văn tiến ấn Độ, tích cực kêu gọi đấu tranh chống ách nô dịch đế quốc và tàn dư phong kiến Từ năm 1916, Ta-go thực chương trình du lịch giới với mục đích: "đi xa để tái sinh mãi mãi trên quê hương ấn Độ ấn Độ nghèo khổ đau thương tôi yêu ấn Độ nhất" Năm 1916 ông Nhật; năm 1917 qua Anh, Mĩ; năm 1921 đến thăm Pháp, 1924 đến Trung Quốc, 1929 Ta-go đã đến Việt Nam - "Trước kết thúc câu chuyện Ta-go, tôi muốn nói đến mặt đáng chú ý tâm hồn tác giả, thể tập Trăng non - tập thơ trẻ em Trên giới, từ xưa đến nay, có nhiều nhà thơ viết đề tài này Được đặc biệt nhắc nhở và ca ngợi là nhà thơ Pháp, Vích-to-Huy-gô với tập thơ Nghệ thuật làm ông, viết vào lúc gần tám mươi tuổi Nhà thơ Pháp tìm đứa cháu nhỏ mình niềm vui thản tuổi già và sung sướng sống lại ngày thơ ấu Nhà thơ ấn Độ vào giới trẻ với tâm trạng hoàn toàn khác biệt Thơ trẻ Ta-go sáng, hồn nhiên và chân thực Ông tỏ có đủ tươi non để hiểu tâm hồn kì diệu các em và để mô tả giới lạ lùng này, Ta-go đã dùng ngôn ngữ thích hợp vô cùng phong phú" (Tuyển tập Đào Xuân Quí - NXB văn học, 2002) Tác phẩm: (149) Ta-go có sức sáng tạo thật phi thường Ông đã để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, gồm: - 52 tập thơ, số đó, đáng chú ý là các tập Thơ dâng (1910), Thiên nga (1914-1916), Người làm vườn (1914), Mùa hái (1915), Thơ ngắn (1922), Mơ-hua (1928) - 42 kịch, đó xuất sắc là Vua và Hoàng hậu (1889), Lễ máu (1890), Dòng tự (1922) Kịch Ta-go đa dạng, số viết theo lối tượng trưng như: Ông vua (1913); số kết hợp kịch và thơ trữ tình như: Phòng bưu điện (1913), Thầy tu khổ hạnh (1916) - 12 tiểu thuyết, đó đáng chú ý có: Đắm thuyền (1906), Hạt bụi mắt (1913), Ngôi nhà và giới (1916), Gô-ra (1905-1908) - Khoảng trăm truyện ngắn, nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín, và 1.500 hoạ Những tác phẩm Ta-go mang đến cho bạn đọc cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt phần đã trải nghiệm qua sống đầy gian nan, trắc trở chính nhà thơ Ông là nhà văn châu á đầu tiên nhận giải thưởng Nô-ben văn học - Bài thơ Mây và sóng viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su, xuất năm 1909, sau này chính Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non, xuất năm 1915 II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trong bài Cuộc đời tôi Ta-go viết: "Ngay từ lúc bé, tôi đã nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên, thích gần gũi, thân mật với cây cối, chim muông, trăng và muốn hoà nhập với khúc nhạc bốn mùa thời tiết" Tình yêu thiên nhiên thể bài thơ Mây và sóng Nhưng bài thơ này, chúng ta còn nhận điều chính vẻ đẹp sống người, tình người là bờ bến tâm hồn thi nhân Thiên nhiên dường là hình thức nào đó để người bày tỏ tình yêu thương, để gửi vào đó sống người bất diệt, không cùng Tình người kéo tâm hồn phiêu lưu với sống sức mạnh níu kéo tình mẫu tử máu thịt, thiêng liêng Mây và sóng là hình ảnh mang tính tượng trưng cao Đó là không gian mây (không phải mây gọi mà là trên mây có người gọi con); không gian sóng (không phải sóng gọi mà là sóng có người gọi con) Không gian mây - sóng là thiên nhiên hay còn là chốn diệu vợi, siêu nhiên? Đó là (Con là mây , Con là sóng ) trò chơi mẫu tử yêu thương Hay còn là khát vọng hoà hợp cái không cùng với tình đời gần gụi, là phát vẻ đẹp cái không cùng tình mẫu tử? Bài thơ có bố cục hai phần Về mặt hình thức, hai phần bài thơ tương đối song trùng Về nội dung, phần đầu là câu chuyện với người sống trên mây và trò chơi mẹ / mây - trăng; phần hai là câu chuyện với người sống sóng và trò chơi - mẹ / sóng - bờ Tất thể lời độc thoại - thực thể chủ thể trữ tình Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ, khổ thơ, ý thơ tương đối song trùng ẩn sâu (150) hình ảnh phần là mạch cảm xúc phát triển, lời mời gọi sau quyến rũ lời mời gọi trước, hứng thú sau cao hứng thú trước, tình mẫu tử câu chuyện sau dào dạt hơn, mênh mang Lời mời gọi từ mây (Chúng tôi chơi từ thức dậy lúc chiều tà - Chúng tôi chơi với vầng trăng bạc) không hấp dẫn lời mời gọi từ sóng (Chúng tôi ca hát từ bình minh đến tối,- Chúng tôi ngao du nơi này nơi mà không biết mình đến từ nơi nao), để đến chốn mây khó khăn (Hãy đến nơi tận cùng Trái Đất) để đến chốn sóng phiêu du hơn, quyến rũ mà lại dễ dàng (Hãy đến bên rìa bờ biển) Thêm nữa, lí để từ chối lời mời gọi từ mây thiết (mẹ tôi đợi nhà), lời mời gọi từ sóng hứng thú mà lí chối từ lại ít thiết (Buổi chiều, mẹ luôn muốn tôi nhà); mà lần sau, sóng quyến rũ, chối từ để gần mẹ Vì nên cung bậc tình cảm đẩy lên từ "mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm" "Con lăn, lăn, lăn mãi, cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ - Và không trên gian này biết chốn nào là nơi mẹ ta" Trong đối thoại với mây và với sóng thấy có câu "Con hỏi: " Không yêu mến thiên nhiên, không ước muốn gần với sống tự do, phóng khoáng thiên nhiên thì hẳn đã không có lời hỏi tha thiết Nhưng lòng đam mê thiên nhiên càng tô đậm thêm cho tình mẫu tử trò chơi tưởng tượng Con diễn đạt phát dường mẻ mình chính "ngôn ngữ tự nhiên": Con là mây và mẹ là trăng Con lấy đôi tay choàng lên người mẹ, và mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm hay: Con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi, cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ Và không trên gian này biết chốn nào là nơi mẹ ta Vậy là có thể tận hưởng niềm mê say vũ trụ khoáng đạt, bao la, kì thú chính tình mẫu tử quấn quýt, thân thương Và người sống trên mây mê mải chẳng biết đâu là lúc dừng, người sống sóng phiêu diêu không biết nơi nao là bến bờ thì con, niềm hân hoan trò chơi tưởng tượng có mái nhà xanh thẳm để chở che, có bến bờ kì lạ để neo đậu, có lòng mẹ là chốn vĩnh Trò chơi tưởng tượng mang đậm màu sắc tượng trưng, hay chính là tượng trưng tượng trưng! Có lẽ kì thú tình người là vô cùng, vô tận Trong hưng phấn cùng trò chơi tưởng tượng "mẹ ta" tới chốn siêu nhiên, đạt cái tồn không hình hài: Và không trên gian này biết chốn nào là nơi mẹ ta Cũng không biết lòng mẹ rộng nhường nào, và đã tan vào lòng mẹ Lòng mẹ, tình mẹ vô độ mênh mông Đó là nơi trở sau cuối, an nhiên Cái hay bài thơ Mây và sóng là cái hay "trò chơi tưởng tượng", cái hay sức gợi suy ngẫm chiều sâu, cái hay khả ý nghĩa từ câu chuyện trẻ thơ hồn nhiên, suốt Lối kết cấu song trùng, hệ thống hình ảnh tượng trưng mạch chảy (151) liên tục dòng "thơ văn xuôi" ánh lên theo khúc nhạc miên viễn Mây và Sóng sản phẩm tưởng tượng đặc sắc Ta-go BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu) I - GỢI Ý Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930-1989) sinh quê gốc: làng Thôi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1972) Vào các năm 1944-1945, Nguyễn Minh Châu học Trường Kỹ nghệ Huế Năm 1945 ông tốt nghiệp Thành Chung Tháng năm 1950 ông học chuyên khoa Trường Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) và sau đó gia nhập quân đội theo học Trường Sỹ quan Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến 1956 ông công tác Ban tham mưu tiểu đoàn 722, 706 thuộc sư đoàn 320 Năm 1961 ông theo học Trường Văn hóa Lạng Sơn Năm 1962 công tác phòng, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội - "Hoạt động văn học Nguyễn Minh Châu khá phong phú và có thành công đáng trân trọng Chỉ riêng lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm ông đã trở thành đề tài tìm hiểu hàng trăm bài báo, bài nghiên cứu và chuyên luận khoa học và ngoài nước Đọc lại trang viết ông, đọc lại bài viết ông, có thể thấy rằng: đời và nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu còn tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều gợi ý có khả hứa hẹn cho việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu bình diện và phương pháp tiếp cận mới"(1) Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất Nguyễn Minh Châu gồm nhiều thể loại: Cửa sông (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1967); Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, NXB Văn học, 1970); Dấu chân người lính (tiểu thuyết, NXB Thanh niên, 1972); Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1974); Miền cháy (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1977); Lửa từ ngôi nhà (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1977); Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1981); Những người từ rừng (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1982); Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1983); Đảo đá kì lạ (viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1985); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, 1987); Chiếc thuyền ngoài xa (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1987); Cỏ lau (tập truyện vừa, NXB Văn học, 1989); Trang giấy trước đèn (tiểu luận phê bình, NXB Khoa học xã hội 1994); và nhiều bút ký, truyện ngắn khác đăng trên các báo Với cống hiến xuất sắc mình hoạt động văn học nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã nhận: Giải thưởng Bộ Quốc phòng (năm 1984-1989); Giải thưởng Hội Nhà (1) Nguyễn Trọng Hoàn - Nguyễn Minh Châu, tác gia và tác phẩm - NXB Giáo dục, 2001 (152) văn Việt Nam (1988-1989); Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000) - Truyện ngắn Bến quê in tập truyện cùng tên Nguyễn Minh Châu, xuất năm 1985 Trong truyện ngắn này, ngòi bút nhà văn hướng vào đời sống nhân sinh thường ngày, với chi tiết sinh hoạt đời thường để phát chiều sâu sống với bao qui luật và nghịch lí, vượt khỏi cách nhìn, cách nghĩ trước đây xã hội và chính tác giả II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM ấn tượng đọc Bến quê Nguyễn Minh Châu là ấn tượng cái gì đó là đứng trước "mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn", thẫm màu hơn, màu tím thẫm bóng tối" Có cái gì xót xa phôi pha bóng tối, tha thiết cái màu đậm sót lại Nó tự là mình lần cuối, thức nhận chảy trôi và kết đọng lần cuối trước hoà vào cái mong manh vĩnh cửu Giống hình ảnh Nhĩ kết truyện: "mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào cái bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy" Có khác thường không cái ham muốn cuối cùng đời người là nhờ sang bến sông bên nhà mình này (?): "Nhĩ tập trung còn lại để nói cái điều ham muốn cuối cùng đời mình: - Bây sang bên hộ bố - Để làm gì ạ? - Chẳng để làm gì - Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều mình nói quá kì quặc Con hãy qua đò đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân đâu đó lát, về" Có thực tồn nghịch lí Tình tự Bến quê, trước hết, độc đáo điểm này Một người "đã tới không sót xó xỉnh nào trên trái đất" lâm bệnh nặng không thể nhận "một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa đến - cái bờ bên sông Hồng trước cửa nhà mình" Khi có thể tới Bến quê cách dễ dàng thì không nghĩ tới, không tới; không thể tới thì lại "say mê", "ham muốn" - đó là nghịch lí Ngịch lí nói lên thật là: có khi, cái người ta mơ ước, khát khao, cái người ta không thể có không phải điều gì to tát, lớn lao mà lại là điều nhỏ bé, thường tình Người ta vươn tới chính giá trị bình dị Mảnh đất mơ ước bến sông quê đây thôi Cốt truyện Bến quê thuộc loại "cốt truyện tâm lí" Tình mà ta gọi là nghịch lí trên đây là nghịch lí tự ý thức cao độ nhân vật Nếu không nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa đích thực cái gần gũi, bình dị, đã không đặt chân tới xó xỉnh trái đất Nhĩ thì việc chưa đặt chân đến cái bến sông cạnh nhà, việc không thể tới mảnh đất mơ ước quá đỗi gần gụi không khác thường, không nghịch lí, lại trôi tuột lẽ thường Tình âý là tình để nhân vật bộc lộ cái giới bên trong, để "phân tích" niềm "mê say đầy đau khổ" người tiến dần tới hạn (153) mút cuối cùng sống, để thấy cái giản dị bền vững chân lí nhân sinh Nghĩa là sức nặng toàn thiên truyện dồn vào thể giới nội tâm Nhĩ Có thể thấy mạch tâm trạng Nhĩ diễn theo hai chặng: trước và sau Nhĩ nhờ anh trai sang sông Tác giả không cho chúng ta biết trước lâm bệnh Nhĩ làm nghề gì, địa vị xã hội vào chi tiết Nhĩ khắp nơi trên giới, có thể đoán định anh là người có vị trí quan trọng Nhưng chính cái thời gian Nhĩ ốm liệt giường là quãng thời gian quan trọng, có ý nghĩa lớn so với đời bôn ba Khi đó, anh gần gũi với vợ con, và nhờ lần đầu tiên Nhĩ thấy áo vá người vợ đời chịu thương chịu khó hi sinh vì chồng Tình cảnh ốm đau đã kéo anh với gì thường tình sống Anh cảm nhận cái nhẫn nhục đẹp đẽ vợ mình qua "tiếng bước chân rón rén quen thuộc suốt đời người đàn bà trên bậc thang mòn lõm" Niềm khao khát khám phá vẻ đẹp bờ bãi bên sông có thể nhen lên, day dứt, mãnh liệt Nhĩ sống sống đời thường Cuộc sống đem lại cho anh cách nhìn, cách nghĩ mới, chân thực, dung dị hơn, đồng thời thôi thúc anh thực ước vọng cuối cùng đời, cái mong muốn vốn dễ dàng với người khác, với chính anh còn khoẻ mạnh thì đây trở thành thách thức ghê gớm, chí là không thể Anh trai không thể hiểu đằng sau cái mong muốn "kì quặc" người cha từ giã cõi đời là câu chuyện mang ý nghĩa triết lí đời Giống Nhĩ đã chưa nghĩ tới mảnh đất bến quê sông Hồng kề cạnh nhà mình Chính Nhĩ tự nhận thấy "càng lớn thằng anh càng có nhiều nét giống anh" Dường Nhĩ diễn đối chất: cha / - / quá khứ Con trai anh sống tháng ngày anh đã sống, ham mê điều anh ham mê và không nhận giá trị cái bình dị, nhỏ bé đích thực anh đã không nhận Nguyễn Minh Châu đã xây dựng nhiều chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng phần đầu truyện là hình ảnh bông hoa lăng còn sót lại, là màu vàng thau xen lẫn màu xanh non bãi bồi bên sông Hồng, là "những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ", Khi đứa trai để thực hành trình tới bến quê, song hành, Nhĩ thực hành trình nhọc nhằn, "đau nhức" Chàng trai trẻ, người có thể thực chuyến sang sông cách dễ dàng thì "chùng chình" tướng sĩ và không thấy ý nghĩa hành trình Người không còn thời gian thì tự mình thực nửa hành trình dài mét từ nệm nằm tới cửa sổ! Những khoảng không gian mối liên hệ thời gian là biểu tượng nghịch lí bừng ngộ, chặng khác thám hiểm đời: "Vừa nghe Tuấn nện lộp bộp đôi dép sa bô xuống thang, Nhĩ đã thu hết tàn lực lết dần trên phản gỗ Nhấc mình bên ngoài nệm nằm, anh tưởng mình vừa bay nửa vòng trái đất - chuyến công tác nước bên Mĩ La-tinh hai năm trước đây Anh mệt lử Và đau nhức Ngồi lại nghỉ chặng và muốn có đỡ cho để nằm xuống Lũ trẻ tiếp sức cho anh, giúp anh nốt "nửa vòng trái đất" còn lại: (154) "Cả bọn trẻ xúm vào, và nương nhẹ, giúp anh nốt nửa vòng trái đất - từ mép nệm nằm mép phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân" Đó là ân huệ mà đời dung dị, hồn nhiên đem lại cho Nhĩ Anh hướng tới khoảng không gian mơ ước bên ngoài cánh cửa sổ nhờ bàn tay "chua lòm mùi dưa" Lại là cứu cánh cái bình dị "Ngay lúc ấy", lúc Nhĩ ngồi sát sau khuôn cửa sổ, hình ảnh "cái miền đất mơ ước" trước mắt anh, người chất chứa nghịch lí diễn dòng suy tưởng sâu sắc Với ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Minh Châu đã khắc hoạ thành công tâm trạng nhân vật này Hình ảnh đò ngang với cánh buồm nâu bạc trắng qua cái nhìn người khao khát bến bờ mang ý nghĩa biểu tượng Đó là "nhịp cầu" nối tới bến quê mơ ước: "cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên ngồi sát sau khuôn cửa sổ là cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên Con đò ngang ngày qua lại chuyến hai bên bờ khúc sông Hồng này vừa mời bắt đầu chống sào khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng còn che lấp gần hết cái miền đất mơ ước" Biết đâu Nhĩ không còn đủ sức để chờ chuyến đò ngày hôm sau thì sao! Người trai mang theo "sứ mệnh" thực niềm mơ ước cuối cùng anh "đang sà vào đám người chơi phá cờ trên hè phố Suốt đời Nhĩ đã chơi phá cờ trên nhiều hè phố, thật là không dứt được" Nó có thể bị nhỡ chuyến đò sang sông Cả đời Nhĩ đã nhỡ chuyến đò Trong lo lắng, khắc khoải vốn thường trực người sống phút cuối cùng, Nhĩ đã ngẫm ra: "con người ta trên đường đời thật khó tránh cái điều vòng vèo chùng chình, nó đã thấy có cái gì hấp dẫn bên sông đâu? Hoạ có anh đã trải, đã in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp cái bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không giải thích hết" Người ta khó có thể làm lại gì thuộc quá khứ, không thể lại chuyến đò đã nhỡ Cái bến quê gần, và không khó khăn gì để đến đó, mắc vào cái mớ "chùng chình" có thể ta không đến Không phải ngẫu nhiên mà tác giả hình ảnh Liên - vợ Nhĩ xuất dòng suy nghĩ nhân vật này: "cũng cánh bãi bồi nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, và chính nhờ có điều đó mà sau ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm Nhĩ đã tìm thấy nơi nương tựa là gia đình ngày này" Liên là thân cái bến quê mà Nhĩ đã không nhận Nhĩ nhìn thấy áo vá vợ anh đã nhận thức giá trị cái gần gũi, bình dị Sự tần tảo, chịu đựng hi sinh Liên là vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung Không phải Nhĩ nhận cái đó có, nó là vẻ đẹp bền vững muôn đời Nhĩ ý thức cách sâu sắc "bến quê" thì anh phát nó, cảm nhận nó Giống hình ảnh "từng mảnh vá trên lá buồm cánh dơi in bật trên vùng nước đỏ" có thể rõ ràng đến đò ngang nối liền với bến quê lại gần bờ bên này, lại gần anh, để Nhĩ có cảm giác "chính mình áo màu xanh trứng sáo và mũ nan rộng vành, nhà thám hiểm (155) chậm rãi đặt bước chân lên cái mặt đất dấp dính phù sa" Truyện khép lại hình ảnh "chuyến đò ngang ngày chuyến vừa chạm vào cái bờ đất lở dốc đứng phía bên này" Bên này là thị thành, bên là bến quê Bên này chông chênh xói lở, bên vững vàng bồi đắp Sự tương phản này lời cảnh tỉnh nhận thức, ý thức giữ gìn giá trị bình dị, vẻ đẹp cái thân tình, gần gũi, để người ta không phải thảng "những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ" Giống hoa lăng nhợt nhạt từ nở cháy thẫm lên bông cuối cùng xác nhận xót xa trước cái mong manh chảy trôi tạo hoá Nhĩ muốn trai mình không lặp lại đường tới giá trị đích thực anh đã trải qua Day dứt, trăn trở âu còn lại gì đó nằm xuống để tảng đất đổ ập xuống chốn không cùng NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) I - GỢI Ý Tác giả: Nữ nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949 tai xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1980), Hà Nội Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội thành niên xung phong chống Mĩ cứu nước Những năm tháng vất vả gian nan mà hào hùng ngoài tuyến lửa đã tạo cảm hứng cho sáng tác chị sau này Năm 1969 chị là phóng viên báo Tiền phong Năm 1973-1977 phóng viên Đài phát Giải phóng và sau đó là Đài Truyền hình Việt Nam Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê là biên tập viên văn học Nhà xuất Hội Nhà văn Là nhà văn sở trường truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê đã bám sát biến chuyển đời sống, đề cập đến nhiều vấn đề xúc xã hội thời đổi Ngòi bút miêu tả tâm lí Lê Minh Khuê khá sắc sảo, là miêu tả tâm lí phụ nữ Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Cao điểm mùa hạ (1978); Đoàn kết (1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984); Một chiều xa thành phố (1987); Em đã không quên (1990); Bi kịch nhỏ (1993); Lê Minh Khuê - truyện ngắn (1994), Trong làn gió heo may (1998), Nhà văn đã nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố) - Truyện Những ngôi xa xôi viết ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom cao điểm thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ diễn khốc liệt Miêu tả các cô gái ngày, đối mặt với hiểm nguy sức hấp dẫn truyện không tiết, kiện hồi hộp, nóng bỏng mà khả miêu tả đời sống tâm hồn người khá sinh động, sâu sắc tác giả Tóm tắt: (156) Tác phẩm là câu chuyện kẻ sống và chiến đấu ba nữ niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Thao, Định, Nho là ba cô gái thuộc tổ "trinh sát mặt đường" với nhiệm vụ phá bom, lấp đường để đảm bảo an toàn cho chuyến xe chở đạn dược và đội vào chiến trường miền Nam Công việc họ là ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau trận bom để lấp hố bom, san đường Những lúc thảnh thơi, họ lại trở cái hang chân cao điểm  ngôi nhà họ Ba cô gái với ba tính cách khác nhau, ba ý thích, lối sinh hoạt khác có điểm chung là dũng cảm, làm việc hết mình Khi đối diện với hiểm nguy họ cứng cỏi, sống, giây phút yên bình hoi thì họ lại trẻ trung, tươi vui và yêu đời Ba cô gái sống với thân thiết ba chị em ruột thịt Khi Nho bị thương, Được và chi Thao lo lắng, họ đau chính họ là người bị bom vùi Câu chuyện có đan xen liên tục hai nội dung: chiến đấu liệt với bom đạn và sống hồn nhiên, trẻ trung ba nữ niên xung phong II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Những ngôi xa xôi là nhan đề lãng mạn, đặc trưng văn học thời kháng chiến chống Mĩ Rất gần với Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu ý nghĩa biểu tượng  từ đó toả thứ ánh sáng dịu dàng "mát mẻ núi", cái ánh sáng ẩn xa xôi, có sức mê lòng người Đó là biểu tượng ngời sáng phẩm chất cách mạng cô gái niên xung phong Trường Sơn Thao, Định, Nho hay Nguyệt, Quỳ Nguyễn Minh Châu là "mảnh trăng", "ngôi xa" nơi cuối rừng Trường Sơn, sáng ngời vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Khai thác đề tài quen thuộc đã làm nên nhiều tên tuổi lớn trên văn đàn với khả sáng tạo và thực ngày lăn lộn với chiến trường Trường Sơn, Lê Minh Khuê đã làm cho tác phẩm mình có chỗ đứng vững vàng đội ngũ đông đảo sáng tác kháng chiến chống Mĩ Người kể chuyện đồng thời là nhân vật truyện, trực tiếp tham gia vào các diễn biến kiện Câu chuyện phát triển theo hướng nhìn, điểm nhìn và dòng suy tư Phương Định  cô gái Hà Nội còn trẻ, dịu dàng và kiên trung Việc lựa chọn điểm nhìn này đã giúp nhà văn sâu khai thác diễn biến tâm lí nhân vật (trong chiến đấu và sinh hoạt), từ đó làm ngời sáng phẩm chất tốt đẹp họ Đây chính là điểm thành công nhà văn Nhìn chung văn học chống Mĩ, các nhà văn thường ít chú ý đến việc khai thác tâm lí nhân vật, nhân vật chủ yếu xây dựng hành động anh hùng Cô Nguyệt Nguyễn Minh Châu, "mảnh trăng" tiêu biểu, tập trung đầy đủ đến mức lí tưởng vẻ đẹp người nữ niên xung phong Trường Sơn lại thiếu hẳn chiều sâu tâm lí Với Những ngôi xa xôi, Lê Minh Khuê đã tập trung chú ý đến việc thể tâm lí nhân vật bên cạnh việc miêu tả hành động anh hùng họ Để nhân vật tự bộc lộ mình hành động và suy nghĩ, nhà văn đã tạo nên giá trị chân thực cho hình tượng nghệ thuật Nỗi buồn, niềm vui, nỗi nhớ và suy tư nhân vật thể tự nhiên và chân thực Điểm nhìn trần thuật ngôi thứ đã xoá nhoà khoảng cách người kể chuyện và nhân vật khiến cho câu chuyện gần gũi bình dị và đời thường Trần thuật từ điểm nhìn ngôi thứ để tạo cho mạch truyện tự phát thoải mái, nhân vật lên tự nhiên và sinh động hơn, tạo (157) cho nữ nhân vật truyện vẻ đẹp bình dị mà thật anh hùng Kể chuyện sống chết, chuyện hiểm nguy giọng điệu thoải mái: "Thần Chết là tay không thích đùa ", "việc nào có cái thú nó", "đứa nào leo tót lên trọng điểm khổ đứa phải trực điện thoại hang" Không cần lí tưởng hoá, qua điểm nhìn trần thuật người kể chuyện, nhân vạt lên với đầy đủ phẩm chất anh hùng và đầy tính thuyết phục Việc lựa chọn điểm nhìn đã tạo nên thành công nghệ thuật trần thuật và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật thể nét độc đáo phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê Giữa ác liệt chiến tranh, vẻ đẹp người đã toả sáng Phần lớn đội viên niên xung phong Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ còn trẻ Khi miền Bắc dồn sức cho miền Nam đánh giặc với khí "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước", với tinh thần "đường trận mùa này đẹp lắm" thì hệ trẻ niên nam nữ miền Bắc đã có mặt trên tuyến đường Tổ quốc Sức trẻ, lòng yêu nước, khát vọng hoà bình đã tạo nên sức mạnh, tạo nên chất trữ tình cho kháng chiến gian khổ mà anh hùng dân tộc Vì có vần thơ: "Rất trữ tình là nhịp bước hành quân Toả nắng cho thơ là triệu ánh mắt anh hùng" Thao, Nho và Định là ba hàng triệu niên Việt Nam ưu tú Họ có sức trẻ và lòng yêu nước Nhà văn đã kết hợp phẩm chất anh hùng với bình dị để tạo nên hình tượng nghệ thuật thật đẹp cô niên xung phong Họ lạc quan, yêu đời, yêu sống không sợ chết, họ sẵn sàng hi sinh để đường không bị đứt mạch Trong chiến đấu họ can trường bao nhiêu thì sống sinh hoạt họ hồn nhiên tươi trẻ nhiêu Họ luôn thích hát, thích vui đùa, thích nhai kẹo giây phút bình yên hoi loạt bom tàn khốc Định đã hồn nhiên kể vể tàn khốc chiến tranh, công việc hàng ngày nguy hiểm ba người, và tự nhiên kể thói quen, thú vui đời thường họ Ba người nữ anh hùng trẻ trung sống, chí yếu đuối: Chị Thao "thấy máu, thấy vắt là nhắm mắt lại, mặt tái mét", Định thì thích hát, thích làm điệu, Nho thì "đòi nhai kẹo", mưa đá ba "vui thích cuống cuồng", họ tận hưởng mưa hồn nhiên chưa nghe thấy bom rơi đạn nổ Sự khốc liệt chiến tranh đã tôi luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối họ thành lĩnh kiên cường người anh hùng Nhà văn đã thành công việc thể tâm lí nhân vật Qua dòng suy tư Định, người đọc không thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà còn hình dung giới nội tâm phong phú cô gái trẻ chiến dân tộc Những người mang vào Trường Sơn tuổi xuân với bao nhiêu ước mơ, khát vọng, với nỗi nhớ gia đình, quê hương khôn nguôi Trận mưa đá đột ngột đường Trường Sơn đã làm sống dậy kỷ niệm ngào tuổi ấu thơ Chiến tranh đã không thể cướp niềm tin yêu sống, niềm lạc quan cô gái trẻ Không lí tưởng hoá nhân vật đến mức bọc nhân vật bầu không khí "vô trùng" ba nữ nhân vật Lê Minh Khuê lên với đầy đủ phẩm chất anh hùng mà đáng yêu nữ niên xung phong Trường Sơn Câu chuyện phát triển theo kết cấu dòng tâm lí và tư đồng (ở cấp độ đơn giản) nên với dung lượng truyện ngắn mà sống và chiến đấu đội nữ niên xung phong tái đầy đủ và tròn trịa Ba (158) người chiến đấu là khối thống nhất, đó là dũng cảm, sống sống đời thường phút giây bình yên có Trường Sơn họ lại là ba người với ba tính cách khác Họ là họ, họ còn là Trường Sơn, là cô gái giống họ nằm hang núi Trường Sơn để chờ đợi, để giữ cho tuyến đường Trường Sơn không ngày bị đứt mạch Điểm khác biệt và là thành công truyện ngắn này so với tác phẩm cùng đề tài chính là nghệ thuật trần thuật Giọng văn sinh động, trẻ trung với lối diễn đạt tự nhiên đã tạo nên sức hút với bạn đọc Tác giả đã đại việc sử dụng linh hoạt các dạng cũ pháp Những câu văn ngắn, câu dạng đặc biệt đan xen linh hoạt các đoạn văn vừa có sức tái dồn dập, khẩn trương việc phá bom các cô gái vừa tự nhiên, sinh động miêu ảt tính cách họ Trong đoạn văn miêu tả trận đánh bom, tác giả sử dụng loạt câu ngắn với cấu trúc giản lược tối đa: "Không hiểu vì mình gắt nưa Lại loạt bom Khói vào hang và bom " Trong tác phẩm, tác giả sử dụng ít câu văn dài, có thì đó lại là câu văn mang màu sắc triết lí rõ: "Không có gì cô đơn và khiếp sợ bom gào thét xung quanh mà không nghe tiếng trả lời nào đất Dù tiếng súng trường thôi, người thấy mênh mông bên mình che chở đồng tình" Tác giả độc đáo việc miêu tả với câu văn xếp theo trật tự bất thường, nhiều lộn xộn, không theo lô gích thông thường tư "Không có gió dường vật bình tĩnh vĩnh cửu" Đó là tâm trạng Định chờ bom nổ Tuy chưa đại nghệ thuật trần thuật theo dòng ý thức Bảo Ninh Thân phận tình yêu tác phẩm đã có cách tân lớn nghệ thuật trần thuật Giọng văn tự nhiên, hút với kỹ thuật trần thuật đại đã làm nên thành công và vẻ đẹp riêng cho Những ngôi xa xôi Nối tiếp anh hùng ca kháng chiến dân tộc, anh hùng ca đầy âm hưởng sử thi, với tài năng, tâm huyết và trải mình, Lê Minh Khuê đã góp thêm nốt nhạc đẹp Hình tượng nữ niên xung phong Trường Sơn không hoi văn học chống Mĩ với sáng tạo riêng đại mình, tác giả Những ngôi xa xôi đã làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô Đ Đi-phô) I- GỢI Ý Tác giả: Đi-phô (1660-1731) là nhà văn Anh, sinh Luân Đôn Ông là nhà văn có tư tưởng tiến bộ, thể qua tác phẩm tiếng như: Rô-bin-xơn Cru-xô, Thủ lĩnh Xinh-gơ-tơn, Đại tá Jêc, Rô-xa-na, (159) Tác phẩm: Văn này trích từ tác phẩm tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô Đi-phô, nhà văn Anh, sống vào khoảng cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII- Cách thời đại ngày đến gần 300 năm Rô-bin-xơn Cru-xô nhiều bạn đọc say mê, không cốt truyện li kì, hấp dẫn mà còn văn phong mẻ, đại, vừa sáng vừa dí dỏm Rô-bin-xơn Cru-xô là lời ca ngợi lao động, ca ngợi sức mạnh người đấu tranh với thiên nhiên Đoạn trích sách giáo khoa kể chuyện lúc Rô-bin-xơn đã mình sống ngoài đảo hoang khoảng 15 năm Tóm tắt: Có thể chia đoạn trích là hai phần: phần tả trang phục, phần tả diện mạo Trang phục thì kì cục còn diện mạo hài hước không kém, vậy, qua cách miêu tả tác giả, bạn đọc có thể hình dung ít nhiều gian nan vất vả mà nhân vật đã phải trải qua, đồng thời cảm nhận nghị lực phi thường, tình yêu sống mãnh liệt biểu qua lời nhân vật tự miêu tả mình, là qua tiếng cười chực bật sau câu chữ II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Có thể chia đoạn trích là hai phần: phần tả trang phục, phần tả diện mạo Trang phục thì kì cục còn diện mạo hài hước không kém, vậy, qua cách miêu tả tác giả, bạn đọc có thể hình dung ít nhiều gian nan vất vả mà nhân vật đã phải trải qua, đồng thời cảm nhận nghị lực phi thường, tình yêu sống mãnh liệt biểu qua lời nhân vật tự miêu tả mình, là qua tiếng cười chực bật sau câu chữ Có lẽ lâu nữa, nhân loại còn phải nhắc đến câu nói tiếng Đô-xtôi-ép-xki: "Cái đẹp cứu giới" Thế giới mãi trường tồn chừng nào người còn tin yêu cái đẹp và không ngừng sáng tạo cái đẹp Điều gì đã khiến Rô-bin-xơn Cru-xô, người bị tách rời khỏi xã hội văn minh đến hai mươi tám năm trời, xung quanh không người thân thuộc, tay có vài món vật dụng thô sơ, không đã sống sót mà còn có thể tạo dựng cho mình sống ngày càng đầy đủ và phong phú hơn? Chúng ta tìm thấy câu trả lời đọc truyện, chí, cần đọc dòng miêu tả qua đoạn trích ngắn này Thông thường hoàn cảnh tương tự người ta dễ tuyệt vọng Không tuyệt vọng chứng kiến toàn thuỷ thủ đoàn bị chết, còn mình bị quăng lên hoang đảo, tương lai hoàn toàn mờ mịt, không biết nào quê hương Sự tuyệt vọng không giết chết người thì dễ làm cho người ta trở nên ngày càng tàn tạ, dẫn đến đầu hàng số phận, gục ngã trước hoàn cảnh Lời văn truyện (cụ thể là đoạn trích này) giống dòng nhật kí ghi lại cách tỉ mỉ và chi tiết diễn biến, kiện đã và xảy Tuy vậy, chúng ta không nhận thấy cảm giác tuyệt vọng hay buồn chán Thay vào đó là tiếng cười sảng khoái, tràn đầy (160) niềm tin người đã không ngừng đấu tranh để vượt lên trên hoàn cảnh, không từ bỏ niềm hi vọng trở với sống bình thường Mở đầu đoạn trích, nhân vật "tôi" đã tưởng tượng: "Nếu có đó nước Anh gặp kẻ tôi lúc giờ, tôi làm cho họ hoảng sợ phá lên cười sằng sặc; và tôi đứng lặng ngắm nghía thân mình, tôi mỉm cười tưởng tượng tôi lang thang khắp miền Y-oóc-sai với trang bị và áo quần " Có thể nhận thấy rằng, không cần phải trở nước Anh, lúc đó nhân vật "tôi" "phá lên cười sằng sặc" cái dạng kì quái mình Từ cái mũ "to tướng, cao lêu đêu chẳng hình thù gì", áo có vạt "dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi" cái quần "loe đến đầu gôi", lại thêm đôi chẳng biết nên gọi là bít tất hay là giày, tất da dê Điều đó trước hết cho thấy thực: Rô-bin-xơn đã không còn lấy mảnh vải mà may áo quần (làm gì có thứ vải nào còn lại qua chục năm trời?) Nhưng đằng sau đó là thật đáng khâm phục: để có thể tồn được, Rô-bin-xơn đã làm tất gì có thể (trong truyện kể còn hoá và nuôi dê, trồng lúa mạch để làm bánh ) Những thứ trang phục kì quái (mũ, quần áo, giày, đai lưng để đeo các vật dụng sinh hoạt, ô che nắng mưa ) chế tạo phù hợp nhằm thay cách tốt cho quần áo thông thường Chỉ qua trang phục thôi, chúng ta đã thấy ý chí và nghị lực nhân vật "tôi" lớn đến mức nào Thay vì bị hoàn cảnh éo le khuất phục, Rô-bin-xơn đã không ngừng lao động, cải tạo nó để nó phục vụ cho sống mình Phần cuối đoạn trích là dòng dành để tả diện mạo Không nhiều và không thật cụ thể tả trang phục chi tiết đặc sắc, khắc hoạ rõ chân dung nhân vật lúc Quả thật, không phải là lời văn mà là anh chàng Rô-bin-xơn lên sừng sững trước mắt ta với dạng thì là ta phải "khiếp sợ" là "phá lên cười sằng sặc" chính lời nhân vật "tôi" dự đoán Một trang phục từ đầu đến cuối toàn da dê (trong hoàn cảnh ấy, dù có tỉ mẩn đến đâu khó có thể gọi là đẹp), quanh người lỉnh kỉnh toàn vật dụng (cưa, rìu, thuốc súng ), trên mép ngất nghểu ria "dài đến mức có thể dùng treo mũ" Có lẽ sợ mạo gây ấn tượng không tốt đến bạn đọc nên câu đầu tiên tả diện mạo, tác giả đã "rào trước đón sau": "Còn diện mạo tôi, nó không đen cháy các bạn có thể nghĩ kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ mình lại sống vào khoảng chín mười độ vĩ tuyến miền xích đạo" Có thể nói yếu tố có giá trị lớn nhất, gây ấn tượng mạnh mẽ bạn đọc chính là lời văn miêu tả Con người luôn tự trào lộng mình là người ý thức rõ giá trị và nghị lực mình Chỉ riêng việc chăm chút cho ria thôi, Rô-bin-xơn đã tính toán kĩ: "cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo ria vài gã Thổ Nhĩ Kì tôi gặp Xalê vì người Ma-rốc không để ria theo kiểu người Thổ " Nếu nhìn khía cạnh bề ngoài thì chăm chút chẳng có nghĩa gì (thậm chí có thể coi là vô tích sự), đó lại là minh chứng rõ ràng cho tình yêu sống, cho khát vọng trở với sống bình thường Rô-bin-xơn (161) Hầu đoạn trích này, nhân vật "tôi" không tỏ cô đơn Dù sống mình trên hòn đảo hoang vu, xa cách loài người không gian và thời gian, cách miêu tả Rô-bin-xơn luôn mang đến cho ta cảm giác nhân vật sống xã hội thân thuộc và vui nhộn mình Cảm giác sống bình thường không đi, trái lại, nó càng bộc lộ sâu sắc và mãnh liệt Mở đầu là hình dung gặp đó "ở nước Anh", cụ thể là cảnh lang thang "khắp miền Y-oóc-sai", da dê khâu khéo thành trang phục đủ lệ người, xén ria thì luôn hình dung giống người này mà lại không giống người khác, kết thúc lại là cảnh "mọi người phải khiếp sợ là nước Anh" Khao khát trở với sống bình thường mãnh liệt đến mức tác giả luôn hình dung mình sống, dạo khắp nước Anh, chí châu Âu và châu Phi Dù là đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang đã giúp chúng ta hình dung rõ gian nan, vất vả mà nhân vật đã phải trải qua, đồng thời ca ngợi tinh thần lạc quan, ý chí vượt lên khó khăn gian khổ người BỐ CỦA XI-MÔNG (G Mô-pa-xăng) I - GỢI Ý Tác giả: - Guy-đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp, tham gia chiến tranh Pháp  Phổ (1870) Sau chiến tranh, hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống, bắt đầu tạo dựng sống cho mình Mô-pa-xăng là tác giả các tác phẩm tiếng: tiểu thuyết Một uộc đời, Ông bạn đẹp và ba trăm truyện ngắn Tác phẩm: Văn này là phần đầu truyện ngắn viết chú bé không có bố Tình cảnh éo le đó đã gây cho chú chuyện phiền toái, chí chú còn nghĩ đến chuyện tự tử Nhờ có lòng nhân hậu bác công nhân, chú bé không đã có bố mà còn có thể tự hào bố mình Tóm tắt: Có thể chia văn này thành bốn đoạn: - Đoạn (từ đầu đến "em khóc hoài"): nỗi tuyệt vọng Xi-mông; - Đoạn (tiếp đến "Người ta cho cháu ông bố"): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em; - Đoạn (tiếp đến "bỏ nhanh"): bác Phi-líp đưa Xi-mông với mẹ và nhận làm bố em; - Đoạn (còn lại) Xi-mông đến trường, khoe với các bạn và tin tưởng mình em có (162) ông bố tên là Phi-líp II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Đối với chú bé, việc không có bố thật phiền hà, là người ta không thể biết bố chú là Mẹ Xi-mông vì lầm lỡ mà sinh chú, không bạn bè lớp không chơi với chú mà còn khinh ghét, hành hạ chú Đoạn trích mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu Sở dĩ vì Ximông vừa khóc xong, nước mắt đã làm vơi phần nào nỗi tủi hờn đè nặng tâm trí Một chú bé dù là chú bé, nghĩa là nhớ lại quên Nỗi buồn chóng qua và dễ trở lại lúc nào Vì nắm vững tâm lí trẻ em nên đoạn miêu tả này Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái quá bi thảm sầu não (mặc dù trước đó, chí chú bé còn nghĩ đến chuyện tự tử) Sau khóc chán, chú chơi đuổi bắt nhái bén từ đó lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ mình và khóc hoài Sự xuất bác Phi-líp thật đúng lúc Tấm lòng nhân hậu người thợ già khiến chú bé nguôi nỗi tủi hờn Tâm trí non nớt chú chưa thể hiểu "Người ta cho cháu ông bố" nghĩa là nào, miễn là chú có bố Và là chú bé ngoan ngoãn theo bác nhà Những suy nghĩ bác Phi-líp khá thú vị Ban đầu vì thương chú bé, bác lựa lời an ủi Nhưng biết chú là người đàn bà đẹp vùng, bác lại mỉm cười Nụ cười đầy ẩn ý nhà văn diễn giải: "có lẽ thâm tâm, bác nhủ thầm tuổi xuân đã lầm lỡ có thể lỡ lầm lần nữa" Suy nghĩ xem không sáng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị Nhưng đó là ý nghĩ thoáng qua Ngay gặp mẹ chú bé, bác hiểu người phụ nữ hoàn toàn không thích hợp với ý định bỡn cợt bác Bác trở với suy nghĩ hoàn toàn nghiêm túc Đây chính là điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ bác sau này Có lẽ trước nghe câu chuyện hai mẹ con, bác Phi-líp không hiểu vấn đề lại phức tạp đến Khi Xi-mông chạy đến bên bác và hỏi:  Bác có muốn làm bố cháu không? Nhìn mẹ chú bé "lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn" khiến bác chưa biết nên trả lời chú nào Nhưng chú bé nói:  Nếu bác không muốn, cháu quay trở nhảy xuống sông chết đuối Sự việc diễn đường đột và quá nhanh Nhà văn không miêu tả chi tiết, thuật lại đối thoại diễn Mặc dù vậy, bạn đọc có thể hình dung bối rối bác nghe câu hỏi chú bé Trả lời nào đây để chú bé yên lòng mà không xúc phạm đến người mẹ? Ban đầu bác đưa đẩy:  Có chứ, bác muốn (163) Khi chú bé hối thúc, hỏi tên bác, bác đã đáp gọn:  Phi-líp Đó không còn là lời đáp cho qua chuyện, lại càng không phải là bỡn cợt Đó là thái độ nghiêm túc người thợ trước hoàn cảnh bất ngờ Để nâng đỡ, che chở tâm hồn ngây thơ, non nớt, người thợ định mở lòng mình để đón nhận chú bé Đó không phải là ép buộc mà là niềm vui thấy mình đã làm việc có ích Bởi thế, chú bé nói: "Thế nhé, bác Phi-líp, bác là bố cháu nhé", người thợ đã nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em Không cần nói thêm lời nào, đó chính là thừa nhận tự nguyện và vui vẻ Bác bỏ nhanh để che giấu cảm xúc mình (và để tránh cho người phụ nữ khỏi cảnh khó xử) Người thợ không thể đánh giá hết việc làm mình có ý nghĩa quan trọng đến mức nào chú bé Bằng việc nhận làm bố chú bé, bác đã mang đến cho chú niềm tin, đồng thời còn giúp chú có thêm sức mạnh để chống lại lời chế giễu đầy ác ý lũ trẻ Khi bị chúng trêu chọc ngày, thay vì bỏ chạy, chú bé đã đáp trả giọng đầy tự hào:  Bố tao à, bố tao tên là Phi-líp Đó là câu trả lời khá bất ngờ bọn trẻ Ai biết Xi-mông không có bố, mà đây chú ta lại đường hoàng bảo: "bố tao tên là Phi-líp" Bởi vậy, sau câu nói chú, "khắp xung quanh dậy lên tiếng la hét thích thú:  Phi-líp gì? Phi-líp nào? Phi-líp là cái gì? Mày lấy đâu Phi-líp mày thế?" Lũ trẻ có thể tin, có thể không tin, rõ ràng Xi-mông, điều đó có ý nghĩa thật đặc biệt Bằng chứng là sau cứng cỏi đáp trả lũ trẻ, chú không bỏ chạy mà sẵn sàng đứng lại thách thức chúng Tình cảm bao dung, nhân hậu người công nhân già đã mang đến cho chú tự tin, điều mà trước đó mặc cảm, chú chưa có Đó là tình cảm yêu thương người biểu cách giản dị mà sâu sắc tác phẩm Mô-pát-xăng CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã - G Lân-đơn) I - GỢI Ý Tác giả: Giắc Lân-đơn (1876-1916) là nhà văn Mĩ Ông sinh Xan Phran-xít-xcô và đã trải qua thời thơ ấu vất vả, phải làm nhiều nghề để sinh sống Sau đó ông vào học trường đại học Bớc-cơ-li và bắt đầu sáng tác truyện ngắn đăng trên tờ báo sinh viên Giắc Lân-đơn tiếng với các tác phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dã (1903), Mác-tin I-đơn (1909), Sói biển (1904), Gót sắt (1907) Tác phẩm: (164) Con chó Bấc là đoạn trích truyện ngắn tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn Trí tưởng tượng cực kì phong phú đã giúp nhà văn dựng lên chân dung sinh động chó làm nghề kéo xe Đằng sau chân dung ấy, người ta thấy rõ toàn cảnh nước Mĩ thuở ban đầu, văn minh sơ khai Tóm tắt Đoạn trích có thể chia làm ba phần: - Mở đầu: Hồi tưởng và so sánh tình cảm Thẩm phán Mi-lơ và tình cảm Giôn Thoóc-tơ với Bấc (đoạn 1) - Tình cảm Thoóc-tơn Bấc (đoạn 2) - Tình cảm Bấc Thoóc-tơn (còn lại) II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trong nghệ thuật văn chương, miêu tả tâm lí, tình cảm đã là khó (miêu tả tâm lí nhân vật là bước tiến lớn lịch sử văn học), miêu tả tình cảm chó lại càng khó hơn, số các loài vật nuôi, chó coi là loài gần gũi nhất, tình nghĩa người Thế Giắc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dã, điều đó dường không gây trở ngại nào Câu chuyện chú chó Bấc, tâm tư, tình cảm nó dựng lên sinh động, gần gũi đến mức chưa nắm bắt cốt truyện, đọc đoạn nào đó, bạn đọc dễ lầm tưởng nhân vật chính truyện là người Mặc dù câu chuyện kể từ ngôi thứ ba có thể coi đó là hoá thân toàn vẹn nhà văn vào nhân vật Đoạn trích không có kiện nào đáng kể, là tâm tư, tình cảm Bấc chủ, đây lại là nhiều đoạn văn thành công tác phẩm Một phần nguyên là đó, tâm tư, tình cảm Bấc đã miêu tả sâu sắc, thể khả quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế nhà văn Đoạn mở đầu có tính chất giới thiệu, không vì mà kém sức hấp dẫn Đó là thứ tình cảm hoàn toàn mẻ mà Bấc chưa cảm thấy Đối chứng cụ thể là mối quan hệ Bấc với các thành viên gia đình thẩm phán Mi-lơ:  Với cậu trai ông Thẩm, tình cảm "chỉ là chuyện làm ăn cùng hội cùng phường"  Với đứa cháu nhỏ ông Thẩm, là "trách nhiệm oai hộ vệ"  Với ông Thẩm, đó là thứ "tình bạn trịnh trọng và đường hoàng" Trong mối quan hệ này, Bấc có vị hoàn toàn khác với chó thông thường Đó không phải là mối quan hệ vật nuôi chủ mà là mối quan hệ bình đẳng người với người Nhưng điều quan trọng là khoảng thời gian đó, Bấc chưa cảm thấy "tình thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" tình cảm Thoóc-tơn Đó là cách mở đầu thực ấn tượng (165) Trong mối quan hệ với Thoóc-tơn, vị Bấc không thay đổi Nó tự coi mình là người bạn trung thành Có lẽ điểm mấu chốt tạo nên khác biệt tình cảm Bấc chính là cách nghĩ Thoóc-tơn Đối với Thẩm phán Mi-lơ và người chủ khác, Bấc chẳng qua là vật nuôi mà thôi (nói ngôn ngữ Bấc thì đó là quan hệ tuý vì công việc), dù nó có lập bao nhiêu chiến tích Nhưng Thoóc-tơn thì khác Anh thực coi Bấc người bạn và đối xử với nó với người bạn Những việc ngày diễn mối quan hệ Thoóc-tơn và Bấc tác giả kể lại giản dị có sức hấp dẫn thật đặc biệt Những cử chỉ, hành động miêu tả xen kẽ với chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường Anh chăm sóc chó "như thể chúng là cái anh vậy" Bấc vốn là chó thông minh, nó hiểu cử chủ có ý nghĩa nào, vậy, nó đáp lại tình cảm chân thành không kém phần nồng nhiệt Bản thân nó quá đỗi vui sướng, đến độ "tưởng chừng tim mình nhảy tung khỏi thể vì quá ngây ngất" Mỗi cử Bấc thể quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn muốn kêu lên, tưởng chó nói với anh lời không phải qua hành động Cách biểu lộ tình cảm Bấc khác thường Cái cách nó ép hai hàm vào tay chủ lúc lâu cho thấy tình cảm Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức nào Mặt khác, nó lại không vồ vập, săn đón chó khác mà lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo cách riêng mà nó có thể bộc lộ Sự giao cảm ánh mắt nó và Thoóc-tơn đã nói lên tất ngưỡng mộ, thành kính, tình thương yêu Bấc người chủ mang mình tình cảm mà trước đó nó chưa cảm nhận Sự gắn bó tình cảm Bấc và chủ thể sâu phần cuối đoạn trích Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng sợ nhiêu Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc-tơn và không rời anh nửa bước Chi tiết Bấc không ngủ "trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều chủ " sống động, có sức diễn tả lớn lời giãi bày trực tiếp, nó biểu khả quan sát và miêu tả tinh tế tác giả Sức hấp dẫn đoạn trích này nói riêng và truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung bạn đọc còn ý nghĩa xã hội sâu sắc mà nó đã gợi lên Trong đua tranh khốc liệt để giành giật cải, giành giật sống người, quan hệ tình cảm bị đẩy xuống hàng thứ yếu Tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc Bấc và Thoóc-tơn là lời ca ca ngợi tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi người hãy tạm gác lại đam mê vật chất để hướng đến sống tốt đẹp, có ý nghĩa BẮC SƠN (Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tưởng) (166) I - GỢI Ý Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê xã Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội Ông là Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ và phong trào hướng đạo sinh Hải phòng Năm 1943, ông gia nhập nhóm Văn hóa Cứu quốc bí mật và bầu làm Tổng thư ký Hội truyền bá chữ Quốc ngữ Hải Phòng Tháng 6-1945, Tham gia Ban biên tập báo Tiền Phong Văn hóa Cứu quốc Tháng 8-1945 là đại biểu văn hóa cứu quốc, tham gia biên tập các tờ báo Cờ giải phóng, Tiên phong, Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống mới, Đại biểu Quốc hội khóa I Tháng 7-1946, bầu là Phó Thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam; 12-1946, toàn quốc kháng chiến, ông tiếp tục hoạt động văn hóa, văn nghệ, ủy viên thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, làm Thư ký Tòa soạn tạp chí Văn nghệ, tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng, tham gia chiến dịch Biên giới (1951) và công tác giảm tô, cải cách ruộng đất (1953-1954) - Sau Hòa bình (1954), tiếp tục hoạt động Văn nghệ; ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I); Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942, chuyển thể điện ảnh, chèo, cải lương, 1990); Vũ Như Tô (kịch, 1943); An Tư (tiểu thuyết, 1944); Bắc Sơn (kịch, công diễn 6- 4-1946); Những người lại (kịch 1948); Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949); Ký Cao Lạng (ký, 1951); Truyện Anh Lục (tiểu thuyết, 1955); Bốn năm sau (tiểu thuyết, 1959); Luỹ Hoa (truyện phim, 1960); Sống mãi với Thủ đô (tiểu thuyết, 1961) và nhiều truyện cho thiếu nhi: Chiến sĩ ca nô, An Dương Vương xây thành ốc, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng tập hợp nhiều tuyển tập: Kịch Nguyễn Huy Tưởng (1963); Tuyển tập ký (1963); Truyện viết cho thiếu nhi (1966); Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập (1978); Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng tập (1984, 1985 và 1986) Nhà văn nhận Giải ba truyện và ký giải thưởng Văn nghệ 1951 - 1952 Hội Văn nghệ (ký sự: Ký Cao lạng), Giải nhì tiểu thuyết Giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 (tiểu thuyết Truyện Anh Lục) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (1996) - Văn Bắc Sơn trích từ kịch cùng tên Nguyễn Huy Tưởng, viết đấu tranh người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam còn trứng nước Tóm tắt: Các việc đoạn trích này diễn chủ yếu gia đình Thơm  Ngọc Trước cái chết cha, Thơm nhận mặt phản bội Ngọc Cô vô cùng đau xót, ân hận Thái và Cửu bị giặc truy bắt đã chạy nhầm vào nhà Thơm, Thơm che giấu và cứu thoát (167) II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Mâu thuẫn chính kịch khơi lên từ nội gia đình Đây là cách lựa chọn tương đối khó nó đụng chạm đến mối quan hệ gắn kết và chặt chẽ xã hội  quan hệ vợ chồng Tuy nhiên, vượt qua khó khăn đó thì kịch có chiều sâu đồng thời tạo hứng thú người xem Trong Lớp I, hai cán cách mạng chưa xuất hiện, mâu thuẫn nhen nhóm lên hai vợ chồng Thơm  Ngọc Ngọc là kẻ ham công danh phú quý, sẵn sàng bỏ người vợ trẻ đẹp nhà để lùng bắt cán cách mạng lại không dám công khai hành động mình với vợ Trong đó, người vợ chưa hiểu rõ chuyện lại không đồng tình với hành động chồng Cuộc trao đổi hai vợ chồng diễn cách lấp lửng Bởi Ngọc chưa chịu thừa nhận hành động xấu xa mình nên Thơm vừa dò hỏi vừa tìm cách can ngăn chồng Ngọc tìm cách chối quanh qua lời nói, càng lúc càng rõ ham muốn giàu sang và ý định chống đối cách mạng Đây là yếu tố chính tạo nên sức hấp dẫn lớp kịch này Tác giả không thẳng vào vấn đề Qua lời đối thoại hai nhân vật, việc dần sáng tỏ, chân dung, tính cách các nhân vật dần lộ diện Sự xuất hai người cán cách mạng Lớp II đã đẩy mâu thuẫn kịch phát triển theo chiều hướng khác Trong hoàn cảnh bị địch truy bắt, lòng tin người cán cách mạng quần chúng nhân dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng, liên quan đến sinh mệnh người, rộng là liên quan đến thành bại cách mạng Sự nghi ngờ Cửu Thơm không phải là không có sở Thơm chưa phải là sở cách mạng, lại còn là vợ tên Việt gian Tuy nhiên, bên cạnh Cửu đã có Thái, người đã hiểu ít nhiều Thơm, đặc biệt là luôn có lòng tin quần chúng Lòng tin Thái giúp Cửu tránh khỏi hành động vội vã có thể gây hậu đáng tiếc Trong lớp kịch này, sức hấp dẫn từ nhân vật Thơm không phải là đấu tranh cái sống và cái chết, không đắn đo nên che giấu hay khai báo việc hai người cán nhà mình Khi Cửu và Thái xuất hiện, Thơm có hoảng hốt chủ yếu là bị bất ngờ Qua phút hốt hoảng ban đầu, Thơm đã bảo vệ hai người cán Cô không băn khoăn đến mối nguy hiểm gan che giấu cán cách mạng mà lo lắng vì không biết bảo vệ họ nào Hoàn cảnh bách đã làm bật lên hành động cao đẹp quần chúng yêu nước Cô nhanh trí đẩy họ vào buồng (theo phong tục nhiều dân tộc thiểu số, gian buồng là nơi cấm kị người lạ) Bằng cách táo bạo ấy, cô đã khiến cho Ngọc không mảy may nghi ngờ Ở Lớp III, tính chất khốc liệt và éo le hoàn cảnh đã đẩy mâu thuẫn kịch phát triển đến đỉnh cao Một bên là Thơm, người đã gan vượt khỏi tập tục, chống lại chồng, che giấu cán cách mạng buồng nhà mình Một bên là Ngọc, vây bắt cán để lập công với kẻ thù Ngọc hoàn toàn không biết người cán mà rắp tâm truy bắt để lập công lại buồng nhà mình Hắn nấn ná lại, không chịu vì ham quấn quýt với người vợ trẻ đẹp mình (168) Hoàn cảnh trớ trêu đó đã làm cho tính kịch tô đậm Ngọc vô tình càng nấn ná thì Thơm lại càng sốt ruột Diễn biến tâm lí nhân vật diễn khá phức tạp, có thể hình dung theo các giai đoạn: Ban đầu, Thơm giả ngào với chồng, lại còn tỏ ân hận lời nói không phải với chồng trước đó, mục đích để Ngọc không nghi ngờ gì Khi biết lối vườn đã vô tình bị chặn (do đồng bọn Ngọc đợi ngoài đó), Thơm cố tình nói to lên để cán biết mà đề phòng, không theo lối Thơm tìm cách đẩy chồng để nhanh chóng giải thoát cho hai người cán Điều này hoàn toàn mâu thuẫn với thái độ Thơm ban đầu (cố giữ chồng nhà) Mặc dù ngạc nhiên may là Ngọc không nhận thấy bất thường đó có nghĩa gì Trong lớp này, lời nói, hành động Ngọc vô tình vô tình đó lại làm cho kịch thêm hấp dẫn Người nghe, người xem hồi hộp theo dõi lời nói, hành động nhân vật Thơm Thơm tình cảnh khó xử: đẩy chồng lộ liễu quá làm cho nghi ngờ Nếu giữ chồng lại ban đầu, biết đâu chẳng lại thật, hai người cán gặp phải nguy hiểm Bởi vậy, mặt Thơm phải khéo nói dựa theo lời chồng khiến không nghi ngờ gì, mặt khác lại phải tìm cách đẩy thật nhanh Lòng tin và tâm bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng đã khiến Thơm trở nên nhanh trí, chính xác lời nói việc làm Cô không đã cứu cho hai người cán khỏi bị địch bắt mà còn mang đến cho họ lòng tin vào sức mạnh quần chúng Tuy mâu thuẫn chưa đẩy đến mức gay gắt, liệt đoạn trích (và tác phẩm nói chung) đã tạo nên sức hấp dẫn lớn người đọc, người xem nó đã đặt và giải vấn đề lớn cách mạng: đó là mối quan hệ cách mạng và nhân dân, là lòng tin người cán cách mạng vào tình cảm yêu nước lòng nhiệt tình cách mạng quần chúng Vở kịch đã chứng minh rằng: đã nhân dân tin yêu và bảo vệ, người chiến sĩ cách mạng có thể vượt qua trở ngại, khó khăn nào TÔI VÀ CHÚNG TA (Trích cảnh ba - Lưu Quang Vũ) I - GỢI Ý Tác giả: - Lưu Quang Vũ (1948-1988), sinh Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa là nhà thơ vừa là nhà viết kịch tiếng Ngòi bút viết kịch Lưu Quang Vũ nhạy bén, sắc sảo Các tác phẩm ông luôn đề cập đến vấn đề có tính thời nóng hổi sống đương thời, đáp ứng đòi hỏi đông đảo người xem thời kì xã hội có biến chuyển mạnh mẽ Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống cùng gia đình chiến khu Việt Bắc Hòa bình lập lại, Hà (169) Nội và suốt thời gian học sống đó Năm 1965 xung phong vào đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân Cuối năm 1970 xuất ngũ Những năm sau đó làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ Từ tháng năm 1979 mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu Lưu Quang Vũ là nghệ sĩ tài nhiều mặt: thơ, truyện, phê bình sân khấu Lĩnh vực nào có thành công định Tài có trước hết là anh sinh và lớn trên gia đình có truyền thống say mê văn học nghệ thuật, sau đó là ý thức lao động sáng tạo và tư chất văn chương nghệ sĩ Từ năm 80 đến cuối đời, tài thơ và vốn hiểu biết sân khấu Lưu Quang Vũ đã kết tinh 50 kịch Lưu Quang Vũ xem là tác giả tiêu biểu kịch trường Việt Nam thời kì năm tám mươi kỷ XX Có gây xôn xao dư luận như: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1981), Nàng Si-ta (1982), Tôi và chúng ta (1984), Nguồn sáng đời (1984), Lời nói dối cuối cùng (1985) Sự xuất Lưu Quang Vũ đã làm lu mờ đi, chí vơi hẳn thể hệ tác giả ngự trị sân khấu suốt thời" (1) Bối cảnh đời kịch Lưu Quang Vũ là vào năm 80 Đây là giai đoạn đất nước bước vào thời kì khắc phục hậu nặng nề chiến tranh và chế quan liêu bao cấp lỗi thời đã trở thành lực cản cho nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Cuộc đấu tranh bây không là giản đơn hai tuyến địch - ta, mà là đấu tranh để khẳng định cái mới, cái phù hợp với xu phát triển đất nước Việc xây dựng hình tượng người văn học nói chung, kịch nói riêng cần phải thay đổi phù hợp với chuyển động mạnh mẽ đời sống Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Hương cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên và sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đến (truyện, 1983); Người kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng đời tôi (thơ, 1989); Bầy ong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994); Lưu Quang Vũ đã viết khoảng 50 kịch sân khấu đã dàn dựng và xuất bản: Sống mãi tuổi 17 (1979); Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); Người tốt nhà số (1981); Khoảnh khắc và vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988); Lời thứ (1988); Điều không thể (1988) Các giải thưởng: Bảy Huy chương vàng các kì hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc; hai lần Giải thưởng Hội văn nghệ Hà Nội; hai lần Giải thưởng Tổng Liên đoàn Lao động; tặng thưởng văn học Bộ quốc phòng 1992 - Tôi và chúng ta là kịch nói, phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi Được viết năm 1984, năm 1985 đã có Đoàn kịch Hà Nội, Đoàn Cải lương Thái Bình và Đoang cải lương Kiên Giang dàn dựng; đoạt Huy chương vàng hội diễn toàn quốc năm 1985 Trong đoạn trích này, tư tưởng tiến giám đốc Hoàng Việt đề xướng chưa trở thành thực với sở thực tế, hệ thống lí luận chặt chẽ, lại đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân, có thể thấy tư tưởng chắn mang lại đời sống tốt đẹp cho công nhân, đưa nhà máy phát triển theo chiều hướng (1) Tất Thắng: Lời giới thiệu, sách Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1994 (170) Tóm tắt: Sau năm làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng Việt đã định củng cố lại xí nghiệp và thực thi phương án làm ăn mới, dứt khoát không tuân thủ theo lối mòn các nguyên tắc lạc hậu đã kìm hãm phát triển xí nghiệp Những ý kiến Hoàng Việt kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn xí nghiệp không đồng thuận và chia sẻ người bảo thủ là cộng mình Những mâu thuẫn đó đã tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập hai tuyến nhân vật tiên tiến và bảo thủ đã làm cho cảnh diễn trở nên hấp dẫn II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Qua đối tượng cụ thể là xí nghiệp Thắng Lợi, kịch Tôi và chúng ta phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức quản lý, tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất trên đất nước ta năm đổi Khi nhiệm vụ chính đã xác định, các nguyên tắc, quy chế, các phương thức sản xuất cũ đã trở nên quá lạc hậu, lỗi thời Để phát triển sản xuất, cần thay đổi tư duy, thay đổi phương thức quản lý, tổ chức từ đó đổi cách làm, đổi tư quản lý sản xuất Mâu thuẫn kịch Tôi và chúng ta đoạn trích chính là mâu thuẫn suy nghĩ, cách làm ăn mẻ với chế, cách làm ăn đã quá cũ kỹ, lỗi thời Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và phổ biến nó xảy nơi, lúc Không thay đổi chế quản lý, không kích thích người lao động nhiệt tình tham gia vào công việc và đóng góp công sức vào nghiệp chung, hiệu kêu gọi trở nên trống rỗng Việc miêu tả đấu tranh với tương quan lực lượng cho thấy khả phản ánh đúng đắn quy luật phát triển xã hội tác giả Khi cái còn chưa chứng tỏ ưu và sức mạnh mình, nó dễ bị cô lập Cản trở vận động cái là tư tưởng cũ kĩ, bảo thủ, lạc hậu Những người tiêu biểu cho nếp nghĩ cũ đó phần xuất phát từ tư tưởng tư lợi điều chủ yếu, họ là người mang nếp nghĩ quá lỗi thời, đã trở nên khô cứng Họ sợ đổi thay, không hẳn vì ngại cái làm giảm đi quyền lợi vật chất mà họ đã quen hưởng mà còn vì tư tưởng quen dựa dẫm, không dám chịu trách nhiệm trước việc gì Giống người đã quen trên đường nhỏ, sợ hãi bước đường lớn, họ đã vô tình hay cố ý trở thành vật cản xã hội Cuộc đấu tranh  cũ diễn theo bốn kiện chính: Ban đầu, giám đốc Việt tuyên bố đề án làm ăn mới, phái bảo thủ im lặng phản ứng cách dè dặt Sự im lặng hàm chứa nhiều ý nghĩa Rất có thể họ vờ lắng nghe thực chất là tìm kẽ hở đối phương để phản công Khi giám đốc phân tích bất hợp lí số lượng công nhân và yêu cầu thực tế công việc, trưởng phòng tổ chức lao động bắt đầu lên tiếng Cơ chế sản xuất cũ là sở để ông ta bám vào Cuộc tranh luận vấn đề này đã làm bật thực tế đã tồn thời bao cấp: các tiêu, kế hoạch đề theo cách thức chủ quan, áp đặt, hoàn toàn không vào thực tế sản xuất Điều đó đã qua đoạn đối thoại khá sinh động: Hoàng Việt  Cái kế hoạch sản xuất đâu ra, anh Chính? (171) Nguyễn Chính  cấp trên Hoàng Việt  Nhưng cấp trên dưa vào đâu mà cái kế hoạch đó? Nguyễn Chính  Có lẽ dựa vào cấp trên cao hơn, dĩ nhiên! Từ "Có lẽ " đến "dĩ nhiên" là hai sắc thái hoàn toàn khác Ban đầu là đoán, ngập ngừng, sau đó là khẳng định dứt khoát Uy lực "cấp trên" là yếu tố khiến cho Nguyễn Chính có đủ tự tin vào lí lẽ mình Khi thấy giám đốc Việt dễ dàng bẻ gãy lí lẽ đó, nhóm "bảo thủ" tiến hành đợt phản công thứ hai Lần này có tham gia trưởng phòng tài vụ, "tay hòm chìa khoá" nhà máy, với hậu thuẫn quy tắc tài chính dù đã lỗi thời không dễ có thể bác bỏ Đợt phản công này khá liệt và khó đoán trước kết bên là ý tưởng hình thành bên là người nắm vững các nguyên tắc tài chính  kế toán Tin tưởng vào ưu mình, trưởng phòng tài vụ không đấu tranh lí lẽ với giám đốc mà còn phản ứng hành động (không chịu cấp tiền tu sửa máy móc) Sự phát triển tình đã cho thấy lĩnh vị giám đốc Nếu đợt phản công trước nhóm "bảo thủ", Hoàng Việt chủ yếu dùng lí lẽ để bác bỏ thì lần thứ hai này, anh đã dùng uy quyền mình để giải vấn đề Tất nhiên, uy quyền muốn có hiệu lực phải dựa trên lí lẽ xác đáng Cơ sở cho lí lẽ giám đốc Việt là điều kiện để phát triển sản xuất mà yếu tố đó là đời sống anh chị em công nhân Đây có thể coi là điểm mấu chốt khiến cho đề án sản xuất người công nhân ông Quých, bà Bộng (và người khác sau này) đồng tình ủng hộ Khác với hai lần trước, lần thứ ba này, giám đốc Việt là người chủ động công Anh tuyên bố bãi bỏ chức vụ quản đốc Đây là định khá bất ngờ chức vụ quản đốc vốn đã tồn từ lâu Mặc dù vậy, lí lẽ thoả đáng mình, giám đốc Việt khiến cho quản đốc Trương hoàn toàn chịu khuất phục Anh ta còn biết lắp bắp, ấp úng mà không thể làm gì khác (có lẽ quá bất ngờ) Cách dàn cảnh cho thấy phần nào sắc sảo nghệ thuật viết kịch Lưu Quang Vũ Kịch là nghệ thuật sân khấu, vốn tối kị lặp lại các thao tác Khai thác ba mối quan hệ khác thực chất mâu thuẫn không thay đổi (vẫn là đấu tranh cái và cái cũ), tác giả đã các nhân vật hoạt động theo ba cách thức khác Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo cho kịch có sức lôi liên tục Trong mối quan hệ thứ tư, kịch tính đẩy lên cao độ Nếu ba đấu tranh trước đó, quan hệ chủ yếu là quan hệ công việc thì lần này, không là quan hệ công việc mà còn là quan hệ người, quan hệ chức vụ khá gần gũi giám đốc và phó giám đốc Khác với thái độ dè dặt ban đầu, thái độ phó giám đốc Nguyễn Chính liệt: "Nguyễn Chính  Đã cũ kĩ lạc hậu Không đầu! Cái chế mà đồng chí mạt sát tồn bền vững chục năm Nhờ nó mà chúng ta có hôm nay, có chủ nghĩa xã hội ngày hôm nay, hạt gạo đồng chí ăn, cái áo đồng chí mặc và chính người đồng chí đã rèn luyện và trưởng thành chế Đừng vội vã phủ nhận!" Đó có thể coi là giọng điệu khá "đanh thép" dựa trên giá trị bền vững Quả thật, (172) chế đã tồn và không phải không có thời đã phát huy tác dụng, là hoàn cảnh chiến tranh đòi hỏi tập trung nhân lực, vật lực đến mức tối đa Tuy nhiên, điều đó không làm cho giám đốc Việt bình tĩnh Quy luật vận động xã hội đóng vai trò then chốt Cái hôm qua là tích cực thì hôm đã trở nên lỗi thời Hoàng Việt đã chiến thắng anh không phủ nhận quá khứ đứng vững trên lí luận thực tại, quy luật vận động lịch sử.Không thể bẻ gãy lí lẽ sắc sảo ấy, Nguyễn Chính tung "miếng đòn" cuối cùng: "Nguyễn Chính  Tất việc đồng chí định tiến hành, không có nghị Đảng uỷ xí nghiệp Đảng uỷ chưa định, đồng chí Việt ạ" Đòn phản công này tương đối sắc bén, dựa trên thật hiển nhiên: nghị Đảng uỷ chưa đề cập đến vấn đề cụ thể Mặc dù vậy, nhanh trí, giám đốc Việt tìm sở hợp lí cho dự định táo bạo mình, đó là nghị "đẩy mạnh sản xuất và ổn định đời sống công nhân" Một lần nữa, cái lại chiến thắng Cuộc đối thoại sau đó Hoàng Việt và Lê Sơn báo trước đấu tranh cái cũ và cái chưa thể chấm dứt, nó còn diễn chí còn gay go, liệt Câu nói vui Lê Sơn cuối đoạn trích cho thấy quan điểm táo bạc, tích cực giám đốc Việt đã nhiều người đồng tình ủng hộ và xu tất yếu, chắn nó trở thành thực Cũng cần nhận thức rõ tính chất tích cực đấu tranh này Cái cũ là cản trở đồng thời là động lực cho cái nhanh chóng phát triển và khẳng định mình Cuộc đấu tranh  cũ càng gay gắt bao nhiêu thì thắng lợi cái trước cái cũ lại càng có ý nghĩa nhiêu Chỉ qua đoạn trích, chúng ta chưa thấy kết đấu tranh thực sống hôm đã chứng tỏ tác giả có tầm nhìn xa và khả dự báo xã hội chính xác Cảnh ba kịch thể khá rõ tính cách các nhân vật:  Giám đốc Hoàng Việt là người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động, táo bạo, dám nghĩ dám làm vì nghiệp chung nhà máy quyền lợi anh chị em công nhân  Lê Sơn là kỹ sư có lực, có trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp Dù biết khó khăn anh chấp nhận, sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn hoạt động đơn vị  Phó giám đốc Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại người bảo thủ khôn ngoan, nhiều mánh khoé Anh ta luôn vin vào chế, không muốn đổi thay nguyên tắc dù đã lạc hậu  Quản đốc Trương là người suy nghĩ và làm việc cái máy, thiếu tình người, thích tỏ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân Cuộc đấu tranh Tôi và chúng ta là đấu tranh gay gắt cái cũ và cái Đó là vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Tuy gay go cuối cùng phần thắng thuộc cái mới, cái tiến Cách làm việc, chủ trương đổi Việt, Lê (173) Sơn, Thanh phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, với nguyện vọng anh em xí nghiệp, vậy, chủ trương luôn người ủng hộ (174)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:24

w