1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích cơ cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục-đã chuyển đổi

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ở Việt Nam, dù có những tiêu chí và định mức chung về chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đào tạo, song do đây là khoản chi được phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền địa phương nên vẫn có sự khác biệt giữa các tỉnh, thành phố về chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo. Bài viết này đánh giá khái quát quy mô và cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo ở các địa phương (tập trung vào cơ cấu chi theo nội dung chi), nêu bật những vấn đề đặt ra nhìn

    • Quy mô và cơ cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo

    • Một số vấn đề đặt ra

    • Kết luận và một số gợi ý chính sách

Nội dung

5/20/2021 Phân tích cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục Ảnh minh họa Nguồn: Internet Phân tích cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục PGS.,TS Vũ Sỹ Cường, Học viện Tài 08:35 23/01/2021 Ở Việt Nam, dù có tiêu chí định mức chung chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đào tạo, song khoản chi phân cấp mạnh mẽ cho quyền địa phương nên có khác biệt tỉnh, thành phố chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Bài viết đánh giá khái quát quy mô cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa phương (tập trung vào cấu chi theo nội dung chi), nêu bật vấn đề đặt nhìn từ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa phương gợi mở vài giải pháp sách 1/ •Nâng cao hiệu quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp •Kinh nghiệm phát triển giáo dục nghề nghiệp số nước học Việt Nam Quy mô cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo Giáo dục xem công cụ quan trọng chiến chống lại nghèo đói bất bình đẳng, đồng thời đặt móng cho tăng trưởng kinh tế bền vững quốc gia Tại Việt Nam, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị Trung ương 8, khóa XI (2014) khẳng định, “Giáo dục đào tạo (GDĐT) quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Với chủ trương đó, quy mơ tốc độ tăng chi ngân sách địa phương (NSĐP) cho GDĐT có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn 2011-2017 Tổng chi NSĐP cho GDĐT (bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên) tăng liên tục hàng năm Quy mô chi cho GDĐT tăng 62% giai đoạn 2011-2017, đạt 227 nghìn tỷ đồng vào năm 2017 Tuy nhiên, tốc độ tăng chi NSĐP cho GDĐT có xu hướng chậm lại giai đoạn 20112017, giảm từ mức 33% năm 2012 xuống 8,6% năm 2017 Tốc độ tăng thấp năm 2014, đạt mức 4% Cơ cấu chi ngân sách cho GDĐT phân loại theo chi đầu tư phát triển (ĐTPT) chi thường xuyên ổn định giai đoạn, trung bình chi đầu tư chi thường xun ln trì mức 20% 80% Phân tích sâu cấu chi đầu tư thấy, phần lớn số chi ĐTPT cho GDĐT NSĐP để chi đầu tư xây dựng (XDCB) (chiếm tỷ trọng trung bình cho giai đoạn 86%), đặc biệt năm 2017, tỷ trọng khoản chi tăng đột biến, chiếm tới 93%; chi cho thiết bị chiếm tỷ trọng khiêm tốn, trung bình 14% Tỷ trọng trì ổn định giai đoạn 2011-2017 Phân tích cấu chi thường xuyên theo nội dung kinh tế cho thấy, chiếm tỷ trọng lớn chi lương phụ cấp (trung bình cho giai đoạn 65%); chi hàng hóa dịch vụ (trung bình gần 18%), chi thường xuyên khác (20%); chi hỗ trợ bổ sung chiếm tỷ trọng khơng đáng kể Cơ cấu chi thường xun có thay đổi mạnh chi cho toán cá nhân tăng từ 60% năm 2011 lên 65% năm 2016, chi hỗ trợ bổ sung giảm xuống gần Nếu lấy năm 2011 làm sở để so sánh, khối địa phương, số học sinh hàng năm tăng lên tất khối Riêng năm 2012, khối tiểu học có giảm đôi chút Tốc độ tăng cao so với mức tăng biên chế giáo viên Tuy nhiên, tốc độ tăng lương có mức tăng đáng kể So sánh năm 2016 2011 mức chi lương trung bình riêng khối tiểu học tăng 1,74 lần So sánh mức độ tăng chi tiền lương phụ cấp với việc tăng biên chế số lượng học sinh, tốc độ tăng chi tiền lương phụ cấp cao nhiều Lý việc tăng tỷ lệ chi cho tiền lương, tiền công việc thay đổi lương giáo viên việc chuyển hệ thống trường mầm non nhiều địa phương từ bán công sang công lập làm tăng chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho đội ngũ giáo viên cấp Phân tích thực trạng cho thấy, quy mô chi NSNN cho GDĐT Việt Nam ln trì mức cao khoảng gần 20% tổng chi NSNN Chi GDĐT chủ yếu cho bậc học phổ thông địa phương đảm nhận Chi NSNN trung ương cho GDĐT có xu hướng giảm nhẹ Trong cấu chi tiêu phần chi chủ yếu cho người, chi đầu tư có xu hướng giảm khác biệt lớn địa phương Theo số liệu tính tốn tốn chi NSĐP nói chung phân bổ cho học sinh, sinh viên, ngoại trừ hệ đại học có mức chi cao năm 2011 có xu hướng giảm dần, cịn cấp học khác có xu hướng tăng lên số tuyệt đối Tính trung bình theo cấp học phổ thông cho thấy cao cấp trung học phổ thông, năm 2017 10,7 triệu đồng/một học sinh, thấp chi cho tiểu học trung bình 9,56 triệu đồng/một học sinh Có thể thấy, việc tăng mạnh chi NSNN cho học sinh mẫu giáo, phù hợp với chủ trương quy hóa hệ thống sở giáo dục mầm non ưu tiên cho bậc học Việt nam Nếu tính riêng cấp học mẫu giáo, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, mức chi thực tế bình quân học sinh khác vùng địa lý, kinh tế Mức chi NSĐP/học sinh cấp tỉnh miền núi phía Bắc Đông Nam Bộ cao hẳn mức trung bình nước Các tỉnh Đồng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên nơi có mức chi bình quân/học sinh thấp mức bình quân chung nước (Nguyễn Vũ Việt cộng (2020) Một số vấn đề đặt Với cố gắng lớn Chính phủ địa phương, tỷ lệ tổng chi NSNN cho GDĐT Việt Nam đạt xấp xỉ 20% vài năm gần Điều mang lại kết tích cực GDĐT Việt Nam cấp phổ thông đánh giá cao nhiều nước có trình độ phát triển Tuy nhiên, phân tích cấu chi tiêu NSNN cho GDĐT địa phương đặt số vấn đề cần giải để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Thứ nhất, cấu chi tiêu NSNN giai đoạn 2012-2017, chi thường xuyên giữ mức cao (khoảng 80% tổng chi NSNN cho GDĐT) tỷ lệ chi đầu tư cho GDĐT có xu hướng giữ mức 20%, thấp trung bình giai đoạn 2006-2011 Trong bối cảnh nhu cầu cải thiện sở hạ tầng GDĐT lớn, tỉnh nghèo, tiếp tục tăng chi đầu tư cần thiết Việc thiếu hụt nguồn chi đầu tư NSĐP tỉnh nghèo tạo sức ép cho việc huy động nguồn lực xã hội hóa Tuy nhiên, thách thức với địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn Thứ hai, cấu chi đầu tư, việc tập trung nhiều nguồn lực vào chi cho XDCB tỷ lệ chi cho trang thiết bị giảm mạnh đặt nhiều vấn đề hiệu vận hành sở hạ tầng giáo dục Tình trạng nhiều trường học có phịng thí nghiệm hay phịng tập thể thao vận hành vấn đề cần lưu ý Thứ ba, cấu chi thường xuyên, tốc độ gia tăng khoản chi cho tiền lương khoản toán cá nhân (chiếm 80% tổng chi thường xuyên vào năm 2017) Điều dẫn đến việc nhiều trường phổ thông địa phương khơng cịn nguồn cho hoạt động khác giảng dạy Khảo sát đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước (Nguyễn Vũ Việt cộng (2020) đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực chi NSNN Việt Nam) cho thấy có nhiều trường phổ thơng chi 510% tổng chi thường xuyên trường cho hoạt động khác chi thành toán cá nhân Việc thiếu nguồn chi cho hoạt động khác tạo áp lực phải huy động nguồn ngân sách nguyên nhân việc nộp khoản quỹ hội phụ huynh học sinh Thứ tư, khoản chi thường xuyên hàng hóa thiết bị trì mức thấp tổng chi thường xuyên (từ 19% năm 2011 xuống 14% năm 2017) dẫn đến tình trạng nhiều thiết bị đồ dùng học tập không phát huy hiệu (tình trạng phịng thí nghiệm thiếu hóa chất thiết bị thực hành, vườn sinh học thiếu phổ biến) Điều giảm mạnh hiệu việc học đôi với hành nhiều trường phổ thông Kết luận số gợi ý sách Những phân tích viết cho thấy, chi NSNN cho GDĐT địa phương tiếp tục tăng tỷ lệ chung chi cho GDĐT/tổng chi NSĐP đạt 20% song có nhiều vấn đề cần nghiên cứu qua phân tích cấu chi NSĐP Một số khuyến nghị sách cần lưu ý quản lý chi tiêu NSNN dành cho GDĐT địa phương gồm: Một là, hồn thiện hệ thống định mức phân bổ dự tốn chi thường xuyên NSNN cho giáo dục gắn với kết thực nhiệm vụ Theo định hướng này, việc lập dự tốn ngân sách khơng dựa vào tổng nguồn lực có, mà từ đầu cần phải xác định kết đầu mục tiêu dự kiến đạt GDĐT, sở để xây dựng dự tốn thực phân bổ ngân sách Thay dựa sở nguồn lực có đầu vào để lập dự tốn phân bổ ngân sách, quy trình đặt trọng tâm vào việc xác định trước kết đầu dựa vào để xây dựng kế hoạch, phân bổ ngân sách theo tầm nhìn trung hạn ba năm Hai là, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công cho giáo dục đào tạo Để việc lựa chọn Dự án đầu tư cho GDĐT địa phương phù hợp với mục tiêu ngành GDĐT việc lựa chọn Dự án cần vào mục tiêu đầu tư kết đầu sở đào tạo Các bộ, ngành, địa phương cần xây dựng tiêu chí phân bổ vốn để xác định danh mục dự án khởi công giai đoạn 2021-2025 Việc phân bổ vốn cần vào số tiêu chí kết thực khả cân đối vốn địa phương Cần lượng hóa tiêu chí phân bổ vốn đầu tư NSNN cho GDĐT, tránh việc đưa tiêu chí chung chung dễ dẫn tới không minh bạch phân bổ Bên cạnh đó, Đầu tư cơng cần có bố trí hợp lý đầu tư cho XDCB đầu tư cho trang thiết bị vận hành sở hạ tầng giáo dục Ba là, thực sách phân bổ chi thường xuyên hợp lý Cần có hướng dẫn chi tiết với địa phương nhằm đảm bảo tỷ lệ phân bổ chi thường xuyên cho GDĐT trường đảm bảo tỷ lệ chi giảng dạy học tập (khơng kể lương có tính chất lương) khơng nhỏ 18% so với tổng chi nghiệp giáo dục Ngoài ra, hướng dẫn phân bổ chi thường xuyên cần có quy định chi tiết để đảm bảo địa phương dành tỷ lệ phù hợp cho trường chi cho hoạt động thí nghiệm, thực hành, thể thao, vệ sinh trường học hoạt động hỗ trợ khác cho học sinh Hiện nay, nhiều khoản chi phải dựa vào nguồn lực xã hội hóa mà thực chất khoản đóng góp học sinh T ài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Quyết định số 2161/QĐ-BGDĐT việc ban hành Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030; Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Báo cáo đánh giá tác động quy định tỷ lệ chi 20% ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo; Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Báo cáo thực trạng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 - 2016; Vũ Sỹ Cường (2019), Chi tiêu công cho giáo dục đào tạo : Xu hướng ảnh hưởng – Tạp chí Kinh tế Tài Việt Nam số 04/2019; Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi cân bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Trung ương khóa XI; Nguyễn Vũ Việt cộng (2020), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực chi ngân sách nhà nước Việt Nam –Đề tài cấp Nhà nước Bài đăng Tạp chí Tài kỳ tháng 12/2020 In viết ... gợi ý sách Những phân tích viết cho thấy, chi NSNN cho GDĐT địa phương tiếp tục tăng tỷ lệ chung chi cho GDĐT/tổng chi NSĐP đạt 20% song có nhiều vấn đề cần nghiên cứu qua phân tích cấu chi NSĐP... chi cho tiền lương, tiền công việc thay đổi lương giáo viên việc chuyển hệ thống trường mầm non nhiều địa phương từ bán công sang công lập làm tăng chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho đội ngũ giáo. .. cấp Phân tích thực trạng cho thấy, quy mô chi NSNN cho GDĐT Việt Nam ln trì mức cao khoảng gần 20% tổng chi NSNN Chi GDĐT chủ yếu cho bậc học phổ thông địa phương đảm nhận Chi NSNN trung ương cho

Ngày đăng: 13/06/2021, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w