1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Modun 4 Tao mau san pham hoc sinh

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 122,61 KB

Nội dung

Trả lời những câu hỏi sau đây để giúp bạn lập kế hoạch cho mẫu sản phẩm học sinh: Ghi chú: Phần này cũng được cho trong Sổ tay điện tử ở Mô-đun 4, Hoạt động 2, Bước 2: Đối chiếu mẫu sản [r]

(1)Tạo mẫu sản phẩm học sinh Chia sẻ Tích hợp Internet vào bài dạy .4.01 Chia sẻ: Các ý tưởng cách học sinh sử dụng Internet để nghiên cứu, cộng tác và giao tiếp Thực hành sư phạm Giúp học sinh đáp ứng yêu cầu lớp học theo dự án, lấy học sinh làm trung tâm .4.02 Thảo luận: Làm thể nào để giúp học sinh đáp ứng yêu cầu lớp học theo dự án Các hoạt động Hoạt động 1: Khảo sát mẫu sản phẩm học sinh .4.03 Tham khảo: Thảo luận: Mẫu bài trình diễn, ấn phẩm, wiki và blog học sinh Mẫu sản phẩm học sinh thể việc học các em nào Hoạt động 2: Lập kế hoạch mẫu sản phẩm học sinh bạn 4.05 Tham khảo: Xem xét: Học tập theo dự án Mẫu sản phẩm học sinh bạn giải các Câu hỏi định hướng, mục tiêu và các kỹ kỷ 21 nào Xác định: Công cụ tốt cho công việc Lập kế hoạch: Một sản phẩm học sinh Hoạt động 3: Việc học tập nhìn từ góc độ học sinh 4.11 Tạo: Mô-đun Mẫu bài trình diễn, ấn phẩm, wiki hay blog Hoạt động 4: Xem lại Kế hoạch bài dạy .4.14 Xem lại: Phác thảo: Bảng kiểm mục Kế hoạch bài dạy Phần Các bước tiến hành bài dạy Kế hoạch bài dạy (còn tiếp) (2) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Các hoạt động (tiếp theo) Hoạt động 5: Phản hồi kết học tập 4.15 Xem lại: Tạo: Những điểm trọng tâm mô-đun Một đề mục phản hồi bài học trên trang blog bạn Chuẩn bị Phản hồi mẫu sản phẩm học sinh 4.16 Tự đánh giá: Sản phẩm học sinh và Hồ sơ bài dạy Tham khảo 4.17 Tóm tắt Mô-đun 4.18 Chương trình Dạy học Intel ® (3) Bản quyền © 2008 đã đăng ký (4) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Mô-đun 4: Tạo mẫu sản phẩm học sinh Mô tả: Trong lớp học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tạo các sản phẩm đòi hỏi sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ kỷ 21 và phản ánh việc học tập có chiều sâu Trong mô-đun này, bạn lên kế hoạch và chia sẻ các biện pháp tích hợp công nghệ Internet vào bài dạy mình Bạn lập kế hoạch và tạo bài trình diễn, ấn phẩm, wiki hay blog học sinh hướng đến các mục tiêu học tập cụ thể bài dạy bạn Bạn đánh giá mẫu học sinh cách dùng các câu hỏi dựa trên bảng tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy và cập nhật bài trình diễn Hồ sơ bài dạy mình chuẩn bị cho hoạt động Chia sẻ mô-đun Chia sẻ: Tích hợp Internet vào bài dạy Mô tả: Trong hoạt động này, bạn thảo luận việc sử dụng Internet cùng với các bạn chung nhóm đã làm việc với bạn Mô-đun Có thể bạn cần phải tham khảo lại ghi chú bạn từ hoạt động Chuẩn bị 3.19 Hãy thảo luận các câu hỏi sau với nhóm bạn: Bài dạy bạn có đề tài gì? Bộ Câu hỏi Định hướng bạn là gì? Bạn tích hợp Internet vào bài dạy để nghiên cứu, cộng tác và giao tiếp nào? Sử dụng Internet giúp học sinh phát triển các kỹ kỷ 21 và kỹ tư bậc cao nào? Những ý kiến phản hồi và các ý tưởng bổ sung nào mà bạn mong muốn nhận hoạt động này? Liệt kê các ý tưởng nhận từ đồng nghiệp: (5) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Giáo viên hướng dẫn có thể yêu cầu bạn phát triển thêm ý đề tài này trên wiki để thuận tiện cho việc nắm ý và chia sẻ Trong trường hợp đó, hãy sử dụng wiki đã dùng Mô-đun Thông tin đăng nhập bạn có thể cho trang vii tài liệu Login Information (Thông tin Đăng nhập) (6) Thực hành sư phạm: Giúp học sinh đáp ứng yêu cầu lớp học theo dự án, lấy học sinh làm trung tâm Trong phát triển mẫu sản phẩm học sinh, có thể bạn gặp khó khăn đôi chút với công nghệ với định phải sử dụng ngôn ngữ, thiết kế nội dung nào Tương tự vậy, lớp học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh có thể gặp khó khăn phải thực các định dự án các nhiệm vụ học tập Trong phần thảo luận Thực hành sư phạm này, bạn thử tìm cách giúp học sinh thích ứng và tích cực tham gia vào lớp học theo dự án, lấy học sinh làm trung tâm Các bài học theo dự án giúp đáp ứng nhu cầu và mối quan tâm học sinh Dự án thường đòi hỏi học sinh phải thực các lựa chọn nội dung, tiến trình và sản phẩm Dự án cho phép học sinh nghiên cứu đề tài sâu hơn, thử các kỹ mới, vận dụng kỹ sẵn có và tạo các sản phẩm phản ánh cá tính các em Trong dự án, học sinh yêu cầu phải thực định, làm việc cộng tác, chủ động các bước và trình bày quan điểm trước người - tất điều này có vẻ đầy khó khăn vào lúc đầu Nhiều học sinh gặp khó khăn việc thay đổi vai trò các em từ lớp học có giáo viên làm trung tâm - vai trò đòi hỏi tiếp nhận thông tin là chủ yếu, trả lời các câu hỏi “đóng”, điền thông tin vào bảng tính và làm bài kiểm tra viết - sang lớp học đề cao vai trò các câu hỏi mở, các nhiệm vụ sát với thực tế và nhiều kiểu đánh giá đa dạng “Những học sinh đã quen với vai trò người quan sát thầm lặng người “bàng quan mơ ngủ” không thích thú gì với việc phải làm việc nhiều hơn, đặc biệt là vai trò học tập thụ động còn diễn phổ biến môn học khác.” (Black&William,1998) Hãy thảo luận theo nhóm cách mà chúng ta có thể giúp tất học sinh hoàn thành các công việc dựa vào khả năng: • Thiết lập mục tiêu vừa sức • Quản lý lịch trình và linh động điều chỉnh cần • Tự đặt câu hỏi công việc và nghiên cứu giải chúng • Làm việc với người khác cách có hiệu • Phản hồi và lên kế hoạch để cải thiện (7) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Hoạt động 1: Khảo sát mẫu sản phẩm học sinh Phát triển mẫu sản phẩm từ góc độ nhận thức học sinh có thể giúp bạn định xem yêu cầu dự án có thích hợp cho học sinh bạn hay không Ngoài ra, nó còn giúp bạn xác định xem các nguồn tài nguyên thích hợp có dễ tìm thấy hay không, định nội dung và các bước triển khai cần chú ý quá trình hướng dẫn Trong mô-đun này, bạn thiết kế và tạo mẫu sản phẩm học sinh Trong các mô-đun kế tiếp, bạn tạo các bảng đánh giá, các hoạt động và tài liệu hỗ trợ (scaffolding) cho việc học các em Trong hoạt động này, bạn khảo sát nhiều mẫu sản phẩm học sinh khác để phân tích kết học tập, đồng thời thu thập ý tưởng cho mẫu sản phẩm học sinh bạn Nếu cộng tác với giáo viên khác việc xây dựng hồ sơ bài dạy, bạn có thể thảo luận ví dụ sau đây cùng với họ Mở mẫu bài trình diễn học sinh, tin, áp phích quảng cáo, wiki hay blog thư mục Student Samples trên đĩa CD tài nguyên Đọc các mô tả và chọn các liên kết mà bạn quan tâm Các liên kết đưa bạn đến tài nguyên Intel Education Designing Effective Projects Trở bảng kê các mẫu học sinh trên đĩa CD và nháy chọn Kế hoạch bài dạy thích hợp click Return to [tên Kế hoạch bài dạy] phần bên trái cuối trang mẫu học sinh Đọc bài dạy, đặc biệt chú ý đến các Câu hỏi Định hướng, các chuẩn kiến thức và mục tiêu học tập Duyệt xem các qui trình, ghi chú lại cách thức mà các hoạt động lớp học hỗ trợ cho việc tạo sản phẩm học sinh Xem Kế hoạch đánh giá và các bảng đánh giá và lưu ý cách các bảng đánh giá cung cấp thông tin cần thiết để đánh giá tiếp thu học sinh thể qua mẫu sản phẩm Suy nghĩ các câu hỏi sau: • Mẫu sản phẩm học sinh nhắm đến các kỹ kỷ 21 nào? Ghi chú: Bảng kê các kỹ kỷ 21 cho thư mục Thinking trên đĩa CD • Mẫu sản phẩm học sinh giúp trả lời Câu hỏi Định hướng nào? • Công nghệ chọn giúp học sinh thể việc học các em, nâng cao hiệu suất học tập và thúc đẩy sáng tạo nào? (8) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Thảo luận các câu trả lời với đồng nghiệp và ghi chú lại bên Tùy chọn: Nếu có thời gian, hãy xem thêm các mẫu sản phẩm học sinh khác có đĩa CD Tài nguyên Tham khảo thêm các mẫu sản phẩm học sinh trang Web Intel® Education a Nhập địa http://educate.intel.com/vn/ProjectDesign mở trang web đã đánh dấu b Chọn Danh mục Hồ sơ bài dạy c Lựa chọn để xem các sản phẩm theo cấp học theo môn học Ghi chú: (9) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Hoạt động 2: Lập kế hoạch mẫu sản phẩm học sinh Trong hoạt động này, hãy xem xét Câu hỏi Định hướng, các chuẩn học tập và mục tiêu, các kỹ tư bậc cao và kỹ kỷ 21 mà bạn muốn nhắm đến mẫu sản phẩm học sinh Sau đó, hãy định các loại công nghệ có thể hỗ trợ tốt cho việc học tập và kỹ mà bạn muốn học sinh có thể thể bài dạy kết thúc Học sinh có thể tạo sản phẩm thời điểm khác bài dạy và cho mục đích khác Ví dụ, học sinh có thể tạo bài trình diễn để trình bày dự án phục vụ cộng đồng ấn phẩm để tổng hợp kiến thức vào cuối bài dạy Ghi chú: Bước này cho Sổ tay điện tử Mô-đun 4, Hoạt động Bước 1: Tham khảo việc thiết kế dự án Suy nghĩ cách tiếp cận học tập dự án có thể giúp học sinh đạt mục tiêu học tập Suy nghĩ kịch dự án đó học sinh đảm nhiệm các vai trò sống thật - ví dụ phóng viên, kỹ sư hay người làm công tác thống kê - để giải vấn đề nào đó Ghi chú: Phần này cho Sổ tay điện tử Mô-đun 3, Chuẩn bị, Bước 1: Suy nghĩ Kế hoạch bài dạy và Thiết kế dự án • Những liên hệ từ bài dạy này đến sống thật là gì? • Kịch gì có thể giúp học sinh liên hệ bài học đến sống thật? • Học sinh có thể đóng vai gì? • Khi đóng vai đó thì nhiệm vụ cụ thể học sinh là gì? Ghi chú: Có thể bạn muốn xem lại bảng kiểm mục các đặc điểm dự án trang A07 và thư mục Assessment trên đĩa CD Ghi chú: (10) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Bước 2: Đối chiếu mẫu sản phẩm học sinh với các Câu hỏi Định hướng, mục tiêu học tập và kỹ kỷ 21 Trước lựa chọn loại công nghệ nào các học sinh sử dụng để tạo mẫu sản phẩm, bạn phải xác định xem học sinh cần phải thể gì mẫu sản phẩm Trả lời câu hỏi sau đây để giúp bạn lập kế hoạch cho mẫu sản phẩm học sinh: Ghi chú: Phần này cho Sổ tay điện tử Mô-đun 4, Hoạt động 2, Bước 2: Đối chiếu mẫu sản phẩm học sinh với các Câu hỏi Định hướng, mục tiêu học tập và kỹ kỷ 21 Mở Kế hoạch bài dạy và xem lại các chuẩn kiến thức và mục tiêu học tập • Bạn muốn học sinh thể khái niệm, kỹ và kiến thức nào qua mẫu sản phẩm này? • Học sinh cần thể kỹ kỷ 21 nào qua mẫu sản phẩm này? • Mẫu sản phẩm giải Câu hỏi Định hướng nào và giải nào? Kiến thức toán học giúp thúc đẩy tư phân tích và tư luận lý, cho nên kiến thức này cần phải đưa vào tất các môn học Hãy suy nghĩ cách vận dụng toán học để cải thiện kỹ tư học sinh: a Đặt câu hỏi b Thu thập, tổ chức và trình bày liệu sử dụng đồ thị và biểu đồ c Phân tích liệu d Phát triển và đánh giá suy luận và dự đoán e Phân tích các chu trình và thay đổi f Sử dụng phép đo lường và thu phóng theo tỉ lệ g Sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích các xu hướng h Vận dụng các khái niệm xác suất (11) Tạo mẫu sản phẩm học sinh i Dự báo có sở j Hiểu các mẫu, các mối liên hệ và chức k Tư hệ thống l Giải các vấn đề có liên quan đến tốc độ (vận tốc, mật độ…) m Sử dụng mô và dự đoán để biểu diễn các mối quan hệ n Sử dụng kiến thức thống kê, tài chính và phân tích thị trường o Sử dụng hình học, bội phân (fractals) và phép đối xứng p Phát triển lập luận q Phân tích đặc điểm r Sử dụng các suy luận mang tính trực quan và không gian s Sử dụng bảng biểu để minh họa cho ý tưởng t Trình bày và phân tích các tình toán học Ghi lại suy nghĩ bạn vào Sổ tay điện tử Bạn xem lại các ý này Mô-đun Bước 3: Chọn công cụ tốt cho công việc Học sinh thể việc học các em nào? Các em sử dụng công cụ nào để thể việc học mình? Hãy suy nghĩ điểm mạnh các công cụ công nghệ sau và loại nội dung mà công cụ có thể thể tốt Bạn xem xét công cụ công nghệ nào cho học sinh sử dụng bài học bạn? Mục đích việc sử dụng chúng là gì? Hãy cân nhắc lứa tuổi học sinh, loại nội dung mà bạn muốn các em làm việc và đối tượng mà các công cụ đó huớng đến Hãy sử dụng bảng đây, phát triển ý tưởng khả thi cho mẫu sản phẩm học sinh phần động não, nhớ lưu ý câu bạn đã trả lời cho các câu hỏi hai bước vừa và ý tưởng bạn Hoạt động Lên Kế hoạch Mô-đun trang 3.19 Trong hoạt động tiếp theo, bạn chọn các công cụ đây nhằm hỗ trợ thích hợp cho việc phát triển mẫu sản phẩm học sinh đáp ứng các mục tiêu học tập và mong đợi bạn từ việc học học sinh Ghi chú: Phần này cho Sổ tay điện tử Mô-đun 4, Hoạt động 2, Bước 3: Chọn công cụ tốt cho công việc (12) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Điểm mạnh / Mục đích công cụ Mục đích sử dụng cho học sinh Bài trình diễn đa phương tiện Hỗ trợ việc trình bày mặt đối mặt với khán • Trình bày nghiên cứu, đề nghị, hay phát giả; sử dụng các câu ngắn hay câu mình với đối tượng khán giả có thật bên ngoài lớp học không hoàn chỉnh; sử dụng nhiều thành phần đa phương tiện đa dạng hình ảnh, âm thanh, video, hyperlink đến website hay các tệp tin khác, v.v… • Tạo hồ sơ công việc học sinh • Tạo truyện tranh kỹ thuật số • Thể các kết khảo sát • Trình bày dự án hội chợ khoa học • Trình bày dự án không tuyến tính • Cung cấp trạm thông tin không cần có người trình bày Ý tưởng bạn: Ấn phẩm (bản tin, tờ báo hay sách bỏ túi) Chủ yếu là kênh chữ, câu hoàn chỉnh, nhắm đến đối tượng là người đọc riêng lẽ; kết hợp văn và hình ảnh; có thể có đồ thị hay biểu đồ • Tạo tờ rơi cho tổ chức cộng đồng, trường học, hay tổ chức hư cấu nào đó • Tạo tin hư cấu cho tổ chức lịch sử nào đó • Tạo tờ báo tưởng tượng cho thời kỳ cụ thể nào đó lịch sử • Chuẩn bị cẩm nang du lịch • Tạo sách bỏ túi để thông tin hay thuyết phục Ý tưởng bạn: (còn tiếp) (13) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Điểm mạnh / Mục đích công cụ Mục đích sử dụng cho học Ấn phẩm (áp phích) Số chữ hạn chế, ít câu; hình ảnh quan • Tạo tờ rơi thông báo cho tổ trọng để làm bật thông điệp; nhắm đến chức phi lợi nhuận, trường học, kiện đối tượng là số đông khán giả; phù hợp cộng đồng hay dự án phục vụ cộng đồng cho học sinh nhỏ tuổi có kỹ viết hạn chế • Thiết kế áp phích thông tin hay cổ động • Làm thư mời thiết kế chương trình hội họp hay hòa nhạc • Tạo thực đơn với các món ăn theo mùa theo vùng Ý tưởng bạn: Tài nguyên dựa trên web (wiki) Dựa trên web, kênh chữ, có thể có siêu liên kết và hình ảnh; có thể có trang nhánh và các thư mục; theo dõi lịch sử biên tập; có thể thông tin nghiên cứu cập nhật đến khán giả bên ngoài phạm • Tạo hồ sơ sản phẩm học sinh • Cung cấp công cụ trực quan phục vụ nghiên cứu • Tạo không gian để cộng tác đọc tài liệu, vi lớp học; giao tiếp với khán giả quy mô thí nghiệm, thưởng thức âm nhạc, nghệ toàn cầu; cộng tác biên tập thuật… với học sinh khác / và với các chuyên gia; đóng góp cho việc nghiên cứu và giải vấn đề sống thật; chia sẻ phản hồi quá trình học tập • Tạo không gian để cộng tác sáng tác (kịch, truyện bài báo) • Thu thập và xếp các liên kết đến blog học sinh • Trình bày các mẫu ý kiến • Sắp xếp và trình bày thông tin cho các dự án hội chợ khoa học Ý tưởng bạn: (còn tiếp) (14) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Điểm mạnh / Mục đích công cụ Mục đích sử dụng cho học Tài nguyên dựa trên web (blog) Dựa trên Web, kênh văn là chủ đạo với các siêu liên kết và hình ảnh; định dạng kiểu nhật ký; các mục theo ngày với thông tin nằm trên cùng; phản hồi từ người đọc; đăng tải thông tin hay kết nghiên cứu cập nhật cho khán giả bên ngoài lớp học; thu thập và chia sẻ thông tin với người khác bên ngoài lớp học; chia sẻ hay phản ánh quá trình học tập • Phản hồi bài đọc hay các thảo luận lớp • Nghiên cứu trực tuyến các đề tài và báo cáo nghiên cứu • Ghi lại tiến độ làm việc theo dự án nhóm • Nói kinh nghiệm chia sẻ lớp học • Cắt dán câu danh ngôn từ các blog hay các tài nguyên mạng khác, sau đó đưa suy nghĩ chủ đề này • Nhờ các nhà văn chuyên nghiệp xem blog và cho ý kiến phản hồi (Jackson, 2005) Ý tưởng bạn: Bước : Lên kế hoạch nội dung Nếu muốn, hãy sử dụng các mẫu kiểm mục và mẫu đề cương có sẵn thư mục Student samples, Templates trên đĩa CD tài nguyên để lập kế hoạch cho mẫu sản phẩm học sinh bạn Hãy nhớ bạn tạo mẫu sản phẩm học sinh với vai trò là học sinh Xem xét lứa tuổi học sinh, nội dung mà bạn muốn học sinh thể và khán giả các em quá trình phát triển dự án Hãy nghĩ cách đạt mục tiêu học tập các em và làm nào sản phẩm cuối cùng giúp bạn đạt mục tiêu học tập bạn Mẹo 1:1: Cung cấp các mẫu có sẵn, kiểm mục và đề cương trên trang wiki lớp là cách dễ dàng để cung cấp tài nguyên cho học sinh môi trường 1-1 (15) Mở bảng tiêu chí Hồ sơ bài dạy thư mục Assessment trên đĩa CD tài nguyên trang A05 Xem các phần “Tích hợp công nghệ” và “Thiết kế bài dạy”, đặc biệt chú ý đến các điểm nhắm đến sản phẩm học sinh và việc sử dụng công nghệ học sinh Ghi nhớ các tiêu chí này quá trình lập kế hoạch mẫu sản phẩm học sinh Mở và xem lại bảng kiểm mục và mẫu đề cương bạn muốn sử dụng thư mục Student Samples, Templates trên đĩa CD tài nguyên (16) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Nếu muốn, in các tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch tạo sản phẩm học sinh mà bạn muốn sử dụng (bài trình diễn, báo, tin, tờ rơi, áp phích, wiki blog) nhập ý tưởng bạn trực tiếp vào tệp tin Nếu muốn lưu lại, hãy lưu vào thư mục Sanpham_hocsinh Ghi chú: Nếu bạn cùng soạn bài dạy với đồng nghiệp, hãy lên kế hoạch cho các bạn có thể làm việc cộng tác cách tốt Xem xét việc sử dụng trang web cộng tác trang wiki để chia sẻ và chỉnh sửa sản phẩm học sinh Hoạt động 3: Việc học tập nhìn từ góc độ học sinh Trong hoạt động này, bạn tạo sản phẩm học sinh dựa trên định từ hoạt động trước – bài trình diễn, ấn phẩm, trang wiki tài nguyên dựa trên web Mẫu sản phẩm học sinh phải thể kết mà bạn mong đợi từ học sinh mục tiêu học tập Cân nhắc làm nào để sản phẩm bạn nhắm đến các kỹ tư bậc cao và các kỹ kỷ 21 Câu hỏi Định hướng Tham khảo các tùy chọn thích hợp trang liệt kê đây, tùy theo công cụ mà bạn cho là phù hợp với bài dạy bạn: • Tùy chọn 1: Tạo mẫu bài trình diễn học sinh (Trang 4.11) • Tùy chọn 2: Tạo mẫu ấn phẩm học sinh (thư quảng cáo, báo, tờ rơi, áp phích) (trang 4.13) • Tùy chọn 3: Tạo mẫu wiki học sinh (trang 4.13) • Tùy chọn 4: Tạo mẫu trang blog học sinh (trang 4.13) Tuỳ chọn 1: Tạo mẫu bài trình diễn học sinh Tham khảo thêm tài liệu trợ giúp Help Guide bạn định tạo mẫu bài trình diễn học sinh Các ý tưởng thiết kế và định dạng nêu lên phần đây Tạo bài trình diễn Tạo các trang nội dung và thiết kế mẫu bài trình diễn học sinh Bảo đảm nội dung và cách thiết kế sản phẩm đáp ứng các mong đợi bạn và thể đúng gì mà học sinh trình bày (Tham khảo các nhóm kỹ đa phương tiện) Xem các chi tiết thiết kế bổ sung đây để chọn ý tưởng có thể sử dụng nhằm nâng cao chất lượng bài trình diễn Lưu bài trình diễn vào thư mục Sanpham_hocsinh hồ sơ bài dạy (17) Tham khảo thêm các kỹ Help Guide để hoàn tất bước này: Kỹ Đa phương tiện: Nhóm đến nhóm (18) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Tham khảo thêm các kỹ Help Guide để hoàn tất bước này: • Kỹ Đa phương tiện 7.4: Thu giọng nói bạn âm khác vào trang trình diễn • Kỹ đa phương tiện 7.5: Chèn âm thuyết trình cho toàn bài trình diễn • Kỹ Đa phương tiện nhóm 8: Bổ sung chuyển động và các hiệu ứng đặc biệt • Kỹ Đa phương tiện nhóm 9: Thiết lập và trình chiếu bài trình diễn • Kỹ đa phương tiện 7.3: Mở bài nhạc dĩa CD từ bài trình diễn • Kỹ đa phương tiện 9.1: In bài trình diễn • Kỹ đa phương tiện 1.10: Lưu bài trình diễn dạng trang web (19) Nâng cao chất lượng bài trình diễn Xem xét việc bổ sung các yếu tố sau đây có cải thiện mẫu sản phẩm học sinh bạn hay không: • Thu âm thu âm phần thuyết minh Học sinh bạn có thể nâng cao chất lượng bài trình diễn cách chèn thêm âm thu âm phần thuyết minh vào trang trình diễn Điều này đặc biệt có ích cho các học sinh nhỏ tuổi Phần âm thuyết minh sử dụng tốt là bài trình diễn thiết kế tự chạy (ví dụ buổi trình diễn có khách tham quan (open house), hội chợ khoa học quầy thông tin v.v.) Máy tính bạn cần phải trang bị card âm thanh, microphone (trong ngoài) và loa trước thu âm và nghe (Tham khảo kỹ đa phương tiện 7.4 và 7.5) • Chèn nhạc từ đĩa CD Nếu học sinh bạn muốn chèn nhạc vào bài trình diễn, bảo đảm là bạn yêu cầu các em tuân thủ nguyên tắc sử dụng hợp lệ các bài nhạc Bổ sung các nguồn trích dẫn âm nhạc vào Bảng danh mục tài liệu (Tham khảo kỹ đa phương tiện 7.3) • Chèn thêm các hiệu ứng tùy chọn Học sinh có thể tạo chuyển động cho văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh, biểu đồ và nhiều đối tượng khác trang trình diễn để thu hút tập trung vào các nội dung chính, kiểm soát quá trình trình diễn thông tin và làm cho bài trình diễn thêm sinh động Bằng cách tùy biến chuyển động văn và đối tượng đồ hoạ, các em có thể thiết lập cho văn xuất theo thứ tự chữ, từ đoạn Chuyển động có thể thiết lập tự động mà không cần phải nháy chuột (Tham khảo kỹ đa phương tiện nhóm 8) • Thiết lập bài trình diễn tự động chạy Nếu không có người thuyết trình bên cạnh bài trình diễn (Ví dụ buổi trình diễn có khách tham quan, hội chợ khoa học, quầy thông tin v.v), học sinh có thể thiết lập bài trình diễn cho nó có thể chạy tự động và tự chạy lại từ đầu sau đã kết thúc (Tham khảo kỹ đa phương tiện nhóm 9) • Lưu bài trình diễn Học sinh có thể muốn lưu bài trình diễn với nhiều định dạng khác nhau, ví dụ định dạng mà người có thể mở và xem trực tiếp dạng trình chiếu, là dạng bài trình chiếu hoàn chỉnh mà không phải mở các menu lệnh trước và sau trình diễn Các em có thể lưu nó dạng trang web, cho phép khán giả tương tác tốt và chọn lựa các trang muốn xem Thêm vào đó, các bài trình diễn lưu với dạng này có thể xem với trình duyệt web nào Bạn không cần phải có phần mềm thiết kế bài trình diễn có thể xem (Tham khảo kỹ đa phương tiện nhóm và kỹ 1.10) (20) Tạo mẫu sản phẩm học sinh • In bài trình diễn: Sau hoàn tất bài trình diễn, bạn có thể in các trang trình diễn theo dạng giấy bóng (để chiếu trên máy chiếu OHP) tài liệu phát tay (handout) (Tham khảo kỹ đa phương tiện 9.1) Tùy chọn 2: Tạo mẫu ấn phẩm học sinh Với tùy chọn này, bạn tạo ấn phẩm học sinh dạng thư quảng cáo, báo, tờ rơi áp phích Sử dụng tài liệu trợ giúp Help Guide cần hỗ trợ công nghệ thực các bước sau : Tạo ấn phẩm: (21) Tham khảo thêm các kỹ Help Guide để hoàn tất bước này: • Kỹ đa phương tiện 9.1: In bài trình diễn • Kỹ xử lý văn bản: Từ nhóm đến nhóm 12 Sử dụng các hướng dẫn Mô-đun (trang 1.25 – 1.27) để thực các bước bản, đồng thời tham khảo thêm tài liệu trợ giúp Help Guide bạn định tạo mẫu ấn phẩm học sinh (Tham khảo tất các nhóm kỹ xử lý văn bản) Lưu sản phẩm vào thư mục Sanpham_hocsinhtrong thư mục Hồ sơ bài dạy Tùy chọn : Tạo mẫu trang wiki học sinh Nếu bạn muốn tạo mẫu trang wiki học sinh, hãy xem xét kỹ các ý tưởng sau và các kỹ nội dung, thiết kế và định dạng Mở tệp tin Wiki Sites thư mục Collaboration đĩa CD tài nguyên Sử dụng trợ giúp trực tuyến các diễn đàn hướng dẫn thiết kế trang wiki quá trình tạo trang wiki bạn Xem xét việc chèn thêm các đối tượng sau: • Liên kết đến các trang web • Hình ảnh hỗ trợ cho nội dung • Các tệp tin tải lên • Liên kết đến các trang và nội dung khác nội wiki bạn Ghi lại địa trang wiki, tên đăng nhập, mật mã vào trang vii phần Giới thiệu và/hoặc nhập trực tiếp các thông tin này vào tệp tin Login Information có sẵn thư mục tainguyen_khoahoc thuộc thư mục Hồ sơ bài dạy (nếu đã lưu trước đây) thư mục About_This_Course trên đĩa CD tài nguyên Tuỳ chọn 4: Tạo mẫu trang Blog học sinh Nếu bạn muốn tạo mẫu trang Blog học sinh, hãy duyệt qua các ý tưởng sau và các kỹ nội dung, thiết kế và định dạng Mở tệp tin Blogging Sites thư mục Communication đĩa CD tài nguyên Ghi chú: Bạn có thể sử dụng lại trang mà bạn đã dùng Mô-đun và các hoạt động phản hồi (trang 1.27); nhiên nên đăng ký sử dụng trang Blog để giúp cho các đề mục phản hồi ý kiến tách biệt khỏi sản phẩm học sinh (22) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Sử dụng trợ giúp trực tuyến hướng dẫn thiết kế trang Blog quá trình tạo trang blog bạn Xem xét việc chèn thêm các đối tượng sau: • Liên kết đến các trang web có liên quan đến vấn đề thảo luận • Hình ảnh hỗ trợ cho nội dung • Các tệp tin tải lên Ghi lại địa trang Blog, tên đăng nhập, mật mã vào trang vii phần Giới thiệu khóa học và/hoặc nhập trực tiếp các thông tin này vào tệp tin Login Information có sẵn thư mục Hồ sơ bài dạy (nếu đã lưu trước đây) thư mục About_This_Course trên đĩa CD tài nguyên Hoạt động 4: Xem lại Kế hoạch bài dạy Sau đã tạo xong mẫu sản phẩm học sinh, có lẽ bạn đã hình dung rõ nội dung và các kỹ mà bạn cần nhắm đến bài dạy Trong hoạt động này, bạn chỉnh lại số mục Kế hoạch bài dạy và bắt đầu phác thảo mục Các bước tiến hành bài dạy Phần này mô tả các hoạt động học tập mà học sinh tham gia bài dạy Đồng thời bạn nghiên cứu làm nào để tích hợp Câu hỏi Định hướng, các biện pháp đánh giá và tư bậc cao vào Các bước tiến hành bài dạy Bảo đảm bạn phải có phác họa rõ ràng chu trình giảng dạy mô tả các hoạt động mối liên quan với và hỗ trợ cho hoạt động học tập học sinh Mở và xem lại phần Các bước tiến hành bài dạy bảng Kiểm mục Hồ sơ bài dạy thư mục kehoach_baiday Hồ sơ bài dạy bạn Ghi chú: Để xem số ví dụ các bước tiến hành bài dạy, hãy tham khảo các Kế hoạch bài dạy trên CD tài nguyên từ trang web Thiết kế Dự án Hiệu (http://educate.intel.com/vn/ProjectDesign) Phác thảo phần Các bước tiến hành bài dạy theo hướng dẫn bảng kiểm mục Trong viết Các bước tiến hành bài dạy, có thể bạn cần phải điều chỉnh các chuẩn nội dung và mục tiêu học tập Xem các phần có liên quan Bảng kiểm mục Kế hoạch bài dạy Lưu Kế hoạch bài dạy bạn (23) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Hoạt động 5: Phản hồi kết học tập Bước 1: Ôn tập mô-đun Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các ý chính Mô-đun trang 4.18 sau đó nghĩ cách vận dụng ý tưởng và tài liệu đã bạn tạo vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch Bạn xây dựng mô-đun dựa trên các khái niệm này thảo luận để tìm biện pháp hỗ trợ và khuyến khích các kỹ tư bậc cao thông qua việc tạo các đánh giá và tài liệu hỗ trợ cho học sinh Bước 2: Ghi lại hoạt động vào Blog Đến lúc này bạn đã qua nửa chặng đường khóa học, hãy nghĩ xem bài dạy mà bạn thực trả lời cho Câu hỏi Khái quát khóa học nào Ghi lại hoạt động, kỹ và cách tiếp cận thảo luận mô-đun này vào blog bạn Hãy nhớ bạn chia sẻ đề mục blog mình với đồng nghiệp Mô-đun 7, đồng thời thảo luận chuyển biến mặt kiến thức và nhận thức bạn qua quá trình học Truy cập địa blog bạn, tạo đề mục có tên là Phản hồi Mô-đun 4, copy và dán câu hỏi sau đâ y Suy nghĩ việc mô-đun này đã bổ sung nhận thức bạn Câu hỏi Khái quát khóa học nào: Công nghệ có thể sử dụng nào để hỗ trợ và đánh giá việc học tập học sinh có hiệu nhất? Ghi lại gì bạn đã tiếp thu được, câu hỏi điều còn băn khoăn vào đề mục blog này (24) Nếu gặp trở ngại truy cập vào trang blog, hãy dùng mẫu ghi phản hồi thư mục Portfolio Assessment trên đĩa CD tài nguyên để hoàn tất ý kiến phản hồi bạn (25) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Chuẩn bị Phản hồi mẫu sản phẩm học sinh Trong hoạt động này, bạn sử dụng bảng tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy để tự đánh giá mẫu sản phẩm học sinh mà bạn đã tạo Để chuẩn bị cho hoạt động Chia sẻ mô-đun tiếp theo, hãy dùng bảng tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy để đánh giá xem mẫu sản phẩm học sinh mà bạn vừa tạo đáp ứng các mục tiêu đã định nào Xem mẫu sản phẩm này thể là nó đã chính học sinh lớp bạn tạo Trong tự đánh giá mẫu sản phẩm học sinh, hãy suy nghĩ cách học sinh có thể dùng đánh giá dự án để theo dõi mức độ hoàn thành nhiệm vụ mình dự án nào “Vấn đề không phải là việc tự đánh giá học sinh giúp giáo viên khỏi phải bài kiểm tra Nếu sử dụng tốt nhằm phát triển tư học sinh, đây là hoạt động có ý nghĩa sâu sắc phục vụ cho các mục đích siêu nhận thức và tạo động lực Các hoạt động siêu nhận thức thực thụ diễn học sinh bắt đầu tìm hiểu ý nghĩa các thành phần bảng tiêu chí đánh giá cách cố gắng làm sáng tỏ các tiêu chí và vận dụng vào công việc chính các em” (Shepard, 2005, trang 69) Dựa trên phần tự đánh giá, hãy thực các điều chỉnh cần thiết cho sản phẩm học sinh Ghi lại các suy nghĩ bạn việc sản phẩm học sinh thể nào tiêu điểm sau đây trên bảng tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy: • Thiết kế bài dạy ο Chuẩn kiến thức và mục tiêu ο Các kỹ kỷ 21 ο • Các Câu hỏi Định hướng ο Cách tiếp cận học tập dự án ο Dạy học phân hóa Tích hợp công nghệ ο ο ο Học tập nội dung Các kỹ kỷ 21 Nhu cầu học sinh và lớp học (26) Ghi chú: Nếu bạn đã tải mẫu sản phẩm học sinh bạn lên trang wiki, hãy tham khảo hướng dẫn từ trang wiki để chỉnh sửa tài liệu đã tải lên wiki (27) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Xem xét các phản hồi bạn muốn nhận từ các đồng nghiệp để giúp bạn cải thiện mẫu sản phẩm học sinh và bổ sung ý đó vào bài trình diễn trang wiki bạn Ghi chú: Bạn còn hội chỉnh sửa mẫu sản phẩm học sinh mô-đun sau tạo bảng đánh giá cho mẫu đó Ghi chú: Tài liệu tham khảo Jackson, L (2005) Blogging basics : Creating student journals on the web Education World Khai thác từ www.educationworld.com/a_tech/techtorial/ techtorial037print.shtml Shepard, L (2005) Linking formative assessment to scaffolding Educational Leaderships, 63 (3) 66-70 Wiggins, G., & Mc Tighe,J (2005) Understanding by design (ấn mở rộng lần thứ hai) Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development (28) Tạo mẫu sản phẩm học sinh Tóm tắt Mô-đun Xem lại các Câu hỏi Định hướng và các điểm trọng tâm Mô-đun 4, sau đó nghĩ cách vận dụng ý tưởng và sản phẩm đã bạn tạo vào lớp học, vào việc hướng dẫn hay lập kế hoạch để giúp nâng cao chất lượng học tập học sinh Câu hỏi Mô-đun 4: • Việc tạo sản phẩm học sinh giúp bạn xác định rõ điều bạn mong đợi từ bài dạy và cải thiện thiết kế bài dạy nào? • Làm nào để bảo đảm học sinh đạt mục tiêu học tập thực dự án các em? Các điểm trọng tâm Mô-đun 4: • Việc lập kế hoạch và phát triển sản phẩm học sinh đòi hỏi: • Trả lời Câu hỏi Định hướng • Thể hiểu biết các khái niệm, kỹ năng, kiến thức • Thể các kỹ tư và kỹ kỷ 21 • Tạo mối liên hệ thực tế cho học sinh • Sử dụng công nghệ phù hợp và hiệu • Việc định sử dụng loại công nghệ cụ thể nào cần phải dựa vào ưu điểm nó việc hỗ trợ các nội dung học tập và mục tiêu học tập Những ví dụ loại công nghệ phù hợp cho dự án học sinh bao gồm: • Bài trình diễn – để trình bày qua kênh nói, nâng cao hiệu dùng với hình ảnh, biểu đồ, âm thanh, phim ảnh và siêu liên kết đến các tài nguyên khác • Ấn phẩm – để giao tiếp kênh chữ, nâng cao hiệu dùng với hình ảnh, biểu đồ • Wiki – dựa trên Web, giao tiếp kênh chữ, cho phép nhiều người cùng tham gia biên soạn • Blogs – dựa trên Web, giao tiếp kênh chữ để xây dựng các ghi trên Web khuyến khích người đọc phản hồi ý kiến Bạn xây dựng mô-đun dựa trên khái niệm này thảo luận cách thúc đẩy các kỹ tư bậc cao thông qua việc tạo các công cụ đánh giá hiệu và các tài liệu hỗ trợ học sinh 4.18 (29) Chương trình Dạy học Intel® Khóa học Cơ | Phiên 10.1 (30) Bản quyền © 2008 Tập đoàn Intel Tất các quyền đã đăng ký Intel, logo Intel, Sáng kiến Giáo dục Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu đã đăng ký Tập đoàn Intel Hoa Kỳ và các nước khác Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể xem là thuộc sở hữu công ty khác (31) (32)

Ngày đăng: 13/06/2021, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w