- Trình bày được cơ chế vận chuyển nước từ đất vào lông hút vào mạch gỗ của rễ ,từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá.. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và c[r]
(1)Ngày soạn: 06/08/2011 Tuần: Tiết:
Phần bốn
SINH HỌC CƠ THỂ Chương I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở THỰC VẬT
Bài TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I Mục tiêu giảng:
1 Về kiến thức:
- Phân biệt trao đổi chất thể với môi trường chuyển hoá vật chất lượng tế bào
- Trình bày vai trị nước thực vật: đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào q trình sinh lí Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nước
- Trình bày chế trao đổi nước thực vật gồm trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước thoát nước
- Biết đặc điểm cấu tạo hình thái rễ liên quan đến q trình hấp thụ nước muối khống
- Trình bày chế vận chuyển nước từ đất vào lông hút vào mạch gỗ rễ ,từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ
-Thấy rõ tính thống cấu trúc chức cấu tạo quan thực vật
2.Về kỹ năng:
- Quan sát
- Phân tích, tổng hợp
-Biết vai trò nước trồng=>Vận dụng vào trồng trọt
3 Về thái độ:
- Thấy rõ tính thống cấu trúc chức quan thực vật
II Phương pháp phương tiện dạy học: Phương pháp:
+ Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng
2 Phương tiện:
- SGK sinh học 11
- Hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 SGK
III Trọng tâm: Mục II.2 II.3
IV Nội dung tiến trình lên lớp: Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra cũ: bỏ qua *Vào bài: (1 phút)
Sinh vật tồn phát triển nhờ vào trình trao đổi chất với mơi truờng xung quanh.Hơm tìm hiểu q trình trao đổi nước muối khống thực vật
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Trao đổi nước thực vật
I vai trò nước nhu cầu của nước thực vật:
1 Các dạng nước và vai trị nó : dạng
- Nước tự do:
(2)+ Nước thành phần TB, khoảng gian bào, mạch dẫn
+ Không bị hút phần tử tích điện hay dạng liên kết hóa học
+ Giữ tính chất vật lý, hóa học, sinh học bình thường
+ Vai trị:
Làm dung môi
Làm giảm nhiệt độ thể thóat nước
Tham gia vào số trinh trao đổi chất
Đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh
Giúp trình trao đổi chất diễn bình thường
- Nước liên kết:
+ Là tiêu đánh giá tính chịu nóng chịu hạn (cây chịu hạn chịu nóng giỏ hàm lượng nước lk nhiều) + Bị phần tử tích điện hút lực định liên kết hóa học thành phần TB + Vai trò: Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh
2 Nhu cầu nước thực vật
- Nhu cầu nước lớn (nước ảnh hưởng đến QT sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài, chết)
-Thực vật khác sống vùng sunh thái khác có nhu cầu nước khác
II Quá trình hấp thụ nước rễ:
- Nước đất tồn dạng nước tự (nước trọng lực, nước mao dẫn) nước liên kết (nước lk chặt nước lk màng) - Cây hấp thụ nước tự do, nước màng
- Tùy loại mà khả hấp thụ nước lông hút hay bề mặt tế bào biểu bì
+ TV thủy sinh: hấp thụ nước qua bề mặt TB biểu bì
+ TV cạn: hấp thụ nước qua bề mặt TB biểu bì rễ
1 Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước:
- Bộ rễ phát triển mạnh số lượng, kích thước, diện tích lơng hút
- Nước có dạng nào?
- Phân biệt nước tự nước liên kết?
- Các dạng nước có vai trị thực vật?
- GV nêu số ví dụ:
+ ngơ cần 200 kg nước đời sống
+ Cây cần 200-800 gam nước để tổng hợp 1g chất khô
- Em có nhận xét nhu cầu nước cây?
Hoạt động 2:25 phút
Thảo luận nhóm:
- Nước đất có dạng nào?Cây hấp thu nước dạng nào? - Dạng nước hấp thụ được?
- Thực vật hấp thu nước quan nào?
-Những thực vật sống nước hấp thụ nước quan nào?
- Bộ rễ có đặc điểm phù hợp với chức hấp thụ nước?
- Quan sát hình 1.1: Các TB lơng hút có cấu tạo để phù
- HS vận dụng kiến thức sinh học lớp 10
- Nghiên cứu thông tin trang 6,7 SGK
- Đại diện vài HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - HS theo dõi bổ sung kiến thức
- HS trả lời
- Thảo luận phút đại diện nhóm trả lời
-Rễ -Suy nghĩ
- Bộ rễ phát triển mạnh số lượng, kích thước, diện tích, hình thành lơng hút
(3)- Đặc điểm cấu tạo Tb lông hút:
+ Thành tế bào mỏng ,khơng thấm cutin
+ Chỉ có khơng bào trung tâm lớn
+ Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh - Tb lơng hút hấp thụ nước dễ dàng nhờ chênh lệch astt TB lông hút dung dịch đất
2 Con đường hấp thụ nước rễ:
- Con đường qua thành Tb – gian bào: (đi qua khe hở tế bào ): Nước từ đất vào màng Tb lông hút → khoảng gian bào thành Tb nhu mô vỏ→ Tb nội bì có đai caspari → trung trụ → mạch gỗ
- Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua tế bào ): nước từ đất vào màng Tb lông hút → tế bào nhu mơ vỏ → Tb nội bì có đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ
2 Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân:
- Nước từ đất vào lông hút, vào mạch gỗ rễ theo chế thẩm thấu : từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao
- Nước từ mạch gỗ lên thân: nhờ vào áp suất rễ (lực đẩy rễ) - Hiện tượng rỉ nhựa :
- Hiện tương ứ giọt:
III Quá trình vận chuyển nước ở thân:
1 Đặc điểm đường vận chuyển nước thân:
hợp với chức nhận nước?
- Nhờ vào chế để lơng hút hấp thụ nước dễ dàng?
Quan sát hình 1.1, 1.2 cho biết: - Nước hấp thụ từ đất vào mạch gỗ đường nào?
- Viết sơ đồ tóm tắt đường nước vào mạch gỗ
* Nước hấp thu vào rễ nhờ đường, song dòng nước hấp thu theo chiều từ rễ lên thân(ngược chiều trọng lực) - Em giải thích nước hút theo chiều?
* TN 1: Hiện tượng rỉ nhựa:
+ Mức thủy ngân tăng lên yếu tố nào?
+ Nhựa rỉ tử chỗ thân bị cắt chứng tỏ điều gì?
* TN 2: Hiện tượng ứ giọt + Tại lại có tượng ứ giọt
+ Vì tượng xảy thân thảo bụi thấp?
+ Em thường thấy tượng ứ giọvào mùa năm? ùa khí hậu có đặc điểm gì?
Hoạt động 3:
+ Chỉ có khơng bào trung tâm lớn
+ Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh - Chênh lệch astt TB lông hút dung dịch đất
- Con đường qua thành tế bào – gian bào, Con đường qua chất nguyên sinh – không bào - HS quan sát hình trả lời
- Q trình hút nước rễ nước
+ Mức thủy ngân tăng lên lực đẩy từ phía rễ
+ Nhựa rỉ tử chỗ thân bị cắt chứng tỏ nước bị đẩy từ rễ lên thân
+ Nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên bị bảo hịa nước nên khơng thành hơi, ứ lại mếp thành giọt
+ Những thường thấp, dễ bị tình trạng bảo hịa nước áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên
(4)- Vận chuyển theo chiều từ rễ lên thân lên
- Chiều dài cột nước phụ thuộc chiều dài thân
2 Con đường vận chuyển nước ở thân:
- Nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân lên theo mạch gỗ (xilem)
- Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây (phlôem)
- Vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây từ mạch rây sang mạch gỗ
3 Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân:
- Lực hút lực đóng vai trị (động lực trên)
- Lực đẩy rễ (động lực dưới) - Lực trung gian
- Con đường vận chuyển nước thân có đặc điểm gì?
- Quan sát hình 1.5 mô tả đường vận chuyển nước, chất khống hịa tan chất hữu
-Các đường vận chuyển có liên quan với nào?
- Trong thực tế thấy cao 100m nước đưa lên đến Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân?
- HS trả lời
- + Nước muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ (xilem) + Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây (phlôem) + Vận chuyển ngang
+ Lực hút lực đóng vai trị (động lực trên) + Lực đẩy rễ (động lực dưới)
+ Lực trung gian
2.Nội dung:
3 Củng cố:2 phút
Câu 1: Nêu đặc điểm lông hút liên quan đên QT hấp thụ nước rễ? Câu 2: Trao đổi nước thực vật bao gồm trình ?
Câu 3: Hiện tượng ứ giọt xảy điều kiện ?
Câu 4: Tại tương ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo? Dặn dò:1 phút
- Xem lại
- Trả lời câu hỏi cuối SGK
- Chuẩn bị 2:Giải thích rõ chế đóng, mở khí khổng + Giải thích nước tai họa tất yếu + Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn