1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Trao đổi nước ở thực vật

22 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

1 1 B B à à i i 1 1 . T . T RAO Đ RAO Đ Ổ Ổ I NƯ I NƯ Ớ Ớ C C Ở Ở TH TH Ự Ự C V C V Ậ Ậ T T 2 2 I. Vai trò củanước và nhu cầu nước đốivớithựcvật Nghiên cứumục I SGK, hãy cho biết vai trò củanước và nhu cầu nước đốivớithựcvật? 3 -Thựcvật không thể sống thiếunước -Vaitròcủanước đốivớithựcvật: + Nướctự do: là dung môi hoà tan nhiềuchất trong cơ thể; đảmbảo độ nhớt chất nguyên sinh; là nguyên liệucho TĐC; điều hoà nhiệt + Nước liên kết: đảmbảo độ bềnvững hệ thống keo nguyên sinh [...]...2 Con đường hấp thụ nước ở rễ Mô tả con đường vận chuyển của nước từ đất vào mạch gỗ của rễ ? 11 Flash con đường hấp thụ nước ở rễ 12 2 Con đường hấp thụ nước ở rễ Đai Caspari có vai trò gì trong quá trình vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ của rễ ? 13 Nước từ đất qua lông hút vào mạch gỗ qua hai con đường: + Qua thành tế bào - gian bào: nước từ đất thành TB lông hút gian bào các... những yếu tố nào giúp cho nước được vận chuyển từ rễ thân lá ? Flash minh hoa 25 Các yếu tố giúp cho nước được vận chuyển từ rễ thân lá LỰC ĐẨY CỦA RỄ LỰC HÚT CỦA LÁ LỰC LIÊN KẾT GIỮA CÁC PHÂN TỬ NƯỚC 2 1 1 2 26 Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân là nhờ sự phối hợp giữa lực đẩy của rễ, lực hút của lá và lực liên kết giữa các phân tử nước 27 28 Mô tả con đường hấp thụ nước ở rễ ? 29 Câu 1.1 Tế bào... nhựa 2 1 Khoá 1 Cột thuỷ ngân 2 18 Nước được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ một lực đẩy từ rễ - gọi là áp suất rễ 19 III Quá trình vận chuyển nước ở thân Xem đoạn phim và cho biết con đường vận chuyển nước của cây ? Flash minh hoa 20 Nước được vận chuyển theo một thân lá chiều từ đất rễ 21 Hiện tượng ứ giọt 22 Trong thân, nước được vận chuyển qua những con đường nào ? 23 Nước Từ rễ lên lá: theo mạch gỗ... hấp thụ nước ở rễ ? 29 Câu 1.1 Tế bào lông hút của rễ có khả năng hút nước theo cơ chế 1 thẩm thấu 2 điện thẩm 3 chủ động 4 ẩm bào Đáp án đúng là A 1, 2 và 3 B 1 và 3 C 2, 3 và 4 D.1, 2, 3 và 4 Câu 1.2 Con đường vận chuyển nước chủ yếu từ rễ lên thân, lá ở thực vật có mạch là : A mạch rây B qua tế bào chất C mạch gỗ D cả A và B 30 BÀI TẬP VỀ NHÀ 1 Các câu hỏi trong SGK 2 Nêu và giả thích hiện tượng... bì (đai Caspari) mạch gỗ + Qua chất nguyên sinh - không bào: nước từ đất tế bào chất TB lông hút tế bào chất TB vỏ chất nguyên sinh TB nội bì (đai Caspari) mạch gỗ Đai Caspari có vai trò điều chỉnh lượng nước đi vào mạch gỗ 14 3 Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân Nước từ đất lông hút mạch gỗ của rễ theo cơ chế nào ? 15 Nước từ đất lông hút theo cơ chế thẩm thấu mạch gỗ rễ 16 NghiênChào Mừng Thầy Cô Các Em CHƯƠNG I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT BÀI TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ III QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN I VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT - Trao đổi nước TV bao gồm trình: + Hấp thụ nước + Vận chuyển nước + Thoát nước - Các trình có mối quan hệ chặt chẽ với tạo nên trạng thái cân nước cần thiết cho sống TV I VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT Các dạng nước vai trò nó: Các dạng nước Nước tự Dạng nước chứa trong: + thành phần tế bào + khoảng gian bào + mạch dẫn… Không liên kết với thành phần khác Vẫn giữ tính chất lý, hóa, sinh học bình thường nước Nước liên kết + Liên kết với phần tử khác tế bào + Mất đặc tính lý, hóa, sinh học nước Vai trò + Làm dung môi + Điều hòa nhiệt + Tham gia số trình TĐC + Đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh + Giúp QT TĐC diễn bình thường Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào I VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT Nhu cầu nước thực vật: Cây cần lượng nước lớn suốt đời sống II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước: Đặc điểm hệ rễ nào? Thực vật hấp thụ nước cách nào? II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước: Hãy mô tả cấu tạo bên hệ rễ ? Cho biết tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức hút nước-muối khoáng ? II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước: a Hình thái hệ rễ: Rễ – Rễ bên – Lông hút – Miền sinh trưởng kéo dài – Đỉnh ST – Chóp rễ II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước: + Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh + Có nhiều lông hút  tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất + Rễ có khả hướng nước, hướng hóa Tế bào lông hút có:  Thành tế bào mỏng, không thấm cutin  Chỉ có không bào trung tâm lớn  Ptt cao hoạt động hô hấp rễ mạnh II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Con đường hấp thụ nước rễ: giai đoạn kế tiếp: a Gđ nước từ đất vào lông hút b Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ c Gđ nước đẩy từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân Cơ chế: thẩm thấu chênh lệch astt (từ nơi có astt thấp  nơi có astt cao - từ nơi nước cao  nơi nước thấp) Đoạn phim minh hoạ đường vận chuyển nước II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Con đường hấp thụ nước rễ: Nội bì b Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ:  Có đường vận chuyển nước: + Qua thành tế bào-gian bào + Qua tế bào sống (Chất bị ngăn trở đai Caspari nguyên sinh-không bào) không thấm nước  Nước vận chuyển chiều qua tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ rễ chênh lệch sức hút nước II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Con đường hấp thụ nước rễ: c) Gđ nước đẩy từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân: Thân lực  Nước bị đẩy từ ……… Rễ lên ……… suất rễ thể tượng: đẩy gọi Áp …………, Hiện tượng rỉ nhựa +………… Hiện tượng ứ giọt + ………… III QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN Đặc điểm đường vận chuyển nước thân: - Đặc điểm: + Nước chất khoáng hòa tan nước vận chuyển theo chiều từ rễ lên + Chiều dài cột nước phụ thuộc vào chiều dài thân Các đường vận chuyển nước thân: Các đường vận chuyển nước thân: - Chủ yếu đường qua mạch gỗ từ rễ lên - Tuy nhiên, nước vận chuyển theo chiều từ xuống mạch rây - Nước vận chuyển ngang từ mạch gỗ  mạch rây ngược lại 3 Cơ chế bảo đảm vận chuyển nước thân:  Quá trình vận chuyển nước thân thực phối hợp giữa: + Lực hút (do trình thoát nước:  ĐỘNG LỰC TRÊN) + Lực đẩy rễ (do trình hấp thụ nước:  ĐỘNG LỰC DƯỚI) + Lực liên kết phân tử H2O lực bám phân tử H2O với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục ĐỘNG LỰC TRUNG GIAN Trao đổi nước thực vật bao gồm trình ? Hiện tượng ứ giọt xảy điều kiện ? Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo ?  Hiện tượng ứ giọt xảy bụi thảo thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa nước áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên  tượng ứ giọt e Mạch gỗ Nêu thích cho hình Nêu vai trò đai Caspari Đai f Caspari - Vai trò: + bao quanh tb nội bì c Tế bào vỏ + điều chỉnh lượng nước + kiểm tra chất khoáng a Lông hòahút tan b Tế bào biểu bì d Tế bào nội bì VỀ NHÀ Làm để phân biệt tượng ứ giọt sương ? Nêu chứng khả hút đẩy nước cách chủ động hệ rễ ? Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bải này học sinh cần phải: - Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân . - Trình bày được mối liên quan giữa cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước - Nêu được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ,từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá . - Biết sử dụng các hình vẽ để minh họa và hiểu rõ hơn các kiến thức của bài . - Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật . II. Nội dung trọng tâm :  Quá trình hấp thụ nước ở rễ với 2 con đường : Thành tế bào – gian bào và nguyên sinh – không bào, thực hiện trên cơ sở chênh lệch áp suất thẩm thấu, theo hướng tăng dần từ đất đến mạch gỗ của rễ.  Q trình vận chuyển nước ở thân (từ rễ lên lá) được thực hiện do sự phối hợp giữa lực hút của lá, lực đẩy của rễ và lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch). III. Phương tiện và phương pháp dạy học: 1. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ ở hình 1.1 đến 1.5 SGK 2. Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của HS: hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thơng báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan. IV. Tiến trình tổ chức bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra đồng phục, sỉ số học sinh, làm quen học sinh. 2. Bài mới: a. Mở bài: Cây hấp thụ nước bằng cách nào ? Cây hút nước qua miền lông hút của rễ, một số cây thủy sinh hấp thụ nước qua toàn bộ bề mặt của cây. Rễ là cơ quan chính hấp thụ nước. Nước có vai trò gì đối với thực vật, quá trình trao đổi nước ở thực vật như thế nào? Nước không thể thiếu được trong đời sống TV, có vai trò lớn đối với như: Đảm bảo độ bền vững của các câu trúc trong cơ thể, đảm bảo môi trường thuận lợi cho phản ứng trao đổi chất… b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV và học sinh Nội dung - GV: cho HS trả lời câu hỏi Vai trò của nư ớc đối với cây I. Vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật. ? - HS trả lời: Nư ớc ảnh hưởng đến qúa tr ình sinh trưởng phát triển của cây, thiếu nước 1 lượng lớn v à kéo dài, cây có thể chết. V ì Nư ớc đảm bảo độ bền vững của các cấu trúc trong cơ thể, nước là dung môi hòa tan các chất trong cơ th ể, sự thoát hơi nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt của cơ th ể lại vừa giúp cho sự xâm nhập tốt CO 2 t ừ không khí vào lá, cung cấp cho quá trình QH. (Nước là N.li ệu là MTcho phản ứng diễn ra, giúp qúa trình quang hợp, 1. Các dạng nư ớc trong cây và vai trò của nó : 2 dạng Đặc điểm Vai trò Nư ớc tự do là dạng nước chứa trong các TP của tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn Làm dung môi, điều hòa nhiệt, tham gia vào một số quá trình TĐC, đảm bảo độ nhớt cảu CNS, giúp cho qúa trình TĐC binh qúa trình thoát hơi nư ớc của cây … ) - GV: Cho HS tr ả lời câu hỏi SGK: Nư ớc trong cây có mấy dạng ? Vai trò c ủa mỗi dạng ? - HS: trả lời và điền vào bảng bên: có 2 dạng là d ạng tự do và liên kết………. - GV: Nói thêm v ề các dạng nước trong đất: + Nước tự do: nư ớc trọng lực và nước mao quản. + Nước liên kết: nư ớc ngầm, nước màng. - GV: Rễ cây hấp thụ nư ớc ở dạng nào? thường. Nư ớc liên kết : là dạng nước bị các PT tích điện hút bởi 1 lực nhất định hoặc các liên kết hóa học ở các thành phần . Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong CNS của tế bào. 2. Nhu cầu nước đ ối với thực vật : - Nước ảnh hưởng đến qúa trình sinh trưởng phát triển của cây, thiếu nước 1 lượng - HS: dạng tự do và 1 ph ần dạng nước liên kết. - GV: Cây có nhu cầu nư ớc như thế nào? - HS: Đọc SGK và trả lời…… - GV: Rễ có đặc điểm ph ù h ợp với chức năng nhận nước từ rễ ? - HS: - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin. - Nước là nhân tố quan trọng đối với các cơ thể sống. Nước quyết định sự phân bố của thực vật trên Trái Đất. Trao đổi nước diễn ra trong suốt quá trình sống của thực vật, bao gồm 3 quá trình: quá trình hấp thụ nước ở rễ, quá trình vận chuyển nước ở thân, quá trình thoát hơi nước ở lá. Trong điều kiện bình thường, các quá trình này hoạt động nhịp nhàng, liên tục, liên hệ khăng khít với nhau, tạo nên trạng thái cân bằng nước, cần thiết cho sự sống của thực vật. I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó * Trên cơ sở các kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu vai trò chung của nước đối với thực vật. Nước trong cây có hai dạng chính: nước tự do và nước liên kết - Nước tự do: là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn… không bị hút bởi các phần tử tích điện hay dạng liên kết hoá học. Dạng nước này vẫn giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học bình thường của nước và có vai trò rất quan trọng đối với cây: làm dung môi, làm giản nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước, tham gia vào một số quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh, giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể. - Nước liên kết là dạng nước bị các phân tử tích điện hút bởi một lực nhất định hoặc trong các liên kết hoá học ở các thành phần của tế bào. Dạng nước liên kết mặc dù không giữ được các đặc tính vật lí, hoá học, sinh học của nước, nhưng lại có vai trò đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Vì vậy, hàm lượng nước liên kết trong cây là một chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng và chịu hạn của cây. 2. Nhu cầu nước đối với thực vật Cây cần một lượng nước rất lớn trong suốt đời sống của nó. Một cây ngô đã tiêu thụ 200 kg nước và một hecta ngô trong suốt thời kì sinh trưởng đã cần tới 8000 tấn nước. Để tổng hợp 1 gam chất khô, các cây khác nhau cần từ 200 g đến 600 g nước. II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ * Hãy nêu các dạng nước trong đất và cho biết cây hấp thụ dạng nước nào. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây. Thực vật trên cạn hấp thụ nước dạng lỏng từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ, trong đó chủ yếu qua các tế bào biểu bì đã phát triển thành lông hút. 1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành. Để hấp thụ nước và các chất khoáng từ đất, bộ rễ phát triển rất mạnh về số lượng, kích thước và diện tích. Ngoài ra, trên mỗi bề mặt rễ lại có tới hàng trăm lông hút, hình thành từ tế bào biểu bì rễ. Các tế bào này có đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nước và các chất khoáng từ đất như: - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin - Chỉ có một không bào trung tâm lớn - Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh Vì vậy, các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt có trong đất được lông hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chệnh lệch về áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và dung dịch đất. 2. Con đường hấp thụ nước ở rễ 3. Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân Nước từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu, tức là từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao. Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ (có thể quan sát qua 2 hiện tượng: rỉ nhựa và ứ giọt). Cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sẽ thấy những giọt nhựa rỉ ra từ phần thân cây bị cắt. Đó chính là những giọt nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ ở rễ lên mạch gỗ Gi¸o viªn: nguyÔn kh¾c sÕ (st) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Trao đổi nitơ thực vật Họ tên: Nguyễn Ngọc Quang Lớp: k8 CNTN sinh học Giáo viên hướng dẫn: Vũ Văn Vụ Nội Dung I II III IV Vai trò nitơ thực vật Các nguồn nitơ – chu trình nitơ tự nhiên Quá trình cố định nitơ khí Quá trình chuyển hoá nitơ Nội Dung I II III IV Vai trò nitơ thực vật Các nguồn nitơ – chu trình nitơ tự nhiên Quá trình cố định nitơ khí Quá trình chuyển ... CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT BÀI TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ III QUÁ... CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT Nhu cầu nước thực vật: Cây cần lượng nước lớn suốt đời sống II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước: Đặc điểm hệ rễ nào? Thực vật. .. Ở RỄ III QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN I VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT - Trao đổi nước TV bao gồm trình: + Hấp thụ nước + Vận chuyển nước + Thoát nước - Các trình có mối quan hệ

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w