Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Sinh học 11 nâng cao. Bài 1 Trao Đổi Nước Ở Thực Vật Lớp I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải : 1. Kiến thức: Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân . Trình bày được mối liên quan giữa cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước. Nêu được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá . Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: Biết cách chăm sóc cây trồng để cây sinh trưởng phát triển tốt nhất. Vận dụng được kiến thức bài học vào thực tiễn 4. Định hướng các năng lực được hình thành Năng lực tự học Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác. Năng lực tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Hình 1.1 Lông hút trong đất Hình 1.2 Con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ. Hình 1.3 Hiện tượng rỉ nhựa Hình 1.4 Hiện tượng ứ giọt ở lá Hình 1.5 Con đường vận chuyển nước, chất khoáng và chất hữu cơ. Bảng phụ. Phiếu học tập: Nước trong cây có mấy dạng ? Vai trò của mỗi dạng ?
Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc Tuần: 01 Tiết: 01 Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải : Kiến thức: - Mơ tả q trình hấp thụ nước rễ trình vận chuyển nước thân - Trình bày mối liên quan cấu trúc lơng hút với q trình hấp thụ nước - Nêu đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ, từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức Thái độ: - Biết cách chăm sóc trồng để sinh trưởng phát triển tốt - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Định hướng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình 1.1 Lơng hút đất - Hình 1.2 Con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ - Hình 1.3 Hiện tượng rỉ nhựa - Hình 1.4 Hiện tượng ứ giọt - Hình 1.5 Con đường vận chuyển nước, chất khoáng chất hữu - Bảng phụ - Phiếu học tập: Nước có dạng ? Vai trò dạng ? Nước tự Nước kết Đặc điểm Vai trò dạng nước chứa Làm dung mơi, điều hòa nhiệt, TP tế bào, tham gia vào số trình khoảng gian bào, TĐC, đảm bảo độ nhớt cảu CNS, mạch dẫn giúp cho qúa trình TĐC binh thường liên : dạng nước bị PT tích Đảm bảo độ bền vững hệ điện hút lực định thống keo CNS tế bào liên kết hóa học thành phần Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động ? Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết ? ? Cây hấp thụ nước cách ? Mục đích: - Tạo tâm thoải mái, vui vẻ cho học sinh - Làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có học sinh, tạo mối liên hệ kiến thức có với kiến thức lĩnh hội học - Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân có liên quan đến học mới, kích thích tò mò, mong muốn tìm hiểu học - Giúp GV tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến học Nội dung: - HS thảo luận, trả lời vấn đề giáo viên vừa nêu - GV đặt vấn đề vào Dự kiến sản phẩm học tập học sinh: - HS: - GV : Khi đất bị ngập nước, ôxi khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ lấy oxi để hô hấp Nếu trình ngập úng kéo dài, gây tượng hơ hấp kị khí sinh chất độc hại tế bào lông hút, lông hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, không lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chết - Rễ quan hấp thụ nước - Nước nhân tố quan trọng thể sống Trao đổi nước diễn suốt trình sống thực vật, bao gồm trình: Quá trình hấp thụ nước rễ, trình vận chuyển nước thân, trình nước Kỹ thuật tổ chức: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: ? Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết ? ? Cây hấp thụ nước cách ? - HS trả lời cá nhân: + Khi đất bị ngập nước, ôxi khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ lấy oxi để hô hấp Nếu trình ngập úng kéo dài, gây tượng hơ hấp kị khí sinh chất độc hại tế bào lông hút, lông hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, khơng lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chết + Rễ quan hấp thụ nước Cây hút nước qua miền lơng hút rễ, số thủy sinh hấp thụ nước qua toàn bề mặt Rễ quan hấp thụ nước Nước có vai trò thực vật Nước khơng thể thiếu đời sống TV, có vai trò lớn như: Đảm bảo độ bền vững câu trúc thể, đảm bảo môi trường thuận lợi cho phản ứng trao đổi chất… - GV nhấn mạnh kiến thức dẫn vào học mới: Bài TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I/ VAI TRỊ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT Mục đích - Mơ tả q trình hấp thụ nước rễ trình vận chuyển nước thân Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc Nội dung I/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1/ Các dạng nước vai trò 2/ Nhu cầu nước thực vật Dự kiến sản phẩm học tập 3.1 Nôi dung 1: Các dạng nước vai trò Nước tự Nước kết Đặc điểm Vai trò dạng nước chứa Làm dung mơi, điều hòa nhiệt, TP tế bào, tham gia vào số trình khoảng gian bào, TĐC, đảm bảo độ nhớt cảu CNS, mạch dẫn giúp cho qúa trình TĐC binh thường liên : dạng nước bị PT tích Đảm bảo độ bền vững hệ điện hút lực định thống keo CNS tế bào liên kết hóa học thành phần Rễ hấp thụ nước dạng tự phần dạng nước liên kết 3.2 Nôi dung 2: Nhu cầu nước thực vật - Nước ảnh hưởng đến qúa trình sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài, chết Kỹ thuật tổ chức 4.1 Nôi dung 1: Các dạng nước vai trò - HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Nước có dạng ? Vai trò dạng ? - HS trả lời theo nhóm điền vào PHT Đại diện nhóm đọc kết Đặc điểm Vai trò Nước tự Nước liên kết - Nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, chỉnh sữa - GV nhận xét, chỉnh sữa 4.2 Nôi dung 2: Nhu cầu nước thực vật - GV: Yêu cấu HS trả lời câu hỏi: Cây có nhu cầu nước nào? - HS trả lời: Nước ảnh hưởng đến qúa trình sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài, chết - GV nhận xét, chỉnh sữa - GV cung cấp thông tin thêm: Vì Nước đảm bảo độ bền vững cấu trúc thể, nước dung hòa tan chất thể, thoát nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt thể lại vừa giúp cho xâm nhập tốt CO2 từ không khí vào lá, cung cấp cho q trình QH II/ Q TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ Mục đích Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc - Trình bày mối liên quan cấu trúc lơng hút với q trình hấp thụ nước - Nêu đường hấp thụ nước rễ chế dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân Nội dung II/ QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ 1/ Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước 2/ Con đường hấp thụ nước rễ 3/ Cơ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân Dự kiến sản phẩm 3.1 Nôi dung 1: Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước - Rễ phát triển mạnh số lượng, kích thước diện tích - Trên mm2 bề mặt có tới hàng trăm tế bào lơng hút, với đặc điểm: + Thành tế bào mỏng, không thấm cutin + Chỉ có khơng bào trung tâm lớn + Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh 3.2 Nôi dung 2: Con đường hấp thụ nước rễ Con đường hấp thụ nước rễ: + Con đường qua thành tế bào – gian bào (đi qua khe hở tế bào): Nước từ đất vào lông hút → gian bào tế bào vỏ đến nội bì bị đai caspari chặc lại, nên chuyển sang đường thứ (vào tế bào nội bì vào mạch gỗ) + Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua tế bào ): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → nội bì → vào trung trụ → mạch gỗ - Nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, chỉnh sữa 3.3 Nôi dung 3: Cơ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân - Nước từ đất vào lông hút, vào mạch gỗ rễ theo chế thẩm thấu : từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao - Áp suất rễ lực đẩy nước từ rễ lên thân Thể tượng: + Hiện tượng rỉ nhựa : Rỉ nhựa tượng cắt ngang thân gần gốc, thấy nước chất khoáng hoà tan nước rỉ vết cắt, áp suất rễ đẩy nước từ gốc lên thân + Hiện tương ứ giọt: Còn ứ giọt tượng giọt nước ứ mép điều kiện khơng khí bóo hồ nước,trong nước đẩy từ rễ lên khơng dạng Kỹ thuật tổ chức 4.1 Nôi dung 1: Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước - HS: quan sát hình 1.1 cho biết rễ có đặc điểm phù hợp với chức nhận nước ? Rễ hấp thụ nước dạng nào? - HS bổ sung, GV nhận xét, chỉnh sữa 4.2 Nôi dung 2: Con đường hấp thụ nước rễ - HS hoạt động nhóm: Quan sát hình 1.2 Con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ trả lời câu hỏi sau: Có đường hấp thụ nước từ lông hút vào mạch gỗ ? Mơ tả đường ? - Hồn thành bảng phụ: phân biệt đường hấp thụ nước - Nhóm khác bổ sung, GV nhận xét, chỉnh sữa 4.3 Nơi dung 3: Cơ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc - Học sinh hoạt động cá nhân: Quan sát Hình 1.3 Hiện tượng rỉ nhựa Hình 1.4 Hiện tượng ứ giọt - Trả lời câu hỏi: Nước vận chuyển theo chiều từ đất vào rễ theo chế ? - GV: giới thiệu thí nghiệm tượng rỉ nhựa ứ giọt Vậy để nước vận chuyển lên thân nhờ lực đẩy, lực gọi áp suất rễ Vậy áp suất rễ gì? - GV nhận xét, chỉnh sữa kiến thức - GV đặt câu hỏi liên quan: Áp suất rễ xác định rõ thân thảo, bụi Tại sao? - HS: - GV bổ sung: III/ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN Mục đích - Nêu đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ, từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng Nội dung III/ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN 1/ Đặc điểm đường vận chuyển nước thân 2/ Con đường vận chuyển nước thân 3/ Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân Dự kiến sản phẩm 3.1 Nội dung 1: Đặc điểm đường vận chuyển nước thân Vận chuyển theo chiều từ rễ lên 3.2 Nội dung 2: Con đường vận chuyển nước thân - Nước muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ (xilem) - Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây (phlôem) 3.3 Nôi dung 3: Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân - Lực hút lực đóng vai trò - Lực đẩy rễ - Lực trung gian Kỹ thuật tổ chức 4.1 Nội dung 1: Đặc điểm đường vận chuyển nước thân Con đường vận chuyển nước thân - GV: Quan sat Hình 1.5 mơ tả đường vận chuyển nước, chất khống hòa tan chất hữu ? - HS trả lời, GV nhận xét, chỉnh sữa hoàn chỉnh kiến thức 4.2 Nội dung 2: Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân - HS trả lời câu hỏi: Động lực dòng mạch rây? Động lực dòng mạch gỗ ? - HS: Dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá ) quan nhận (mô, củ, phần dự trữ ) ĐL dòng mạch gỗ: có động lực : + Áp suất rễ tạo sức nước từ lên + Lực hút thoát nước + Lực LK PT nước với với thành mạch gỗ - GV nhận xét, chỉnh sữa hoàn chỉnh kiến thức Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc - GV: Hai đường có liên quan với khơng ? - HS: Có liên quan với tùy theo nước mạch rây, làm cho nước từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại - GV: TP dịch mạch gỗ, mạch rây ? - HS: + Mạch gỗ : nước, ion khoáng, chất hữu + Mạch rây: đường saccarozơ, aa, vitamin, hc mơn TV * Hoạt động 3: Luyện tập Mục đích: Học sinh trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung học Nội dung: 1/ Các dạng nước vai trò 2/ Q trình hấp thụ nước rễ 3/ Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân Dự kiến sản phẩm học sinh: * Trắc nghiệm Câu Nước liên kết có vai trò sau đây? A Làm tăng trình trao đổi chất diễn thể B Làm giảm nhiệt độ thể thoát nước C Làm giảm độ nhớt chất nguyên sinh D Đảm bảo độ bền vững hệ keo chất nguyên sinh Câu Rễ cạn hấp thụ nước ion muối khoáng chủ yếu qua A miền lơng hút B miền chóp rễ C miền sinh trưởng D miền trưởng thành Câu Trong đặc điểm sau: (1) Thành phần tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt (2) Thành tế bào dày (3) Chỉ có khơng bào trung tâm lớn (4) Áp suất thẩm thấu lớn Tế bào lông hút rễ có đặc điểm? A B C D Câu Lực sau đóng vai trò lực đẩy nước từ rễ lên thân, lên lá? A Lực thoát nước B Lực liên kết phân tử nước với C Lực liên kết phân tử nước với thành mạch dẫn D Áp suất rễ Câu Lực đóng vai trò cho q trình vận chuyển nước từ rễ lên lả lực sau đây? A Lực đẩy rễ (do trình hấp thụ nước) B Lực hút (do q trình nước) C Lực liên kết phân tử nước D Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn Câu Phát biểu sau sai ? A Áp suất rễ gây tượng ứ giọt B Dịch mạch gỗ chuyển theo chiều từ xuống rễ C Chất hữu dự trữ củ chủ yếu tổng hợp D Sự thoát nước động lực đầu dòng mạch gỗ Câu Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên khơng có tham gia lực sau đây? Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc A Lực hút thoát nước B Lực áp suất rễ C Lực di chuyến chất hữu từ xuống rễ D Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch dẫn Câu Có tượng sau chứng chứng tỏ rễ hút nước chủ động? (1) Hiện tượng rỉ nhựa (2) Hiện tượng ứ giọt (3) Hiện tượng thoát nước (4) Hiện tượng đóng mở khí khổng A.2 B C D.4 Câu Khi vận chuyển mạch gỗ thân cây, phân tử nước liên kết với thành dòng liên tục nhờ A lực đẩy rễ B nước có tính phân cực C lực hút D nước bám vào thành mạch dẫn Cầu 10 Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua phận sau đây? A qua lông hút rễ B.qua C qua thân D.qua bề mặt thể Câu 11 Nước vào mạch gỗ theo đường gian bào đến nội bì chuyển sang đường tế bào chất A Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua B Tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước không vận chuyển qua C Nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước khơng thấm qua D Áp suất thẩm thấu tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang đường khác * Tự luận Câu 1/ Nêu đặc điểm lơng hút liên quan đến q trình hấp thụ nước rễ ? Câu 2/ có đường vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ ? Câu 4/ Áp suất rễ thể qua tượng ? Câu 3/ Nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân đâu ? Kỹ thuật tổ chức: - Gv chiếu câu trắc nghiệm - HS: Trả lời cá nhân, GV nhận xét chiếu đáp án - Gv: Chia nhóm học sinh (4 nhóm): Thảo luận câu tự luận - GV nhận xét kết nhóm Hoạt động 4: Vận dụng ,mở rộng: Mục đích: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức lực thường xuyên vận dụng điều học để giải vấn đề sống Nội dung: 1/ Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo ? 2/ Các dạng nước lông hút hấp thụ nhờ yếu tố ? 3/ Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác ? 4/ Động lực giúp dòng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét ? Dự kiến sản phẩm học sinh: HS trả lời câu hỏi: 1/ Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo ? Trường THPT Tầm Vu Gv: Đặng Thị Mỹ Phúc Chỉ xảy bụi thấp thân thảo thấp, dễ bị tình trạng bão hòa nước áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên gây tượng ứ giọt 2/ Các dạng nước lông hút hấp thụ nhờ yếu tố ? Nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu hay nói cách khác nhờ chênh lệch nước 3/ Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác ? Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ) 4/ Động lực giúp dòng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét ? Có động lực cho dòng mạch gỗ Lực đẩy (áp suất rễ) Lực hút thoát nước Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Kỹ thuật tổ chức: Chia nhóm thảo luận - Gv đặt câu hỏi vào cuối giờ: 1/ Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo ? 2/ Các dạng nước lông hút hấp thụ nhờ yếu tố ? 3/ Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác ? 4/ Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét ? - HS đại diện nhóm trả lời, cá nhân làm ghi chép câu trả lời trước nhà - GV nhận xét câu trả lời đánh giá hoạt động nhóm ... NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1/ Các dạng nước vai trò 2/ Nhu cầu nước thực vật Dự kiến sản phẩm học tập 3 .1 Nôi dung 1: Các dạng nước vai trò Nước tự Nước kết Đặc điểm Vai trò dạng nước. .. Nôi dung 2: Nhu cầu nước thực vật - GV: Yêu cấu HS trả lời câu hỏi: Cây có nhu cầu nước nào? - HS trả lời: Nước ảnh hưởng đến qúa trình sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài,... lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chết - Rễ quan hấp thụ nước - Nước nhân tố quan trọng thể sống Trao đổi nước diễn suốt trình sống thực vật, bao gồm trình: Quá trình hấp thụ nước