Thái độ - Học sinh có ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính - Rèn kỹ năng nhận biết và viết được đoạn văn với những câu đúng ngữ pháp.. 4.Định hướng phát triển năng lực học sinh: [r]
(1)Ngày soạn: ………………… Ngày giảng: 6B…………… Tiết 106 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - Nắm khái niệm các thành phần chính câu - Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo Lấy ví dụ câu đủ thành phần chính * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - H/S nắm khái niệm thành phần chính câu - H/S phân biệt thành phần chính và thành phần phụ câu Kĩ - Xác đinh chủ ngữ và vị ngữ câu - Đạt câu có chủ ngữ ,vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước *Kỹ sống - Nhận thức tầm quan trọng việc nói và viết đủ thành phần câu - Trao đổi, thảo luận cách xác định các thành phần chính Thái độ - Học sinh có ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính - Rèn kỹ nhận biết và viết đoạn văn với câu đúng ngữ pháp 4.Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ… - Học sinh: SGK, soạn… III Phương pháp - Vấn đáp, nêu giải vấn đề, diễn dịch, quy nạp, kt động não… IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là hoán dụ? Có kiểu hoán dụ nào? Cho VD? -Là biện pháp dùng tên gọi đối tượng này thay cho tên gọi đối tượng khác trên sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan hai đối tượng - Trong tiếng Việt, dùng tên gọi cái phận để cái toàn thể (vd nhà có ba miệng ăn), dùng tên gọi cái cụ thể để cái trừu tượng (vd bàn tay vàng), dùng tên riêng để tính cách, đặc trưng (vd Sở Khanh) là HD (2) Bài (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Ở bậc Tiểu học các em đã học các thành phần câu đó là : CN, VN Vậy CN , VN có vai trò gì câu thì hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài học… Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động (9’) I Phân biệt thành phần chính với - Mục đích: Giúp HS phân biệt thành phần thành phần phụ câu chính với thành phàn phụ câu Khảo sát ngữ liệu (sgk/92) - PP: PP vấn đáp, phân tích,đặt vấn đề - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành: ?) Nhắc lại các thành phần câu đã học tiểu học - Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ *GV treo bảng phụ chép VD “Chẳng bao - Thành phần chính: CN, VN lâu ” - Thành phần phụ: Trạng ngữ HS đọc ngữ liệu ?) Hãy xác định các thành phần câu ví dụ trên - Trạng ngữ: Chẳng bao lâu - Chủ ngữ: Tôi - Vị ngữ: đã trở thành chàng dế niên cường tráng ?) Thử bỏ CN vị ngữ câu trên nhận xét - Bỏ chủ ngữ -> không biết đối tượng nói câu, không có cấu tạo hoàn chỉnh - Bỏ vị ngữ -> không nắm hành động, trạng thái, tình chất đối tượng nói đến câu (3) ?) Nếu bỏ trạng ngữ câu - Nội dung câu thông báo đầy đủ ?) Vậy thành phần nào bắt buộc phải có mặt câu - Chủ ngữ, Vị ngữ -> là thành phần chính câu ?) Thành phần nào không bắt buộc phải có câu - Trạng ngữ -> thành phần phụ câu * GV: Vai trò thành phần chính, thành phần phụ câu đã chốt lại ghi nhớ (92) - HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK(92) Hoạt động (9’) - Mục đích: Nắm đặc điểm VN - PP: PP vấn đáp, phân tích, đặt vấn đề - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành: ?) Xét ví dụ (bảng phụ) và cho biết từ nào làm thành tố chính vị ngữ? Thuộc từ loại nào - Trở thành -> ĐT ?) Từ “đã” thuộc từ loại nào đã học? ý nghĩa? Tìm từ có nghĩa tương tự - Phó từ -> thời gian: đang, sẽ, sắp, từng, vừa, => Vị ngữ thường kết hợp với phó từ * GV lấy thêm VD: Ngôi nhà này/rất đẹp Mặt trời/ lên Để minh hoạ VN còn kết hợp với phó từ mức độ ?) VN thường trả lời cho câu hỏi nào - Trả lời: làm gì? làm sao? nào? Là gì? ?) VN thường là từ hay cụm từ II Vị ngữ Khảo sát ngữ liệu (SGK/92+93) - Kết hợp với phó từ - Trả lời: làm gì? làm sao? nào? Là gì? - Cấu tạo: động từ, tính từ, danh từ (4) - Cả hai cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ ?) Mỗi câu có VN - Có nhiều - Có nhiều - Vị trí thường đứng sau CN VD: - GV treo bảng phụ chép VD a, b, c (92 – 93) - Yêu cầu hs đọc Vd ?) Xác định VN các câu trên (a) đứng cửa hang, xem hoàng hôn xuống VN là CĐT (b) nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập VN là CTT (c) là người bạn thân nông dân Việt Nam- V1 giúp người trăm nghìn công việc khác nhau- V2 VN là CDT * GV đưa thêm VD vị ngữ là ĐT, TT DT - Em /chạy -> ĐT - Bạn ấy/tốt -> TT - Em/là HS -> DT => VN thường cấu tạo các ĐT, TT cụm ĐT, TT có thể là DT, cụm DT (nhưng đầu VN phải có từ “là” đã học bài DT) *GV: Vị ngữ thường đứng sau CN ?) VN có đặc điểm cấu tạo nào - HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ 1(93) Ghi nhớ (93) Hoạt động 3(9’) - Mục đích: Nắm đặc điểm CN III Chủ ngữ Khảo sát ngữ liệu (SGK/93) - PP: PP vấn đáp, phân tích, đặt vấn đề - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành: (5) ?) Quan sát CN các VD và cho biết mối quan hệ vật nêu CN với VN - CN nêu đặc điểm, hành động, trạng thái vật nêu CN ?) Vậy CN có vai trò nào - Nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm miêu tả CN ?) Chủ ngữ có thể trả lời câu hỏi nào - Trả lời: ai, gì? cái gì? Ai? ?) Phân tích cấu tạo CN các câu và cho biết CN thường là từ loại nào đảm nhận a) Tôi -> từ: đại từ b) Chợ Năm Căn -> cụm DT c) Cây tre -> từ: DT - Nêu tên vật, tượng - Trả lời: ai, gì? cái gì? - Cấu tạo: Danh từ, đại từ, cụm danh từ (Động từ, tính từ ) *GV: CN có thể là ĐT, TT cụm ĐT, cụm TT - Có nhiều chủ ngữ ?) Trong câu có CN - CN: a, b, c - Nhiều CN: Câu (tre, nứa, mai, vần) *GV: CN thường đứng trước VN ?) Chủ ngữ có đặc điểm và cấu tạo nào 2.Ghi nhớ (sgk t 93) - HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ Hoạt động (7’) - Mục đích: Giúp HS vận dụng KT - PP: PP vấn đáp, phân tích - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành: IV Luyện tập Hs đọc yêu cầu BT 1 BT (94) - HS làm miệng: Mỗi em câu Xác định - Câu 1: Tôi (CN, đại từ) / đã trở thành (6) luôn CN, VN và cấu tạo CN, VN Hs đọc yêu cầu BT 2+3 - HS lên bảng đặt câu (3 HS) -> Xác dịnh thành phần câu và đặt câu hỏi cho CN Hs tiến hành luyện tập viết đoạn văn Lên bảng trình bày-> GV nhận xét, sửa chữa chàng dế niên cường tráng (VN, CĐT) - Câu 2: Đôi càng tôi ( CN/ CDT) / mẫn bóng (VN, TT) - Câu 3: Những cái vuốt chân , khoeo (CN, CDT) / cứng dần và nhọn hoắt (VN, CTT) - Câu 4: Tôi ( CN, đại từ) / co cẳng lên, đạp phanh phách vào các cỏ (VN, CĐT) BT 2+3 (94) a Trong kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút CN: em Trả lời cho câu hỏi làm gì? b Bạn em tốt CN: bạn em Trả lời cho câu hỏi nào? c Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều CN: bà đỡ Trần Trả lời cho câu hỏi là gì? Bài tập: Viết đoạn văn ngắn trong, sau đó xác định CN và VN có đó Mẫu: Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xóa.hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bầm thơm mùi mít chín Củng cố (2’) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp -KT động não -Hình thức: cá nhân, lớp ?Trong câu có các thành phần chính nào? Lấy VD? (7) -2 HS trả lời -GV khái quát lại ND bài học Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài, hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn ( Đọc thông tin SGK+ soạn bài) V Rút kinh nghiệm … ================================== (8)