1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 104 Giảng Đọc thêm: Văn bản LÒNG YÊU NƯỚC

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,73 KB

Nội dung

a Đánh dấu bộ phận giải thích: mùa xuân của Hà Nội b Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật c Dùng để liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng d Nối các bộ phận trong liên danh tên ghép [r]

(1)Soạn : Giảng : TIẾT 140 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy,dấu gạch ngang văn Kỹ năng: KNBH: Sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy việc tạo lập văn Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Sử dụng dấu dấu gạch ngang việc tạo lập văn Đặt câu có dấu dấu gạch ngang - Giáo dục kĩ sống: Ra định, lựa chọn cách sử dụng dấu câu phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân Thái độ: Gd thái độ và ý thức học tập Hiểu và trân dấu câu tiếng nói dân tộc Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn bài nhà có chất lượng), lực giải vấn đề (thực lập dàn ý, viết bài theo đề bài ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II.Chuẩn bị - GV: Soạn bài, TLTK, máy chiếu - HS : SGK, Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV III Phương pháp – Kĩ thuật: - Phát vấn câu hỏi, thảo luận, thuyết trình, PT ngữ liệu, nhóm, - KT động não, đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy và giáo dục Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ(4’)? Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Ví dụ minh hoạ? - Liệt kê là xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm * Xét cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê: - Liệt kê không theo cặp - Liệt kê theo cặp (2) * Xét ý nghĩa có thể phân biệt kiểu liệt kê: - Liệt kê tăng tiến (tăng cấp) - Liệt kê không tăng tiến 3- Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học - Kĩ thuật: Động não PP:Thuyết trình Trong nói và viết chúng ta thường hay dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy,dấu gạch ngang dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang có đặc điểm nào, có công dụng gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động 1(7’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng dấu chấm lửng - Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi I Dấu chấm lửng Khảo sát, phân tích ngữ liệu/ (121) *Nhận xét: Công dụng dấu chấm lửng: - NL a: còn nhiều vị anh hùng G: Gọi hs đọc NL a, b, c – GV trình chiếu ? Trong các ví dụ trên, dấu chấm lửng - NL b: ngắt quãng lời nói - NL c: giãn nhịp điệu câu, báo hiệu dùng để làm gì? H: - a: còn nhiều vị anh hùng dân tộc bất ngờ chưa liệt kê - b: biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật quá hoảng sợ - c: làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất bất ngờ tù “bưu thiếp” ? Qua VD, hãy rút công dụng dấu chấm lửng? H: TL G: Chốt kiến thức, gọi hs đọc ghi nhớ sgk GV: Mở rộng : Dấu chấm lửng rõ 2.Ghi nhớ: SGK (122) chỗ nguyên bị lược bớt thường nằm (…) […] trường hợp biểu thị liệt kê không đầy đủ có thể dùng vv… - Có thể dùng phân cách các phận âm tiết bị kéo dài không bình thường Hoạt động 3(7’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II Dấu chấm phẩy cộng dụng dấu chấm phẩy - Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, vấn đáp (3) - - - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi G: Gọi hs đọc NL GV trình chiếu ngữ liệu – HS quan sát ? Trong các câu trên, dấu chấm phảy dùng để làm gì? Có thể thay dấu phẩy không? Vì sao? H: a - đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp (trong vế đã dùng dấu phẩy để ngăn cách các phận đồng chức) b - ngăn cách các phận phép liệt kê phức tạp -> hiểu đúng tầng bậc ý liệt kê => không nên thay dấu phẩy vì có thể hiểu sai ý ? Từ VD trên, hãy cho biết công dụng dấu chấm phẩy H: TL G: Chốt kiến thức, gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2(10’): Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng dấu gạch ngang - Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi HS quan sát ví dụ ?) Trong môĩ VD trên, dấu gạch ngang dùng để làm gì? a) Đánh dấu phận giải thích: mùa xuân Hà Nội b) Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c) Dùng để liệt kê (các công dụng dấu chấm lửng) d) Nối các phận liên danh (tên ghép) => GV chốt -> HS đọc ghi nhớ (130) Hoạt động 2(7’)Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Khảo sát, phân tích ngữ liệu/ (122) *Nhận xét: Công dụng dấu chấm phẩy a – Tách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b – Tách các phận 1phép liệt kê phức tạp Ghi nhớ: SGK(122) I Công dụng dấu gạch ngang 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/129,130 * Nhận xét 1.2 Ghi nhớ: SGK (130) II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/130 (4) ?) Trong VD (d) dấu gạch nối các tiếng từ Va ren dùng để làm gì? - Nối các tiếng tên riêng nước ngoài ?) Cách viết dấu gạch ngang và gạch nối có gì khác nhau? - Gạch nối viết ngắn *GV: gạch nối không phải là dấu câu - HS đọc ghi nhớ - 1.2 Ghi nhớ : SGK (130) Hoạt động – 10’ - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Phương pháp: Thực hành có hướng dẫn III Luyện tập vấn đáp, nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi G: HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu hd cá BT (123): nhân a) Dấu….biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, H: Suy nghĩ, trình bày đứt quãng sợ hãi, lúng túng H: Đọc yêu cầu bài tập, GV yêu cầu thảo luận b) biểu thị câu nói bị bỏ dở c) biểu thị liệt kê chưa đầy đủ nhóm H: Thảo luận, ghi bảng, trình bày G: Nhận xét, chốt kiến thức H: Nêu yêu cầu bài 3, H: viết phiếu học tập, trình bày Nhận xét, bổ sung – GV nhận xét G:Nêu yêu cầu bài tập (130) c) Đánh dấu lời nói trực tiếp người và BT (123) a, b, c: dấu ; ngăn cách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp BT 3(123) G: Nêu số đv mẫu VD: Huế không đẹp các danh lam thắng cảnh, Huế còn đẹp văn hoá và tâm hồn người Huế là thành phố điệu hò, điệu lí tiếng đàn tranh, đàn bầu…Dân ca Huế là đan xen hoà quyện nhạc dân gian sôi nổi, trẻ trung, gần gũi; nhạc cung đình uy nghi, trang trọng - HS làm miệng (5) phận chú thích, giải thích d,e) Nối các từ liên danh - Hs đọc bài tập BT 4(130) a) b) Đánh dấu phận chú thích, giải thích - Hs đọc bài tập – làm việc theo hai nhóm HS trình bày, nhận xét - - HS làm miệng c) Đánh dấu lời nói trực tiếp người và phận chú thích, giải thích d,e) Nối các từ liên danh - Hs đọc bài tập - Hs đọc bài tập – làm việc theo hai nhóm HS trình bày, nhận xét Củng cố(2’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ? Em hãy khái quát công dụng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng,dấu gạch ngang HS trình bày - bổ sung – GV khái quát Hướng dẫn nhà(3’) - Học bài: nhớ công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy văn Viết đoạn văn ( câu) chủ đề tự chọn có sử dụng hai dấu trên - Soạn: Văn đề nghị + Tìm số mẫu văn đề nghị + Đưa các tình để viết văn đề nghị + Nghiên cứu hai văn đề nghị SGK để rút đặc điểm văn đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này V Rút kinh nghiệm .…………………………………………………………………………… (6) (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w