1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lí 9 tuần 25

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 115,51 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Nắm được cấu tạo của máy ảnh, đặc điểm ảnh trong máy ảnh Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuy[r]

(1)Ngày soạn: 03/3/2021 Tiết 49 bµi 47: sù t¹o ¶nh m¸y ¶nh I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu và hai phận chính máy ảnh là vật kính và buồng tối - Nêu và giải thích đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh Kĩ - Quan sát, dựng ảnh vật tạo máy ảnh - Biết tìm hiểu kĩ thuật đã ứng dụng kĩ thuật, sống Thỏi độ: Sau học, người học ý thức vai trò vật lí học, từ đó yêu thÝch m«n häc, ham thÝch t×m hiÓu vÒ máy ảnh thùc tÕ - Thông qua việc tổ chức nghiên cứu các kiến thức máy ảnh giúp học sinh biết ứng dụng các kiến thức đó để tạo các dụng cụ quang học phục vụ cho sống người Từ đó góp phần giáo dục học sinh có lòng yêu thích, tư nguyện học tập; có trách nhiệm với thân, với gia đình và với xã hội 3.Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu môn học, làm việc tích cực tự giác, hợp tác cùng hoạt động, tự tin trình bày quan điểm, kết học tập thân nhóm Xác định nội dùng trọng tâm bài Sự tạo ảnh máy ảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ChuÈn bÞ dông cô TN cho mçi nhãm HS; Một máy ảnh bình thường - HS: Đối vói nhóm HS: Mô hình máy ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động : Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Chiếu ô chữ KTBC: - YC cá nhân HS TL c©u hái cña trß ch¬i « ch÷, gi¶i tõ hµng däc lµ m¸y ¶nh 1-Một chùm tia tới song song với trục chính thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ điểm Điểm đó gọi là: 2-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác bị gãy khúc tại: 3-Ở thấu kính phân kì, phần rìa nào so với phần 4-Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ? 5-Trục chính thấu kính qua điểm mà tia sáng tới điểm này truyền thẳng, không đổi hướng Hoạt động trò - Cá nhân HS TL c©u hái cña trß ch¬i « ch÷ Tiªu ®iÓm MÆt ph©n c¸ch Dµy ¶o Quang t©m Héi tô Tõ hµng däc lµ: M¸y ¶nh (2) Điểm đó gọi là: 6-Vật đặt khoảng tiêu cự, cho ảnh ảo lớn vật và cùng chiều với vật đó là thấu kính gì? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Dạy bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Giíi thiÖu m¸y ¶nh lµ mét øng dông cña thÊu kÝnh - ĐVĐ: ? Máy ảnh có cấu tạo nào? Ảnh máy ảnh có đặc điểm gì -> Bµi míi HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Nắm cấu tạo máy ảnh, đặc điểm ảnh máy ảnh Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi - Qua phÇn chuÈn bÞ ë nhµ, YC HS lªn b¶ng vÏ S§TD néi dung chÝnh cña bµi häc - Yªu cÇu HS hoạt động cá nhõn đọc SGK, quan sát mô h×nh m¸y ¶nh - YC HS thảo luận nhóm TL các c©u hái: + M¸y ¶mh cã t¸c dông g×? + Hai bé phËn quan träng cña m¸y ¶nh lµ g× + VËt kÝnh lµ thÊu kÝnh g×? T¹i l¹i ph¶i cã buång tèi? + Ngoµi m¸y ¶nh cßn cã bé phËn nµo + VÞ trÝ cña ¶nh ph¶i n»m ë ®©u? - HD HS c¸ch quan s¸t ¶nh cña mét vËt trªn m« h×nh m¸y ¶nh - Nªu c©u hái, yªu cÇu HS I Cấu t¹o cña m¸y ¶nh T×m hiÓu chung vÒ m¸u ¶nh - Vẽ sơ đồ t đã chuẩn bị - Hoạt động cá nhân đọc SGK và quan sát mô hình máy ảnh * Làm việc nhóm để tìm hiểu máy ảnh qua mô h×nh Ghi vở: - T¸c dông: Thu ¶nh cña vËt mµ ta muèn ghi l¹i - Cấu tạo: Mỗi máy ảnh có + VËt kÝnh lµ mét th¸u kÝnh héi tô + Buång tèi + Chỗ đặt màn hứng ảnh - Tõng HS chØ ®©u lµ vËt kÝnh, buång tèi vµ chç đặt phim máy ảnh Quan s¸t ¶nh cña mét vËt trªn m« h×nh m¸y ¶nh - Lắng nghe, nắm đợc cách quan sát II ¶nh cña mét vËt m¸y ¶nh (3) các nhóm tr¶ lêi hoµn thµnh C1, C2 - ¶nh cña vËt trªn tÊm kÝnh mê lµ ¶nh ¶o hay thËt, cïng hay ngîc chiÒu víi vËt, lín h¬n hay nhá h¬n vËt? - HiÖn tîng nµo em quan s¸t đợc chứng tỏ vật kính m¸y ¶nh lµ TKHT? - Hưíng dÉn HS hoµn thµnh C3, C4 - Yêu cầu HS rút NX đặc ®iÓm cña ¶nh trªn mµn høng ¶nh m¸y ¶nh h AB d = = h' A ' B ' d ' - Th«ng b¸o: là độ phóng đại ảnh Tr¶ lêi c¸c c©u hái - Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi C1, C2: C1: ¶nh trªn phim lµ ¶nh thËt, ngîc chiÒu, nhá hán vËt C2: Hiện tợng thu đợc ảnh thật (trên phim) vật thËt chøng tá vËt kÝnh cña m¸y ¶nh lµ TKH Vẽ ảnh vật đặt trớc máy ảnh - Thực C3; C4: Vẽ ảnh và tính tỉ số độ cao ảnh và độ cao vật Δ ABO ~ Δ A’B’O A ' B ' OA ' = = = Cã: AB OA 200 40 VËy ¶nh nhá h¬n vËt rÊt nhiÒu, ¶nh thËt, ngîc chiÒu KÕt luËn - Ghi vở: ¶nh trªn mµn høng ¶nh lµ ¶nh thËt, ngîc chiÒu vµ nhá h¬n vËt - L¾ng nghe HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi C5: - Hãy tìm hiểu máy ảnh để nhận - Tìm hiểu máy ảnh để nhận vật vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim kính, buồng tối và chỗ đặt phim HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Gọi HS lên bảng lµm C6, các HS kh¸c C6: h=1,6m; d=3m; d/=6m h/=? làm vào - Hướng dẫn HS tính độ cao ảnh dựa Giải: Áp dụng kết C4 ta cú ảnh vµo c«ng thøc: (4) h AB d = = h' A ' B ' d ' A/B/ người trên phim có chiều cao là: A/B/=AB ¿ AO =160 =3,2 cm AO 200 - NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt bài làm đúng HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dùng kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Bài tập: Dùng máy ảnh để chụp ảnh vật cao 80cm, đặt cách máy 2m sau tráng phim thì thấy ảnh cao 2cm Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò - Về nhà học bài và làm các bài tập SBT - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 3/3/2021 Tiết 50 bµi 48: MẮT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu mắt có các phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới - Nêu tương tự cấu tạo mắt và máy ảnh - Nêu mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật các vị trí xa, gần khác Kĩ (5) - Rèn luyện kĩ tìm hiểu phận quan trọng thể là mắt theo khía cạnh vật lí - Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn thực tế - Vẽ ảnh vật trên màng lưới (ảnh thật nhỏ vật tạo thấu kính hội tụ) Thái độ: Sau học, người học ý thức vai trò vật lí học, từ đó yêu thích môn học, ham thích tìm hiểu mắt thùc tÕ, tìm hiểu kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường (KTGDBVMT) từ nội dung bài học Xác định nội dùng trọng tâm bài Cấu tạo và điều tiết mắt Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết và giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a) Trang thiết bị / Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: - Phần cứng: Máy tính, máy chiếu đa - Phần mềm: Microsoft PowerPoint b) Trang thiết bị khác / Đồ dùng dạy học khác - Tranh mắt bổ dọc và mô hình mắt; bảng thử thị lực, bảng phụ - Phiếu học tập: Điểm cực viễn Điểm cực cận - Điểm cực viễn là điểm nào, kí hiệu là - Điểm cực cận là điểm nào, kí hiệu là gì ? gì ? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Điểm cực viễn mắt tốt nằm - Mắt có trạng thái nào đâu ? nhìn ……………………………………… vật điểm cực cận ? - Mắt có trạng thái nào nhìn ……………………………………… vật điểm cực viễn ? - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực ……………………………………… cận ……………………………………… gọi là gì ? - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực ……………………………………… viễn - Để xác định điểm cực cận mắt (6) gọi là gì ? mình ……………………………………… cách mắt bao nhiêu ta làm nào? - Trong ngành y tế, để thử mắt người ta ……………………………………… làm nào ? ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động : Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trò - Chiếu câu hỏi KTBC - 1HS lên bảng TL: (slide2): Hai phận quan trọng máy ảnh là Hai phận quan trọng vật kính và buồng tối máy ảnh là gì? Tác dụng + Vật kính máy ảnh là TKHT để tạo các phận đó? ảnh thật hứng trên màn ảnh Ảnh vật máy + Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt ảnh có đặc điểm gì ? vào, cho ánh sáng vật sáng truyền vào - Yêu cầu (YC) học sinh tác động lên phim (HS) lên bảng trả lời (TL), Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là lớp nhạn xét (NX), bổ ảnh thật, ngược chiểu, nhỏ vật sung - Dưới lớp NX, bổ sung - Nhận xét, chiếu đáp án (slide2), đánh giá điểm số Hoạt động : Dạy bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi - YC HS nhập vai Bình và Hoà đọc tình đầu bài - YC HS dự đoán: ? Nhận định Bình có đúng không? Nếu đúng thì hai thấu kính đó nằm đâu? ĐVĐ: Để biết dự đoán bạn có đúng không, bài học hôm ta cùng tìm hiểu xem mắt có phận quan trọng nào ? Cấu tạo mắt có giống với máy ảnh không ? Cái nào đại ? Muốn nhìn rõ vật các vị trí xa, gần khác mắt phải làm gì? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Nắm cấu tạo mắt và điều tiết mắt (7) Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi - Chiếu hình 48.1 SGK - Làm việc cá nhân: Quan sát tranh vẽ - YC HS đọc thông tin I1SGK – hình 48.1 Trang128(T128), quan sát hình 48.1, - Đọc tài liệu(sgk/128), trả lời câu hỏi nhớ lại kiến thức Sinh học mắt trả GV: lời các câu hỏi sau: + Hai phận quan trọng mắt là + Hai phận quan trọng mắt thể thuỷ tinh và màng lưới là gì? + Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ + Bộ phận nào đóng vai trò là thấu Tiêu cự nó có thể thay đổi kính hội tụ? Tiêu cự nó có thể thay cách phồng lên hay dẹt xuống đổi không? Bằng cách nào? vòng đỡ co bóp lại hay giãn làm cho + Ảnh vật mà mà mắt nhìn thấy tiêu cự nó thay đổi lên đâu? + Ảnh vật mà mắt nhìn thấy lên + Sự tạo ảnh mắt diến trên màng lưới đáy mắt nào? - Chiếu tranh mắt bổ dọc chưa ghi - Quan sát, hai phân quan trọng chú thích các phận trên tranh và mô hình mắt - YC HS quan sát tranh mắt bổ dọc kết hợp mô hình mắt, nhận biết, trên tranh và mô hình hai - Nhận biết thêm số phận khác phận quan trọng mắt mắt - Giới thiệu thêm các phận khác trên tranh và mô hình - Từng HS hoàn thành câu C1: - Chiếu hình 47.1 và hình 48.1về cấu *Giống nhau: tạo mắt và máy ảnh, YC HS trả lời + Thể thuỷ tinh đóng vai trò vật kính các câu hỏi: máy ảnh Chúng là thấu kính + Giữa mắt và máy ảnh có điểm gì hội tụ giống, khác cấu tạo? + Màn hứng ảnh máy ảnh đóng vai + Thể thủy tinh mắt đóng vai trò trò màng lưới mắt là vật nào máy ảnh? *Khác nhau: + Màn hứng ảnh máy ảnh đóng - Thể thủy tinh là TKHT có thể thay đổi vai trò là vật nào mắt? f + Mắt có gì đại so với máy - Vật kính là TKHT không thay đổi f ảnh? -> Nêu điểm đại mắt - Chiếu đáp án C1 là: Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ - Liên hệ KTGDBVMT: Thể thuỷ tinh có thể thay đổi tiêu cự làm chất có chiết suất 1,34 (xấp xỉ chiết suất nước) nên lặn xuống - Nắm KTGDBVMT nước mà không đeo kính, mắt người không thể nhìn rõ vật (khái niệm chiết suất lên cấp III các em học) (8) - Nêu câu hỏi chuyển ý: “Với cấu tạo vậy, để nhìn rõ vật thì mắt phải thực quá trình gì? - Yêu cầu HS đọc thông tin phần II, trả lời câu hỏi: Trong quá trình điều tiết mắt có thay đổi gì thể thủy tinh?” Vậy điều tiết mắt là gì? - Nhấn mạnh khái niệm và thông báo điều tiết diễn hoàn toàn tự nhiên - Yc HS dự đoán: Khi mắt nhìn các vật xa, gần thì tiêu cự dài ngắn khác nào? - Chiếu hình 48.2 và YC C2 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực C2 vào vở, HS lên bảng thực C2 + Hãy vẽ ảnh và nhận xét gì OF và OF2 vật gần, xa? + Lưu ý HS: - Khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới không đổi ttong hai trường hợp nhìn vật gần và nhìn vật xa - Dựa vào tia qua quang tâm để rút NX kích thước ảnh trên màng lưới, dựa và tia song song với trục chính để rút nhận xét tiêu cự thể thuỷ tinh mắt nhìn cùng vật gần và xa - Chiếu đáp án C2 - Nhấn mạnh: Khi nhìn vật xa thì tiêu cự thể thuỷ tinh dài nhìn vật gần * Tích hợp kiến thức GDBVMT & GD đạo đức HS: ? Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh mắt -> Chốt lại số nguyên nhân, bổ sung: làm việc cần nguồn sóng điện từ mạnh ? Theo em để bảo vệ mắt chúng ta vần làm gì -> Chốt lại các biện pháp GD đạo đức: + Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh tác hại cho mắt - TL: Quá trình điều tiết - Hoạt động cá nhân: - Đọc phần II SGK/ 128 - Trả lời: Thể thuỷ tinh phồng lên, dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự - Nêu được: điều mắt là thay đổi tiêu cự thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới - Dự đoán.(HS có thể dự đoán: nhìn vật xa tiêu cự thể thuỷ tinh dài ngắn nhìn vật gần) - Từng HS thực vẽ ảnh vật qua TKHT vật gần, xa Hoàn thành C2 C2: Nhận xét: Khi nhìn vật xa thì tiêu cự thể thuỷ tinh dài nhìn vật gần - TL: Nguyên nhân: Không khí bị ô nhiếm, làm việc nơi thiếu ánh sáng học ánh sáng quá mức, làm việc tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn) (9) + Làm việc nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh + Giữ gìn môi trường lành để bảo vệ mắt + Kết hợp hoạt động học tập và vui chơi để bảo vệ mắt - Chuyển ý: Muốn nhìn rõ các vật gần hay xa thì mắt phải điều tiết Vậy điểm xa mắt hay điểm gần mắt mà có vật đó mắt còn nhìn rõ gọi là gì? Khi đó mắt điều tiết nào? - Chia lớp thành nhóm - Chiếu slide 10 - YC HS đọc thông tin phần III, thảo luận nhóm phút hoàn thành phiếu học tập với nội dung trả lời các câu hỏi điểm cực viễn và điểm cực cận - Chiếu nội dung phiếu học tập (slide 11) Điểm cực viễn - Điểm cực viễn là điểm nào, kí hiệu là gì ? - Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu ? - Mắt có trạng thái nào nhìn vật điểm cự viễn ? - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì ? - Trong ngành y tế, để thử mắt người ta làm nào ? Điểm cực cận - Điểm cực cận là điểm nào, kí hiệu là gì ? - Mắt có trạng thái nào nhìn vật điểm cực cận ? - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì ? - Để xác định điểm cực cận mắt mình cách mắt bao nhiêu ta làm nào? - YC đại diện nhóm trình bày kết thảo luận điểm cực viễn, nhóm trình bày két thảo luận điểm cực - Nêu số biện pháp - Biết cách bảo vệ mắt - Hoạt động nhóm, đọc thông tin III, thảo luận hoàn thành phiếu học tập theo YC GV Trả lời các câu hỏi phiếu học tập : Điểm cực viễn: - Điểm cự viễn là điểm xa mắt mà có vật đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ - Kí hiệu CV - Điểm cực viễn người mắt tốt xa - Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt là khoảng cực viễn - Cách thử mắt: Đặt bảng thử thị lực cách mắt 5m ngắm vào dòng chữ ứng với mức độ 10/10 Nếu nhìn rõ tất các chữ C ngược xuôi trên đó thì mắt là mắt tốt Điểm cực cận: - Điểm cực cậ là điểm gần mắt mà có vật đó mắt nhìn rõ vật Kí hiệu CC - Khi nhìn vật điểm cực cận mắt phải điều tiếu cực đại - Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là khoảng cực cận - Cách xác định điểm cực cận mắt : Nhìn dòng chữ nhỏ trên trang sách, đưa gần trang sách lại gần mắt nhìn dong chữ bị mờ Lúc đó dòng chữ nằm điểm cực cận mắt - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận theo YC GV, đổi trao phiếu nhận xét (10) cận bổ sung - Các nhóm đổi trao phiếu học tập, NX - Biết và tham gia thử thị lực theo yêu cầu bổ sung GV - Nhận xét, chính xác hoá thông tin - Từng HS hoàn thành C4 điểm cực cận và điểm cực viễn, nhấn C4: Điểm cực cận mắt em cách mắt mạnh cách thử mắt và cách xác định khoảng là… điểm cực cận mắt - Biết giới hạn nhìn rõ mắt - Chiếu đáp án (slide12) - Hướng dẫn HS hoàn thành C3; C4 + Chiếu tranh, giới thiệu bảng thử thị lực (slide 13) + Treo bảng thử thị y tế (kích thước chuẩn) trên bảng Xác định khoảng cách 5m + YC vài HS tham gia thử thị lực + HS lớp tự xác định khoảng cực cận mình theo hướng dẫn (chiếu slide 14)) - Thông báo : Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ mắt HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi - Yêu cầu HS vận dụng, thực C5 - Chiếu YC C5 (slide 15) *Gợi ý C5 : - Vẽ hình - Hãy tóm tắt bài toán các kí hiệu quang học - Từ hình vẽ, xét cặp tam giác đồng dạng ta có hệ thức gì ? - Từ đó, tính h’ nào ? - YC HS lên bảng thực C5, lớp làm vào - HS lớp NX, bổ sung - Chữa bài, chiếu đáp án C5: Tóm tắt : d=20m=2000cm h=8m=800cm d’=2cm h’=? Bài giải: (11) AB//A’B’→∆OAB đồng dạng với ∆OA’B’ ta có: AB OA OA' ' '   A B  AB A' B ' OA ' OA Chiều cao ảnh cột điện trên màng lưới là: h' =h ' d =800 =0,8(cm) d 2000 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi - Chiếu YC C6 - HS dự đoán C6 dựa vào C2 : * Gợi ý C6 : + Khi nhìn vật điểm cực viễn thì f dài - Dựa vào C2 đưa dự đoán - Chứng minh (CM) hình học + Khi nhìn vật điểm cực cận thì f (hướng dẫn (HD)HS : ngắn + Nếu còn thời gian, YC HS khá, giỏi - Chứng minh C6 hình học (1 HS lên CM, chữa bài, chiếu đáp án khá giỏi lên CM HD nhà)C6: + Nếu không còn thời gian YC HS + Khi nhìn vật điểm cực viễn thì f dài nhà CM theo HD * Chú ý : Với đối tượng HS khá giỏi, + Khi nhìn vật điểm cực cận GV có thể cho CM từ C2 sau phép vẽ thì f ngắn HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dùng kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Bài tập: Bạn Anh quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m cho màng lưới mắt cách thể thủy tinh 2cm hãy tính chiều cao ảnh cột điện mắt Lời giải: Quá trình tạo ảnh thể thủy tinh mô hình vẽ sau: (coi màn PQ màng lưới trên võng mạc mắt) (12) Ký hiệu cột điện là AB, ảnh cột điện trên màng lưới là A’B’, thể thủy tinh là thấu kính hội tụ đặt O Ta có: AO = 25m = 2500cm; A’O = 2cm; AB = 8m = 800cm Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có: Chiều cao ảnh cột điện trên màng lưới là: = 0,64cm = 6,4mm Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò - Về nhà học bài và làm các bài tập SBT - Chuẩn bị bài sau (13)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:39

w