Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho ảnh. ảo lớn hơn vật[r]
(1)HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………
Thời gian: Từ ngày 11/5 đến 16/5/2020
CÁC EM CHÉP BÀI VÀO TẬP VÀ VÀO TRANG WEB SAU: https://forms.gle/ZZZyuFd3hrsGecRc6 LÀM KIỂM TRA 15 PHÚT
CHỦ ĐỀ: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
I MÁY ẢNH:
Mỗi máy ảnh có ba phận chủ yếu: vật kính, buồng tối chổ
đặt phim Ngồi máy ảnh cịn có cửa điều chỉnh độ sáng cửa sập
Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ
Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi
Ảnh phim ảnh thật, nhỏ vật ngược chiều với vật
II MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT:
Nguyên tắc hoạt động mắt giống máy ảnh Hai
phận quan mắt thủy tinh thể lưới (còn gọi võng mạt)
Thủy tinh thể đóng vai trị vật kính máy ảnh,
lưới phim Ảnh vật mà ta nhìn lưới
Sự điều tiết q trình vịng đỡ thể thủy tinh co giãn, làm cho
thể thủy tinh phồng lên, dẹp xuống để ảnh vật mà ta muốn nhìn rõ màng lưới
Điểm xa mà mắt nhìn rõ khơng điều tiết gọi
điểm cực viễn (kí hiệu Cv)
Điểm gần mà mắt nhìn thấy gọi điểm cực cận
(kí hiệu Cc)
Mắt nhìn rõ vật vật đặt khoảng từ điểm Cc đến điểm Cv
① Mắt cận thị:
Mắt cận thị mắt nhìn rõ vật gần, khơng
nhìn rõ vật xa
Kính cận kính phân kì Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ
(2)② Mắt lão:
Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật
gần
Kính lão kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ
những vật gần
III KÍNH LÚP:
Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Người ta dùng kính
lúp để quan sát vật nhỏ
Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) ghi vành kính
bằng số 2x, 3x, 5x … kính lúp có độ bội giác lớn quan sát ảnh lớn
Mối liên hệ độ bội giác tiêu cự (f đo cm) có hệ thức:
f G25
Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh