1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUAN 13 L 4

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 148,74 KB

Nội dung

*Nhận xét bài làm của HS: + Ưu điểm - Phần lớn các em đã kể đúng yêu cầu của đề, kể đúng nội dung câu chuyện, biết kể bằng lời của mình, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa cá[r]

(1)Thứ 2chiều Môn Chào cờ Toán Đạo đức Tập đọc Luyện: TV Toán Mỹ thuật Nghỉ THỜI KHÓA BIỂU TUẦN 13 ( Từ 26/ 11 đến 30 / 11/ 2012 ) Tên bài Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 đ/c Aí dạy Người tìm đường lên các vì Luyện viết: Người tìm đường lên các vì Luyện nhân với số có hai chữ số Giải toán Giáo viên môn 5 Chiều Sáng Chiều Toán Thể dục Tập đọc Luyện từ và câu Kể chuyện Toán Ân nhạc Tập làm văn Địa lí Âm nhạc Khoa học Tiếng anh Toán Lịch sử Tập làm văn Sinh hoạt Toán* Khoa học Tiếng việt* Nhân với số có ba chữ số (tiếp) Giáo viên môn Văn hay chữ tốt Câu hỏi và dấu chấm hỏi Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập Giáo viên môn Trả bài văn kể chuyện Người dân đồng Bắc Bộ Giáo viên môn Nước bị ô nhiễm Giáo viên môn Luyện tập chung Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) Ôn tập văn kể chuyện Lớp Luyện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Nhân với số có ba chữ số Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Luyện TLV: Luyện tập văn kể chuyện Ghi chú (2) TUẦN 13 Ngày soạn: 24/ 11 /2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục đích – yêu cầu: - Biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.Làm đúng bài tập 1,3 HS khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs vận dụng tính toán nhanh thực tế II.Chuẩn bị : Gv : nội dung HS : sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ HS làm bài tập tiết trước - HS lên làm , HS lớp theo dõi để - GV chữa bài và cho điểm HS nhận xét bài làm bạn 2.Bài a Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề - HS nghe b.Giảng bài Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 ) - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài - GV viết lên bảng phép tính 27 x vào giấy nháp ¿ 27 11 11 - Cho HS đặt tính và thực phép ❑❑ tính trên 27 27 297 - Đều 27 - Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân trên - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 - Giáo viên hướng dẫn sgk Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học phần b để nhân nhẫm x 11 -Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính trên - HS nêu - Hs lắng nghe - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm mình - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp ¿ 48 11 ❑❑ 48 48 (3) 528 - Đều 48 - Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân trên ? - HS nêu - Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau:Gv hướng dẫn sgk c Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết vào nháp, chữa bài gọi HS nêu cách nhẩm phần - HS nêu - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - Làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra Bài 2: (HS khá giỏi) bài - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài HS thực nhân nhẩm để tìm kết vào nháp không đặt tính a ) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b ) x : 11 = 78 x = 78 x 11 x = 858 - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vào Bài giải Số học sinh khối lớp là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh khối lớp có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số: 352 học sinh Chấm bài - Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Dặn HS nhà làm lại bài tập - Chuẩn bị : Nhân với số có chữ số - HS lắng nghe Đạo đức; Đ/ C ÁI DẠY Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (4) I Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn Xi-ô-côp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Xi-ô-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời các câu hỏi sgk ) - GD học sinh tính kiên trì Rèn hs tự nhận thức thân, đạt mục tiêu, biết quản lí thời gian II Chuẩn bị: GV: bảng phụ, tranh ( sgk) HS : đọc trước bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: HS lên bảng tiếp nối đọc bài :Vẽ trứng và trả lời câu hỏi nội - HS lên bảng thực yêu cầu dung bài Nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hs lắng nghe b Giảng bài * Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài -1 hs đọc - GV phân đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ nhỏ … đến bay + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi + Đoạn 3: Đúng là … đến các vì + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - Luyện phát âm - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - kết hợp nêu chú - HS đọc giải - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - hs đọc toàn bài - HS đọc - GV giới thiệu qua cách đọc, đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? + Xi-ô-côp-xki mơ ước bay lên bầu trời - Giảng từ: khí cầu ,thiết kế - Hs đặt câu + Đoạn cho em biết điều gì? + Mơ ước Xi-ô-côp-xki - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc trả lời câu hỏi thầm HS thảo luận cặp đôi và trả (5) lời câu hỏi + Ông kiên trì thực ước mơ + Ông đã sống kham khổ, ông đã mình nào? ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dũng cụ thí - Nguyên nhân chính giúp ông thành công nghiệm là gì? + Vì ông có ước mơ đẹp: chinh + Đó chính là nội dung đoạn 2,3 phục các vì và ông đã tâm thực ước mơ đó -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc dung và trả lời câu hỏi thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi -Ý chính đoạn là gì? + Đoạn nói lên thành công Xi-ô-côp-xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện + Tiếp nối phát biểu * Ước mơ Xi-ô-côp-xki * Người chinh phục các vì * Ông tổ ngành du hành vũ trụ GV giảng tranh * Quyết tâm chinh phục bầu trời Rèn hs tự nhận thức thân, biết quản lí thời gian - Ghi nội dung chính bài- ghi bảng * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc và tìm đoạn bài HS lớp theo dõi để tìm cách đọc cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc ( đoạn ) - Yêu cầu HS tìm từ cần nhấn giọng đoạn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc diễn cảm văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - HS thi đọc -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – Dặn dò: + Làm việc gì phải kiên trì - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học điều gì qua cách làm việc nhẫn nại + Làm việc gì phải toàn tâm, nhà bác học Xi-ô-côp-xki toàn ý tâm - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài :Văn hay chữ tốt – đọc và trả lời câu hỏi sgk Buổi chiều Luyện toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ - GIẢI TOÁN (6) I.Mục đích – yêu cầu: - Hs nắm cách nhân với số có hai chữ số - Hs làm đúng thành thạo các bài tập - Gd Hs cẩn thận tính toán II.Chuẩn bị: Gv : nội dung HS : luyện III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gv gọi Hs lên bảng Hs lên bảng - lớp làm nháp Đặt tính tính 86 x 53 = 4558 86 x 53 157 x 24= 3768 157 x 24 - Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài - Hs nêu yêu cầu Bài 1: Đặt tính tính a 68 x 35 b.175 x 42 c.1023 x 29 Yêu cầu hs làm – chấm bài - nhận xét - Học sinh làm trên bảng - nx Đáp án : a.2380, b 7350, c 29667 Bài 2: (tr 69 VBT) Với x = 17 thì 25 x = 25 x 17 = 425 - Hs đọc đề - HS làm nháp, hs lên bảng làm Với x = 38 thì 25 x = 25 x 38 = 950 GV nhận xét Bài 3: gv nêu yêu cầu Mỗi cái bút giá 1500 đồng, giá 1200 đồng Hỏi mua 24 cái bút hs đọc đề và 18 thì hết tất bao nhiêu tiền ? Phân tích đề Yêu cầu Hs làm -Gv chấm bài Bài ( hs giỏi) ( Bài 59 – Toán nâng cao) - Đáp án: 57600 đồng Gọi hs đọc đề GV hướng dẫn :Trong tổng ta gấp số bé ba lần thì tổng tăng thêm - hs nêu yêu cầu số lần số bé Yêu cầu hs giải nháp – gọi hs lên bảng Hs làm nháp – trình bày -nx làm -nx 3.Củng cố -Dặn dò: hs làm –nx - Chúng ta vừa luyện kiến thức Đáp số : 693, 456 nào? - HS lắng nghe - Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau: Luyện tập Chính tả: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (7) I Mục đích – yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn: đoạn bài - Làm đúng BT chính tả 2b, 3b - Gd Hs giữ sạch, viết chữ đẹp II.Chuẩn bị : GV: Nội dung HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết - HS thực theo yêu cầu bảng lớp Cả lớp viết vào nháp Nhận xét trâu bò, chân thành, trân trọng, - Nhận xét chữ viết trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc - Gọi HS đọc đoạn văn thầm trang 125, SGK + Ông kiên trì thực ước mơ + Ông đã sống kham khổ, ông đã mình nào? ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm - Nguyên nhân chính giúp ông thành + Vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục công là gì? các vì và ông đã tâm thực ước mơ đó * Hướng dẫn viết chữ khó: - Học sinh viết từ khó: suông, thí - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn nghiệm viết chính tả và luyện viết - Hs viết bài - Hs dò bài * Nghe viết chính tả: - Hs còn lại đổi chữa lỗi cho - Gv đọc – hs viết bài - Gv đọc - Gv chấm bài 10 Hs c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: b/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào - HS đọc thành tiếng làm xong trước dán phiếu lên bảng - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các vào phiếu nhóm khác chưa có - HS đọc các từ vừa tìm trên - Nhận xét và kết luận các từ đúng phiếu Mỗi HS viết 10 từ vào Bài 3: b/ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS phát biểu - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm (8) Củng cố – dặn dò: từ - Nhận xét tiết học - Từng cặp HS phát biểu HS đọc - Dặn HS nhà viết lại các tính từ vừa nghĩa từ - HS đọc từ tìm tìm và chuẩn bị bài sau : Chiếc áo búp bê Mỹ thuật: Đ/C Minh dạy Ngày soạn: 25/ 11 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Đ/ C Thu dạy Ngày soạn: 25/ 11 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT) I.Mục đích – yêu cầu : - Biết cách nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục là không - Áp dụng phép nhân với số có chữ số để giải các bài toán có liên quan thành thạo Làm đúng bài tập 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài - GD học sinh cẩn thận làm toán II Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - GV gọi HS làm bài tiết trước - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV nhận xét, ghi điểm theo nhận xét bài làm bạn 2.Bài : a Giới thiệu bài: – Ghi đề - Lắng nghe b.Giảng bài Phép nhân 258 x 203 - HS lên bảng làm bài, lớp làm Viết lên bảng phép nhân 258 x 203 bài vào nháp ¿ 258 yêu cầu HS thực đặt tính để tính 203 ❑❑ - Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203 ? - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng 774 000 516 52374 - Tích riêng thứ hai toàn gồm chữ số - Không Vì số nào cộng với (9) các tích riêng không ? chính số đó - Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn - HS làm vào nháp chữ số nên thực đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này Khi đó ta viết sau : ¿ 258 203 ❑❑ 774 1516 152374 - Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ - Cho HS thực đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn Bài 1:- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ¿ 523 305 ❑❑ 2615 1569 159515 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp ¿ 308 563 ❑❑ 1309 x 202 2618 2618 264418 924 1848 1540 173404 - GV nhận xét cho điểm HS - HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: Yêu cầu HS thực phép nhân 456 - HS làm bài vào x 203, sau đó so sánh với cách thực phép nhân này bài để tìm + Hai cách thực đầu là sai, cách nhân đúng, cách nhân sai cách thực thứ ba là đúng Chấm bài -nx Bài 3: ( Hs khá giỏi) - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề toán- tóm tắt - Yêu cầu HS tự làm bài hs lên bảng giải Tóm tắt - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố - Dặn dò : ngày gà ăn : 104 g 10 ngày 375 gà ăn : ….g Số kg thức ăn trại đó cần cho ngày la 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại đó cần 10 ngày là 39 x 10 = 390 ( kg ) (10) - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: luyện tập - HS lắng nghe Thể dục ( Đ/c Tập dạy) Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I.Mục đích – yêu cầu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.Đọc đúng : vẫn, khẩn khoản, sách - Hiểu từ : sẳn lòng, khẩn khoản Hiểu nội dung : ca ngợi tính kiên trì , tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi sgk ) - Giáo dục HS tính kiên trì, luôn có ý thức luyện chữ viết Rèn hs xác định giá trị, tự nhận thức thân, kĩ kiên định, đặt mục tiêu II Chuẩn bị : GV :- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc HS : sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài - HS lên bảng thực yêu cầu Người tìm đường lên các vì và trả nx lời câu hỏi bài Bài mới: a Giới thiệu bài:- Ghi đề b Giảng bài: * Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn) - Lắng nghe, đọc thầm + Đoạn 1:Từ đầu sẳn lòng + Đoạn 2: tiếp cho đẹp + Đoạn 3: còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú HS đọc giải - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc - hs đọc toàn bài - HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu- giới thiệu qua cách đọc - HS đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc + Vì thuở học Cao Bá Quát thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu (11) thường xuyên bị điểm kém? + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? + Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? Sẳn lòng – tìm từ gần nghĩa : hết lòng Khẩn khoản : sgk - Đoạn cho em biết điều gì? hỏi + Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ xấu dù bài văn ông viết hay + Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng + Ông vui vẽ và nói: “Tưởng việc gì khó, việc cháu xin sẵn lòng” - Đoạn nói lên Cao Bá Quát thường - Yêu cầu HS đọc đoạn bị điểm xấu vì chữ viết, sẵn lòng + Sự việc gì xảy đã làm Cao Bá Quát giúp đỡ người khác ân hận? - HS đọc thành tiếng + Lá đơn Cao Bá Quát vì chữ viết + Theo em bà cụ bị quan thét lính quá xấu, quan không giải nỗi đuổi Cao Bá Quát có cảm giác oan nào? + Khi đó Cao Bá Quát ân hận và dằn vặt mình Ông nghĩ dù văn hay đến đâu mà chữ không chữ - Đoạn có nội dung chính là gì? chẳng ích gì? - Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, và xấu làm bà cụ không giải oan TLCH - Cả lớp đọc thầm, trao đổi vàTLCH + Cao Bá Quát chí luyện viết chữ + Sáng sáng, ông cầm que vạch lên nào? cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, , luyện viết liên tục + Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao năm trời Bá Quát là người nào? + Ông là người kiên trì nhẫn nại + Theo em nguyên nhân nào khiến Cáo làm việc Bá Quát danh khắp nước là người + Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát văn hay chữ tốt? danh khắp nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông kiên trì luyện tập - Đó chính là ý chính đoạn suốt mười năm và khiếu - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi viết văn từ nhỏ và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thần trao đổi và trả lời câu hỏi + Mở bài: Thuở học Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay bị thầy cho điểm kém + Thân bài:Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang…kiếu chữ khác Hs quan sát tranh + Kết bài:Kiên trì luyện tập…là Câu chuyện nói lên điều gì? người văn Liên hệ, rèn hs kĩ tự nhận thức + Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, (12) việc rèn chữ giữ thân, kĩ kiên định, đặt mục tiêu cho thân mình việc rèn chữ giữ Nội dung : ghi bảng * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đọan bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát) - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Chuẩn bị : chú đất Nung – trả lời câu hỏi sgk tâm sửa chữa viết xấu Cao Bá Quát - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc nhóm HS - HS thi đọc - HS Trả lời Luyện từ và câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục đích- yêu cầu: - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng - Xác định câu hỏi văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước HS khá, giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo hai ba nội dung khác - Gd HS vận dụng giao tiếp tốt II Chuẩn bị: GV: Nội dung, bảng phụ HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí nghị lực nên đã đạt thành - HS đọc đoạn văn công - Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa - HS lên bảng viết tìm - Nhận xét câu, đoạn văn HS - Lắng nghe và cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm - Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch bài Người tìm đường lên các vì và chân các câu hỏi tìm các câu hỏi bài - Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi - Các câu hỏi: (13) nhanh câu hỏi trên bảng 1.Vì bóng không có cánh mà bay được? 2.Cậu làm nào mà mua nhiều Bài 2, 3: sách và dụng cụ thí nghịêm thế? + Các câu hỏi là và để hỏi ai? + Câu hỏi Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình + Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ô+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận cốp-xki đó là câu hỏi? + Các câu này có dấu chấm hỏi và + Câu hỏi dùng để làm gì? có từ để hỏi: Vì sao? Như nào? + Câu hỏi dùng để hỏi điều mà + Câu hỏi dùng để hỏi ai? mình chưa biết + Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình - Đọc và lắng nghe Câu hỏi Của Hỏi Dấu hiệu Vì bóng Xi-ô-cốp-xki Tự hỏi mình -Từ vì không có cánh mà -Dấu chấm hỏi bay Xi-ô-cốp-xki -Từ nào Cậu làm nào mà Một người bạn -Dấu chấm hỏi mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? + Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà mình cần biết + Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, có là để tự hỏi mình + Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, không,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi c Ghi nhớ: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người * Mẹ ơi, ăn cơm chưa? khác và tự hỏi mình * Tại mình lại quên nhỉ? - Nhận xét câu HS đặt, khen em * Minh này, cậu có mang hai bút hiểu bài, đặt câu đúng hay không? d Hướng dẫn làm bài tập: * Tại tự nhiên lại điện nhỉ? Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Chia nhóm HS, phát bảng phụ Yêu - HS đọc thành tiếng cầu HS tự làm bài - Hoạt động nhóm - Nhóm nào làm xong trước đính bảng phụ lên bảng Các nhóm khác nhận xét, - Nhận xét, bổ sung bổ sung - Kết luận lời giải đúng (14) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận - Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi – đáp mẫu GV hỏi – HS trả lời HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? - Chữa bài - HS đọc thành tiếng - Đọc thầm câu văn - HS thực hành HS thực hành cùng GV HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy HS1: bà cụ kể lại chuyện gì? cho Cao Bá Quát nghe HS2:Bà cụ kể lại chuyện bị quan sai HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? lính đuổi khỏi huyện đường HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo quan, không giải oan ức cặp - HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi - Gọi HS trình bày trước lớp - đến cặp HS trình bày - Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu - Lắng nghe trình bày và cho điểm HS Ví dụ 1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết cho đẹp - HS đọc thành tiếng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Lần lượt nói câu mình - Yêu cầu HS tự đặt câu + Mình để bút đâu nhỉ? - Gọi HS phát biểu + Cái kính mình đâu nhỉ? - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, + Cô này trông quen quá, hình mình hỏi đúng ngữ điệu đã gặp đâu nhỉ? + Tại bài này mình lại quên cách làm nhỉ? Củng cố – Dặn dò: + HS nêu - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) đó có sử dụng câu hỏi Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục đích – yêu cầu: - HS kể lại câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc nói ước mơ đẹp và ước mơ viển vong phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện (15) - GD học sinh có ước mơ đẹp II.Chuẩn bị :GV : nội dung HS :sgk III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Bài cũ: Gọi hs kể chuyện người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài a/ Giới thiệu bài :- Ghi tựa bài b/Hướng dẫn kể chuyện * Cho HS thực tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài và gạch các từ : nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí - Yêu cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện có nội dung trên * Kể chuyện nhóm - Nhóm thực kể có thể dựa vào lời gợi ý- trao đổi nd , ý nghĩa câu chuyện * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét - Thi kể chuyện : em, nhận xét - Nhận xét cho điểm em kể tốt *Bình chọn :+ Bạn có câu chuyện hay ? 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện: Búp bê Hoạt động học - HS thực hiện, nhận xét - Lắng nghe - HS đọc - HS thực giới thiệu truyện mình - Truyện thể ước mơ đẹp : Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm - Thực kể cho nghe - Kể trước lớp -nx - trao đổi nd , ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét lời kể bạn - HS lắng nghe Ngày soạ n: 26/ 11 /2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP Toán: I Mục đích – yêu cầu: - HS thực nhân với số có hai, ba chữ số (16) HS biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính ( chữ) và tính diện tích hình chữ nhật HS làm đúng các bài tập 1, 3, HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Gd HS cẩn thận tính toán vận dụng thực tế II.Chuẩn bị: GV: Nội dung HS: sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập - HS lớp làm nháp - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS lắng nghe b Giảng bài: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - GV gọi Hs lên bảng làm lớp làm 345x 200 = 6900, 237 x 24 = 5688 bảng 43 x 346 = 139438 Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm 95 + 11 x 206 , 95 x 11 + 206 nháp = 95 + 2266 , = 1045 + 206 = 2361 = 1251 - Nhân nhẩm với 11 - GV nhận xét - HS lắng nghe - Khi làm bài này em khắc sâu kiến thức - Một số nhân tổng số nhân gì ? hiệu Bài 3: GV nêu yêu cầu - HS lên bảng làm lớp làm - Để thực nhanh ta áp dụng 142 x 12+142 x 18, 49 x 365-39 x 365 kiến thức nào? = 142 x (12+18) = (49-39) x 365 - GV chấm bài , nhận xét = 142 x 30 = 10 x 365 = 4260 = 3650 Bài 5: - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi Đáp án: S = 60 cm2 - HS nêu Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức - HS lắng nghe nào? - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học Âm nhạc: Giáo viên môn dạy Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích -yêu cầu: (17) - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay - Có tinh thần học hỏi câu văn hay bạn II Chuẩn bị: GV: chấm bài, số lỗi hs viết sai HS: Bút III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 1HS nêu cách cách mở bài, kết bài văn kể chuyện - HS trả lời – nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu b Giảng bài: - Gọi HS đọc lại các đề bài + Xác định yêu cầu các đề *Nhận xét bài làm HS: + Ưu điểm - Phần lớn các em đã kể đúng yêu cầu đề, kể đúng nội dung câu chuyện, biết kể lời mình, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết các phần; - HS lắng nghe mở bài, thân bài, kết bài hay Trình bày bài sẽ, đẹp Huyền, Như Quỳnh + Khuyết điểm Một số em chưa xác định đúng yêu cầu đề, chưa biết kể câu chuyện lời mình Chưa viết phần kết bài theo kiểu mở rộng Kể chưa đúng nội dung câu chuyện, viết nguyên sgk, lời kể chưa mạch lạc, các phần chưa rõ ràng.Viết sai chính tả nhiều, còn dùng từ địa phương, câu chưa đúng ngữ pháp - Gv yêu cầu hs chữa số lỗi: - An - đrây - ca , nhanh nhẹn, dằn vặt An rây ca , nhân nhẹn, giằn vặt - Giá mình mua thuốc kịp thì - Câu: Giá mình mua thuốc Về kịp ông còn sống thêm thì ông còn sống thêm Mẹ bảo tôi mua thuốc cho ông Mẹ vẹ tôi mua thuốc cho ông - Gọi hs lên bảng sửa lại cho đúng – nhận xét - HS nhận chữa bài lỗi GV - Trả bài cho HS, công bố điểm đã đánh dấu * Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài mình (18) cách trao đổi với bạn bên cạnh - GV giúp đỡ HS yếu * Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV gọi số HS đọc đoạn văn hay, bài Vài HS đọc bài mình cho lớp điểm cao đọc cho các bạn nghe Sau cùng nghe HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… * Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý - HS lắng nghe + Đoạn văn dùng từ chưa hay + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại - Vài HS đọc lại đoạn viết mình - Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả em nào viết văn hay Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài văn cho hay - HS lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập văn kể chuyện Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục đích – yêu cầu: - Biết đồng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đung đúc nước Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ HS khá giỏi nêu mối quan hệ thiên nhiên với người qua việc dựng nhà cửa người dân đồng Bắc Bộ :để tránh gió bão nhà xây dựng vững - Tôn trọng các thành lao động người dân và truyền thống văn hóa dân tộc II Chuẩn bị : Gv :- Tranh, ảnh nhà truyền thống và nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Bắc Bộ HS: - sgk (19) III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Bài cũ : - ĐB Bắc Bộ sông nào bồi đắp nên - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi ĐB Bắc Bộ Gv nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài *Chủ nhân đồng bằng: Hoạt động lớp: - GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: + Đồng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? + Người dân sống ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? - Nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau : + Làng người Kinh ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? nhiều nhà hay ít nhà ? + Nêu các đặc điểm nhà người Kinh? nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Vì nhà có đặc điểm đó? + Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? + Ngày nay, nhà và làng xóm người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi nào ? - GV giúp HS hiểu và nắm các ý chính đặc điểm nhà và làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ, vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó *Trang phục và lễ hội : Hoạt động nhóm: - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ SGK và vốn hiểu biết mình thảo luận theo gợi ý sau: + Hãy mô tả trang phục truyền thống người Kinh ĐB Bắc Bộ + Người dân thường tổ chức lễ hội vào Hoạt động học - HS trả lời nx -HS trả lời : + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nước ta + Chủ yếu là người Kinh - HS các nhóm thảo luận ( nhóm 4) - Các nhóm đại diện trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Nhà xây dựng vững chắc, xung quanh có vườn,ao Có lũy tre xanh bao bọc Nhà và đồ dùng nhà ngày càng tiện nghi - HS các nhóm thảo luận ( nhóm 2) - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nam mặc quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen (20) thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết + Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐB Bắc Bộ - GV giúp HS chuẩn xác kiến thức - GV kể thêm lễ hội người dân ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động lễ hội …) 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhà và làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? - Cho HS đọc bài học SGK - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân ĐB Bắc Bộ” Tổ chức tế lễ và hoạt động vui chơi giải trí - HS đọc Buổi chiều: Âm nhạc ( Giáo viên chuyên trách dạy) Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục đích – yêu cầu: - Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm : nước suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người.Nước bị ô nhiễm: có màu ,có chất bẩn,có mùi hôi, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe - HS trả lời đúng các câu hỏi - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II Chuẩn bị GV : chuẩn bị kính lúp HS : chuẩn bị theo nhóm 4: + Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy + Hai vỏ chai + Hai phễu lọc nước; miếng bông III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (21) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ? Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài:- Ghi đề b Giảng bài * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm mình - Tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp - Gọi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột và ghi nhanh ý kiến nhóm - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay các nhóm * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sông, (hồ, ao) còn có thực vật sinh vật nào sống ? - Đó là thực vật, sinh vật mà mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy Với kính lúp này chúng ta biết điều lạ nước sông, hồ, ao - Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sông) -Yêu cầu em đưa gì em nhìn thấy nước đó - HS trả lời- nx - HS hoạt động nhóm - HS nhóm thực lọc nước cùng lúc, các HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy Sau đó nhóm cùng tranh luận để đến kết chính xác - Cử đại diện trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung + Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) không có màu hay mùi lạ vì nước này + Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm - HS lắng nghe - HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, (22) * Kết luận * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận và đưa các đặc điểm loại nước theo các tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối cùng thư ký ghi vào phiếu - Yêu cầu đến nhóm đọc nhận xét nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống các nhóm lên bảng - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 3.Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ - giáo dục - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Chuẩn bị : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … - Thảo luận - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu - Trình bày - HS đọc - HS lắng nghe Anh văn ( Giáo viên chuyên trách dạy) Ngày soạn: 27 /11/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng11 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 , dm2 , m2 ) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh HS làm đúng các bài tập HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế II Chuẩn bị:GV: Nội dung HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học (23) 1.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp tiết trước theo nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng b.Giảng bài Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV sửa bài yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị + Vì 100 kg = tạ mình : Mà 1200 : 100 = 12 + Nêu cách đổi 200 kg = 12 tạ ? Nên 1200 kg = 12 tạ - HS lên bảng làm bài, HS làm phần (phần a , b phải đặt tính ), - GV nhận xét và cho điểm HS lớp làm bài vào - HS nêu - HS lên bảng làm bài, HS làm Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài phần, lớp làm bài vào - GV chữa bài và cho điểm HS HS đọc đề toán - HS trả lời Bài 3: - HS lên bảng làm bài , HS làm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? cách, lớp làm bài vào - GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học phép nhân chúng ta có thể tính giá trị biểu thức cách thuận tiện Bài :Dành cho HS khá, giỏi Số lít nước vòi chảy vào bể - GV gọi HS đọc đề bài phút 25 + 15 = 40 ( lít) - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Trong 15 phút vòi chảy - Cho HS làm bài vào vào bể số lít nước là 43 x75 = 3000 ( lít ) - Nhận xét bài làm số HS 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS làm lại bài tập Chuẩn bị bài sau: Chia tổng cho số Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077 ) I.Mục đích – yêu cầu: (24) - Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến song Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lí Thường kiệt) - Nắm vài nét Lí Thường Kiệt : người huy chống quân Tống lần thứ thắng lợi HS khá giỏi nắm nd chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống, biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến - GD tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II Chuẩn bị : Gv : - Nội dung - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai HS : sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : HS đọc bài chùa thời Lý - Vì đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt - HS đọc và trả lời câu hỏi ? -Thời Lý chùa sử dụng vào việc gì 2.Bài : a.Giới thiệu bài:- Ghi đề - HS lắng nghe b.Giảng bài *Hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rút về” - Giới thiệu Lý Thường Kiệt: SGV - HS đọc -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận : việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV cho HS thảo luận và đến thống - HS thảo luận nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi - Ý kiến thứ hai đúng dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước *Hoạt động cá nhân : - GV treo lược đồ lên bảng và trình bày - HS theo dõi diễn biến - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính diễn biến KC chống quân xâm lược Tống ( hs khá giỏi ) + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị (25) chiến đấu với giặc? + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta nào ? Do huy ? + Trận chiến ta và giặc diễn đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trận này + Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - Nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm : - Cho HS đọc SGK từ sau tháng ….được giữ vững - Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến?( hs khá giỏi ) - Yêu cầu HS thảo luận - Kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt là tướng tài (chủ động công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) *Hoạt động cá nhân : - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết kháng chiến - Nhận xét, kết luận 3.Củng cố – Dặn dò - Cho HS đọc phần bài học - GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập” - Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt - Vào cuối năm 1076 - 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu Quách Quỳ huy - Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt Quân giặc bờ Bắc, quân ta phía Nam - HS kể - HS lên bảng lược đồ và trình bày - HS đọc - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày - HS khác nhận xét - HS đọc - HS lắng nghe Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích - yêu cầu: - Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện - Kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật; tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn - Gd HS giữ gìn sáng II Chuẩn bị: GV : Nội dung HS : sgk (26) III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Bài cũ: - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - Gọi HS phát phiếu Hoạt động học - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Đề 2: Em hãy kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện Vì đây là kể lại chuỗi các câu chuyện có liên quan đến gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên người hãy học tập và làm theo + Đề và đề thuộc loại văn gì? Vì gương đó em biết? + Đề thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn + Đề thuộc loại văn miêu tả vì đề - GV Kết luận bài yêu cầu tả lại áo Bài 2, 3: váy - Gọi HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Gọi HS phát biểu đề bài mình chọn - HS tiếp nối đọc bài - Kể nhóm -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp - HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa - GV treo bảng phụ chữa cho theo gợi ý bảng phụ Văn kể chuyện Nhân vật - Kể lại chuỗi việc có đầu, có đuôi, liên quan đến hay số nhân vật - Là người hay các vật, đồ vật, cây cối, nhân hoá Cốt truyện - Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật - Cốt chuyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc Kể trước lớp: - Có kiểu mở bài (trực tiếp hay gián - Tổ chức cho HS thi kể tiếp) Có hai kiểu mở bài (mở rộng và - Khuyến khích học sinh lắng nghe và không mở rộng) hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý BT3 - đến HS tham gia thi kể (27) - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: - Hỏi và trả lời nội dung truyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi kiến tức cần nhớ thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau: Thế nào là văn miêu tả? - HS lắng nghe SINH HOẠT : LỚP I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh thấy ưu điểm ,khuyết điểm mình ,của lớp tuần ,từ đó có hướng khắc phục các nhược điểm còn tồn , biết kế hoạch tuần sau để thực tốt - Rèn HS ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ các hoạt động II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán chuẩn bị nd III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.GV nêu yêu cầu tiết học 2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , - Ban cán lớp đánh giá văn thể mĩ ,phụ trách lao động đánh giá hoạt động tổ ,lớp tuần qua - HS phát biểu - Ý kiến HS lớp HS phát biểu ý kiến - Lớp trưởng nhận xét chung GV nhận xét - Các em đã có ý thức học, hăng say -HS lắng nghe phát biểu xây dựng bài , làm bài tập đầy đủ., Minh, Hương - Có nhiều tiến hoạt động Thành, Việt - Sách đầy đủ ,bao bọc cẩn thận , có ý thức rèn chữ viết Thành - Tham gia đầy đủ các hoạt động văn nghệ đạt giải + Tồn tại: Nói chuyện riêng nhiều, hoạt động chưa nghiêm túc - Thu nộp các khoản còn chậm * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục các nhược điểm còn tồn - HS lắng nghe - Các bạn hs giỏi luôn kèm cặp số bạn còn chậm vào đầu giờ, các (28) tiết học, kiểm tra bảng cửu chương - Học bài và làm bài tập đầy đủ, - Tham gia tốt các hoạt động trường đề * Dặn dò: Về nhà cần học bài và làm bài tập đầy đủ , rèn chữ viết nhiều Buổi chiều: Toán : NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11, NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục đích – yêu cầu: - Hs nắm cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số - Hs làm đúng thành thạo các bài tập - Gd Hs độc lập suy nghĩ tính toán II.Chuẩn bị: Gv : nội dung HS : luyện III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gv gọi Hs lên bảng Hs lên bảng - lớp làm nháp Đặt tính tính 234 x 458 = 107172 234 x 458 2345 x 261= 612045 2345 x 261 - Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu: Tính - hs trả lời -nx nhẩm 45 x 11= 495 37 x11= 407 HS trả lời – nêu cách nhẩm 58 x11 = 638 45 x 11 37 x11 58 x11 Hs nêu yêu cầu GV nhận xét 428 x 123 = 52 644 Bài 2: Đặt tính tính 1025 x 234 = 239 850 428 x 123 1025 x 234 756 x 209 756 x 209 = 158 004 Yêu cầu hs làm nháp - nhận xét Bài 3: GV nêu yêu cầu : Khối lớp bốn xếp thành 16 hàng, hàng có 11 học sinh Khối lớp năm xếp thành 11 hàng, hàng có 14 học sinh Hỏi hai khối lớp đó có tất bao nhiêu học sinh xếp hàng? hs đọc HS đọc lại - Học sinh làm trên bảng - nx (29) Tự giải vào - chấm -nx Yêu cầu Hs làm -Gv chấm bài Bài ( hs giỏi) ( Bài 73 –trang 13Toán nâng cao) Điền chữ số thích hợp vào dấu * ¿ 325 ** ❑❑ Đáp số : 330 học sinh hs nêu yêu cầu Hs làm trên bảng – nêu cách làm -nx ¿ 325 74 ❑❑ 1300 13** 2275 2*** 24050 *4*** Yêu cầu hs giải nháp – gọi hs lên bảng làm -nx 3.Củng cố dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? - Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau: Nhân với số có chữ số.(tt) Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục đích - Yêu cầu: -HS nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: +Xả rác, phân, nước thải bừa bãi +Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu +Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ… +Vỡ đường ống dẫn dầu,… -Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm II Chuẩn bị: -Các hình minh hoạ SGK trang 54, 55 (phóng to có đieu kiện) III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -2 HS trả lời 1) Thế nào là nước ? 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét và cho điểm HS -HS lắng nghe 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ 1: Những nguyên nhân làm ô -HS thảo luận theo nhóm 4HS nhiễm nước -HS quan sát, trả lời: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang (30) 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó gây điều gì ? -GV theo dõi câu trả lời các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến * Kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật và động vật, đó chúng ta cần hạn chế việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế -Các em ve nhà đã tìm hiểu trạng nước địa phương mình Theo em nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm ? -Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS suy nghĩ, tự phát biểu: +Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sông +Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông +Do sông có nhiều rong, rêu, nhieu đất bùn không khai thông … -Trước tình trạng nước địa phương -HS phát biểu Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì ? * Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm -HS tiến hành thảo luận theo cặp -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác -Yêu cau các nhóm thảo luận, trả lời nhận xét, bổ sung câu hỏi: Nguon nước bị ô nhiễm có tác * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi hai gì sống người, trường tốt để các loại vi sinh vật động vật và thực vật ? sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn ruoi, muỗi, … Chúng phát triển và là -GV nhận xét câu trả lời nguyên nhân gây bệnh và lây lan các nhóm bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, 3.Củng cố- dặn dò: bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, … -Nhận xét học -Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình -HS lớp địa phương mình đã làm nước cách nào ? Luyện:Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích – yêu cầu - Củng cố hai cách kết bài bài văn kể chuyện - HS viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách cách (31) - Kết bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : luyện III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : HS nhắc lại các cách kết bài bài văn kể chuyện GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài Trực tiếp b Giảng bài Bài 1: GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu hs đọc câu chuyện Chiếc hs đọc – lớp đọc thầm HĐN phút gối ( TV nâng cao tuần 11) Câu chuyện kết bài theo cách nào? Các nhóm trình bày – nhận xét Kết bài theo cách mở rộng – Kết bài Kết bài theo cách đó có gì hay? hay vì từ cái gối mẹ may, người viết nhận tình yêu bao la mẹ nên gối trở nên ý nghĩa GV nhận xét – bổ sung Bài 2: Hãy viết đoạn kết bài cho câu HS đọc yêu cầu chuyện Người viết truyện thật thà ( SGK trang 56) theo cách kết bài mở rộng HS làm - trình bày – nhận xét HS làm việc cá nhân viết vào Gọi hs trình bày – nhận xét GV chấm bài GV nhận xét – bổ sung Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Ngày soạn: 26 / 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS : - Biết chia tổng chia cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính Làm các bài 1, HS khá giỏi làm thêm bài - Giáo dục học sinh cẩn thận làm toán II Chuẩn bị: - GV: nội dung - HS : sgk III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học (32) 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng Tính cách thuận tiện 12 x + 12 = ? 39 x + 39 x = ? Nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đề b.Giảng bài *Tính chất tổng chia cho số : - Viết lên bảng biểu thức - Viết yêu cầu bài lên bảng - Gọi em lên bảng tính giá trị biểu thức - em lên bảng - Lớp làm bảng - em đọc – (35 + 21) : = 56 : = – 35 : + 21 : = + = (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Cho HS so sánh kết tính để có : – Nếu các số hạng chia hết + Khi chia tổng cho số ta có thể thực cho số chia thì ta có thể chia nào ? số hạng cho số chia cộng các kết lại với - Gọi em nhắc lại Luyện tập : Bài : a Yêu cầu HS tự làm nháp cách - HS làm phiếu bài tập - GV kết luận, ghi điểm - Lớp nhận xét b Gọi em đọc mẫu - em đọc - GV phân tích mẫu : - HS quan sát mẫu và tự làm – C1: 12 : + 20 : = + = - Lớp nhận xét, củng cố tính chất  Tính theo thứ tự thực các phép tính chia tổng cho số – C2: 12 : + 20 : = (12 + 20) : = 32 :4=8  Vận dụng tính chất chia tổng cho số - HS đọc yêu cầu và mẫu Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài nêu tính chất - HS làm vở, em lên bảng - em nêu tính chất chia hiệu cho chia hiệu cho số số Chấm bài – nhận xét - em nhắc lại - GV kết luận Bài 3: HS khá, giỏi - Gợi ý HS nêu các bước giải - Kết luận, ghi điểm Củng cố - Dặn dò: - em đọc đề – C1: - Tìm số nhóm lớp - Tìm số nhóm lớp có – C2: - Tính tổng số HS - Tính tổng số nhóm HS - em lên bảng.- Lớp nhận xét Lớp 4A có 32 : = nhóm Lớp A có 28 : = nhóm Cả lớp có 15 nhóm - HS nêu (33) + Khi chia tổng cho số ta có thể thực nào ? - Về nhà làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Chia cho số có chữ số Ngày soạn: 26 / 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục đích - yêu cầu: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu ( BT1) - Nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ( BT2, BT3, BT4) -HS có kĩ đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng , giàu hình ảnh, sáng tạo và vận dụng tốt vào viết văn II Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT3, bảng phụ - HS : SGK III Các hoạt động dạy học: (34) Hoạt động dạy Bài cũ : - Học sinh là bài vào bảng Trong các câu sau câu nào là câu hỏi: A Bạn Nam học B Bạn Nam học à C Bạn Nam học chưa ? - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đề b Giảng bài : Bài 1: Gọi hs đọc đề - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - Ai còn cách đặt câu khác ? Hoạt động học - em tiếp nối trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS tự làm - em trình bày - Lớp nhận xét a) Hăng hái và khỏe là ? a Ai khoẻ và hăng hái ? b) Trước học, chúng em thường làm gì ? c) Bến cảng nào ? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều - GV kết luận đâu ? Chốt: Em đã sử dụng từ nào để - Em đã sử dụng từ ai,làm gì, đặt câu hỏi? đâu, nào để đặt câu hỏi - Những từ đó là từ gì? - Những từ đó là từ nghi vấn Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề - em đọc yêu cầu - Yêu cầu làm bài vào phiếu bài tập - Gọi số em trình bày Tổ chức cho học sinh trò chơi; Mảnh ghép – Ai là lớp trưởng ? – Cái gì cặp cậu ? –Ở nhà, cậu hay làm gì ? Chốt: - Những từ nghi vấn có thể đứng - Có thể đứng đầu, cuối vị trí nào câu? câu Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - em đọc yêu cầu - em lên bảng dùng phấn màu gạch - KL lời giải đúng : chân các từ nghi vấn bảng phụ – có phải không ? - Lớp nhận xét – phải không ? –à? Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề - em đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn BT3 - em đọc - Học sinh hoạt động nhóm đôi (35) - Yêu cầu tự làm bài vào - em nêu, lớp tự làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài - Gọi vài em trình bày GV chấm bài – nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Luyện tập câu hỏi - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Các em nhà cần vận dụng kiến thức đã học hôm để viết văn - Chuẩn bị bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác (36) Luyện :Luyện từ và câu: Tính từ I Mục đích - yêu cầu: - Ôn luyện củng cố và nâng cao kiến thức tính từ - Rèn kĩ sử dụng tính từ vào viết câu và đoạn văn HSKG viết đoạn văn có sử dụng ít tính từ - GDHS vận dụng tốt vào viết văn II Chuẩn bị: - GV: nội dung - HS: luyện III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ôn lí thuyết: - Như nào là tính từ? - Tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, Thực hành: Bài Tìm tính từ có đoạn văn - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập sau - HS làm bài cá nhân Buổi sáng cuối xuân, ánh nắng tơ - - HS đọc kết bài làm, lớp nx hồng trải xuống khắp khu vườn bổ sung Những cô Ong áo chẽn vàng mải Kết quả: + Tính từ : tơ hồng, vàng, miết lấy phấn hoa Các cô vừa làm vừa mải miết, cong cong, rực rỡ, say sưa hát: “Chiếc đòn gánh cong cong Nào ta lấy mật Hương xuân bay bên đồng ” Đàn Bướm áo quần rực rỡ say sưa : “Hãy lại đây bạn Chúng ta cùng vui chơi.” Chiếc lá - HS đọc yêu cầu non đời vào buổi sáng Bài Gạch từ không phải là tính từ dãy từ sau đây - Tự làm vào a xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, - hs lên bảng gạch chân ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, - Lớp nx bổ sung thơm phức, mỏng dính b thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đành độn, đẹp đẽ c cao, thấp, nông, sâu, dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ Bài Viết câu văn có sử dụng tính - HS đọc yêu cầu từ - HS tự làm bài HS khá giỏi:Viết đoạn văn khoảng - - hs đọc bài làm câu nói trường học em Trong - Lớp nx bổ sung đó có sử dụng ít tính từ Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung tiết luyện (37) - Về tập viết lại đoạn văn - Chuẩn bị tiết sau: Tính từ (tt) - HS lắng nghe Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 ( Đ/c Lê Thị Quỳnh Châu dạy ) Ngày soạn: 19 /11/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng11 năm 2011 Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng11 năm 2011 Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm I/ Mục đích – yêu cầu: - HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm - Học sinh biết cách vẽ trang trí đường diềm, trang trí đường diềm đơn giản HS khá, giỏi chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính phụ - Học sinh có ý thức làm đẹp sống II/ Chuẩn bị GV: - Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm HS : - Vở vẽ, bút, chì III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Chấm số bài tiết trước GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Tìm hiểu ví dụ: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS q/sát số hình ảnh + HS quan sát tranh và trả lời: hình 1, trang 32 SGK: + Em thấy đường diềm thường + Giấy khen, gấu váy… trang trí đồ vật nào ? + Những hoạ tiết nào thường sử + Hoa, lá…… dụng để trang trí đường diềm ? + Cách xếp hoạ tiết đường diềm + Được xếp xen kẽ… nào? (38) + Em có nhận xét gì màu sắc các đường diềm - G/viên tóm tắt và bổ sung cho nhận xét HS Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm: + Tìm chiều dài, chiều rộng đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các HS lắng nghe khoảng cách kẻ các đường trục + Vẽ các hình mảng trang trí khác cho cân đối, hài hoà + Tìm và vẽ hoạ tiết Có thể vẽ họa tiết theo cách: nhắc lại hai họa tiết xen kẽ + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (H.2d) - Giáo viên cho xem số bài trang trí đường diềm Hoạt động 3: Thực hành: + Học sinh thực hành vẽ vào - GV nhắc nhở hs làm bài - GV q/sát giúp đỡ học sinh Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV nhận xét chung học Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau: Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai đồ vật Buổi chiều Kĩ thuật: Thêu móc xích I Mục đích – yêu cầu - HS biết cách thêu móc xích - Thêu các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối - HS khéo tay: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tương đối - HS hứng thú học thêu II Chuẩn bị: GV : - Tranh quy trình thêu móc xích, đồ dùng dùng cắt khâu thêu HS : - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu III Hoạt động dạy học (39) Hoạt động dạy 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: - Em hãy nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? - GV tóm tắt : - GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: + Thêu móc xích ứng dụng vào đâu ? - GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …) Thêu móc xích thường kết hợp với thêu lướt vặn và số kiểu thêu khác * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát H2, SGK - Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? - GV hướng dẫn cách thêu SGK - GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK + Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng - Hướng dẫn HS thực các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích - GV gọi HS đọc ghi nhớ - GV tổ chức HS tập thêu móc xích Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS Hoạt động học - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát mẫu và H.1 SGK - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát các mẫu thêu - HS trả lời SGK - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời SGK - HS theo dõi - HS đọc ghi nhớ SGK - HS thực hành cá nhân (40) - Chuẩn bị tiết sau học tiết 2: Thực hành Phòng tránh bom mìn: Hãy quý trọng sống và biết cách tự bảo vệ mình I Mục đích, yêu cầu: - HS nắm nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và các cách phòng tránh - HS nêu nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và cách phòng tránh chính xác, đúng - Gd HS có ý thức cảnh giác lao động vui chơi II Chuẩn bị:GV: Sách dạy, sách học HS: Sách học, sưu tầm tranh ảnh bom mìn và vật liệu chưa nổ III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Nêu số đặc điểm - HS trả lời, nhận xét, bổ sung bom mìn và vật liệu chưa nổ - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đề b) Giảng bài *Hoạt động 1:Đọc truyện và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc truyện và thảo luận - HS thảo luận, đại diện nhóm trình nhóm đôi với câu hỏi: bày, nhận xét bổ sung + Vì tai nạn xảy ? - Vì các bạn đập ghè coi, + Em rút bài học gì qua câu - Khi thấy vật ghi là bom mìn thì chuyện trên phải tránh xa GV kết luận: Bom mìn dù hoen gỉ - HS lắng nghe còn nguy hiểm Khi thấy bom mìn hãy tránh xa và báo cho người lớn biết * Hoạt động 2: Đọc và xây dựng phần kết câu chuyện - Gọi HS đọc phần đầu câu chuyện - HS đọc và thảo luận, đại diện và thảo luận nhóm với câu hỏi sau: nhóm trình bày + Em đoán xem Hiền và Thủy làm - Không vào khu vực có biển báo gì ? Hãy sắm vai giải câu nguy hiểm, gặp biển báo nguy chuyện đó hiểm thì tránh xa - GV nhận xét * Hoạt động 3: Sắp xếp tranh theo thứ tự hợp lí và kể thành câu chuyện: HĐ nhóm - HS thảo luận, đại diện nhóm lên kể (41) - Cho HS kể chuyện theo tranh - GV nhận xét, kết luận Củng cố - Dặn dò: - Qua bài ta cần nắm nội dung gì ? - GV nhận xét tiết học Dặn nhà thực tốt và vận dụng kiến thức đã học trên để tự bảo vệ mình và người thân Chuẩn bị tiết sau : bài - HS nhận xét, tuyên dương bạn kể hay - HS nêu lại kiến thức đã học trên - HS lắng nghe Buổi chiều Luyện khoa học Các bài tuần 12 + 13 I.Mục tiêu : - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học : vòng tuần hoàn nước thiên nhiên, nước cần cho sống, nước bị ô nhiễm, nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - HS nắm bài học, trả lời câu hỏi đúng (42) - Giáo dục hs bảo vệ môi trường tốt II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Bài cũ: Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ? - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài HS trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: GV nêu yêu cầu Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên cách đơn giản theo trí tượng em HĐN phút vẽ vào bảng phụ GV nhận xét Câu : Viết từ – ví dụ a Con người sử dụng nước việc vui chơi giải trí b.Con người sử dụng nước sản xuất nông nghiệp c.Con người sử dụng nước sản xuất công nghiệp Câu :(Bài trang 34– VBT) Gọi hs nêu yêu cầu : Nối ô chữ cột A với cột B cho phù hợp Gọi học sinh trình bày -nx Câu : ( Bài trang 35 –VBT) HS nêu yêu cầu : Đánh dấu x vào trước câu đúng HS tự làm nháp – trình bày -nx GV bổ sung Liên hệ - giáo dục 3.Củng cố- dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Một số cách làm nước Hoạt động học - HS trả lời.nx Các nhóm trình bày -nx HS trả lời -nx a.Bể bơi, bể cá b.tưới rau, đưa nước vào ruộng hs trình bày – nx Nước sông, hồ, ao – thường bị đục vì lẫn nhiều đất cát Nước sông - có nhiều phù sa hs trình bày – nx Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy (43) Luyện viết Bài (Quyển và 2) I.Mục tiêu : - Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài : cò (quyển1 và ).Viết đúng: các chữ hoa, dễ dãi, cánh bay - HS viết đẹp, đúng mẫu chữ - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết, giữ II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: viết III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết: công lênh, tấc hs viết – lớp viết bảng nx vàng GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài hs đọc * Hướng dẫn hs tập chép - hs đọc đoạn văn - HS nêu - Đoạn văn tả gì? Tả hoạt động cò - HS nêu tiếng dễ viết sai - HS viết bảng con, hs lên bảng viết.nx - Yêu cầu hs viết vào bảng nx * HS chép bài vào - HS nhìn chép - HS chép vào GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx 3.Củng cố- dặn dò : - HS đổi chéo dò bài bạn - Nhận xét học Về nhà tập viết lại Chuẩn bị :Bài Khoa học: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm -Biết nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương -Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người -Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 54, 55 III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (44) 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là nước ? 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó gây điều gì ? -GV theo dõi câu trả lời các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế -Các em nhà đã tìm hiểu trạng nước địa phương mình Theo em nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm ? -Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì ? -2 HS trả lời -HS lắng nghe -HS thảo luận -HS quan sát, trả lời: -HS suy nghĩ, tự phát biểu: +Do nước thải từ các chuồng, trại, các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông +Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống +Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông +Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông … * Hoạt động 3: Tác hại nguồn -HS phát biểu nước bị ô nhiễm -GV tổ chức cho HS thảo luận -HS tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại nhận xét, bổ sung gì sống người, động vật và thực vật ? -GV nhận xét câu trả lời -HS quan sát, lắng nghe nhóm 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học - Về nhà học thuộc mục Bạn cần -HS lớp biết -Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương mình đã làm nước cách nào ? Luyện toán: Thực hành tính chu vi, tính diện tích hình (45) chữ nhật, đổi đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu: -Hs củng cố nắm kiến thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật và đổi đơn vị đo khối lượng -Hs làm đúng thành thạo các bài tập -Gd Hs cẩn thận làm toán vận dụng thực tế II.Đồ dùng dạy học: Gv và Hs sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1,KTBC: -2Hs lên bảng viết công -2 Hs lên bảng viết thức tính chu vi tính diện tích hcn 2,Bài mới: a, Giới thiệu bài: Gv gt ghi –Hs lắng nghe đề b, Giảng bài: Bài1: Tóm tắt: Hs đọc đề - Hs giải bài vào Hcn có chiều dài:36 cm Hs chữa bài Chiều rộng hcn là: 36:6 =6 (cm) Chiều rộng: chiều dài Chu vi hình chữ nhật là: Tính: Chu vi ? cm (36+ ) x =84 (cm) Bài 2:Tóm tắt: Nữa chu vi: 24 m : dài Rộng Diện tích: ? m2 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Gv chấm bài Hs Bài : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: -Hs tự đặt đề toán cho bài -Hs nêu Hs lên làm bài , lớp làm Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 : = (m) Chiều dài hcn là: 24 - = 16 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 16 x = 128 (m2 Hs nêu yêu cầu đề Hs lên bảng làm bài lớp làm vào = yến 20 tạ = kg 435kg = g 7500 g = hg 15 yến= dag 12000g = kg 3, Củng cố dặn dò: -Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? - Hs nêu -Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau - Hs lắng nghe - Gv nhận xét tiết học Hoạt động tập thể: Sinh hoạt đội I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 13 phổ biến các hoạt động tuần 14 (46) - Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy II/ Chuẩn bị :  Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 14  Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua III/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học -Các tổ trưởng báo cáo sinh chuẩn bị các tổ cho tiết sinh hoạt 2,Bài mới; a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết tuần sinh hoạt 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực tốt và chưa hoàn thành -Đề các biện pháp khắc phục tồn còn mắc phải -Tuyên dương : Oanh , Thảo , Quy , Nga , Phong -Nhắc nhở: Lê Anh , Thời, Hải , 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 14 -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK - Về lao động : Vệ sinh lớp học khuôn viên -Về các phong trào khác theo kế hoạch ban giám hiệu 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh nhà học bài và làm bài xem trước bài -Lớp truởng yêu cầu các tổ lên báo cáo các hoạt động tổ mình -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua -Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua -Các tổ trưởng và các phâïn lớp ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch -Hs lắng nghe -Ghi nhớ gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau (47) Luyện tiếng việt Luyện đọc các bài tuần 12 + 13 I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc trôi chảy,diễn cảm bài: "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi, vẽ trứng, người tìm đường lên các vì - Hiểu nội dung bài các bài trên - Giáo dục hs cần có ý chí vượt khó hoạt động II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẳn đoạn đọc diễn cảm HS : đọc trước bài III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi hs bài : người tìm đường hs đọc - nx lên các vì - trả lời câu hỏi sgk hs nêu nội dung bài GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài a)Luyện đọc *Bài: "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi - hs đọc -nx + HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm - HS đọc -nx - Gọi HS đọc nối tiếp lần - nx - HS đọc nối tiếp - kết hợp trả lời câu hỏi - HS đọc - nx +Em hiểu nào là " bậc anh hùng + Là người dành thắng lợi to lớn kinh doanh kinh tế? +Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi + Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí kinh doanh thành công? Liên hệ giáo dục - HS trả lời - nx Hs nhắc lại nội dung bài GV nhận xét + Đọc diễn cảm đoạn Trong đoạn này cần nhấn giọng từ - HS nêu ngữ nào? - hs đọc - Yêu cầu hs đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm - hs đọc -nx * Bài:Vẽ trứng - hs đọc -nx + HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm - HS đọc -nx - Gọi HS đọc nối tiếp lần - nx - HS đọc nnois tiếp - kết hợp trả lời câu - HS đọc - nx - Ông thành đạt là nhờ khổ công hỏi Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa rèn luyện Vin-xi thành đạt đến vậy? (48) Gọi hs nhắc lại nội dung bài – kết hợp giáo dục + Đọc diễn cảm đoạn Trong đoạn này cần nhấn giọng từ ngữ nào? - Yêu cầu hs đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm * Bài : Người tìm đường lên các vì + HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc nối tiếp lần - nx - HS đọc nối tiếp - kết hợp trả lời câu hỏi Em học điều gì qua cách làm việc nhà bác học Xi-ô-côp-xki? + Đọc diễn cảm đoạn Trong đoạn này cần nhấn giọng từ ngữ nào? - Yêu cầu hs đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm 3.Củng cố-dặn dò - HS nhắc lại các bài vừa ôn - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị tiết sau : Văn hay chữ tốt – đọc và trả lời câu hỏi sgk - HS nêu - HS đọc -nx - HS đọc - nx - hs đọc -nx - HS đọc -nx - HS đọc - nx HS nêu - nx - HS nêu - HS đọc -nx - HS đọc - nx HĐNG Tìm hiểu đất nước, người Việt Nam I Mục tiêu : - HS nắm kiến thức sơ giản đất nước, người Việt Nam các dân tộc, các di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh - HS nắm kiến thức , trả lời câu hỏi đúng , chính xác - Giáo dục hs yêu đất nước ,con người Việt Nam II.Chuẩn bị : + GV : nd + HS : tìm hiểu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Nêu mục tiêu hoạt -2 hs nêu -nx động chăm sóc môi trường GV nhận xét- ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : TT b Giảng bài *Hoạt động 1: Văn nghệ - HS ca múa hát các bài có nội dung *Hoạt động :Tìm hiểu đất nước ca ngợi đất nước , người VN người Việt Nam + Đất nước ta có dân tộc , kể - 54 dân tộc , Vân Kiều , Kinh , (49) dân tộc mà em biết ? + Người dân VN chủ yếu làm nghề gì ? Liên hệ địa phương + Nước ta có di tích lịch sử tiếng , đó là di tích lịch sử nào ? Liên hệ địa phương có di tích lịch sử nào? HĐN phút – trả lời câu hỏi sau + Kể vài danh lam thắng cảnh mà em biết? 3.Củng cố –dặn dò + Nêu việc làm để bảo vệ danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử địa phương? - kết hợp giáo dục Chuẩn bị tiết sau :Tìm hiểu người anh hùng quê hương Luyện toán: Mường , Nùng … - Nông nghiệp - Cầu Hiền Lương , thành cổ Quảng Trị - Miếu Tam Hiệp - Động Phong Nha , vịnh Hạ Long - Chăm sóc , nhắc nhở người có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử Nhân với số có chữ số Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật I.Mục đích – yêu cầu - Hs nắm cách nhân với số có chữ số, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật - Hs làm đúng thành thạo các bài tập - Gd Hs vân dụng vào thực tế II.Chuẩn bị: Gv : nội dung HS : luyện III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gv gọi Hs lên bảng - Hs lên bảng viết công thức tính Hs lên bảng - lớp làm nháp- nx chu vi tính diện tích hình chữ nhật - Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài Bài 1: Đặt tính tính - Hs lên bảng làm -nx HS nháp – hs lên bảng làm -nx 236 x 302 = 71 272 236 x 302 3492 x 215 378 x 3492 x 215 = 750 780 390 (50) Bài 2: GV nêu đề toán Một hình chữ nhật có chiều dài 36 cm, chiều rộng chiều dài Tính chu vi hình chữ nhật ? Muốn tìm chu vi hình CN ta cần tìm gì? Yêu cầu hs giải 378 x 390 = 147 420 hs nêu Tóm tắt: Chiều dài: 36 cm Chiều rộng: chiều dài Chu vi ? cm - Chiều rộng hình chữ nhật - Hs giải bài vào - Hs chữa bài Chiều rộng hcn là: 36 : =6 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (36+ ) x =84 (cm) Bài 3: GV nêu đề toán Tóm tắt: Nữa chu vi: 24 m : dài Rộng Diện tích: ? m2 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu hs làm – chấm bài - nhận xét Bài ( hs giỏi) Bài 239- trang 35 TNC Yêu cầu hs giải nháp – gọi hs lên bảng làm -nx 3.Củng cố dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập Luyện: Chính tả: Vẽ trứng I.Mục đích –yêu cầu - Hs tự đặt đề toán cho bài - Hs nêu Hs lên làm bài , lớp làm Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 : = (m) Chiều dài hcn là: 24 - = 16 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 16 x = 128 m2 - hs lên bảng làm -nx Đáp số : 3072 m2 (51) - Nghe viết đúng chính tả bài : Vẽ trứng đoạn từ đầu đến được, không mắc quá lỗi bài Viết đúng: Lê-ô-nác- đô –va, vê- rô- ki-ô, họa sĩ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: hỏi, ngã - Rèn hs viết nhanh , đúng chính tả, chữ viết đẹp - GD học sinh có ý thức rèn chữ II.Chuẩn bị GV: nd HS : bảng con, chì, luyện III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết: Sài Gòn, quốc hs viết -nx gia GV nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn viết - Theo dõi đọc thầm + Vì ngày đầu học vẽ, + Vì thấy giáo cho Lê -ô- nác – cậu bé Lê –ô- nác –đô cảm thấy chán đô vẽ trứng ngán? - HS viết trên bảng- nx - HS tìm từ viết dễ nhầm lẫn - HS viết từ khó vào giấy nháp - HS viết bài - Đọc đoạn văn chậm rãi theo câu - HS dò bài cho hs viết - Đổi chéo bàn, dò chính tả - Đọc cho HS dò chính tả Hs nêu yêu cầu - Chấm bài số em Nhận xét Mỗi tổ em thi làm – nhận xét Bài tập : Tìm tiếng bắt đầu s x Mẫu: sung sứng, xấu xí HS thi làm nhanh – trình bày -nx 3.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học Ghi nhớ từ còn viết sai nhà viết lại Chuẩn bị : Người tìm đường lên các vì Ngày soạn: 20 /11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng11 năm 2010 Toán: Nhân với só có ba chữ số I.Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS: Biết cách nhân với số có chữ số.Tính giá trị biểu thức - Áp dụng phép nhân với số có chữ số để giải các bài toán có liên quan Làm nhanh , đúng các bài tập 1, HS khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs cẩn thận tính toán, vận dụng thực tế II.Chuẩn bị : Gv : nội dung, kẻ sẳn bảng phụ bài (52) HS : sgk III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1.Bài cũ : - HS lên bảng làm bài tập sau Nhân nhẩm: 35 x 11 11x 72 Nêu cách nhân nhẩm - GV chữa bài , nhận xét cho điểm HS 2.Bài : a) Giới thiệu bài Trực tiếp b) Giảng bài Phép nhân 164 x 23 - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất só nhân với tổng để tính - Vậy 164 x123 bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính + Lần lượt nhân chữ số 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp, theo nhận xét bài làm bạn - HS tính sách giáo khoa - 164 x 123 = 20 172 - HS lên bảng đặt tính , lớp đặt tính vào giấy nháp ¿ 164 123 ❑❑ 492 328 164 20172 - GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ * 328 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột vì nó là 328 chục, viết đầy đủ là 280 * 164 gọi là tích riêng thứ ba Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, viết đầy đủ là 16 400 -Yêu cầu HS nêu lại bước nhân c) Luyện tập Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV chữa bài , có yêu cầu HS nêu cách tính phép nhân - GV nhận xét và cho điểm HS Bài : ( HS khá giỏi) - Treo bảng số đề bài SGK , nhắc HS thực phép tính nháp và viết kết tính đúng vào bảng - HS nghe giảng - HS lên bảng làm , lớp làm bài vào bảng - HS nêu -nx a.79608 b.145375 c 665412 -Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào nháp (53) - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm Chấm bài - GV nhận xét cho điểm HS Đáp án: 34 060 , 34 322 , 34453 - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào - HS lên bảng Bài giải Diện tích mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm lại bài tập Chuẩn bị bài sau : Nhân với số có chữ số ( tt) Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực I Mục đích – yêu cầu: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người, bước đầu biết tìm từ ( bt1), đặt câu ( bt2) , viết đoạn văn ngắn ( bt3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học - HS làm đúng các bài tập - Gd Hs có ý chí nghi lực vươn lên sống II Chuẩn bị :Giấy khổ to và bút dạ, III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ - HS lên bảng viết miêu tả đặc điểm khác các đặc - Nhận xét bài làm bạn điểm sau: xanh, thấp, sướng - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em cùng - Lắng nghe củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên b Giảng bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - Hoạt động nhóm - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi - Đại diện nhóm lên dán phiếu thảo luận - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa - Gọi các nhóm khác bổ sung có (54) - Nhận xét, kết luận các từ đúng a/ Các từ nói lên ý chí nghị lực Quyết chí, tâm , bền gan, bền người chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,… b/ Các từ nói lên thử thách đối Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian với ý chí, nghị lực người nan, gian lao, gian truân, thử thách, Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thách thức, chông gai,… - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài tập vào nháp - HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau - HS có thể đặt: đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ + Người thành đạt là người bạn để giới thiệu nhiều câu biết bền chí nghiệp khác với cùng từ mình - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành + Mỗi lần vượt qua gian khó là tương tự nhóm a lần người trưởng Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu thành - Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? - HS đọc thành tiếng + Viết người có ý chí nghị - Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS lực vươn lên để vượt qua nhiều thử để viết đoạn văn hay các em có thể sử thách, đạt thành công dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn - Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận - Làm bài vào xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) - đến HS đọc đoạn văn tham cho HS khảo mình - Cho điểm bài văn hay Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại chủ đề vừa học - Dặn HS nhà viết lại viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau: Dấu hỏi và dấu chấm hỏi (55) Lớp 4a, 4b, 4c TUẦN 13 Ngày soạn: 19 /11/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng11 năm 2011 Đạo đức : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ I.Mục đích – yêu cầu: - HS biết : cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình - Kính yêu ông bà, cha mẹ II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS : Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Tại phải tiết kiệm thời - HS thực giờ? - HS nhận xét + Hãy trình bày thời gian biểu ngày thân GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” * Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - HS trả lời + Bài hát nói điều gì? b Giảng bài * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18 - Các nhóm tiến hành thảo luận - GV tổ chức cho HS đóng vai Hưng, ( nhóm 4) bà Hưng tiểu phẩm “Phần - nhóm lên bảng thực tiểu thưởng” phẩm - HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng - Hs tiếp nối nêu câu hỏi vấn - GV tổ chức các em vấn các bạn - Cả lớp thảo luận, nhận xét cách vừa đóng tiểu phẩm ứng xử - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là đứa cháu hiếu thảo * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19) (56) Cách ứng xử các bạn các tình sau là đúng hay sai? Vì sao? - GV mời đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: + Việc làm các bạn Loan Hoài Nhâm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ +Việc làm bạn Sinh và bạn Hoàng là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ Hãy đặt tên cho tranh và nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh - GV kết luận nội dung các tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp - GV cho HS đọc ghi nhớ khung 3.Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài tập 5- (SGK/20) - HS trao đổi nhóm phút - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác trao đổi - HS đọc (57)

Ngày đăng: 13/06/2021, 10:34

w