cam nhan bai tho chieu toi sgk lop 11

5 4 0
cam nhan bai tho chieu toi sgk lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Theo đó, có thể thấy đây là hai dòng thơ của một tâm hồn đã vượt lên trên cảnh ngục tù, xiềng xích và trói buộc để lưu luyến, dõi nhìn theo một cánh chim , một áng mây chiều để cảm thấ[r]

(1)

Xưa viết chiều muộn vốn nguồn cảm hứng không vơi cạn văn chương nghệ thuật Khó kể hết

những tranh chiều, nhạc chiều , thơ chiều mà nghệ sĩ, tao nhân để lại cho đời sống người Về mặt này, Hồ Chí Minh tư cách nhà thơ ngoại lệ Có thể thấy từ tập thơ Nhật Kí Trong Tù, trái tim thi nhân không lần rung động trước vẻ gợi cảm buổi chiều hôm để viết vần thơ mà nhiều người nhớ “ Vãn chiều hơm”, “ Hồng hơn” , Song trước tất quen thuộc tất thơ vừa kể đến phải thơ mà tìm hiểu : “Mộ” ( chiều tối)

Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không

Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng ( Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ khơng

Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than rực hồng )

(2)

Nhưng khơng thể khơng thấy buổi chiều cịn mang vẻ đẹp trở nên vĩnh buổi chiều mà hình sắc cịn đọng lại câu thơ cổ mà khơng “ quyện điểu “ với “ cô

(3)

sống trọn vẹn sống người, dù hồn cảnh có khác lồi người Cũng nhiều thơ khác “ Nhật kí tù “, “ Chiều tối “ biểu cảm nhận tác giả sống ln có vận động, phát triển, chảy trơi Chúng ta thấy điều đối chiếu hai câu đầu với hai câu cuối thơ

Nét cổ điển thấy rõ qua việc tác giả vẽ lên không gian buổi chiều với thi liệu quen thuộc: cánh chim, chịm mây, bầu trời bên cạnh thể thơ thất ngôn đường luật nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giúp cho thi nhân phát triển ý đồ nghệ thuật Nét đại: tất vẽ nên thơ qua tình cảm bao la Bác Ví dụ: cánh chim thơ cổ thường xuất bay hút vào vũ trụ, cánh chim phiêu dạt, vô định trước bầu trời thơ Bác cánh chim gần gũi với người Bác thấy cánh chim chiều muộn bay tìm chốn dừng chân cánh chim "mỏi" Phải yêu thiên nhiên, cảnh vật có mối đồng cảm bao la nhìn dáng mỏi mệt cánh chim kia

(4)

thơ theo mà đổi thay Hai câu thơ khơng thấm thía hương vị thơ cổ điển hai câu mà mang nhiều chất “ bạch thoại”, mộc mạc , đời thường, thể rõ chữ “ bao túc” xuất đến hai lần Hai câu thơ lần không để ghi lại nhà thơ thấy buổi chiều Bởi không nên quên “ Chiều tối” tác phẩm trữ tình hồn câu thơ nằm tình cảm, rung động mà nhà thơ trao gửi vào dòng chữ Nhiều người thấy nỗi xót xa kín đáo mà sâu xa nhà thơ người lao động Nhà thơ dường đồng cảm với nhọc nhằn họ Đồng cảm cách nhà thơ nói việc xay ngơ, cách dùng chữ “ ma bao túc” để bật lên vòng quay nặng nề, luẩn quẩn âm điệu câu thơ mà đọc lên cảm thấy vất vả, khó khăn Và thế, cảm nhận tình thương nỗi đau khổ người lao động, cho dù người đồng bào Bác, khơng quen thân, chí chưa gặp mặt Song nhiều người muốn hiểu hai câu thơ sau theo nghĩa khác, hướng tiếp nhận

(5)

vĩ đại Cực độ người cảnh ngộ đau khổ rung động với nỗi khổ niềm vui người bình thường khác, tình cờ gặp mặt thấy đường đày ải Nhưng có lẽ khơng nên nói Bác Hồ qn người Bác bầu trời, xóm núi, cô gái xay ngô bếp lửa rực hồng lên bên ngồi

Bị trói, bị tù đày, bị giải " Năm mươi ba số ngày/Áo mũ dầm mưa rách hết giày" Nhưng dường Người khơng để ý đến đau khổ thân Người ln hướng ngoại, lấy tình u trải lên khơng gian bao la để quên nỗi nhọc nhằn Người coi thường gian khổ, chịu cay đắng không than van Đó tinh thần thép vĩ đại người tù thi sĩ Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 13/06/2021, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan