Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm điều tra thực trạng hoạt động của nghề lưới kéo, đánh giá mức độ xâm hại của nghề lưới kéo đến nguồn lợi thuỷ sản và đề xuất các giải pháp hạn chế nghề lưới kéo hoạt động khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ ĐÌNH MINH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NGHỀ LƢỚI KÉO HOẠT ĐỘNG TRONG VÙNG BIỂN VEN BỜ HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH Ngành đào tạo : Khai thác thuỷ sản Mã số : 9620304 TÓM TẮT LUẬN ÁN KHÁNH HỊA - 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Nha Trang Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Văn Tính TS Phan Trọng Huyến Phản biện 1: Tiến sĩ Nguyễn Long Viện NC Hải sản, Hải Phòng Phản biện 2: Tiến sĩ Trần Văn Vinh Chi cục Thuỷ sản Bình Định Phản biện 3: Tiến sĩ Nguyễn Văn Lục Thành phố Nha Trang Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Nha Trang vào hồi 14h ngày 10 tháng 12 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Nha Trang MỞ ĐẦU Huyện đảo Vân Đồn phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, có diện tích khoảng 2.171,33 km2, phần đất 551,33 km2; có 11 xã 01 thị trấn, có xã đảo Vùng biển ven bờ (VBVB) huyện Vân Đồn có diện tích khoảng 1.620 km2, với 600 đảo lớn nhỏ, tạo thành vùng biển kín; đáy biển tương đối phẳng, chất đáy chủ yếu bùn, bùn cát; nguồn lợi thuỷ sản (NLTS) đa dạng phong phú thành phần lồi, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, phân bổ tháng năm, nên tàu thuyền hoạt động khai thác thủy sản (KTTS) quanh năm Tồn huyện có 1.501 tàu cá, với 5.100 lao động, hoạt động KTTS với nhiều nghề, ngư cụ khác nhau, có NLK, bị cấm từ năm 2005, hàng năm có khoảng 721 tàu (2013) đến 708 tàu lưới kéo (2017) thường xuyên hoạt động VBVB huyện Vân Đồn bất chấp quy định nhà nước Xét phương thức sử dụng có dạng: Lưới kéo truyền thống (LKTT), lưới kéo kết hợp xung điện (LKXĐ) lưới kéo biến tướng (LKBT) Do lực lượng chức thường xuyên tổ chức tuần tra, kiểm soát nên nhiều chủ tàu lưới kéo chuyển sang LKBT nhằm lách luật; hoạt động diễn quanh năm, đánh bắt ngày, lẫn đêm, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển, NLTS môi trường thuỷ sinh Lực lượng bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương làm hết khả việc tuần tra, kiểm soát, giáo dục, tuyên truyền, xử phạt không ngăn chặn hoạt động tàu lưới kéo vùng biển nghiên cứu (VBNC) Với cách đặt vấn đề NCS thấy việc lựa chọn đề tài luận án "Giải pháp hạn chế nghề lưới kéo hoạt động vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh" cần thiết cấp bách MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Điều tra thực trạng hoạt động nghề lưới kéo, đánh giá mức độ xâm hại nghề lưới kéo đến nguồn lợi thuỷ sản đề xuất giải pháp hạn chế nghề lưới kéo hoạt động khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Điều tra thực trạng hoạt động khai thác nghề lưới kéo Đánh giá mức độ gây hại đến nguồn lợi thuỷ sản nghề lưới kéo Phân tích làm rõ nguyên nhân tàu lưới kéo tập trung hoạt động vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Đề xuất giải pháp hạn chế tàu lưới kéo hoạt động khai thác vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: Bổ sung liệu khoa học thực trạng hoạt động nghề lưới kéo cung cấp dẫn liệu khoa học mức độ gây hại nghề lưới kéo đến nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp sở khoa học giúp quan quản lý địa phương tổ chức quản lý, hoạt động khai thác thuỷ sản, có nghề lưới kéo vùng biển ven bờ nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản môi trường sinh thái TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN Điều tra tồn diện thực trạng tàu thuyền nghề lưới kéo hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Đánh giá mức độ gây hại đến nguồn lợi thuỷ sản, môi trường sinh thái nghề lưới kéo hoạt động vùng biển nghiên cứu cách khoa học Phân tích làm rõ nguyên nhân tàu lưới kéo hoạt động vùng biển ven bờ, làm sở khoa học để xây dựng giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo sang nuôi biển; thực thả rạn nhân tạo nhằm hạn chế nghề lưới kéo hoạt động vùng biển nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế hoạt động nghề lưới kéo bước đầu có hiệu tốt vùng biển nghiên cứu gồm: Giải pháp chuyển đổi nghề lưới kéo sang nuôi biển; thực thả rạn nhân tạo kết hợp trồng phục hồi san hô; xây dựng, hồn thiện chế sách khung pháp lý quản lý nghề cá địa phương Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý địa phương tổ chức hoạt động nghề khai thác, có nghề lưới kéo hoạt động vùng biển ven bờ nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản môi trường sinh thái CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghề cá huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vân Đồn - Vân Đồn huyện đảo nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh có tổng diện tích 2.171,33 km2, đất liền 551,33 km2, có 12 đơn vị hành gồm 01 thị trấn 11 xã với 79 thôn, khu phố Dân số huyện năm 2017 46.072 người; lao động độ tuổi 21.705 người đạt 47,1% dân số huyện; - Giá trị sản xuất ngành nông, lâm ngư nghiệp chiếm 36,8%; công nghiệp - xây dựng chiếm 32,5%; ngành dịch vụ chiếm 30,7% 1.1.2 Vài nét kinh tế thuỷ sản huyện Vân Đồn năm 2017 - Tổng sản lượng thủy sản đạt 21.790 tấn, chiếm 18,5% tổng sản lượng tồn tỉnh, khai thác đạt 12.250 tấn, chiếm 56,2%; nuôi trồng thuỷ sản đạt 9.540 tấn, chiếm 44,8% tổng sản lượng thủy sản; - Tồn huyện có 1.501 tàu cá, số tàu 90 CV chiếm 96,8%, số tàu xa bờ 48 chiếm 3,2% Hoạt động nghề: Lưới rê, lưới chụp, lồng bẫy, câu… Diện tích ni năm 2017 đạt 800 ha, chủ yếu nuôi biển nhuyễn thể - Lao động thủy sản khoảng 7.300 người, khai thác 5.100 người chiếm 69,8%, nuôi trồng 1.900 người chiếm 26% dịch vụ hậu cần nghề cá 300 người, chiếm 4,2% cấu lao động thuỷ sản 1.1.3 Đặc điểm vùng biển nghiên cứu huyện Vân Đồn - VBNC có diện tích 1.620 km2 chiếm 33,6% diện tích VBVB tỉnh Quảng Ninh, với 600 đảo lớn nhỏ tạo thành khu vực kín gió; thuận lợi cho hoạt động khai thác, nuôi trồng thuỷ sản diễn quanh năm; - VBNC có diện tích tiềm lớn để phát triển nuôi thuỷ sản; nguồn lợi hải sản đa dạng hoạt động khai thác diễn quanh năm; - Có nhiều hệ sinh thái (HST) biển 7.381 rừng ngập mặn, HST san hô với độ phủ đạt từ 42,7% 57,1% thuộc vào loại cao vịnh Bắc Bộ; 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc: NCS tìm hiểu phân tích cơng trình khoa học gồm: (1) Nghiên cứu cơng trình ảnh hưởng NLK đến nguồn lợi thuỷ sản; (2) Đánh giá cơng trình thả rạn nhân tạo (RNT) nhằm ngăn chặn NLK hoạt động; (3) Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi NLK sang NTTS nước Nhật Bản nuôi cá Cam, Na Uy Chi Lê nuôi cá Hồi; Indonesia Philippine ni cá Măng; (4) Nghiên cứu hồn thiện chế, sách, khung pháp lý quản lý nghề cá 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc: NCS phân tích đánh giá: (1) Nghiên cứu cơng trình ảnh hưởng NLK đến nguồn lợi thuỷ sản; (2) Nhóm giải pháp thả rạn nhân tạo, có cấu trúc bê tơng thực Hải Phịng, Quảng Nam, Bình Định Ninh Thuận nhằm thiết lập hệ thống bãi rạn nhân tạo mới, tạo thêm không gian cư trú, ẩn nấp, sinh trưởng phát triển; (3) Nhóm cơng trình chuyển đổi nghề khai thác sang NTTS chuyển đổi sang nghề khác 1.3 Đánh giá chung nghiên cứu nƣớc - Nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: (1) Tác động nghề lưới kéo đến nguồn lợi thuỷ sản; (2) Tổ chức thả rạn để tạo không gian nhằm phục hổi, phát triển NLTS; (3) Thực chuyển đổi nghề khai thác sang NTTS - Sử dụng phương pháp điều tra chủ yếu; số triển khai thực nghiệm thả RNT; thả chà kết hợp thả rạn, chuyển đổi nghề khai thác sang nuôi trồng thuỷ sản 1.4 Những điểm kế thừa cho đề tài luận án 1.4.1 Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vào vấn đề sau: (1) Chuyển đổi NLK sang nuôi biển; (2) Giải pháp ngăn cản, ngăn chặn tàu lưới kéo hoạt động; (3) Tham mưu hồn thiện sách quy định quản lý nghề cá 1.4.2 Về phƣơng pháp nghiên cứu: NCS kế thừa phương pháp nghiên cứu sau: (1) Tiếp tục sử dụng phương pháp điều tra (điều tra thứ cấp, điều tra sơ cấp); (2) Phương pháp thực nghiệm (thả rạn nhân tạo, chuyển đổi nghề NLK sang nuôi biển) 1.4.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu (1) Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác nghề lưới kéo VBVB huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (2) Nghiên cứu, xác định dẫn liệu khoa học có đánh giá thuyết phục tác động NLK nguồn lợi thuỷ sản HST liên quan VBNC (3) Đưa giải pháp hạn chế hoạt động khai thác NLK VBNC nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đảm bảo sinh kế dân CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp xác định mẫu điều tra: Số lượng mẫu điều tra phục vụ nghiên cứu tàu LK theo công suất, theo loại hình đánh bắt luận án xác định theo cơng thức Yamane (1967÷1986); sở tính tốn số mẫu điều tra 88 tàu, đó: - Theo cơng suất: Đội tàu 20 CV mẫu, đội tàu từ 20 đến 50 CV 39 mẫu từ 50 đến 90 CV 33 mẫu đội tàu từ 90 CV trở lên mẫu - Theo hình thức đánh bắt: LKTT 34 mẫu, LKXĐ 26 mẫu, LKBT 28 mẫu 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu: - Sử dụng phương pháp điều tra số liệu thứ thấp điểu tra sơ cấp; - Khảo sát trực tiếp tàu lưới kéo hoạt động vùng biển nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm: - Thử nghiệm chuyển đổi tàu lưới kéo sang nuôi biển; - Thử nghiệm thả rạn nhân tạo kết hợp trồng phục hồi san hô 2.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế: - Hiệu sản xuất nghề lưới kéo, nghề nuôi biển đánh giá số doanh thu, chi phí, lợi nhuận thu nhập người lao động; - Hiệu mơ hình thử nghiệm dựa khoản mục: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận/vốn đầu tư NLK so mơ hình thử nghiệm ni biển 2.5 Phƣơng pháp đánh giá mức độ gây hại NLTS NLK - Nghiên cứu thực từ 2013 ÷ 2017, để đánh giá mức độ gây hại nghề lưới kéo, tác giả viện dẫn quy định Luật Thuỷ sản năm 2003 văn luật thời điểm gồm Thông tư 02/2006/TT-BTS Thông tư 62/2008/BNN quy định kích thước mắt lưới, kích thước cá cho phép khai thác nhằm xác định tỷ lệ cá con, chưa trưởng thành kích thước tối thiểu loài hải sản cho phép khai thác; - Đánh giá mức độ gây hại, xâm hại nơi cư trú nguồn lợi thuỷ sản sở: + Ngư cụ có cấu trúc đặc biệt, nghề bị cấm dựa theo quy định Quyết định 2418/QĐ - UBND UBND tỉnh Quảng Ninh; Chỉ thị 19/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ; + Dựa vào cường lực khai thác tàu lưới kéo hoạt động vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cơ cấu tàu lƣới kéo hoạt động vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn Kết điều tra cấu tàu lưới kéo hoạt động VBNC giai đoạn 2013 2017 800 Tàu 721 715 714 712 708 700 600 LKTT 500 400 LKXĐ 374 328 300 286 LKBT 273 229 197 225 182 212 175 181 166 200 307 234 201 Tổng 100 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm Hình 3.1: Biến động tàu lƣới kéo hoạt động vùng biển nghiên cứu Bảng 3.1: Tàu thuyền NLK hoạt động VBVB huyện Vân Đồn năm 2017 TT Địa Số tàu Nhóm cơng suất (CV) TT phương (chiếc)