1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng trên hàu thái bình dương (crassostrea gigas, thunberg 1793) nuôi tại quảng ninh

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỰC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHAN g iố n g l o i k ý s i n h TRÙNG TRÊN HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG ịCRASSOSTREA GIGAS, THUNBERG 1793) NI TẠI QUẢNG NINH C hun ngành: Ni trồng thủy sản Mã số: 62 70 LUẬN VĂN THẠC s ĩ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị H òa Nha Trang - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gổc Tác giả Trần Thị Nguyệt Minh 11 LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành khố học này, tơi nhận ủng hộ giúp đỡ nhiều quan cá nhân Qua xin chân thành cảm ơn đến: Trường Đại học Nha Trang, Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản; Viện Nghiên cứu Hải sản Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Đỗ Thị Hồ, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc, toàn thể cán phịng Quan trắc Mơi trường phịng Bệnh; phòng Hải đặc sản Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn tới bố mẹ bên chồng động viên giúp đỡ cho suốt thời gian học tập thực luận văn Hải Phòng, tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Nguyệt Minh 111 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌN H vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỎNG QUAN CÁC VẤN ĐÊ NGHIÊN c ứ u 1.1 Đặc điểm sinh học hầu Thái Bình Dương (TBD) 1.2 Tình hình ni hầu Thái Bình Dương 1.2.1 Tình hình ni hầu giới 1.2.2 Tình hình ni hầu Việt N am 1.2.3 Tình hình ni hầu Quảng Ninh 1.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng động vật hai mảnh vỏ 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Một số bệnh ký sinh trùng động vật thân mềm mảnh vỏ 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng hầu nuôi 13 1.3.4 Một số bệnh ký sinh trùng hầu Thái Bình Dương .14 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh nhuyễn thể Việt Nam 17 Chương - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 19 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu (hình 2.1) 19 2.3 Phương pháp thu mẫu hầu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Sơ đồ khối phương pháp nghiên cứu 20 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 21 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương - KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Số mẫu thời gian thu mẫu hầu dùng cho nghiên cửu .25 3.2 Thành phần ký sinh trùng ký sinh hầu TBD nuôi Vân Đồn 25 3.3 Ký sinh trùng đơn bào Nematopsis sp ký sinh hầu TBD Vân Đ ồn 26 3.3.1 Mức độ cảm nhiễm(TLCN CĐCN) nang kén bào tử Nematopsis s p 26 IV 3.3.2 Hệ thống phân loại đặc điểm hình dạng, kích thước kén hợp tử Nematopsis hầu TBD 28 3.4 Ký sinh trùng đon bào Perkinsus sp ký sinh hầu TBD nuôi Vân Đồn 32 3.4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm Perkinsus sp 32 3.4.2 Phân loại số đặc điểm bào tử Perkinsus sp sau nuôi cấy môi trường FTM (Fluid Thioglycolate Medium) 33 3.5 Các sinh vật bám vỏ hầu TBD (c.gigasj nuôi Vân Đồn, Quảng N in h 36 3.5.1 Bệnh sun Balanus sp bám vỏ hầu 37 3.5.2 Bệnh giun nhiều tơ Polydora sp bám vỏ hầu 39 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 49 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT TBD: Thái Bình Dương CĐCN: Cường độ cảm nhiễm TLCN: Tỷ lệ cảm nhiễm KST: Ký sinh trùng Cs: Cộng Min (Minimun): Cường độ nhiễm Max (Maximum): Cường độ nhiễm nhiều Mean: Cường độ nhiễm trung bình N (Negative): Âm tính VL (Very light): Rất nhẹ L (Light): Nhẹ LM (Light moderate): Trung bình nhẹ M (Moderate): Trung bình MH (Moderate): Trung bình nặng H (Heavy): Nặng OIE (The World Organisation for Animal Health): Tổ chức sức khỏe động vật thể giới VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảngl 1: Một số ký sinh trùng ký sinh động vật thân mềm ni phía Tây Australia Bảng 1.2: Phân bố loài Perkinsus giới 12 Bảng 2.1: Cường độ cảm nhiễm Perkinsus sp mẫu hầu nuôi cấy 23 Bảng 3.1 Kích thước mẫu hầu thu Vân Đồn 25 Bảng 3.2: Thành phần ký sinh trùng phát hầu TBD nuôi Vân Đồn Quảng Ninh năm 2010 26 Bảng 3.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm nang kén bào tử Nematopsis hầu TBD nuôi Vân Đồn - Quảng Ninh 27 Bản 3.4: Kích thước Oocyst nematopsis ký sinh mang, màng áo hầu TBD (C gigas) 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm Perkinsus hầu Vân Đồn - Quảng Ninh 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sinh vật bám hầu Thái Bình Dương ni Quảng N inh 37 Bảng PL-1.1: Kết phân tích bệnh ký sinh trùng hầu Thái Bình Dương Vân Đồn - Quảng Ninh 49 Bảng PL-1.2: Kết phân tích bệnh ký sinh trùng hầu Thái Bình Dương Vân Đồn- Quảng Ninh 50 Bảng PL-1.3: Kết phân tích bệnh ký sinh trùng hầu Thái Bình Dương Vân Đồn - Quảng Ninh 51 Vll DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sản lượng c.gigas thể giới Hình 1.2: Vòng đời Nematopsis ostrearum với vật chủ a: Kén bào tử chứa hạt bào tử; b: Hạt bào tử ngồi kén; c-g: hình thành tế bào tử; h: tiếp họp tế bào tử; i: đầu mút tế bào tử tiến gần nhau; j: kén giao tử; k: kén giao tử phóng giao tử khỏi nang; i: bào tử trần; m: bào tử trần chìm xuống nang kén hợp tử phân chia hạt bào tử; n-q: trình sinh sản cách phân đơi bào tử 11 Hình 1.3: Bào nang Nematopsis sp (mũi tên) lát cắt ngang dọc mô liên kết mang ngao butter (Saxidomus gigantean) Nhuộm H&E .11 Hình 1.4: Bào nang Nematopsis sp mơ liên kết mang ngao Pacific littleneck (Protothaca staminea) Nhuộm H&E 11 Hình 1.5 Vịng đời p olseni ký sinh ngao Manila Ruditapes philippinarum 12 Hình 1.6a Những tổn thương áp xe (mũi tên) bề mặt mô màng áo hầu Thái Bình Dương Microcytos mackini gây 15 Hình 1.6b Lát cắt mơ qua vùng áp xe mô màng áo tương ứng với vùng tổn thương hình 1.6a, Microcytos mackini gây cho lồi hầu TBD (Nhuộm H&E) .15 Hình 1.7a,b: a Biến dạng tồn mơ màng áo hầu Thái Bình Dương (C.gigas) Hàn Quốc nhiễm loại ký sinh trùng Marteilioides chungmuenis, gây việc lưu giữ trứng nhiễm bệnh buồng trứng ống dẫn sinh dục b (hình chèn): mơ màng áo bình thường hầu Thái Bình Dương 16 Hình 1.8 Lát cắt mơ bệnh học qua buồng trứng hầu Thái Bình Dương với trứng bình thường (mũi tên trắng) với trứng nhiễm nặng ký sinh trùng Marteilioides chungmuenis (mũi tên đen) Thước đo tỷ lệ lOOpm 16 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19 Hình 2.2 Vị trí thu mẫu hầu Vịnh Bái Tử Long - Vân Đ ồn .20 Hình Sơ đồ khối phương pháp nghiên cứu đề tài .20 Hình 2.3: Đo kích thước h ầu 21 Hình 2.4: cấu tạo hầu lớp vỏ ngoài: khép vỏ; tuyến sinh dục; mang; màng áo 22 Hình 2.5 Quy trình thực phương pháp mơ bệnh h ọ c 23 Hình 3.1 Kén Nematopsis sp nhiễm hầu Thái Bình Dương (C.gigas) (mẫu ép mô tươi từ mang, màng áo, soi tươi không nhuộm) 29 Hình 3.2: Oocyst nematopsis p tiêu phết mô mang, màng áo hầu c.gigas, với thuốc nhuộm Hematoxylin (A): Một vài Oocyst nematopsis tiêu phết từ mơ màng áo hàu (phóng đại 100 400 lần) (B): Từng đám nang kén hợp tử VIH (phagocyste) tiêu phết từ mô mang hầu TBD (phóng đại 100 400 lần) 30 Hình 3.3 (A): Mô mang hầu không nhiễm Nematopsis (B), (C), (D), (E): Các kén hợp tử Nematopsis tiêu mô bệnh học cắt từ mang hầu TBD (C.gigas) Nhuộm H &E (hình A, B, c (100X); hình D (400X); Hình E (1000X) 30 Hình 3.4: Ký sinh trùng Perkinsus ký sinh mô mang màng áo hầu Thái Bình Dương (C.gigas) ni cấy mơi trường Fruid Thioglycolate Médium .34 Hình 3.5: Sun Balanus sp bám vỏ hầu Thái Bình Dương (C.gigas) 38 Hình 3.6: Giun nhiều tơ Polydora sp hầu Thái Bình Dương (C.gigas) Quảng Ninh 40 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thu mẫu hầu Thái Bình Dương Quảng N inh 53 Phụ lục 3: Một số hình ảnh phân tích mẫu 53 MỞ ĐẦU Hiện nay, ni biển nhiều quốc gia có biển lựa chọn hướng chủ lực phát triển ni trồng thuỷ sản Trong đó, động vật thân mềm xem đối tượng quan tâm triển vọng Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) lồi có nguồn gốc từ Nhật Bản, có tổc độ tăng trưởng nhanh, khả phân bố rộng mặt địa lý sinh thái, sống vùng nước mặn từ 1030%o Hầu Thái Bình Dương (TBD) đối tượng ni có giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao Thịt hầu chứa tới 15 - 75% protein, - 11% lipid, 19 - 38% Glucid, ngồi cịn chứa nhiều chất khống, vitamin chất bổ khác Do hầu có giá trị bật nên chọn đối tượng nuôi quan trọng nhiều nước giới Hầu nhập vào Mỹ năm 1920, Pháp 1966 đến năm 2003 hầu nuôi 64 nước châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Châu Đại Dương [34] Tính ưu việt nghề ni hầu TBD đầu tư thấp, quy mô phát triển đa dạng từ hộ gia đình có vốn đầu tư thấp đến công ty lớn Sản phẩm hầu đa dạng dễ tiêu thụ, thịt hầu tươi thực phẩm quý mà tinh chiết thực phẩm bổ sung quý Ngoài ra, vỏ hầu khơng chế biến thành chất khống thức ăn gia súc mà cịn có giá trị ngành dược, mỹ phẩm Do đó, sản lượng hầu giới ngày gia tăng, năm 1950 khoảng 0,156 triệu đển năm 2003 sản lượng đạt 4,38 triệu Dự báo nhu cầu thị trường hầu tiếp tục gia tăng sản lượng năm tới tăng chậm diện tích phù họp để ni hầu khơng cịn nhiều [34] Năm 2002 hầu TBD cỡ hầu giống hầu bố mẹ lần Viện nghiên cứu NTTS I nhập từ ú c vào Việt Nam Sau thời gian thử nghiệm nghiên cứu, đến hầu nuôi 500 bè, bè (lOmxlOm) sản lượng 2,5 tấn/bè Đặc biệt, Quảng Ninh nhu cầu nuôi hầu nhân dân phát triển mạnh mẽ Tính đến cuối năm 2009 Quảng Ninh có khoảng 500ha ni hầu, tập trung huyện Vân Đồn rải rác số hộ nuôi thị xã cẩm Phả, Hạ Long, suất khoảng 2.500 - 3.500 kg/bè [5] Bên cạnh, thành công đạt hiệu kinh tế vấn đề bệnh thường xuyên xảy vùng nuôi hầu trọng điểm nguyên nhân làm giảm sản lượng hiệu kinh tế người nuôi Một bệnh gây ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi hầu thương phẩm bệnh ký sinh trùng Trong đó, có 52 Occyst nematopsis So m äu th u S o cä th e th u Ty le (%) Perkinsus S in h v ä t b ä m Baian us Polydora CDN (NK/lam) Ty le CDNTB Ty le CDN Ty le CDN Mang Mang äo (%) (Bt/mö) (%) (trüng/con) (%) (trüng/con) (Min-Max) (Min - Max) 13 100,00 8-23 1-4 0,00 14 100,00 5-25 1-3 0,00 15 71,43 8-19 2-4 0,00 16 100,00 5-24 2-5 33,33 17 100,00 6-18 3-7 0,00 18 55,56 5-22 2-5 0,00 19 100,00 1-4 0,00 8-30 20 100,00 1-4 0,00 8-26 21 100,00 9-25 1-5 33,33 22 0,00 5-18 2-3 83,33 23 2-5 0,00 100,00 10-23 1-4 33,33 24 100,00 5-19 0,00 7-24 1-3 25 80,00 33,33 1-3 100,00 9-18 26 0,00 1-3 7-22 27 100,00 2-4 0,00 9-74 80,00 28 2-4 0,00 8-16 29 83,33 0,00 2-3 9-24 30 100,00 1-4 0,00 8-21 31 80,00 33,33 1-3 8-15 32 100,00 0,00 2-4 33 100,00 11-19 0,00 2-4 34 100,00 14-25 0,00 2-3 9-24 35 83,33 0,00 2-5 7-18 36 100,00 33,33 1-4 9-22 37 60,00 0,00 2-5 7-19 38 10 70,00 0,00 1-4 9-24 39 100,00 0,00 2-3 6-21 40 66,67 Ghi chü: CDN: cudng äö nhiem; NK: nang ken; bt: bäo tu 0,00 60,00 57,14 0,00 40,00 33,33 0,00 0,00 40,00 0,00 0,00 40,00 0,00 80,00 0,00 60,00 0,00 40,00 0,00 0,00 40,00 0,00 0,00 60,00 0,00 50,00 60,00 33,33 2-4 2-5 2-4 2-5 2-5 2-4 2-6 2-4 2-4 2-4 2-4 2-4 2-5 2-4 20,00 0,00 28,57 0,00 0,00 11,11 0,00 0,00 0,00 16,67 0,00 20,00 0,00 0,00 0,00 20,00 0,00 20,00 0,00 0,00 20,00 0,00 0,00 20,00 0,00 20,00 20,00 0,00 1-2 1 1 1 1-2 53 Phụ lục 2: Một sơ hình ảnh thu mẫu hầu Thải Bình Dương Quảng Ninh Phụ lục 3: Một so hình ảnh phân tích mẫu B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Sổ: 'ÍỜỈIV /QĐ-ĐHNT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nha Trang, ngày tháng 11 năm 2011 Q U Y ẾT ĐỊNH v ề việc thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Căn Quyết định số 155/CP ngày 16/8/1966 Hội đồng Chính phủ việc thành lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn Trường Thủy sản Trường Đại học Nha Trang; Căn Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường Đại học; Căn Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; Căn Quyết định số 526/QĐ-ĐHNT ngày 03/4/2009 Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang việc công nhận học viên trúng tuyển cao học năm 2009; Xét đề nghị Trưởng khoa Nuôi trồng thủy sản Trưởng khoa Sau Đại học, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ học viên Trần Thị Nguyệt Minh - lớp Cao học Ni trồng thủy sản khố 2009 - với đề tải: “Nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) ni Quảng Ninh”, gồm ơng/bà có tên sau đây: TS Nguyễn Hữu Dũng TS Lục Minh Diệp PGS.TS Lại Văn Hùng TS Nguyễn Thị Thanh Thủy TS Lê Anh Tuấn Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang Viện Hải dương học Trường Đại học Nha Trang Chủ tịch HĐ Thư ký HĐ Phản biện Phản biện ủy viên Điều Trưởng khoa Nuôi trồng thủy sản, Trưởng khoa Sau Đại học, ơng/bà học viên có tên chịu trách nhiệm thi hành Quyêt định này./ Nơi nhận: - Như điều 2; - Lưu VT, Khoa SĐH B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tư do- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ Thực Quyết định số: 1508/QĐ-ĐHNT ngày 09/11/2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang việc thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ học viên: Trần Thị Nguyệt Minh đề tài: Nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea glgas) ni Quảng Ninh Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản; Mã số: 60 62 70, Hội đồng gồm 05 thành viên: TS Nguyễn Hữu Dũng Chủ tịch Hội đồng TS Lục Minh Diệp Thư ký Hội đồng PGS-TS Lại Văn Hùng Phản biện TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Phản biện TS Lê Anh Tuấn Uỷ viên Hội đồng Ngày 16/11/201 1, Hội đồng họp trù bị gồm: 05 thành viên, vắng : ; Lý : thống nhất: Cho phép học viên Trần Thị Nguyệt Minh bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Đối chiếu với qui định hành, Hội đồng đủ điều kiện đế họp chấm luận văn thạc sĩ NỘI DUNG LÀM VIỆC TS Phạm Quốc Hùng, Trưởng Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản, đại diện CO' s tạo dọc định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hội đồng, điều khiển phiên họp TS Lục Minh Diệp, Thư ký HĐ, đọc lí lịch khoa học học viên Học viên Trần Thị N guyệt Minh trình bày luận văn trước Hội đồng PGS-TS Lại Văn Hùng, Phản biện 1, đọc nhận xét luận văn (có văn kèm theo) TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phản biện 2, đọc nhận xét luận văn (có văn kèm theo) Các thành viên HĐ nhũng người tham dự nêu câu hỏi (có câu hỏi trả lời học viên kèm theo) Hội đồng họp kín cho điểm - Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu gồm: TS Lê Anh Tuấn TS Lục Minh Diệp Trưởng ban kiểm phiếu Thư ký - Kết kiểm phiếu sau: (có biên kiểm phiếu kèm theo) Tổng số điểm: Điểm trung bình: 3^3 Đạt loại: TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hội đồng, công bố kết xếp loại Buổi họp kết thúc vào 30 phút ngày 17 /12 / 2011 Nha Trang, ngày 17 tháng 12 năm 2011 TS Nguyễn Hữu Dũng TS Lục Minh Diệp XÁC NHẬN CỦA KHOA TRƯỞNG KHOA TS Phạm Quốc Hùng NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần giống lồi ký sinh trùng hàu Thái Bình Dương {Crassostrea gigas) nuôi Quảng Ninh Học Viên: Trần Thị Nguyệt Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Người nhận xét: TS Nguyễn Thị Thanh Thủy I Nhận xét chung Báo cáo gồm 53 trang kể phụ lục, 12 bảng, 24 hình ảnh kể phụ lục Bố cục hợp lý, trình bày rõ ràng số lỗi đánh máy Đề tài hồn thành tốt hai nội dung đề ra: xác định thành phần ký sinh trùng ỏ' hàu Thái Bình Dương Vân Đồn - Quảng Ninh; xác định tỷ lệ cường độ cảm nhiễm ký sinh trùng hàu Thái Bình Dương Vân Đồn- Quảng Ninh Luận văn xem nghiên cứu ký sinh trùng hàu nuôi Việt Nam, góp phần bổ sung liệu khoa học ký sinh trùng động vật thân mềm nuôi Kết đề tài sở khoa học thực tiễn cho hộ ni hàu có giải pháp phòng tránh số bệnh ký sinh trùng gây nhằm nâng cao suất tỷ lệ sống hàu nuôi Đe tài phù họp với chuyên ngành mã số chuyên ngành II Nhận xét cụ thể Tên đề tài: Hàu (không phải hầu); tên la tinh hàu thiếu tên tác giả năm (Thunberg, 1793) Phần mỏ' đầu Gồm trang, báo cáo nêu tính cần thiết đề tài Bệnh thường xảy vùng nuôi hàu trọng điểm nguyên nhàn làm giảm sản lượng hiệu kinh tế người nuôi Một bệnh gây ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi hàu thương phẩm bênh ký sinh trùng, số bệnh xuất danh sách quản lý Tô chức sức khỏe động vật giới Đến ỏ' Việt Nam chưa có nghiên cứu bệnh hàu nói chung bệnh ký sinh trùng hàu nói riêng cơng bơ Trang 1: dịng từ xuống: viết hoa khơng “Quốc gia”; dịng từ lên: “năng suất khoảng 2.500 -3.500 ha/bò”: xem lại đơn vị suất: kg ha; trang 2: OIE (tổ chức sức khỏe động vật giới) nên ghi tên tiếng Anh dầy đủ danh mục viết tắt Phần tổng quan: 16 trang Báo cáo tổng quan đủ vê đặc diêm sinh học cua hau Thai Binh Dương; tinh hình ni hàu TBD giới ỏ’ Việt Nam khu vực nghiên cứu (Quảng 17 Ninh); tình hình nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng động vật hai mảnh vỏ giới Việt Nam; số bệnh ký sinh trùng hàu TBD Trang dòng từ xuống: tên tác giả: “Thenberg” (Thunberg); nghành: thừa chữ h.; trang 4: ion caxi (canxi); trang 7, 14: Italy, Australia (Ý, úc); trang 10: dòng từ xuống: Nemtopsis (Nematopsis); trang 17: dòng 6, từ lên: “ấu trùng larva, juvenile” (ấu trùng, non); xem lại tài liệu tham khảo “Lê Lan Hương cs, 2005” (trang 17), danh mục tài liệu tham khảo năm 2004 Trang 18: “Cường độ cảm nhiêm biến động thời gian điểm thu mẫu” đổi thành “Cường độ cảm nhiễm biến động theo thời gian điểm thu mẫu” Phần phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu trình bày rõ ràng thể sơ đồ khối; phương pháp kiểm tra ký sinh trùng bàng cách: quan sát tiêu ép mơ tươi kính hiển vi quang học; làm tiêu phết mô hàu với thuốc nhuộm Hematoxyline; phương pháp mô bệnh học - cắt lát mô tế bào microtom với thuốc nhuộm Hematoxyline & Eosin phương pháp nuôi cấy bào tử ký sinh trùng Perkinsus spp môi trường FTM X.Cường độ cảm nhiễm mô tả thể bảng số liệu theo phương pháp Ray, 1966 Trang 22: dòng cuối “cáớ bước thực phương pháp mô bệnh học động vật mảnh vỏ trình bày hình 2.5”, thực tế trang 23 hình 2.3; lỗi tả: “Hemtoxylin” (Hematoxylin); Bảng 2.1 (trang 23): cột 2: “Tỷ lệ CN”: “cường độ cảm nhiễm” Trang 24: tài liệu dùng cho phân loại ký sinh trùng: cần nêu tên tác giả năm, không cần nêu tên báo tiếng Anh Phần kết nghiên cứu thảo luận: kết trình bày rõ ràng Kết đề tài xác định loài ký sinh trùng đơn bào nội ký sinh hàu Thái Bình Dương (C gigas) ni Vân Đồn - Quảng Ninh kén hợp tử Nematopsis sp Perkinsus sp ký sinh mang màng áo vật chủ; loài sinh vật bám sun (Balanus sp.) bám mặt vỏ hàu giun nhiều tơ Polydora sp bám mặt mặt vỏ đá vôi hàu Ký sinh trùng Nematosis sp có tỷ lệ nhiễm 48,42% cường độ cảm nhiễm mang 15,43nang kén/lam; màng áo 1,89 nang kén/lam; ký sinh trùng Perkinsus sp nhiễm với tỷ lệ 13,15% cường độ cảm nhiễm 6,46 bào tử/ miếng mô nuôi cấy; sun cBaỉanus sp.) cảm nhiễm với tỷ lệ 28,75% cường độ cảm nhiễm -19 trùng/con; giun nhiều tơ (Polydora sp.) cảm nhiễm với tỷ lệ 12,12 % cường độ cảm nhiễm 1-4 trùng/ Tuy nhiên với tỷ lệ cường độ cảm nhiễm xác định chưa phát dấu hiệu bệnh lý hàu nuôi khu vực nghiên cứu 18 Kêt đê tài thảo luận, so sánh với nghiên cứu liên quan nước Trang 31: Bảng 3.4 “Kích thước Oocyst ” dùng tiếng Việt: kén hợp tử; ’’Phagocytes” nang kén họp tử; trang 32: dòng từ xuống: “Poslarrvae” (hậu ấu trùng) Trang 35: dòng từ lên: “độ mặn đợt nghiên cứu > 30°C” (30%o); lỗi đánh máy: “Perkinusus, Perkinus” 5.Phần kết luận kiến nghị Báo cáo đưa kết luận tương ứng với nội dung nghiên cứu đề tài Trong kết luận nên viết đầy đủ “cường độ cảm nhiễm” thay “cường độ” Báo cáo đưa kiến nghị cần kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp đại phương pháp nuôi cấy Perkinsus môi trường FTM; phương pháp PCR kính hiển vi điện tử để phân loại đến loài ký sinh trùng Perkinsus ' ổ.Tài liệu tham khảo Xem lại cách viết dấu (,) dấu (.) tài liệu tham khảo: thường sau năm xuất dấu (.) III Kết luận Đề tài hồn thành tốt khối lượng lớn cơng việc địi hịi cẩn thận chun mơn sâu nghiên cứu bệnh ký sinh trùng Kết đê tài có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn lớn quan trọng nghê nuôi động vật thân mêm Báo cáo khơng có sai sót đáng kể Luận văn xứng đáng bảo vệ cấp thạc sỹ Nha Trang, ngày 17 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Thanh Thủy 19 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC s ĩ Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần giống lồi ký sinh trùng hầu Thái Bình Dương (Crassosírea gigas) nuôi Quãng Ninh Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70 Người thực hiện: Trần Thị Nguyệt Minh Người nhận xét: PGS.TS Lại Văn Hùng Cơ quan công tác: Trường Đại học Nha Trang NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hầu Thái Bình Dương loài động vật thân mềm di nhập ni vùng biển phía Đơng bắc Việt Nam thuộc tỉnh Quảng Ninh Hải Phịng Với điều kiện sinh thái thích họp, ni đối tượng nhanh chóng phát triển, sản lượng đạt hàng chục ngàn năm mang lại hiệu cao cho người nuôi Để phát triển nuôi bền vững hầu Thái Bình Dương, ngồi vấn đề cần quan tâm nghiên cứu sản xuất giống đảm bảo đủ số lượng chất lượng, quản lý môi trường nuôi, vấn đề nghiên cứu bệnh ký sinh trùng hầu đặt Đề tài luận văn nghiên cứu bệnh ký sinh trùng hầu TBD Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài góp phần phịng, trị bệnh ký sinh trùng hầu nhằm nâng cao xuất hiệu nuôi đối tượng Sự phù hợp tên đề tài nội dung, nội dung với chuyên ngành mã số chuyên ngành Tên đề tài phù hợp nội dung nghiên cứu, nội dung nghiên cứu với chuyên ngành mã số chuyên ngành đào tạo học viên là: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70 Độ tin cậy phương pháp nghiên cứu Với hai nội dung nghiên cứu đề tài là: Xác định thành phần ký sinh trùng tỷ lệ, cường độ cảm nhiễm ký sinh trùng hầu TBD, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu thông dụng làm tiêu phết mô nhuộm Hemtoxylin, phương pháp mơ bệnh học để chuẩn đốn bệnh động vật thân mềm Dorothy Howard, phương pháp nuôi cấy bào tử môi trường FTM Ray Đây phương pháp có độ tin cậy xác Kết nghiên cứu đề tài - Đã xác định loài ký sinh trùng ký sinh hầu TBD, có lồi ký sinh trùng đơn bào nội ký sinh loài sinh vật bám sun giun nhiều tơ - Ký sinh trùng Nematopsis sp nhiễm với tỷ lệ 42%, ký sinh trùng Perkìnsus sp nhiễm với tỷ lệ 13,15%, sun nhiễm với tỷ lệ 27,75% giun nhiều tơ nhiễm với tỷ lệ 12,12% - Cường độ nhiễm Nematopsỉs sp cao vào mùa có nhiệt độ mơi trường thấp (tháng 12), ngược lại cường độ cảm nhiễm thấp vào tháng 5, thời kỳ có nhiệt độ mơi trường cao năm Ký sinh trùng Perkinsus sp có cường độ cảm nhiễm cao vào tháng Những kết có ý nghĩa với thực tiễn sản xuất đặc biệt người sử dụng hầu TBD ăn sống Những tồn - Thời gian nghiên cứu có sai khác ghi phần phương pháp nghiên cứu (Tháng 5/2010 - tháng 8/2011) kết nghiên cứu (5/2010 - - - 12/2010) Nếu trình bầy phương pháp xác định vị trí thu mẫu để người đọc đánh giá tính đại diện mẫu thu khu vực nghiên cửu Có vài thuật ngữ chưa thật chuẩn xác, ví dụ “ Đối với hấp hối ) Kết luận thứ (trang 42) chưa thật thuyết phục, số lần thu mẫu chi có vào thời điểm chưa phải đại diện cho khí hậu khu vực ( nhiệt độ cao thấp nhất), khu vực có mùa với mức nhiệt độ khác Còn vài lỗi in ấn cần chỉnh sửa lại Kết luận chung Luận văn đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức luận văn thạc sĩ Học viên xứng đáng nhận học vị thạc sĩ Nha Trang, ngày thảng 11 năm 2011 Người nhận xét Lại Văn Hùng B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TRƯƠNG ĐẠI HỌC NHA TRANG C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆT NAM Đ ộ c Iâ p - T ự d o - H n h p h ú c DANH SÁCH H Ộ I ĐỒNG CHẨM LUẬN VẮN THẠC s ĩ • • • Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng hàu Thái Bình Dương (Crassosírea gigas) ni Quảng Ninh Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản; Học viên: T rần Thị Nguyệt M inh; Mã sổ: 60 62 70 Khóa học: 2009 Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ thành lập theo Quyết định số 1508/QĐ-ĐHNT ngày 09/1 1/201 cùa Hiệu trướng Trường Đại học Nha Trang Họp vào 30 phút, ngày 17/12/2011 Trường Đại học Nha Trang TT HỌ VÀ TÊN TS Nguyễn Hữu Dũng Chủ tịch HĐ TS Lục Minh Diệp Thư ký HĐ '"ì PGS-TS Lại Văn Hùng Phản biện TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Phản biện TS Lè Anh Tuấn Uỷ viên HĐ XÁC NHẬN CỦA KHOA KÝ TÊN CHỨC TRÁCH Ị ' -/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TS Phạm Quốc Hùng TS Nguyễn Hữu Dũng B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯƠNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập —Tự —Hạnh phúc BẢN TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA HỘI ĐỒNG Kính gửi: Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ - Trường Đại học Nha Trang Họ tên học viên: Trần Thị Nguyệt Minh Mã học viên: CH09NT14 Lớp: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 Khỏa: Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Hệ thạc sĩ: Khoa học kỹ thuật 2009 Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu thảnh phần gióng lồi ký sinh trùng ký sinh hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) ni Quảng Ninh” Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Hòa - Trường Đại học Nha Trang Ngày bảo vệ luận văn: 17/12/2011 Câu 1: Để phân loại Perkinsus đến loài, tiêu quan trọng? Xin cho biết khơng thể phân loại đến lồi mẫu KST thuộc giống Perkinsus Trả lời: Chỉ tiêu xem quan trọng để phân loại Perkinsus đến loài cần sử dụng phương pháp gen để xác định Do điêu kiện không thực phương pháp sinh học phân tử nên không thê phân loại đên loài mâu ký sinh trung thuộc giống Perkinsus Câu 2: Tác giả hiêu thê phương pháp truyền thống, phương pháp đại nghiên cứu ký sinh trùng? Tại cần phải kết hợp loại phương pháp này? Trả lời: Theo tác giả, phương pháp truyền thống nghiên cứu ký sinh trùng phương pháp xuất trước, phương pháp nghiên cứu mô bệnh học, phương pháp thực tiêu phết mơ Cịn phương pháp đại phương pháp xuất gần áp dụng công nghệ, thiết bị đại phương pháp xác định gen Cần phải kết họp phương pháp này, bời phương pháp truyền thống phương pháp giúp phát tác nhân ký sinh trùng phương pháp đại để kiểm tra lại cách xác tác nhân tìm thấy phương pháp truyền thống Câu 3: Đề nghị giải thích kết tỷ lệ nhiễm Perkinsus giảm theo thời gian thu mẫu nang kén bào tử Nematopsis lại tăng theo thời gian thu mẫu hầu TDB Trả lời: Kết tỷ lệ nhiễm Perkinsus giảm theo thời gian thu mẫu nang kén bào tử Nematopsis lại tăng theo thời gian thu mẫu hâu Thái Bình Dương Bởi vì: Số lượng bào tử Perkinsus nhiễm hầu gia tăng nhiệt độ tăng, nang kén bào tử Nematopsis lại tăng nhiệt độ giảm Mặt khác, nhiệt độ điểm thu mẫu giảm theo thời gian thu mẫu Nên kết tỷ lệ nhiễm Perkìnsus giảm theo thời gian thu mâu nang ken bao tư cua Nematopsỉs lại tăng theo thời gian thu mâu hâu Thái Binh Dương Câu 4: Theo tác giả, có khả phịng làm giảm kí sinh trùng ký sinh hầu nuôi Quảng Ninh không? Trả lời: Theo tác giả, có khả phịng làm giảm kỷ sinh trùng ký sinh hầu nuôi Quảng Ninh Với số biện pháp như: giảm mật độ nuôi hầu để tránh lây lan nhiễm Ký sinh ừùng; Vệ sinh hầu nuôi, lồng, bè nuôi định kỳ Xin trân trọng cảm ơn! Nha Trang, ngày 18 tháng 12 năm 2011 Họ tên học viên Trần Thị Nguyệt Minh Ý KIÉN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Nguyễn Hữu Dũng Lục Minh Diệp ... mảnh vỏ 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng hầu nuôi 13 1.3.4 Một số bệnh ký sinh trùng hầu Thái Bình Dương .14 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh nhuyễn thể Việt Nam... (Crassostrea gỉgas ,Thunberg 1793) ni Quảng Ninh? ?? Mục tiêu đề tài: Xác định thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) ni Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học thực tiễn... hình chung Nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng động vật thân mềm nói chung lồi mảnh vỏ nói riêng đạt số thành công đáng kể, phát số thành phần loài ký sinh trùng có lồi gây thành bệnh

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w