1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đất lâm nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất tại huyện na hang tuyên quang có sự trợ giúp của GIS

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngời Việc sử dụng tốt tài nguyên đất không định tơng lai kinh tế đất nớc mà đảm bảo mục tiêu ổn định phát triển xà hội Hiện giới ngày phát triển với áp lực bùng nổ dân số kéo theo đòi hỏi ngày tăng lơng thực, thực phẩm, sản phẩm công nghiệp, nhu cầu văn hoá, xà hội, sở hạ tầng mục đích chuyên dùng khác Điều đà gây áp lực mạnh lên đất đai, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên làm giảm tính bền vững chúng Bên cạnh đó, tợng xa mạc hoá, ngập lụt, chua, mặn, xói mòn ngày diễn nghiêm trọng, đe doạ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đà trở thành mức báo động toàn cầu vài thập kỷ tới Trớc thực trạng đó, nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất nh để vừa có hiệu kinh tế, xà hội, đảm bảo môi trờng sinh thái quan điểm phát triển bền vững vấn đề đợc quốc gia quan tâm Đánh giá đất nhằm sử dụng đất có hiệu lâu bền đợc coi công việc then chốt cấp thiết Sử dụng đất đai hiệu quả, bền vững Việt Nam đạt đợc nhờ chơng trình tham gia bảo vệ đất trì độ màu mỡ, giảm thiểu ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng Vì vậy, đánh giá đất công việc cần thiÕt cho toµn quèc nãi chung vµ cÊp tØnh, cÊp huyện nói riêng Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho đánh giá đất hệ thống thông tin địa lý (GIS Geographic Information System) GIS đà đời lµ mét b−íc tiÕn hÕt søc to lín øng dơng rộng rÃi nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến địa lý nh: thành lập đồ phân tích liệu không gian, đánh giá tài nguyên đất, xây dựng, quy hoạch sử dụng đất Na Hang huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang, gồm có 21 xà thị trấn với 14 dân téc anh em sinh sèng Tỉng diƯn tÝch ®Êt tù nhiên 147.166,00 đất nông nghiệp 7.583,93 (chiếm 5,15% tổng diện dích đất tự nhiên), đất lâm nghiệp 103.959,21 (chiếm 70,64 % tổng diện dích đất tự nhiên), đất cha sử dụng 34.350,87 (chiếm 23,34% tổng diện tích đất tự nhiên) Nhìn chung, trạng sử dụng đất địa bàn huyện cha khai thác hết tiềm vốn có đất Vấn đề đặt cần phải sử dụng đất cho hợp lý, khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên đất đai đồng thời trì, bảo vệ đất đai bền vững cho sản xuất, đảm bảo hớng phát triển kinh tế lâu dài vùng Xuất phát từ nhu cầu cấp bách trên, đánh giá khả sử dụng đất đai thích hợp ë hun Na Hang thêi gian hiƯn lµ cần thiết Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá đất nông lâm nghiệp phục vụ định hớng sử dụng đất huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang có trợ giúp GIS" 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá thích hợp đất nông lâm nghiệp huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang phục vụ định hớng sử dụng đất bền vững Xem xét khả ứng dụng GIS việc đánh giá đất huyện Na Hang 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định lựa chọn yếu tố xây dựng đồ đơn vị đất đai phải đặc trng cho điều kiện Na Hang - Đánh giá loại hình sử dụng ®Êt (LUT) chđ u ë Na Hang vỊ mỈt: kinh tế, xà hội môi trờng Các (LUT) đề xuất định hớng phải có tính khả thi cho huyện Na Hang - Các phần mềm sử dụng đề tài phải phù hợp với nội dung yêu cầu dễ dàng sử dụng cho ngời đánh giá đất 2 tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu đánh giá đất 2.1.1 Khái niệm đất đai đánh giá đất Theo định nghĩa FAO; " Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu cần phải có", (FAO 1976) [37] Có thể định nghĩa theo cách khác; Một vạt đất xác định mặt địa lý phần diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tơng đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán đợc sinh bên trên, bên bên dới nh không khí, đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật động vật c trú, hoạt động trớc ngời chừng mực thuộc tính ảnh hởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất ngời tơng lai [5] Từ định nghĩa ta hiểu đơn giản: đất đai vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế - xà hội nh (thổ nhỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, động vật, thực vật hoạt động sản xuất ngời) [5] Nhà học giả ông E Mitscherlich (1923) cho rằng" Đất giá đỡ, kho cung cấp dinh dỡng" " Đất khối hỗn hợp gồm phần tử nhỏ, cứng rắn, nớc, không khí cần thiết cho thực vật" [11] Nhà học giả ông Stewart (1968) [34] cho rằng: đánh giá đất đai "đánh giá khả thích hợp đất đai cho việc sử dụng ngời vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết kế thuỷ lợi, quy hoạch sử dụng đất" Hay nói cách khác " Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm cho việc đa định sử dụng quản lý đất đai"[16] Theo A.Young: Đánh giá đất đai trình đoán định tiềm đất cho loại sử dụng đất đợc đa để lựa chọn [22] Nh vậy, đánh giá đất đai trình thu thập thông tin, xem xét diện rộng Bao gồm không gian, thời gian yếu tố tự nhiên xà hội Cho nên đánh giá đất đánh giá mặt: tự nhiên, kinh tế xà hội 2.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá đất đai Đánh giá đất đời từ lâu, từ cảm nhận đơn giản, chủ quan, cách thức phân nhóm đất thành mức "tốt", "xấu" đến phân tích có sở khoa học Khoa học đánh giá đất đai đời phát triển với phát triển khoa học nông nghiệp lĩnh vực khoa học khác Đánh giá đất đai phần quan trọng việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên sở để định hớng sử dụng đất hợp lý, bền vững sản xuất nông lâm nghiệp Đánh giá đất đai đà từ lâu đợc nhà khoa học nhiều quốc gia nhiều tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu, kết đánh giá đất đà đợc tổng kết khái quát chung khuân khổ hoạt động tổ chức liên hợp quốc nh FAO unesco, IRSC đợc coi nh tài sản tri thức chung nhân loại [14] Đánh giá đất đai phận quan trọng trình quy hoạch sử dụng đất sở để đề định sử dụng đất hợp lý 2.1.3 Những nghiên cứu đánh giá đất đai giới Đà có nhiều phơng pháp đánh giá đất khác nhau, nhng nhìn chung theo hai khuynh hớng" Đánh giá đất theo ®iỊu kiƯn tù nhiªn, cã xem xÐt ®Õn ®iỊu kiƯn kinh tế xà hội" "Đánh giá kinh tế đất có xem xét tới điều kiện tự nhiên" Nhng dù sử dụng phơng pháp phải lấy đất đai làm loại sử dụng đất đai cụ thể để đánh giá, phân hạng 2.1.3.1 Đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) Theo đờng lối sách nhà nớc, công tác đánh giá đất đai đợc tiến hành toàn diện tích Liên Bang Bộ Nông nghiệp chủ trì Công tác đánh giá đất đai nhằm mục đích: - Xác định hiệu kinh tế sử dụng đất - Đánh giá so sánh hoạt động kinh doanh xí nghiệp - Dự kiến số lợng giá thành sản phẩm - Hoàn thiện kế hoạch sản xuất xây dựng đồ án quy hoạch Đánh giá đất đợc thực theo hai hớng: Đánh giá chung đánh giá riêng (theo hiệu suất loại trồng) tiêu đánh giá là: - Năng suất - giá thành sản phẩm - Mức hoàn vốn - Địa tô cấp sai (phần lÃi tuý) Lấy trồng làm gốc để đánh giá thiết phải ngũ cốc họ đậu Đơn vị đánh giá chủng đất.[11] 2.1.3.2 Đánh giá đất đai Hoa Kỳ Năm 1964, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đề xuất hệ thống phân loại đất đai theo tiềm [9] Cơ sở đánh giá tiềm sử dụng đất đai dựa vào yếu tố hạn chế sử dụng đất Chúng đợc phân chia làm nhóm nh sau: - Nhãm u tè h¹n chÕ vÜnh viƠn bao gồm hạn chế không dễ dàng thay đổi cải tạo đợc nh độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt khí hậu khắc nghiệt - Nhóm yếu tố hạn chế tạm thời có khả khắc phục đợc biện pháp cải tạo quản lý đất đai nh độ phì, thành phần dinh dỡng trở ngại tới, tiêu Đất đai đợc đánh giá theo cấp: nhóm, nhóm phụ loại Theo hệ thống phân loại đất đai chia thành nhóm, nhóm đầu (từ đến 4) thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, nhóm có khả lâm nghiệp nhóm khả sử dụng Các nhóm sử dụng đất tiếp tục đợc chia thành nhóm phụ từ nhóm phụ lại đợc chi tiết thành nhóm thích hợp theo mức độ khác tuỳ thuộc vào tính chất khả sản xuất cụ thể đất đai Hệ thống phân loại đất đai USDA đà đánh giá đợc yếu tố hạn chế bất lợi đất để có biện pháp bảo vệ đất sở trì sử dụng đất bền vững Đây điểm mạnh phơng pháp 2.1.3.3 Đánh giá đất đai Canada [20] Đánh giá đất đai theo tính chất tự nhiên suất ngũ cốc nhiều năm Các tiêu thờng đợc lu ý thành phần giới, cấu trúc đất, mức độ độc đất, xói mòn đá lẫn Trên sở đó, đất Canada đợc chia thành nhóm chi tiết thích nghi cao tới đất không sản xuất đợc 2.1.3.4 Đánh giá đất đai Anh [20] Hiện Anh sử dụng phơng pháp đánh giá phân hạng đất đai: - Đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất đất Cơ sở phơng pháp dựa vào suất bình quân nhiều năm so với suất thực tế đất đợc lấy làm chuẩn Tuy nhiên phơng pháp gặp nhiều khó khăn sản lợng, suất phụ thuộc vào trồng đợc chọn phụ thuộc vào khả ngời sử dụng đất - Đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm đất, phơng pháp chia đất thành hạng, mô tả hạng quan hệ bị ảnh hởng yếu tố hạn chế đất việc sử dụng sản xuất nông nghiệp 2.1.3.5 Đánh giá ®Êt ë Ên ®é [20] T¹i Ên ®é, mét sè bang đà tiến hành đánh giá đất đai, áp dụng phơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ yếu tố dới dạng phơng trình toán học sau Y=F(A)*F(B)*F(C)*F(X) Trong đó: - Y: biểu thị sức sản xuất đất, A: Độ dày đặc tính tầng đất - B: Thành phần giới lớp mặt đất, C: độ dốc - X: yếu tố biến động nh tới, tiêu, độ chua, hàm lợng dinh dỡng, xói mòn.Kết phân hạng đợc thể dới dạng phần trăm (%) điểm Mỗi yếu tố đợc phân cấp thành nhiều cấp tính % 2.1.3.6 Đánh giá đất theo FAO Đánh giá phân hạng đất đai cung cấp sở khoa học thực tiễn để nhà quy hoạch xem xét, lựa chọn đa định sử dụng đất đai Những thông tin, t liệu đầy đủ toàn diện điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội môi trờng đánh giá đất giúp cho phơng án quy hoạch sử dụng đất đai hoàn toàn khả thi lờng trớc đợc thuận lợi khó khăn, đề xuất đợc giải pháp phù hợp nhằm sử dụng đất hợp lý đạt hiệu cao Năm 1972, tổ chức Nông nghiệp lơng thực Liên hợp quốc (FAO) đà phác thảo đợc đề cơng đánh giá đất đợc chuyên gia đầu ngành bổ sung biên soạn, đợc công bố thức phơng pháp đánh giá đất đai (FAO, 1976) [37] Tiếp theo tài liệu này, hàng loạt tài liệu hớng dẫn đánh giá đất đai cho đối tợng chuyên biệt đợc ấn hành nh: - đánh giá đất đai nông nghiệp nhờ ma (Land Evaluation for Rainfed agriculture, 1983)[38] - đánh giá đất đai cho nỊn n«ng nghiƯp cã t−íi (Land Evaluation for irrigated agriculture, 1983)[39] - đánh giá đất đai cho trồng trọt ®ång cá qu¶ng canh (Land Evaluation for extensive Grazing agriculture, 1983)[40] - đánh giá đất đai cho phát triển nông nghiệp (Land Evaluation for Development agriculture, 1983)[41] - đánh giá đất đai cho nông lâm nghiệp (Land Evaluation for forestry agriculture, 1983)[42] - đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (FAO 1994) Các tài liệu đợc nhiều nớc giới áp dụng đợc coi phơng pháp tốt để đánh giá đất đai phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp [6] Nguyên tắc đánh giá đất đai tổ chức FAO đánh giá đất đai phải gắn với loại hình sử dụng xác định có so sánh lợi nhuận thu đợc đầu t cần thiết Đánh giá đất liên quan chặt chẽ với yếu tố môi trờng tự nhiên đất điều kiện kinh tế xà hội Để tiến hành đánh giá đất quan điểm thích hợp bền vững, FAO đa nguyên tắc đánh giá đất là: - Các loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển, hoàn cảnh đặc điểm tự nhiên, kinh tÕ - x· héi cđa vïng nghiªn cøu - Các loại hình sử dụng đất cần đợc mô tả định rõ thuộc tính kỹ thuật, kinh tế, xà hội - Đánh giá đất đai cần so sánh hai hay nhiều loại hình sử dụng đất - Khả thích hợp đất đai cần đặt sở sử dụng đất bền vững - Đánh giá khả thích hợp đất đai bao gồm so sánh suất (lợi ích) thu đợc đầu t (chi phí) cần thiết loại sử dụng đất - Đánh giá đất đai đòi hỏi phơng pháp tổng hợp đa ngành Nội dung ®¸nh gi¸ ®Êt theo FAO gåm vÊn ®Ị chÝnh: - Xác định tiêu quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai - Xác định mô tả loại hình sử dụng đất yêu cầu sử dụng đất - Xác định hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai - Phân hạng thích hợp đất đai Mục đích đánh giá đất đai theo FAO: đánh giá đất đai nhằm tăng cờng nhận thức hiểu biết phơng pháp đánh giá đất đai khuân khổ quy hoạch sử dụng đất quan điểm tăng cờng lơng thực cho số nớc giới gĩ gìn nguồn tài nguyên đất không bị thái hoá, sử dụng đất đai đợc lâu bền * Yêu cầu phải đạt đợc đánh giá đất theo FAO - Thu thập đợc thông tin phù hợp tự nhiên, kinh tế xà hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá đợc thích hợp vùng đất với mục tiêu sử dụng khác theo mục đích nhu cầu ngời - Phải xác định đợc mức độ chi tiết đánh giá đất theo quy mô phạm vi quy hoạch toàn quốc, tỉnh, huyện sở sản xuất Tuỳ theo mục tiêu, trình đánh giá phân hạng đất tiến hành theo phơng pháp bớc phơng pháp song song - Phơng pháp bớc: gồm có đánh giá đất tự nhiên (bớc thứ nhất) phân tích kinh tế xà hội (bớc thứ 2) - Phơng pháp song song: bớc đánh giá đất tự nhiên đồng thời với phân tích kinh tế xà hội Phơng pháp thờng đợc đề nghị để đánh giá chi tiết bán chi tiết Trong thực tế khác phơng pháp không thật rõ nét nên áp dụng cần lựa chọn phơng pháp thích hợp tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể Có phơng pháp đánh giá phân loại đất thích hợp - Phân hạng định tính: kết đợc trình bày phạm vi tính chất mà đánh giá riêng biệt đầu vào đầu - Phân hạng định lợng: kết đợc trình bày số, kết đề cập đến số lợng đầu t chi phí đầu vào khối lợng sản xuất mà đầu phân hạng định lợng thông thờng, kết đề cập tới chi phí, giá thành đầu vào giá cả, lợi nhuận đầu phân hạng thích hợp kinh tế Kiểu đánh giá cho biết tổng hợp trực quan nhiều khía cạnh lợi nhuận, xà hội, môi trờng nh mặt kinh tế Trong đánh giá đất cần sử dụng hai thể loại phân hạng thích hợp đất đai định tính định lợng * Quy trình đánh giá đất FAO Theo FAO (1976) " Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu phải có [37] Trong tài liệu " Đánh giá đất nghiệp phát triển" (FAO 1986) [43] đà dẫn bớc thực đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất Xác định mục tiêu (1) Thu thập tài liệu (2) Xác định loại hình sử dụng đất (3) Xác định đơn vị đất đai (4) Đánh giá khả thích hợp (5) XĐ trạng KTXHMT (6) Xác định LUT thích hợp (7) Quy hoạc h sử dụng đất (8) Cả quy trình đánh giá đất đai quy hoạch sử dụng đất gồm bớc, bớc bớc chuyển tiếp đánh giá đất đai quy hoạch sử dụng đất Cuối việc áp dụng đánh giá đất để triển khai thực vào sản xuất cho vùng nghiên cứu Trong đánh giá đất đai, FAO đà đa khái niệm loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai Đánh giá đất đai có mối liên quan đơn vị đất đai với loại hình sử dụng đất đai cụ thể, loại hình sử dụng ®Êt ®ai ®−ỵc coi nh− mét ®èi t−ỵng dïng ®¸nh gi¸ ®Êt ®ai 10 ¸p dơng cđa viƯc ®¸nh giá đất (9) Qua bảng 4.13 nhờ thực biện pháp cải tạo đất ta thấy mức độ thích hợp tơng lai số đơn vị đất đai đà đợc nâng lên từ mức S2 lên mức S1 từ mức S3 lên mức S2 so với kết phân hạng thích nghi bảng 10 Mức độ thích hợp cao đất lúa, đất lúa màu, đất chuyên màu CCNNN tăng thêm 490,77 ha, đặc biệt có thêm loại hình sử dụng đất lúa + vụ đông với diện tích thích hợp cao 698,18 ha, thích hợp trung bình 2540,88 ha, thích hợp 4344,87 Riêng LUT ăn quả, NLKH rừng trồng mức độ thích nghi nh 82 83 4.6 Định hớng Sử dụng đất đai cho sản xuất nông lâm nghiệp huyện Na Hang 4.6.1 để định hớng sử dụng đất Trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, huyện Na Hang xác định phát triển nông lâm nghiệp mục tiêu quan trọng huyện với mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, khí hậu thuỷ văn huyện để phát triển nông lâm nghiệp bền vững, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng để tạo việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, cụ thể: + Thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tập trung vào sản xuất loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, không làm tổn hại tới môi trờng nh trồng ăn quả, sản xuất rau chuyên canh, phát triển đàn gia súc, gia cầm để nâng cao thu nhập cho ngời dân + Đầu t thâm canh tăng suất trồng Nâng cấp công trình thuỷ lợi kiên cố hoá kênh mơng nội đồng để tăng hệ số sử dụng đất Tăng cờng sản xuất vụ đông để đa tổng sản lợng lơng thực lên 32.000 vào năm 2005 38.000 vào năm 2010 + Đầu t mở rộng diện tích đất trồng ăn quả, công nghiệp dài đất dốc cách chuyển đổi diện tích đất trồng có giá trị kinh tế thấp ảnh hởng tới môi trờng nh đất nơng rẫy, sản xuất theo phơng thức nông lâm kết hợp theo mô hình SALT nhằm tăng hiệu sử dụng dất dốc, hạn chế xói mòn, rửa trôi bảo vệ đợc môi trờng sinh thái + Phát triển kinh tế lâm nghiệp, đầu t trồng rừng loại lâm nghiệp có gía trị kinh tế cao, bổ sung trồng loại có giá trị kinh tế dới tán rừng Tích cực khoanh nuôi tái sinh bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ rừng đặc dụng huyện Gắn phát triển lâm nghiệp với bảo vệ nguồn gien động thực vật quí du lịch sinh thái để tạo thu nhập cho ngời dân 84 + Phát triển sở hạ tầng nông thôn tăng cờng hệ thống dịch vụ khoa học kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sản xuất nhằm nâng cao trình độ khả tiếp cận ngời dân với khoa học kỹ thuật tiên tiến Trên sở cân nhắc nguyên tắc định hớng sử dụng đất bền vững, vào đặc điểm tự nhiên, xu hớng phát triển kinh tế xà hội, môi trờng dựa vào kết đánh giá sử dụng đất thích hợp cho loại hình sử dụng đất riêng rẽ sản xuất nông lâm nghiệp huyện, đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Na Hang nh sau: 4.6.2 Đề xuất sử dụng đất tơng lai Nguyên tắc bố trí loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai đợc lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp Để nâng cao hiệu sử dụng đất khả thích hợp tích chất đất đai phải thoả mÃn yêu cầu sau: - Hiệu kinh tế: loại hình sử dụng đất phải cho hiệu kinh tế cao, chất lợng tốt, đợc thị tr−êng chÊp nhËn - HiƯu qu¶ x· héi: thu hót đợc lao động, tạo công ăn việc làm, đợc ngời dân chấp nhận nâng cao đời sống nhân dân - Hiệu môi trờng: bảo vệ làm tăng độ màu mỡ đất đai, không gây thoái hoá đất, bảo vệ môi trờng sinh thái Xuất phát từ yêu cầu trên, đà đề xuất loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai đợc thể bảng 4.14: Bảng 4.14: Đề xuất loại hình sử dụng đất cho tơng lai LHSD§ 1, §Êt vơ 2, §Êt vơ lóa 3, Đất Lúa màu 4, Đất chuyên màu Mức độ Diện tích (ha) thích hợp S1 698,18 S1 1064 S3 876,88 S1 1.302,5 S3 1.853,1 S2 1.789,26 85 LMUs 3, 8, 5, CCNNN 5, Đất ăn 6, Nông lâm kết hợp 7, Rừng trồng rừng tự nhiên S3 S2 S1 S1 1.572,7 4.161,17 17.806,84 48.853,63 S2 S3 27.509,78 35.280,95 Tỉng diƯn tÝch 24 25 13, 14, 15, 19 10,11, 16, 17, 20, 26, 33, 34, 35, 36, 38 12, 27, 28, 29, 30, 39 18, 21, 22, 23, 31, 32, 37, 40, 41, 42 142.368,4 Kết đề xuất loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai từ mức thích hợp trung bình (S2) đến thích hợp cao (S1), nhiên có số đơn vị đất thích hợp (S3) Trong tơng lai, diện tích đất đề xuất cho loại hình sử dơng ®Êt vơ 698,18 ®Êt vơ lóa 1940,88 ha, đất lúa màu 3155,6 ha, đất chuyên màu CCNNN 3361,96 ha, đất trồng ăn 4161,17 ha, đất nông lâm kết hợp 18988,49 lại 111.644,36 thích hợp cho đất lâm nghiệp Bảng 4.14: So sánh diện tích trạng sử dụng đất định hớng số LUT huyện Na Hang DiÖn tÝch TT LUT lóa + c©y vơ đông lúa Lúa - màu Màu CCNNN Cây ăn Nông lâm kết hợp Rừng trồng Rừng tự nhiên Đất cha sử dụng Tổng số Hiện Tơng lai 1.156,47 2.577,23 3.170,47 679,76 6.234,27 3.732,88 100.615,5 24.201,8 142368,4 698,18 1.940,88 3.155,6 3.361,96 4.161,17 18.988,49 9.446,6 100.615,51 142368,39 86 So sánh Tăng(+) giảm (-) + 698,18 + 784,41 + 578,37 + 191,49 + 3.481,41 + 12.754,22 + 5.713,72 - 24.201,8 Qua b¶ng 4.14 cho thÊy diƯn tích đất vụ tăng 698,18 ha, đất lúa tăng thêm đợc 784,41, đất lúa màu tăng thêm 578,37 ha, đất màu CCNNN tăng thêm 191,49 ha, đất ăn tăng thêm 3.481,41 ha, đất nông lâm kết hợp tăng thêm 12.754,22 ha, đất rừng trồng tăng 5.713,72 diện tích đất rừng tự nhiên giữ nguyên, riêng diện tích đất cha sử dụng giảm 24.201,80 ha, 4.6.3 Một số giải pháp thực * Giải pháp thuỷ lợi Trong thời gian tới, huyện Na Hang đà có chủ trơng xây dựng nâng cấp hệ thống kênh mơng để đảm bảo tới tiêu cho diện tích đất trồng lúa cụ thể: - Đến năm 2010 xây dựng 18- 20 công trình thuỷ lợi, xây dựng hồ chứa nớc xà vùng cao để đảm bảo tới tiêu cho 100% diện tích lúa phần lớn diện tích màu - Kiên cố hoá 80 km kênh mơng, để khai hoang, mở rộng diện tích đất nông nghiệp, tăng hệ số sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, chủ ®éng ngn n−íc t−íi cho diƯn tÝch ®Êt canh t¸c * Giải pháp kỹ thuật canh tác: Các kỹ thuật thâm canh tiên tiến cần đợc áp dụng nh đa giống vào hệ thống trồng, áp dụng bón phân cân đối xây dựng công thức luân canh hợp lý, thực mô hình nông lâm kết hợp bảo vệ đất chống xói mòn Ngoài ra, để nâng cao tác dụng chống xói mòn giữ nớc cho trồng, đỉnh đồi thờng trồng rừng trồng xen thân gỗ rải rác diện tích canh tác nông nghiệp * Giải pháp khuyến nông dịch vụ khoa học kỹ thuật - Tăng cờng công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao công nghệ sản xuất đến ngời sản xuất thông qua việc xây dựng củng cố mạng lới khuyến nông sở tăng cờng hoạt động tập huấn cho nhân dân 87 - Xây dựng mô hình điểm xÃ, phát huy mạnh khu vực thâm canh lúa, sản xuất ngô hàng hoá, sản xuất rau an toàn chuyển đổi cấu để tăng thu nhập đơn vị diện tích - Xây dựng chơng trình tập huấn đào tạo lại cho mạng lới khuyến nông sở tiến kỹ thuật kỹ làm việc với nông dân để nâng cao hiệu làm việc cán sở * Các giải pháp sách - Chính sách đất đai: thực tốt Nghị định 63/CP nghị định 02/CP Chính phủ Khuyến khích nông dân bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất, giao đất cha sử dụng cho nhân dân khai hoang phục hoá đa vào sản xuất - Chính sách đầu t cho nông nghiệp nông thôn: u tiên cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việc đầu t phải tơng ứng với yêu cầu nhiệm vụ đề giai đoạn, nhằm khai thác có hiệu tiềm mạnh phục vụ kịp thời yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm: mở rộng thị trờng nớc Nhà nớc quan tâm đến xây dựng, tổ chức đầu t thích đáng cho nghiên cứu thị trờng để tăng cờng thông tin thị trờng, giá cho nông dân tăng cờng khả tiếp thị sản phẩm, từ nông dân có kế hoạch bố trí sản xuất tiêu thụ sản phẩm thích ứng với thị trờng * Giải pháp vốn đầu t Để đảm bảo cho sản xuất phát triển, nhu cầu vốn đầu t cần thiết, qua vấn nông hộ cho thấy gần 70% hộ nông dân thiếu vốn sản xuất có tới 80% hộ nông dân có nhu cầu vay vốn Phần lớn mục đích vay vốn để đầu t cho sản xuất nh mua giống, phân bón thức ăn cho chăn nuôi Một số có nhu cầu vay vốn để mở rộng dịch vụ chế biến ngành nghề nông thôn nh xay sát, thu mua chế biến nông sản 88 Hiện nguồn vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, vấn đề đặt cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn thông qua giúp đỡ tổ chức Hội nông dân, Hội phụ nữ để giúp nông dân bảo toàn phát huy hiệu đồng vốn Huyện cần có biện pháp huy động nguồn vốn để đầu t hỗ trợ cho nông dân thông qua chơng trình nh: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; thâm canh lúa, ngô; sản xuất rau chuyên canh; nuôi bò hớng thịt; lợn hớng nạc; trồng rừng huy động vốn nhân dân để xây dựng dự án phát triĨn kinh tÕ x· héi 89 kÕt ln vµ đề nghị 5.1 Kết luận Na Hang huyện miền núi, có quỹ đất tơng đối lớn, điều kiện đất đai nh khí hậu đa dạng thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hớng đa dạng hoá sản phẩm Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế huyện, nhng sản xuất mang tính độc canh lúa, trình độ sản xuất thấp cha áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất dẫn đến cha phát huy đợc tiềm mạnh vùng Dùng kỹ thuật GIS xây dựng, xử lý chồng xếp đồ đơn tính phần mềm MicroStation, Mapinfor Arcview, đà thu đợc kết quả: 01 đồ trạng sử dụng đất, 06 đồ đơn tính, 01 đồ đơn vị đất đai, 01 đồ định hớng sử dụng đất Tổng diện tích điều tra đánh giá huyện Na Hang 142.368,40 bao gồm 237 khoanh đợc chia thành 42 LMU Trong đó, LMU số 12 lớn cã diƯn tÝch 16.058,44 vµ LMU sè cã diện tích nhỏ 207,41 Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Na Hang có loại hình sử dụng đất là: đất vụ lúa, Lúa màu, chuyên màu CCNNN, ăn quả, lúa nơng, nông lâm kết hợp lâm nghiệp Nếu xét riêng theo tiêu kinh tế loại hình sử dụng đất vụ lúa mang hiệu kinh tế cao 19.086.000 đ/ha loại hình sử dụng lúa nơng thấp 2.900.000đ/ha Kết phân hạng thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất huyện Na Hang: diện tích đất thích hợp cao trung bình (S1 + S2) đất vụ lúa có diện tích 2.639,06 ha, đất lúa màu 3.733,7 ha, Cây màu CCNNN 6.137,21 ha, ăn 23.210,69 ha, nông lâm kết hợp 53657,41 rừng trồng 86.870,79 mức thích hợp thấp loại hình sử dụng đất vụ lúa 4.944,87 ha, lóa mµu cã 3.850,23 ha, CM vµ 90 CCNNN la 38.371,72 ha, ăn 2.875,20 ha, nông lâm kết hợp 35.298,67 lâm nghiệp 50.033,83 Theo kết phân hạng thích nghi tơng lai, thực tốt biện pháp biện pháp cải tạo bảo vệ đất, đặc biệt biện pháp thuỷ lợi loại hình sử dụng đất vụ lúa, lúa màu, CM CCNNN, mức độ thích hợp số đơn vị đất đai đợc nâng lên Diện tích đất đợc nâng từ mức thích hợp trung bình (S2) lên mức thích hợp cao (S1) loại hình sử dụng đất 490,77 Mức độ thích hợp ăn quả, nông lâm kết hợp, rừng trồng không thay đổi Đặc biệt có thêm loại hình sử dụng đất lúa + vụ đông với mức thích hợp cao (S1) 698,18 Căn vào kết phân hạng thích nghi tơng lai, đề xt sư dơng ®Êt nh− sau: ®Êt lóa + vụ đông diện tích 698,18 ha, đất lúa diện tích 1.940,88 ha, đất lúa - màu diện tích 3.155,6 ha, đất CM CCNNN diện tích 3.361,96 ha, đất ăn diện tích 1.161,17 ha, đất nông lâm kết hợp diện tích lµ 18.988,49 ha, rõng trång diƯn tÝch lµ 9.446,60 So sánh diện tích diện tích đề xuất: đất lúa + vụ đông tăng 698,18 ha, đất lúa tăng 784,41 ha, đất lúa - màu tăng 578,37 ha, đất CM CCNNN tăng 191,49 ha, đất ăn tăng 3.481,41 ha, đất nông lâm kết hợp tăng 12.754,22 ha, rừng trồng tăng 5.713,72 5.2 Đề nghị Kết đánh giá phân hạng thích hợp đất đai tại, tơng lai đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp bền vững áp dụng cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện 91 Tài liệu tham khảo I Tiếng việt Nguyễn Hoàng Đan (1995), " Bớc đầu ứng dụng kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý xây dựng đồ xói mòn đất thị xà Buôn Ma Thuật - ĐAKLAK", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý GIS, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hớng qui hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Thái Bạt (1995), Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững Tây bắc, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia Hiện trạng dự báo sử dụng", Tạp chí khoa học đất, năm 2002 Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm sản xuất nông - lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phơng pháp phân loại đất thích hợp, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Dơng (2001), Bài giảng viễn thám hệ thống thông tin địa lý, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Thị Thu Dung, ứng dụng GIS điều tra quy hoạch sản xuất nông nghiệp, Trung tâm Bản đồ tài nguyên tổng hợp, TP HCM 92 Nguyễn Thu Hà (2003), Đánh giá tiềm đất tiểu vùng ven biển Đông Nam huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định, luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải, Đánh giá định hớng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp 2001, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Hội khoa học đất Việt Nam (1995), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội thảo khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 2000 12 Phùng Gia Hng (2003), Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hớng sử dụng thích hợp huyện Việt Yên - Bắc Giang, luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nông Thu Huyền, Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hớng sử dụng thích hợp huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong, Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đồng Nam quan điểm sinh thái phát triển bền vững Đề tµi KT - 02 - 09 Hµ Néi 15 Ngun Khang, Nguyễn Văn Tân (1995), Đánh giá đất đai vùng dự án đa mục tiêu EASOUP ĐAKLAK, hội thảo quốc gia, Đánh giá Quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang, Phạm Dơng ng (1994), Kết bớc đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Nhân, Vũ Thị Bé Năm, Phạm Việt Tiến 1995, sử dụng kỹ thuật thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu tài nguyên đất đai tỉnh 93 ĐAKLAK, Báo cáo chuyên đề Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, viện quy hoạch thiết kế Nông nghiệp 18 Nguyễn Văn Nhân, "Đánh giá đất đai - sở thông tin cho việc quy hoạch đất", Tạp chí Khoa học đất, số - 1992 19 Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ - Thái Nguyên Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Vi Văn Th (2001), Tình hình sử dụng quản lý đất dốc tỉnh Thái Nguyên, Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001 21 Nguyễn Văn Thông (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam Định, luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Thận (2002), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thuỳ, Chu Tuấn Tú (1995), "Cần có chuẩn thống hệ thống thông tin địa lý hình thành nớc", Địa chính, số 5/1995 25 Nguyễn Thanh Trà (1999), Giáo trình Bản đồ địa chính, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Hoàng Đình Trà (2002), thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hớng dử dụng đất nông lâm nghiệp vùng đồi gò huyện Chơng Mỹ tỉnh Hà Tây, Luận án Thạc sỹ khoa học nông nghiệp 2002, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 94 27 Trờng Đại học Nông nghiệp I, Khoa đất Môi trờng (2001), 25 xây dùng tr−êng vµ tr−ëng thµnh 1976 - 2001, NXB Tr−êng ĐHNNI - Hà Nội 28 Đánh giá tác động môi trờng dự án thuỷ điện Na Hang - Tuyên Quang (2001), Trung tâm địa lý Môi trờng ứng dụng, Hà Nội 29 Vann Varth, Xây dựng Quản lý sở liệu đồ đơn vị đất đai công nghệ GIS huyện Yên Châu - Sơn La, luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Vi, "Chiến lợc sử dụng, bảo vệ, bồi dỡng đất đất đai bảo vệ môi trờng", Tạp chí khoa học ®Êt, sè 2/1992 31 øng dơng GIS ®¸nh gi¸ tác động môi trờng (2000), Viện nghiên cứu hệ thống môi trờng ESRI, Mỹ, 32 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Đánh giá đất nghiệp phát triĨn FAO 1986 Tµi liƯu l−u hµnh néi bé II TiÕng Anh: Aren P.L (1977), Land Evaluation Standard for Rainfed Agriculture, World Soil Resource, FAO, Rome 33 Beek K.J and ed al Land Evaluation for Agriculture Development Wageningen, 1978 34 De Kimpe E.R & Warkentin B.P (1998), "Soil Funetions and Future of Natural Resources, Toward Sustainable Land used", ISCO, Volumel, pp 3-11 35 FAO (1976), A framework for Land Evaluation, FAO, Rome 36 FAO (1984), Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Soil bulletin No 52, FAO, Rome 37 FAO (1985) Land Evaluation for Irrigated Agriculture 38 FAO (1989) Land Evaluation Extensive Grazing 39 FAO (1990), Land Evaluation for Agriculture Development 95 40 FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document 41 Peter Lentes (2002), An Introduction to GIS BOOK, On Word Press, SNA 6940269 96 ... Tuyên Quang có trợ giúp GIS" 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá thích hợp đất nông lâm nghiệp huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang phục vụ định hớng sử dụng đất bền vững Xem xét khả ứng dụng GIS. .. trên, đánh giá khả sử dụng đất đai thích hỵp ë hun Na Hang thêi gian hiƯn cần thiết Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá đất nông lâm nghiệp phục vụ định hớng sử dụng đất huyện Na Hang. .. giới áp dụng đợc coi phơng pháp tốt để đánh giá đất đai phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp [6] Nguyên tắc đánh giá đất đai tổ chức FAO đánh giá đất đai phải gắn với loại hình sử dụng xác định có so

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w