1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

104 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Mở đầu

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.1. Cơ sở lý luận

    • 2.1.1. Những vấn đề lý luận về sử dụng đất nói chung

      • 2.1.1.1. Các khái niệm cơ bản về đất và độ phì

      • 2.1.1.2. Sử dụng đất

    • 2.1.2. Sử dụng đất cát ven biển

      • 2.1.2.1. Khái niệm về đất cát ven biển

      • 2.1.2.2. Nhận dạng đất cát ven biển

      • 2.1.2.3. Tính chất đất cát ven biển

      • 2.1.2.4. Công dụng của đất cát ven biển

      • 2.1.2.5. Những nguyên tắc cơ bản để sử dụng đất cát ven biển

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn

    • 2.2.1. Trên thế giới

    • 2.2.2. Khái quát thực tiễn sử dụng đất cát ven biển ở Việt N

      • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Khái quát đặc điểm huyện Thạch Hà

    • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.2.1. Phương pháp chung

    • 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

  • 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

    • 3.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiện trạng sử dụng đất cát ven

    • 3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất trên đất cát

    • 3.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất trên đất cát

    • 3.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sử dụng đất c

    • 3.3.5. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội ở tầm

    • 3.3.6. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường

      • 4. Thực trạng và ĐịNH HƯớNG Sử DụNG đất cát VEN biển

        • HUYệN THạCH Hà tỉnh hà tĩnh

  • 4.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất cát ven biển huyện Thạ

    • 4.1.1. Phân loại và tính chất các loại đất cát ven biển

    • 4.1.2. Thực trạng sử dụng đất cát ven biển cho các ngành kin

      • 4.1.3.1. Trong lĩnh vực nông nghiệp

      • 4.1.3.2. Thực trạng chăn nuôi vùng ven biển

      • 4.1.3.3. Tình hình sử dụng đất cát ven biển trong lâm nghiệ

      • 4.1.3.4. Sử dụng đất cát ven biển trong nuôi trồng thuỷ sản

    • 4.1.4. Đánh giá tình hình sử dụng đất cát ven biển trong nôn

    • 4.1.5. Nhận xét chung về thực trạng sử dụng đất cát ven biển

  • 4.2. Đánh giá tiềm năng đất cát ven biển huyện Thạch Hà cho

  • 4.3. Định hướng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà

    • 4.3.1. Quan điểm sử dụng

    • 4.3.2. Một số dự báo làm căn cứ để định hướng sử dụng đất cá

      • Bảng 23. Dự báo dân số huyện Thạch Hà đến năm 2010

    • 4.3.3. Phương hướng, mục tiêu sử dụng đất CVB huyện Thạch Hà

  • 4.4. Các giải pháp chủ yếu

    • 4.4.1. Phân hạng thích nghi của đất cát ven biển

    • Như vậy cơ cấu sử dụng đất CVB đến năm 2010 được thể hiện ở

    • - Riêng 6 xã điều tra bố trí sử dụng đất CVB đến năm 2010 đư

    • Bản đồ định hướng sd đất CVB đến 20104.4.2. Giải pháp kỹ thu

    • 4.4.3. Giải pháp thuỷ lợi tạo ẩm và giữ ẩm cho đất cát ven b

  • 4.5. Dự kiến kết quả đạt được

    • 4.5.1. Về mặt kinh tế

    • 4.5.2. Về hiệu quả xã hội

    • Bảng 32. Số lượng việc làm vùng đất CVB huyện thạch hà

    • 4.5.3. Hiệu quả môi trường

      • 5. Kết luận

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

    • Danh mục tài liệu tham khảo

  • I. Tiếng Việt

  • II. Tiếng anh

  • phụ lục

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam có khoảng 3200 km bờ biển, phân bố dọc theo vùng đất cát bÃi bồi ven biển với triệu héc ta Chỉ tính riêng đất cát ven biển (CVB) có đến gần 500 nghìn héc ta, tập trung nhiều Duyên hải miền Trung, Nga Sơn (Thanh Hoá) đến tận miền Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận) với 400 nghìn héc ta, chiếm 90% diện tích đất CVB toàn quốc, khoảng 30% bỏ trống Đất CVB loại đất có độ phì tự nhiên thấp, khả giữ nớc, dinh dỡng kém, suất trồng thấp Tuy vậy, đất cát ven biển có lợi đáng kể, trớc hết đất có thành phần giới nhẹ, dễ canh tác, thích hợp cho nhiều loại trồng nh rau, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày (CNNN), ăn quả, lơng thực Lợi sau vị trí phân bố chúng dọc theo quốc lộ 1A tỉnh Duyên hải miền Trung, thuận lợi cho việc vận chuyển, tiêu thụ nông sản phẩm Hà Tĩnh có diện tích đất CVB lớn so với tỉnh Bắc Trung Bộ (BTB), Thạch Hà huyện có quy mô đất CVB lớn (nếu tính cồn cát diện tích gần 15 nghìn héc ta) phân bố hầu khắp xà (nhng tập trung chủ yếu 22 xà gần biển) Đây tiềm lớn để phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản (NTTS), nh−ng ®Õn viƯc sư dơng ®Êt CVB cđa vùng nhìn chung hiệu cha cao Nguyên nhân hệ thống canh tác mang tính truyền thống tự cung, tự cấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế thị trờng, sản phẩm nông nghiệp làm suất, chất lợng thấp, sức cạnh tranh, khó tiêu thụ Về giác độ xà hội, đời sống ngời dân ven biển Thạch Hà nhiều khó khăn Hơn nơi thuộc vùng BTB phải hứng chịu nhiều thiên tai (nắng hạn, gió Lào, ma bÃo, nạn cát bay, cát nhảy ) ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nh sống sinh hoạt ngời, nên công tác phòng hộ ven biển đợc đặt Gần đà xuất số mô hình làm kinh tế đất CVB đạt hiệu kinh tế cao, nhng quy mô nhỏ so với tiềm cần đợc nghiên cứu Từ lý vừa trình bày trên, đề tài "Nghiên cứu định hớng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh" không mang ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nghiên cứu đề xuất định hớng sử dụng đất CVB huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh cho sản xuất nông lâm nghiệp, NTTS theo hớng kinh tế hàng hoá nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, lao động nguồn vốn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngời dân vùng ven biển 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng đất CVB - Đánh giá thực trạng sử dụng đất CVB huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh sản xuất nông - lâm - thuỷ sản - Đề xuất định hớng giải pháp hợp lý nhằm sử dụng có hiệu cao bền vững 15 nghìn héc ta đất CVB cho sản xuất nông - lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề sử dụng đất cát ven biển phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp (cho trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, trồng rừng phòng hộ ven biển) với chủ thể hộ nông dân, trang trại, HTX, doanh nghiệp có sử dụng đất CVB - Đề tài tập trung nghiên cứu đất cát ven biển thuộc đối tợng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đối tợng khác nh đất chuyên dùng (giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp, xây dựng bản, khai khoáng ), đất ở, đất đô thị không thuộc diện đối tợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2000 - 2002 dự báo 2005-2010 Số liệu điều tra tính cho năm 2003 - Không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn vùng đất CVB huyện Thạch Hà Trong đó, chọn xà đại diện cho toàn vùng để điều tra khảo sát, là: + Đại diện cho vùng đất CVB có địa hình cao, vàn cao chọn xà Thạch Đỉnh, Thạch Khê + Đại diện cho vùng đất CVB có địa hình vàn, vàn thấp chọn xà Thạch Bằng, Thạch Bàn + Đại diện cho vùng có cồn cát ven biển, chọn xà Thạch Trị, Thạch Hải Đây xà có tỷ lệ diện tích đất CVB lín so víi diƯn tÝch tù nhiªn tõng x· nãi - Về nội dung nghiên cứu + Đánh giá quy mô, phân bố, tính chất đất cát ven biển liên quan đến hớng sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản + Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất cát ven biển lĩnh vực nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản + Đánh giá tiềm đất cát ven biển phục vụ cho phát triển nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản + Xây dựng mục tiêu, phơng hớng sử dụng đất cát ven biển đến 2010 cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản + Các giải pháp thực mục tiêu sử dụng đất CVB Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng đất cát ven biển 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề lý luận sử dụng đất nói chung 2.1.1.1 Các khái niệm đất độ phì - Khái niệm đất + Ngay từ thời xa xa, trình lao động sản xuất, ngời đà có hiểu biết định đất Nhng đến Đô-cu-trai-ep (1886) có định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh đất Theo ông, đất thể tự nhiên đợc hình thành tác động tổng hợp yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình tuổi địa phơng [32] + Sau Đô-cu-trai-ep, khoa học thổ nhỡng ngày phát triển theo hớng gắn chặt với trồng Về mặt này, định nghĩa Wiliam sâu vào đất trồng Theo ông, đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng + Theo FAO (1976), đất đai đợc nhìn nhận nhân tố sinh thái, bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất Đất đai không hàm chứa thành phần đất (thổ nhỡng) mà nội dung khác liên quan đến nh khí hậu, địa hình địa mạo, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên, [30] + Luật đất đai năm 1993 có ghi: "Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, t liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống, địa bàn phân bố khu dân c, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xà hội, an ninh quốc phòng " [23] - Khái niệm độ phì: khả đất cung cấp cho trồng nớc, thức ăn, khoáng yếu tố cần thiết khác (nh không khí, nhiệt độ ) để trồng sinh trởng phát triển bình thờng [7], [31] Khi nghiên cứu địa tô nông nghiệp, C.Mác đà phân loại độ phì nhiêu đất nh: độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo, độ phì tiềm tàng, độ phì hiệu lực ®é ph× kinh tÕ [7] Nh− vËy tÝnh chÊt đất trồng khả tạo sản phẩm, điểm mấu chốt để phân biệt đất với đá, độ phì nhiêu đất - Đất đai có đặc điểm là: vị trí cố định, diện tích có hạn, độ phì tăng lên vô hạn 2.1.1.2 Sử dụng đất Đất đai đợc sử dụng theo kiểu sau[30]: + Sử dụng sở sản xuất trực tiếp (làm đất canh tác để trồng trọt, làm đồng cỏ, trồng rừng lấy gỗ ) + Sử dụng sở sản xuất gián tiếp (nh chăn nuôi) + Sử dụng mục đích bảo vệ (chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ loài quý hiếm) + Sử dụng theo chức đặc biệt nh làm đờng sá, khu dân c, công trình nhà máy công nghiệp, khu vui chơi an dỡng Tóm lại, tất hình thức sử dụng đất nêu đợc coi nh loại hình sử dụng đất [29] thời kỳ bình minh nhân loại, ngời tạo sản phẩm nông nghiệp hình thức tra lỗ bỏ hạt hay thả rông gia súc đồng cỏ tự nhiên, hình thức loại hình sử dụng đất "canh tác nhờ nớc ma" Và sau thuỷ lợi đợc áp dụng, ngời biết đa nớc từ sông hồ cho vào đồng ruộng để canh tác lúa hoa màu, loại hình sử dụng đất "nông nghiệp có tới" đời - Loại hình sử dụng đất (Land Use type) nông nghiệp: loại hình đặc biệt sử dụng đất đợc mô tả theo thuộc tính định, bao gồm quy trình sản xuất, đặc tính quản lý đất đai nh sức kéo làm đất, đầu t kỹ thuật đặc tính kinh tế nh định hớng thị trờng, vốn, lao động, vấn đề sở hữu đất đai Nh vậy, loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng với phơng thức quản lý sản xuất điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội kỹ thuật đợc xác định Có thể liệt kê số loại hình sử dụng đất phổ biến nông nghiệp nh: + Chuyên để trồng lúa, có thĨ canh t¸c b»ng n−íc m−a hay cã t−íi, trång vơ, vơ thËm chÝ vơ lóa năm + Kết hợp trồng lúa với trồng cạn, thực công thức luân canh nhiều vụ năm nhằm nâng cao lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu sống ngời đồng thời có tác dụng cải tạo độ phì đất Cũng nhằm khắc phục hạn chế điều kiện tới không chủ động số tháng năm mùa khô + Chuyên để trồng màu, thờng đợc áp dụng cho vùng đất cao thiếu nớc tới, đất có thành phần giới nhẹ nh cát pha cát + Dùng để trồng lâu năm nh ăn quả, công nghiệp (chè, cà phê, điều, cao su, cam, bởi, xoài ) + Dùng để làm đồng cỏ phục vụ chăn nuôi + Làm đất lâm nghiệp + Dùng để nuôi trồng thuỷ sản 2.1.2 Sử dụng đất cát ven biển 2.1.2.1 Khái niệm đất cát ven biển - Định nghĩa đất cát: Theo FAO - 2001 [17] đất cát từ tiếng La tinh arena, loại đất có : + Thành phần giới cát pha thịt cát thô tới độ sâu 100 cm tính từ mặt đất, tới tầng loang lổ, tầng đá ong, tầng mặn độ sâu 50 - 100 cm tính từ mặt đất + Có 35 % (theo thể tích) đá lẫn vật liệu vụn thô khác khoảng độ sâu tới 100 cm tính từ lớp bề mặt + Không có tầng chẩn đoán khác tầng sáng mầu (ochric), tầng sa mạc (yermic), tầng bạc trắng (albic), tầng loang lổ (plinthic), tầng đá ong (petroplinthic) tầng mặn (salic) nằm độ sâu dới 50 cm tính từ mặt đất - Theo Phan Liêu, đất cát ven biển đất đợc hình thành trình bồi tích phù sa sông biển, nh sản phẩm đợc nớc trôi theo bồi tích vùng ven biển [20] 2.1.2.2 Nhận dạng đất cát ven biển Đất cát có nhiều loại dựa vào nguồn gốc phát sinh đất cát để nhận dạng - Đất cát vùng khô hạn: thờng đụn cát cồn cát (di động), đất hình thành đợc cố định thực vật, chất hữu tích luỹ lại bề mặt hình thành Tuỳ thuộc vào vật liệu tạo đất điều kiện địa hình mà có đất cát thạch cao (Gypsiric), cát tích vôi (Calcisols), cát nhiễm mặn (Solonchak) cát cứng rắn (Durisols) Tính thấm cao, khả giữ nớc hoạt động sinh học mức thấp đặc tính đất cát vùng khô hạn Trên giới vùng sa mạc điển hình đất cát khô hạn - Đất cát vùng nhiệt đới ẩm: đất phát triển vùng đất bồi, thành phần giới thô, ven sông, ven biển trầm tích gió thổi tới đất cổ tàn tích sản phẩm phong hoá đá axit đà hết vật liệu khoáng nguyên sinh lại hạt thạch anh (hạt thô) tiến trình hình thành đất - Đất cát vùng đồng ven biển: có nguồn gốc tích tụ, nhng chúng vào giai đoạn khác nhau, gọi "đất cát trẻ" Có nơi đồng đợc tiếp tục bồi đắp cát biển, có nơi tích tụ lại xảy chủ yếu phù sa sông trầm tích sông - biển đợc tích tụ lúc 2.1.2.3 Tính chất đất cát ven biển - Tính chất vật lý: đất cát ven biển có thành phần giới nhẹ, cát, hàm lợng cát mịn lên đến 71-94%, cồn cát ven biển thành phần giới thô hơn, có lên đến 33- 44% [20], hàm lợng sét thấp, lý khả giữ nớc, giữ phân đất cát ven biển ảnh hởng đến sinh trởng phát triển trồng + Về dung trọng đất cát ven biển thay đổi từ 1,4 đến 1,7 g/cm3, ®é xèp thÊp, thay ®ỉi kho¶ng 35 - 45%, sức chứa ẩm đồng ruộng thấp, nớc ma nớc tới không đợc giữ lại lớp mà thấm sâu nhanh Đất cát ven biển có kết cấu đất kém, rời rạc, nhng có u điểm bật mực nớc ngầm dâng cao, hạn chế phần đặc tính xấu đất + Dung tÝch hÊp thu cđa ®Êt thÊp, chđ u dao động khoảng đến meq/100g đất đất phù sa sông Hồng đạt 10-15 meq/100g Độ no bazơ đất cát biển thờng thấp nên cần đợc bón vôi phân chuồng - Tính chất hoá học: thành phần hoá học đất cát ven biển liên quan chặt chẽ với thành phần giới phát triển trình hình thành đất, dới tác động thảm thực vật mọc + Đất CVB có hàm lợng silic (SiO2) cao (60 - 85%) Hàm lợng Fe2O3; : 1,2 - 9,7 %, Al2O3: 0,95 - 18,2 %, TiO2: 0,1 - 0,8 %, MnO: 0,008 - 0,13 %, Na2O: d−íi 0,9 % Hµm lợng K2O biến động khoảng 0,16 - 2,2 %, CaO: 0,6 - 2,2 %, MgO: 0,1 - 1,85 % [4] + Về hàm lợng mùn (OM), nghèo đất bạc màu, qua mẫu quan sát vùng Thạch Hà cho thấy hàm lợng mùn thấp; cồn cát có hàm lợng mùn OM từ 0,1 - 0,19 % (xem phụ lục 3) + Đạm tổng số đất cát biển biến động theo hàm lợng mùn, thờng N = 0,07 - 0,09% Tuy nhiên thực tiễn sản xuất cho thấy loại đất cát nhẹ, nghèo mùn nhng đợc chăm bón tốt lợng đạm đất không + Đất cát ven biển nghèo lân, xung quanh 0,02 %, nguyên nhân rửa trôi cỡ hạt ®Êt nhá cđa ®Êt CVB [20] + Kali tỉng sè đất cát biển thuộc loại trung bình, thay đổi khoảng 0,25 - 0,9% Đất cát ven biển có lợng kali nh nguyên nhân làm cho khoai, lạc, đậu phát triển thích hợp đất + Độ chua đất cát biĨn thay ®ỉi, dao ®éng pHKcl tõ 4,1 - 5,2 Nơi cao, rửa trôi mạnh, đất thô nghèo pHKcl thờng thấp dới + Chất dễ tiêu đất CVB nghèo, lân thờng từ 1,9 - 7,1g/100g đất, kali có khoảng thay đổi rộng từ 1,9 - 20mg/100g Những nơi cồn cát hay đất cát khô hạn quanh năm thờng chất dễ tiêu có hàm lợng thấp - Các đặc tính thuỷ văn BTB nói chung, địa bàn Hà Tĩnh nói riêng mật độ sông suối dày đặc (1,1 km/km2) nhng ngắn dốc nên mùa ma lũ tốc độ dòng chảy lớn tăng khả bào mòn đất, mùa kiệt không giữ đợc nớc nên ảnh hởng đến sinh trởng trồng - Đặc điểm chế độ nớc ngầm Đất CVB có đế nớc ngầm dâng cao (50 - 180 cm so với mặt đất), làm điều hoà chế độ nhiệt đất vào mùa khô nóng góp phần cung cấp nhu cầu nớc cho - Đặc điểm thảm phủ thực vật Nhìn chung đất CVB, thảm thực vật nghèo nàn, thực vật có sức sống khoẻ có khả sinh trởng nh cỏ quắn xanh (Fimbritilis sericeae L.), cỏ lông chông (Spinifex litoreus L.), gäng vã (Drosera indica L.), cá th¬m (Cymbopogon caesius L.) Những loại có rễ phát triển, khả chịu hạn tốt sống đợc nơi nghèo dinh dỡng, chúng nhân tố tích cực việc tích luỹ chất hữu làm tiến hoá vùng cát trắng [4], [20] - Phân loại đất cát ven biển + Trong tài liệu nghiên cứu đất CVB [20], tác giả Phan Liêu có đề cập đến số thông tin phân loại đất giới Nh Liên Xô (cũ) loại đất cát nh cát podzol, cát sa mạc, cát nâu, cát màu hạt dẻ, đụn cát đợc xếp vào ngành phụ "đất không phát triển" + Theo hệ thống phân loại Mỹ (American New Clasification of soils th Approximation), tất loại đất cát đợc xếp vào (order) Entisol, ®ã t¸ch bé phơ (Suborder) Fluvents gåm c¸c c¸t trầm tích sông cát dốc tụ (FAO dùng thuật ngữ fluvisols), phụ Psamments gồm đụn cát, cát sa mạc (FAO gọi Regosols) Các tác giả phơng Tây khác xếp đất cát vào nhóm lớn gọi "đất phát triển" (The Weakly developped soils) + Việt Nam có số loại đất cát nh cát dốc tụ chân đồi núi, cát bờ sông lớn, cát ven biển đất cát ven biển có tiềm diện tích lớn đối tợng đợc nghiên cứu đề tài + Theo phơng pháp đánh giá đất FAO - UNESCO [17], đất CVB đợc xếp vào nhóm Arenosols (AR), phân chia đơn vị là: cồn cát trắng vàng, tên quốc tế Luvic Arenosols (ARL); Cồn cát đỏ - Rhodic Arenosols (ARr); đất cát biển - Haplic Arenosols (ARh); đất cát biến đổi - Cambic Arenosols (ARc); đất cát glây (Cg) - gleyic Arenosols (ARg) + Dựa theo cách phân cấp này, huyện Thạch Hà nhóm đất cát ven biển có diện tích 14.600 đợc chia làm loại: cồn cát trắng vàng có 4762 đất cát ven biển có 9838 [43] 2.1.2.4 Công dụng đất cát ven biển - Trong sản xuất nông, lâm nghiệp + Sử dụng đất cát ven biển để trồng trọt: Đất CVB có u điểm thành phần giới thờng cát pha, tơi xốp , dễ làm đất lại phân bố vùng đồng phù hợp cho nhiều loại trồng phát triển Chính nhờ đặc tính nên bà nông dân có truyền thống dùng đất CVB để canh tác lúa - màu, trồng cạn nh lạc, vừng, khoai lang,ngô, đậu đỗ + Trong chăn nuôi: việc xây dựng chuồng trại, chăn nuôi gia cầm (nhất thuỷ cầm nh vịt, ngan) phải kể đến tiềm to lớn vïng ven biĨn NTTS Vïng ®ång b»ng ven biĨn nhiều sông ngòi, đặc biệt nơi cửa sông lớn đổ biển thờng hình thành đầm phá, cồn, bÃi Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh có cửa Lò, cửa Sót, hay Thừa Thiên Huế có phá Tam Giang tiềm lớn cho NTTS nh phát triển du lịch sinh thái biển 10 tới nhng nâng sản lợng lơng thực đầu t thâm canh; u tiên mở rộng diện tích trồng hàng hoá chủ lực lạc, vừng, đậu đỗ, phát triển rau thực phẩm theo hớng chất lợng cao; Đa chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản lên thành ngành chính, u tiên sản phẩm có giá trị kinh tế tỷ trọng hàng hoá cao tôm nớc lợ, bò lai lấy thịt, lợn lai hớng nạc, thuỷ cầm (ngan, vịt) - Song song với phát triển nông nghiệp cần đặc biệt trọng công tác trồng rừng phòng hộ ven biển để phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trờng tạo cảnh quan ven biển góp phần phát triển du lịch biển - Để sử dụng có hiệu tiềm đất cát ven biển Thạch Hà cần phải thực nhiều giải pháp đặc biệt u tiên bố trí trồng vật nuôi phải dựa khả thích nghi với tính chất đặc trng đất, đặc thù thời tiết khắc nghiệt miền Trung Đi kèm với tăng cờng lực tới biện pháp giữ ẩm cho đất cát, gắn bố trí sản xuất với phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản, mở rộng thị trờng nớc giới - Dự kiến đến 2010 giá trị sử dụng đất cát ven biển nông nghiệp bình quân đạt 44 tr đ/ha/năm, cao gấp 2,5 lần so với năm 2002; hệ số sử dụng đất canh tác hàng năm đất cát ven biển tăng lên 2,9 lần; tạo thêm khoảng 4,7 nghìn việc làm vào năm 2005 11,8 nghìn việc làm vào năm 2010 cho lao động nông nghiệp 5.2 Kiến nghị - Xây dựng mô hình cụ thể việc sử dụng đất CVB + Thông qua hệ thống khuyến nông địa phơng cán kỹ thuật hớng dẫn, cần tăng cờng đầu t mở rộng sản xuất lạc giống suất cao L14,16,18 + Thông qua Chơng trình Nông nghiệp công nghệ cao Bộ NN&PTNT, xây dựng mô hình trồng rau thực phẩm cao cấp nhà lới đơn giản (suất đầu t thấp khoảng 50 - 70 nghìn đồng/m2) thị trấn Thạch Hà, đồng thời kết hợp với dự án thuỷ lợi thực mô hình tới công nghệ cao tiết kiệm nớc + Xây dựng mô hình chăn nuôi nh: bò lai Sind hớng thịt khuôn khổ hộ gia đình cải tạo giống lợn hớng nạc (bằng đực ngoại lai Móng Cái 90 phù hợp cho miền Trung), phát triển vịt siêu thịt, siêu trứng, ngan ngoại nhập thuỷ cầm phù hợp với vùng ven biển - Ưu tiên vốn đầu t xây dựng bản: để nâng cấp hệ thông kênh dẫn nớc tới từ hệ thống hồ Kẻ Gỗ, trạm bơm Linh Cảm tới cho vùng cát huyện Thạch Hà Kinh phí khai thác từ nguồn Trái phiếu Chính phủ năm 2004 giành cho công trình thuỷ lợi miền Trung Đồng thời thực phơng châm "Nhà nớc nhân dân làm" để kiên cố hoá hệ thống mơng nội đồng vùng cát ven biển - Điều chỉnh lao động nông nghiệp: cần thực biện pháp dồn điền đổi thửa, vùng đất CVB có địa hình trũng để quy hoạch thành vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, ®ång thêi më mang ngµnh nghỊ nhÊt lµ chÕ biÕn thuỷ hải sản để dÃn lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác 91 Danh mục tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Vũ Đình Bắc (2003), Rà soát điều chỉnh cấu sản xuất nông lâm nghiệp vïng BTB, ViƯn QH & TKNN, Hµ Néi Vị Đình Bắc (2004); Khảo sát thực trạng mức sống đề xuất giải pháp bảo đảm an ninh lơng thực cộng đồng cho vùng khó khăn thuộc ĐBSH & ĐBSCL, Viện QH & TKNN, Hà Nội Lê Văn Bình (2003); Giáo trìnhLuật đất đai, Trờng ĐHNN I, Hà Nội Lê Thanh Bồn (1998); Đặc điểm lân hiệu lực phân lân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận văn Tiến sĩ nông nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1996); Kinh tế trị học, Hà Nội Bộ NN&PTNT (1996); Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Đào Nguyên Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Côn, Phạm Thị Hơng; Thiết kế VAC Cho vùng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Hà Tĩnh (2003), Niên giám thống kê năm 2002, Hà Tĩnh 10 Nguyễn Văn C, Hoa Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thảo Hơng (1995), Điều tra tài nguyên môi trờng nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hoá bÃi bồi ven biển cửa sông miền Trung, Viện Địa lý - Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp - Trờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Vũ Năng Dũng (2004); Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010, Viện QH TKNN 13 Vũ Năng Dũng (2004), Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bớc đi, chế sách trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KC 07- 02), ViƯn QH & TKNN, Hµ Néi 92 14 Trơng Đích (1998); 265 giống trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Viết Hoa (2001); Điều tra đánh giá trạng nuôi trồng sinh thái vùng đất cát đầm phá ven biển miền trung nhằm chống sa mạc hoá bảo vệ môi trờng phục vụ phát triÓn kinh tÕ x· héi - Bé NN&PTNT - Tr−êng Đại học Thuỷ Lợi 17 Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam - Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Hồng (2003); Đất trồng trọt có nguy thành sa mạc, Thời báo Kinh tế Việt Nam (11/7/2003) 19 Trần Hoàng Kim (2002), T liƯu kinh tÕ -x· héi 631 hun, qn, thÞ x· thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Võ Linh (2003), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nông nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Duyên hải miền Trung, Viện QH&TKNN, Hà Nội 22 Ngân hàng Thế giới (1993), Phát triển môi trờng (tài liệu dịch), Hà Nội 23 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Luật đất đai, Hà Nội 24 Phòng Thống kê huyện Thạch Hà (2001,2002,2003), Niên giám thống kê năm 2000,2001,2002, Thạch Hà 25 Sở Địa tỉnh Hà Tĩnh (2002); Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, Hà Tĩnh 26 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh (2002); Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, Hà Tĩnh 27 Sở Thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh (2001); Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001- 2010, Hà Tĩnh 28 Vũ Kim Sơn, Lê Sỹ Thiệp, Bùi Thế Vinh (1999), Phơng pháp phân tích dự báo kinh tế xà hội cho nhà quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 93 29 Nguyễn Gia Thắng (1998); Khai thác tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển Bắc Bộ (1998), Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng 30 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2002), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Lê Thanh tập thể dịch giả (1993); Cứu lấy trái đất (tài liệu dịch từ tiếng Anh), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Néi 32 Tr−êng §HNN I (1975), Thỉ nh−ìng häc, NXB Nông thôn, Hà Nội 33 Nguyễn Thức Thi (2004), Nghiên cứu quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ đất có vấn đề - đất cát biển bÃi bồi ven biển, Viện QH&TKNN, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Toàn (2004), Đánh giá tác động môi trờng nuôi tôm công nghiệp cát ven biển Miền Trung, Viện QH & TKNN, Hà Nội 35 Ngô Đình Tuấn (1992), Nguồn nớc, đánh giá khai thác hợp lý bảo vệ đất cát ven biển miền Trung, Bộ Thuỷ lợi, Hà Nội 36 Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Hà (2001), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Thạch Hµ, tØnh Hµ TÜnh thêi kú 2001-2010 37 Uû ban nhân dân xà Thạch Châu (2003); Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xà hội năm 2003, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT- XH năm 2004 38 Uỷ ban nhân dân xà Thạch Bằng (2003); Báo cáo kết thực kế hoạch Nhà nớc năm 2002 mục tiêu giải pháp chủ yếu năm 2003 39 Viện Địa lý (1995); Nghiên cứu phân tích đặc điểm tự nhiên làm sở quy ho¹ch tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi vïng Bắc Trung Bộ, Hà Nội 40 Viện Kinh tế, Bộ Thuỷ sản (2002), Điều tra tiềm đất cát ven biển cho nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội 41 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1993); Phát triển lâm nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị, Hà Nội 42 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995); Báo cáo đánh giá đất vùng Bắc Trung Bộ, Hà Nội 43 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1998); Cơ sở khoa học chuyển đổi cấu trồng vùng ngập úng Bắc Trung Bộ, Hà Nội 94 44 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1998); Điều tra đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế xà hội làm quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện ven biển vùng Bắc Trung bộ, Hà Nội 45 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1998), Phơng pháp đánh giá đất theo FAO, Hà Nội 46 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1998), Điều tra đánh giá tình hình sử dụng vùng đất cát, bÃi bồi ven biển Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh làm quy hoạch phát triển sinh thái bền vững, Hà Nội 47.Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2003), Định hớng quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ, Hà Nội 48 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2001), Kết điều tra đánh giá tình hình sử dụng đất cát, bÃi bồi ven biển Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh làm quy hoạch phát triển sinh thái bền vững, Hà Nội 49 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2001), Báo cáo kết điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội làm điều chỉnh cấu kinh tế nông - lâm nghiệp vùng Bắc trung bộ, Hà Nội 50 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2001); Tổng hợp số liệu tình hình sử dụng vùng đất cát, bÃi bồi ven biển làm quy hoạch phát triển sinh thái bền vững, Hà Nội 51 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2002), Báo cáo kết điều tra phục vụ chiến lợc mở rộng 1,5 triệu đất nông nghiệp, Hà Nội 52 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2003); Định hớng quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 53 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2003); Rà soát điều chỉnh quy hoạch nông lâm nghiệp thuỷ lợi phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp đến năm 2010, Hà Nội 54 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2003), Báo cáo tổng hợp rà soát quy hoạch thuỷ lợi phục vụ chuyển đổi cấu trồng tỉnh Hà Tĩnh, Hà Nội 55 Vũ Hữu Yêm (1995); Giáo trình phân bón cách bón phân - Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 95 II TiÕng anh 56 Bendtsen Secher Karen (2000), Watershed Develoment, Danida, Kathmandu, Nepal 57 Buringh.P (1979), Introduction to the study of soils in tropical and subtropical regions, Wageningen center for agricultural Publishing and Documentation 58 FAO (2001), World Soil Resources Reports, Rome 59 Gittinger Price J (1982), Economic analysis of agricultural projects, World Bank, Economic Development Institute, Jakarta 60 Oldeman, R.L, HakkeLing, R.T.A and Sombroek, W.G (1990), World map of the status of Human-Induced Soil Degradation, International soil Reference and Infomation center, Wageningen, the Netherlands 61 Suyth.A.J and J Dumanski: (1993), an International Framework For evaluation sustainable and Management, FAO, Rome 96 phô lôc 97 98 môc lôc Mở đầu 1.1 TÝnh cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu chung 1.2.2 Mơc tiªu thĨ 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiªn cøu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng đất cát ven biển 2.1 C¬ së lý luËn 2.1.1 Những vấn đề lý luận sử dụng đất nói chung 2.1.1.1 C¸c kh¸i niệm đất độ phì 2.1.1.2 Sư dơng ®Êt 2.1.2 Sử dụng đất cát ven biển 2.1.2.1 Kh¸i niệm đất cát ven biển 2.1.2.2 Nhận dạng đất cát ven biÓn 2.1.2.3 Tính chất đất cát ven biển 2.1.2.4 C«ng dụng đất cát ven biển 10 2.1.2.5 Những nguyên tắc để sử dụng đất cát ven biển nông nghiệp 11 2.2 C¬ së thùc tiƠn 14 2.2.1 Trªn thÕ giíi 14 2.2.2 Kh¸i quát thực tiễn sử dụng đất cát ven biển Việt Nam 16 Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 22 3.1 Khái quát đặc điểm huyện Thạch Hµ 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Đặc điểm kinh tÕ - x· héi 25 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 29 IX 3.2.1 Phơng pháp chung 29 3.2.2 Ph−¬ng pháp nghiên cứu cụ thể 29 3.3 HƯ thèng chØ tiªu nghiªn cøu 30 3.3.1 Các tiêu phản ánh trạng sử dụng đất cát ven biển 30 3.3.2 Các tiêu phản ánh điều kiện sản xuất ®Êt c¸t ven biĨn 31 3.3.3 C¸c chØ tiêu phản ánh chi phí sản xuất đất cát ven biển 31 3.3.4 Các tiêu phản ánh kết quả, hiệu sử dụng đất cát ven biển 31 3.3.5 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế - xà hội tầm phạm vi vïng nghiªn cøu 31 3.3.6 ChØ tiêu phản ánh hiệu môi trờng 32 Thực trạng định hớng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà tØnh Hµ TÜnh 33 4.1 Tình hình phân bố sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà 33 4.1.1 Phân loại tính chất loại đất cát ven biển 33 4.1.2 Thực trạng sử dụng đất cát ven biển cho ngành kinh tế 34 4.1.3 Tình hình sử dụng đất cát ven biển nông - lâm nghiÖp 39 4.1.3.1 Trong lÜnh vùc trång trät 52 4.1.3.2 Thực trạng chăn nuôi vùng ven biển 52 4.1.3.3 T×nh h×nh sư dụng đất cát ven biển lâm nghiệp 54 4.1.3.4 Sử dụng đất cát ven biển nuôi trồng thuỷ sản 57 4.1.4 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại 59 4.1.5 NhËn xÐt chung vÒ thùc trạng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà 61 4.2 Đánh giá tiềm đất cát ven biển huyện Thạch Hà cho phát triển nông - lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản 61 4.3 Định hớng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà 64 4.3.1 Quan ®iĨm sư dơng 64 4.3.2 Một số dự báo làm để định hớng sử dụng đất cát ven biển 66 X 4.3.3 Phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất CVB huyện Thạch Hà đến năm 2010 69 4.4 Các giải pháp chủ yếu 71 4.4.1 Ph©n hạng thích nghi đất cát ven biển 71 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật canh tác nông - lâm nghiệp 75 4.4.3 Giải pháp thuỷ lợi tạo ẩm giữ ẩm cho đất cát ven biển 81 4.5 Dự kiến kết đạt đợc 85 4.5.1 VÒ mỈt kinh tÕ 85 4.5.2 VỊ hiƯu qu¶ x· héi 87 4.5.3 Hiệu môi trờng 88 KÕt luËn 89 5.1 KÕt luËn 89 5.2 KiÕn nghÞ 90 Danh mục tài liệu tham khảo 92 I TiÕng ViÖt 92 II TiÕng anh 96 Phô lôc 97 XI DANH mục chữ viết tắt A Khấu hao ASEAN Hiệp hội nớc Đông Nam BTB B¾c trung Bé CSD Ch−a sư dơng CEC Dung tích hấp thu CT Công thức luân canh CVB Cát ven biển CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CC Cơ cấu CNNN Công nghiệp ngắn ngày CSHT Cơ sở hạ tầng DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên ĐBBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐHNNI Đại học Nông nghiệp I ĐHTĐ Địa hình tơng đối ĐNB Đông nam Bộ ĐX Đông xuân ĐVT Đơn vị tính FF Chi phí hoạt động tài GO Giá trị sản xuất HN Hàng năm HT Hè thu H.Trạng Hiện trạng HTX Hợp tác xà IC Chi phÝ trung gian KT-XH Kinh tÕ x· héi LN Lâu năm Lđ Lao động Meq Li đơng lợng XII MI Thu nhập hỗn hợp NS Năng suất NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NTB Nam trung NXB Nhà xuất Pr Lợi nhuận P Giá Q Lợng sản phẩm QH & TKNN Quy hoạch thiết kế nông nghiệp SL Sản lợng T Thuế TBKT Tiến kỹ thuật TC Tổng chi phí TPCG Thành phần giới Tr.đ Triệu đồng T.tr.b.q Tăng trởng bình quân UBNN Uỷ ban Nhân dân VA Giá trị gia tăng W Chi phí lao động WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới XIII XIV ... tỉnh hà tĩnh 4.1 Tình hình phân bố sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch Hà 4.1.1 Phân loại tính chất loại đất cát ven biển - Phân loại đất cát ven biển Quỹ đất cát ven biển huyện Thạch Hà có 14,6... đất huyện thạch hà- tỉnh hà tĩnh 37 Sơ đồ trạng sử dụng đất huyện thạch hà- tỉnh Hà tĩnh 38 4.1.3 Tình hình sử dụng đất cát ven biển nông - lâm nghiệp 4.1.3.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp Đất cát. .. 2.1.2 Sử dụng đất cát ven biển 2.1.2.1 Khái niệm đất cát ven biển - Định nghĩa đất cát: Theo FAO - 2001 [17] đất cát từ tiếng La tinh arena, loại đất có : + Thành phần giới cát pha thịt cát thô

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN