Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
THƯ VIỆN Đ ẠI HỌC NHA TR A NG LV 4 B ộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO N g 527 s TRƯỜNG ĐẠĨ HỌC NHA TRANG KHOA NI TRỊNG THỦY SẢN oOo NGUYỄN VĂN SÁU THỦ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO SÒ MÒNG ( Vasticardium Jĩavum Lỉnnaeus, 1758) TẠI CAM RANH - KHÁNH HÒA Đồ án tốt nghiệp Đại học Chuyên Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản THU VIEN DAI HOC NHA TRANG 7000001 553 N h a T ran g , th n g n ă m B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NI TRỊNG THỦY SẢN 0O0 NGUYỄN VĂN SÁU MSSV: 48135159 THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO SỊ MỒNG ( Vasíỉcardium flavum Linnaeus, 1758) TẠI CAM RANH - KHÁNH HÒA Đồ án tốt nghiệp Đại học Chuyên Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản GVHD: TS NGỒ ANH TUẤN Nha Trang, tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu trường Cho em gửi lời cảm ơn đến thầy cô bạn bè quan tâm giúp đỡ em năm học vừa qua Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Ngô Anh Tuấn anh chị Viện nghiên cứu nuôi trồng Hải sản Trường Đại học Nha Trang nhiệt tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành tốt thời gian thực tập báo cáo Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn dến bố mẹ gia dinh dã ủng hộ, động viên em suốt thời gian học tập dợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Sinh viên NGUYÊN VĂN SÁU 11 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM Ơ N MỤC LỰC ii DANH MỤC BẢNG iv DAMH MỤC HÌNH V DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu họ sị Nứa Cardiidae giới 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.3 Phuơng thức sống 1.1.4 Thức ăn phuơng thức bắt m ồi 1.1.5 Địch hại bệnh 1.1.6 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu họ sị nứa Cardiidae n u c 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo .11 1.3 Khí hậu thuỷ văn vùng Cam Ranh: .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬ U 17 2.1 Đối tuợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 17 2.3 Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò mồng 18 2.3.1 Điều kiện trang thiết bị cho sinh sản nhân tạo sò mồng 18 2.3.2 Tuyển chọn sò bố m ẹ 18 2.4 Phuơng pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đặc điểm phân bố sò mồng Cam Ranh-Khánh Hòa 22 3.2 Đặc điểm sinh học sinh sản sò mồng .23 3.2.1 Hình thái cấu tạo giai đoạn phát triển tuyển sinh dục 23 3.2.2 Giới tính sị mồng 25 3.2.3 Sức sinh sản sò mồng 25 111 3.3 Kỹ thuật tuyển chọn kích thích sị bố mẹ sinh sản 27 3.3.1 Xử lý nguồn nước 27 3.3.2 Kỹ thuật tuyển chọn vận chuyển sò bổ m ẹ 27 3.3.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng bố mẹ 29 3.4 Quá trình cho sinh sản nhân tạo .30 3.4.1 Kích thích sinh sản 30 3.4.2 Các giai đoạn phát triển phôi: 32 3.4.3 Các giai đoạn phát triển ấu trùng 33 3.4.4 Thời gian biển thái kích thước ấu trùng 36 3.3.5- Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 43 KẾT LUẬN 43 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỰC IV DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các yếu tố môi trường vùng khảo sát 22 Bảng 3.2: Sức sinh sản sò mồng 25 Bảng 3.3: Kết vận chuyển sò bố m ẹ 28 Bảng 3.4: Kết kích thích sị bố mẹ sinh sản 31 Bảng 3.5: Thời gian biến thái kích thước ấu trùng .36 Bảng 3.6: Các yếu tố môi trường bể ương nuôi ấu trùng 37 Bảng 3.7: kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo sò mồng 40 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống sò qua giai đoạn 40 V DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình thái ngồi cùa sò mồng 12 Hình 1.2: Hình thái cấu tạo sò mồng 13 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 17 Hình 3.1: Nền đáy vùng thu mẫu 22 Hình 3.2: Các giai đoạn phát triển trứng 24 Hình 3.3: Các giai đoạn phát triển tinh trùng 24 Hình 3.4: Hai dạng giới tính khác sị mồng 25 Hình 3.4: Sơ đồ xử lý nước biển 27 Hình 3.5: Thùng xốp vận chuyển bố m ẹ 28 Hình 3.6: Lồng ni dưỡng sị bố mẹ 29 Hình 3.7: Kích thích sị bố mẹ sinh sản 30 Hình 3.8: Các giai đoạn phát triển phôi 32 Hình 3.9: Ẩu trùng bánh x e 33 Hình 3.10: Ấu trùng chữ D 33 Hình 3.11: Các giai đoạn ấu trùng Umbo ; 34 Hình 3.12: Ẩu trùng Spat .: .35 Hình 3.13: Con giống 35 Hình 3.14: Ni tảo sinh khối túi nilong bể .38 Hình 3.15: cấp thay nước bể ương 39 Hình 3.16: Biểu đồ tỷ lệ sống sò từ trứng - AT chữ D .41 Hình 3.17: Biểu đồ tỷ lệ sống sò từ AT chữ D - Sò giống 41 DANH MỤC VIẺT TẢT ĐVTM : Động vật thân mềm AT : Ấu trùng FAO : Tổ chức nông lương Liên họp quốc (Food and Agriculture Organization) ppt : Phần nghìn (parts per thoundsand) ppm : Phần triệu (parts per million) s %0 : Độ mặn T° : Nhiệt độ w tt : Khối lượng toàn thân Wtm : Khối lượng thân mềm H : Chiều cao vỏ MỎ ĐẦU Động vật thân mềm (Mollusca) cỏ khoảng 160.000 loài dửng thử hai sau ngành Chân khớp (Arthropoda) Theo ước tính tổng sản lượng khai thác hàng năm giới năm 1987 Mollusca đứng thứ hai sau cá với sản lượng 7,5 triệu tấn, 7,25 triệu thu từ biển phần lại thu từ thủy vực nội địa Nhóm hai mảnh vỏ (Bivalvia) chiếm đa số với 65,4% tổng sản lượng Mollusca thu bao gồm Trai, sò (2,1 triệu tấn), Hầu (1 triệu tấn), Vẹm (0,9 triệu tấn) (FAO 1989) Cũng theo Fao (1996) tổng sản lượng nuôi thủy sản giới đạt 25,46 triệu vợi tổng giá trị 39,83 tỉ USD, Mollusca đứng thứ hai đạt 17,2% tổng sản lượng 12,2 tổng giá trị Chính Mollusca có sổ lượng loài sản lượng khai thác cao nên Mollusca có ý nghĩa lớn đời sống người Sản phẩm từ Molỉusca dược sử dụng với mục dích dùng làm thực phẩm, dùng y học, dùng mỹ nghệ - trang sức, dùng công nghiệp Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới, phía Đơng Nam giáp biển, có đường bờ biển dài 3260 km, có nhiều eo vịnh đầm phá thuận lợi cho động vật thân mềm (Mollusca) sinh trưởng phát triển Vì nguồn lợi thân mềm vùng biển nước ta phong phú với nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Từ đầu năm 2008 đến nay, Việt nam xuất 315 thủy sản, 30% lồi động vật thân mềm [12] Tuy nhiên việc khai thác mức, ý thức bảo vệ nguồn lợi suy giảm nghiêm trọng Sò Mồng Vasticardium flavum Linnaeus 1758 thuộc họ sị nứa Cardiidae lồi động vật thân mềm có giá trị kinh tể dinh dưỡng cao chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Trên giới Sò Mồng khai thác làm thực phẩm từ lâu với số lượng lớn nước như: Trung Quốc, Philippines, Austrailia, Ấn Độ, Thái L an Việt Nam khai thác nhiều vùng biển Bắc Bộ (Quảng Ninh, Hải Phòng ) duyên hải Nam Trung Bộ Khánh Hòa tỉnh ven biển có nguồn lợi hải sản lớn, đặc biệt cá thân mềm với tổng trữ lượng khoảng 150.000 tấn, cho phép khai thác mức 70.000 tấn/năm [12] Các đối tượng có giá trị kinh tế khai thác như: Ốc hương {Babylonia areolaía), Sò huyết (Anadara granosa), Vẹm vỏ xanh (Perna viridỉs), Điệp quạt (Chỉamys nobilis), Tu hài (Lutraria rhynchaena) Sò mồng ( Vasticardium flavum Linnaeus, 1758) khai thác chủ yếu làm thực phẩm với giả bán từ 25.000 - 40.000 đồng/kg Trong thời gian gần nhu cầu thực phẩm lớn việc khai thác khơng có quy hoạch nên kích thức khai thác ngày nhỏ chiếm tỷ lệ cao (chưa tham gia sinh sản lần đầu), làm nguồn lợi bị suy giảm trầm trọng Để góp phần tái tạo bảo vệ nguồn lợi hải sản này, thực đề tài: “Thử nghiệm sinh sản nhân tạo sò mồng Vasticardium flavum Linnaeus, 1758 ” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thông số kỹ thuật sinh sản nhân tạo làm sở khoa học dể xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo sò mồng Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò mồng Vasticardỉum flavum (Linnaeus, 1758) Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nội dung sau: Tuyển chọn kích thích sị bố mẹ sinh sản Q trình phát triển phơi ấu trùng sị mồng Kỹ thuật ương ni ấu trùng sị mồng 35 d Áu trùng bám (Spat) Giai đoạn ấu trùng hình thành chân, khép vỏ, màng áo, mang số quan khác Điểm mắt ấu trùng mờ dàn, đĩa bơi tiêu biến Ấu trùng dùng chân để bò lê đáy, chuyển hoàn toàn từ đời sống bơi lội sang sổng đáy Giai đoạn ấu trùng lớn nhanh, giai đoạn đầu spat kích thước 210 X 225 |im Hình 3.12: Áu trùng Spat e Sị (Juvenile) Sị có hình dạng giống sị trưởng thành, khích thước lmm Hình 3.13: Con giống 36 3.4.3 Thịi gian biến thái kích thước ấu trùng Bảng 3.5: Thịi gian biến thái kích thước ấu trùng Giai đoạn Thời gian Trứng Kích thước (pm) 60 tế bào 45 phút tế bào 55 phút tể bào 60 phút Phôi tang - Phôi nang Phôi vị 10 Ắu trùng bánh xe 12 70x85 Ấu trùng chữ D 22 90x110 + Tiền kỳ ngày 125 X 140 + Trung kỳ ngày 162 X 175 + Hậu kỳ ngày 185x190 Ấu trùng bò lê 12 ngày 210x225 Juvenile 35 ngày 1050 X 1100 Ấu trùng đỉnh vỏ 3.5 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 3.5.1 Chuẩn bị bể ương nuôi ấu trùng Vệ sinh bể dụng cụ, cấp đầy bể nước biển dã qua xử lý Các thông số bể ương: S%o: 30%o, t°: 29°c, pH: 85, độ kiềm 120 mg CaC03/lít Trước thả ấu trùng vào bể ta cấp EDTA với nồng độ 5ppm ET 600 với nồng độ 0,5 ppm sục khí liên tục Ương ni ấu trùng chữ D với mật độ - con/ ml Mật độ ương nuôi ấu trùng bể quan trọng ương với mật độ thấp, không tận dụng hết không gian làm hiệu ương thấp Nếu ương mật độ cao khó quản lý chăm sóc, lượng chất thải ấu trùng nhiều, dễ phát sinh bệnh dẫn đến ấu trùng sinh trưởng chậm, tỷ lệ sống không cao đạt hiệu kinh tế thấp 37 3.5.2 Điều kiện môi trường bể ương nuôi ấu trùng Việc quản lý tốt yểu tố môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho ấu trùng sinh trưởng, phát triển nâng cao tỷ lệ sống cần thiết giai doạn ấu trùng yếu dễ chết chất lượng môi trường nước thay dổi Điều kiện mơi trường q trình ương nuôi ấu trùng số mồng thể băng 3.4: Bảng 3.6: Các yêu tô môi trường be ưong nuôi au trùng r Đợt r Các yêu tô môi trường Nhiệt độ (°C) Độ mặn (%o) pH Độ kiềm (mg CaC03/l) I (24/03/2010) 29-31 27-30 8,3 - 8,5 120- 150 II (06/04/2010) 28-30 27-30 8,4 - 8,5 120- 150 III (28/04/2010) 28-30 29-31 8,5 - 8,7 120-150 IV( 10/05/2010) 28-31 28-30 8,3 - 8,5 120-150 Qua bảng 3.4 ta thấy yếu tố môi trường nằm bể ương nuôi ấu trùng nằm khoảng thích họp thuận lợi cho sinh trưởng phát triển ấu trùng 3.5.3 Chăm sóc quản lý bể ương ấu trùng ❖ Giai đoạn ấu trùng sống trôi Đây giai đoạn quan trọng định nhiều đến tỷ lệ giống sò mồng Do thời kỳ ấu trùng nhạy cảm với mơi trường bên ngồi Vì việc quản lý chăm sóc phải cẩn thận Chế độ cho ăn: sau ấu trùng chuyển sang chữ D ta bắt đầu tiến hành cho ăn, ngày cho ăn lần vào lúc giờ, 14 22 Giai đoạn đầu cỡ miệng ấu trùng cịn nhỏ ngày đầu ta sử dụng tảo Nannochỉoropsis ocuỉata (2 - 4pm): 50 - 200 ml/m3 bể ương, đến ngày thứ ta sử dụng thêm tảo Isochrys galbana ( - pm): 500 - 1000 ml/m3 bể ương, ngày thứ 10 sử dụng thêm tảo 38 Chaetoceros muelleri (6 - pm): - lít/m3 bể ương Mật độ tảo sinh khối lúc cho ăn 3.000.000 - 4.000.000 tb/ml Hình 3.14: Nuôi tảo sinh khối túi nilong bể Quản lý môi trường nước: đo thông số môi trường độ mặn, nhiệt độ, pH, độ kiềm vào lúc sáng 14 chiều hàng ngày để cỏ diều chình kịp thời thay đổi Giai đoạn quản lý tốt lượng thức ăn hạn chế thay nước tốt ấu trùng trôi nhạy cảm với thay đổi môi trường dẫn đến hao hụt lớn thay nước Để đảm bảo môi trường nước tốt ta nên định kỳ ngày/lần bón men vi sinh VIROTECH với nồng độ - ppm Đồng thời để tăng cường sức khỏe cho ấu trùng ta nên bổ sung thêm vitamin: B l, B6, B12 nồng độ lppm trước thời điểm ấu trùng chuẩn bị chuyển giai đoạn Sục khí phải hoạt động liên tục 24/24 để đảm bảo đủ nhu cầu oxy cho bể ương Chú ý phải thường xuyên thu mẫu bể ương quan sát hoạt động ấu trùng kính hiểm vi để cỏ điều chỉnh lượng thức ăn hợp lý sức khỏe thời tiết thay đổi ❖ Giai đoạn ấu trùng sống đáy: Khi ấu trùng đến ngày thứ 10 ta bắt đầu chuẩn bị bể xuống đáy, cát lấy từ biển sàng qua lưới (gas 60), rửa nước ngâm thuốc tím vòng 24 gỉờ với nồng độ 100 ppm (chú ý: cát xử lý nên phủ bạt đen tránh ánh sáng, mặt trời làm giảm tác dụng, hóa chất), ngâm xong tiếp tục rửa lại nước Sau rải cát kín đáy với độ dày 0,5 - cm, cấp nước đầy bể đồng 39 thời bổ sung 10 ppm vôi DOLOMITE 100 nhằm ổn định pH tăng hàm lưựng canxi giúp âu trùng tạo vỏ xuống đáy dễ dàng, mắc sục khí cách dáy khoảng 20 - 30 cm, sục khí liên tục 24/24 Sau bể xuống đáy chuẩn bị xong ta tiến hành lọc ấu trùng từ bể cũ sang bể để xuống đáy lưới (gas 200 có kích thước mắt lưới khoảng 150 160 pm) Trước lọc âu trùng ta nên dừng cho ăn tảo bữa mà cho ăn men tiêu hóa BIOSƯBTYL - II với liều lượng 0,2 g/m3nhằm giúp ấu trùng thích nghi tốt với môi trường Chể độ cho ăn: Giai đoạn cho ấu trùng ăn lần/ngày vào sáng 19 tối, từ ngày thứ 12 trở ta sử dụng tảo Tetrasellmis sp (12 - 14 pm) kết hợp với loại tảo ăn lúc cỡ miêng ấu trùng lởn Cho ăn - 10 líưm3 với mật độ tảo sinh khói 3.000.000 - 4.000.000 tb/ml Quản lý chất lượng nước: Giai đoạn ta nên theo dõi thông số môi trường hàng ngày vào lúc sáng 14 chiều để kịp thời diều chỉnh Khi ấu trùng xuống đáy hoàn toàn định kỳ thay nước ngày/lần lần từ 1/2 2/3 thể tích bể, giai đoạn cho ấu trùng ăn nhiều nên lượng lớn tảo dư chết chất thải cuả ấu trùng nhiều hơn, chất lượng nước nhanh chóng bị giảm sút Nếu trường họp thiếu nước thay ta có thê bón thêm men vi sinh VIROTECH nồng độ - ppm để phân hủy bớt chất hữu Thường xuyên theo dõi tốc độ sinh trưởng ấu trùng cách kiểm tra dây khí âu trùng đọng đá bọt nhiều 40 3.6 Kết ương ni ấu trùng sị mồng {V a s tic a r d iu m f lu v u m ) Bảng 3.7: Kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo sò mồng Đợt thử Thời nghiệm gian Sò Trứng Trứng thụ AT bánh AT chữ AT AT Spat Ưmbo (xio6) giống tinh D xe (xio6) (X l0 ‘ ) (xio6) (xio6) (con) (xio6) I ngày 3,6 2,89 2,6 1.46 0 II 10 ngày 3,2 2,48 2,18 1,23 0,121 0 III 35 ngày 2,6 1,81 1,58 0,95 0,117 0,0045 10 IV 19 ngày 3,8 3,16 2,69 1,12 0,098 0,0012 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống sò qua giai đoạn Tỷ lệ sống sò qua giai đoạn (%) Đợtthử nghiệm Trứng- Trứng - Trứng - AT AT chữ D - AT chữ AT chữ AT ưmbo AT ưmbo D -A T D - Sò AT Spat AT bánh chữD Trứng Spat giống thụ tinh xe I 80,3 77,22 40,56 0 0 II 77,6 68,13 38,44 9,84 0 III 69,7 60,77 36,54 12,31 0,47 0,0011 3,85 IV 83,2 70,79 29,47 8,75 0,107 1,22 41 % 50 % ■ Hình 3.17: Biểu đồ tỷ lệ sống sị từ AT chữ D - Sò giống 42 Qua bảng 3.6 hai biểu đồ ta thấy tỷ lệ sống ấu trùng giảm dần qua giai đoạn: Trứng - AT spat giảm mạnh vào giai doạn AT Unibo - AT Spat: 1,22 - 3,85 % Đây lậ giai đoạn khó khăn, ấu trùng phải hình thành hồn thiện nhiều quan để chuyển từ đời sóng bơi lội sang di chuyển trơn dáy Ngoài giai đoạn ấu trùng cần nhiều thức ăn với hàm lượng dinh dưỡng khác nhau, mà thực tế chưa có nhiều kinh nghiệm ni tảo nên lượng tảo thường xuyên bị thiếu hụt q trình ương ni, tảo bị nhiễm tạp giai đoạn cần tảo kích thước nhỏ dinh dưỡng cao lại khơng có Đặc biệt giai doạn ương từ spat lên sị chết nhiều chế độ khí thất thường diện tảo thiếu nhiều ngày Vì ấu trùng phát triển khơng đều, sức khỏe giảm sút, tỷ lệ chuyển giai đoạn thấp Tỷ lệ từ ấu trùng chữ D - au trùng Spat dược: 0,107 —0,47 % Xong tỷ lệ thấp chung dối tượng thân mềm theo kết q nghiên cứu TS Ngơ Anh Tuấn tiến hành sinh sản nhân tạo Điộp Seo từ 1,8 triệu trứng Điệp seo thụ tinh thu 0,72 triệu ấu trùng chữ D, ương nuôi sau 24 ngày thu 11.000 Spat, tỷ lệ sống từ ấu trùng chữ D sang Spat dạt 1,52% [11] Còn theo TS Hồng Thị Bích Đào tỷ kệ sống giai đoạn giống dạt từ - 31% Sò Huyết [5] Tỷ lệ sống ấu trùng sò mồng dạt tới giai đoạn giống thấp cần tiếp tục nghiên cứu dể tìm biện pháp kỳ thuật nâng cao tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng ấu trùng sị mồng dể hồn thiện quy trình sản xuất giống ni thương phẩm sị mồng phục vụ nhu cầu thị trường 43 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUÁT Ý KIẾN KẾT LUÂN Ky thuạt tuyen chọn: Chọn cá thê khỏe mạnh, màu sắc tươi sang, khong co vạt bam, vo trai va vỏ phải cân đơi khơng dị hình, chọn cá thể có kích tước H: 56 - 75 mm w tt > 60 gam Kỹ thuật vận chuyển ướt (đây phương pháp có tỷ lệ sổng cao nhất): Cho sị bố mẹ vào thùng xốp có kích thước 20X40X20 cm đổ nước dày 2/3 thùng xốp, bỏ túi đá nhỏ vào trong, đậy nắp thùng xốp sục khí liên tục từ xã Cam Phúc Bắc - Cam Ranh Viện nghiên cứu Nuôi trồng Hải sản xã Cam Thịnh Đơng - Cam Ranh Phương pháp kích thích sinh sản: Những cá thể chọn cho dỏ dược rửa xếp vào rổ cho phần miệng vỏ hướng lên trên, đặt rổ khơ dùng bóng điện chiếu sáng khoảng 30 phút cho nhiệt độ sau kích chênh so với nhiệt độ bể đẻ - 5°c dừng lại Cho sị bố mẹ vào bể sục khí mạnh khoảng 10 phút Tiếp tục lấy cá thể bố mẹ cắt tuyến sinh dục hòa vào nước biển, dùng pipet hút giao tử phun vào ống hút thoát nước Ngay sau kích thích khoảng phút sị bắt đầu đẻ Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng nổi: cho ăn lần/ngày vào lúc giờ, 14 22 Do cỡ miệng ấu trùng nhỏ nên ngày dầu ta sử dụng tảo Nanno chlor opsis oculata (2 - 4pm): 50 - 200 ml/m3 bể ương, den ngày thứ ta sử dụng thêm tảo Isochrys galbana (3 - pm): 500 - 1000 ml/m3 bể ương, ngày thứ 10 sử dụng thêm tảo Chaetoceros mue lier ì (6 - pm): - lít/m3 bể ương Mật độ tảo sinh khối lúc cho ăn 3.000.000 - 4.000.000 tb/ml Bổ xung thêm Vitamin B l, B6, B12 vào trước thời diêm chuyên giai đoạn Giai đoạn cần hạn chế thay nườc Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng đáy: Cho ấu trùng ăn lần/ngày vào sáng 19 tối, từ ngày thứ 12 trở ta sử dụng tảo Tetraseỉỉmis sp 44 (12 - 14 pm) kết hợp với loại tảo: Nannochloropsis oculata, Isochrys galbana, Chaetoceros muelleri Cho ăn - 10 lít/m3 với mật độ tảo sinh khối 3.000.000 - 4.000.000 tb/ml Trước cho ấu trùng xuống đáy ta bổ xung thêm vôi Dolomit với nồng độ 10 ppm Giai đoạn có nước cần thay nước thường xun ngày/iần Trong thời gian nghiên cứu tỷ lệ sống bước đàu từ ấu trùng chữ D - gióng đạt: 0,0011 % ĐÈ XUẤT Ý KIÉN Sản xuất giống nhân tạo sị mồng bước đầu thành cơng tỷ lệ giống cịn thấp Do cần có cơng trình nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học sinh sản nghiên cứu thức ăn sị mồng ngồi tự nhiên, nhăm chủ động chọn lựa lồi tảo có giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với giai đoạn phát triển ấu trùng Đồng thời cần phải có nghiên cứu sâu ảnh hưởng yếu tố sinh thái thức ăn lên tỷ lệ sống thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng sị mồng, tìm điều kiện ni thích hợp cho trình pháp triển chúng Từ bước hồn thiện quy trình sàn xuất giống, nâng cao tỷ lệ giống, góp phần làm phong phú thêm đối tựợng nuôi, tái tạo bảo vệ nguồn lợi sị mồng Ngồi ra, vấn đề cần phải quan tâm bệnh động vật thân mềm nói chung sị mồng nói riêng, để từ tìm biện pháp kỹ thuật phịng trị bệnh hữu hiệu, nhằm nâng cao suất hiệu kinh tể sản xuât TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thái Trần Bái, Động vật học không xương sống NXB Giáo dục, 2007 Trang 188-193 Nguyễn Văn Chung, Hà Lê Thị Lộc (2005), Thành phần loài sinh vật lượng động vật thân mềm vùng biển Ninh Thuận - Cà Mau Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm tồn quốc lần thứ tư NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội 2007 Trang 97-108 Nguyễn Chính, 1996 Một số lồi động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế lớn biển Việt Nam - tuyển tập nghiên cứu biển Trang 153 - 165 Nguyễn Xuân Dục, Thành phần loài phân bố động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) Vịnh B.ắc Bộ Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ Hồng Thị Bích Đào (2003), Sinh học sinh sản sò huyết (Anadara nodifera Von Martens, 1860) Đầm Nại - Ninh Thuận Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ ba NXB Nơng Nghiệp - TP Hồ Chí Minh 2003 Trang 14-103 Ngô trọng Lư, 1996 Kỹ thuật ni Ngao, Nghêu, Sị huyết, Trai ngọc Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh - 1996 Lê Thị Hồng Mơ, Hình thái phân loại giáp xác động vật thân mềm Trang 46- 59 Bùi Quang Nghị, số lượng loài phân bố động vật thân mềm (Mollusca) vùng biển tỉnh Khánh Hòa Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ Nha Trang 25 - 27/03/1999 Nguyễn Trọng Nho, Ngô Anh Tuấn ctv, 1993 Điều tra quy hoạch lợi dụng nguồn lợi động vật đáy vùng biển 20 mét nước trở vào tỉnh Thuận Hải Tập san KHKT - Trường ĐHNT số - 4/1993(trang -19) 10 Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn, 1996 Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ chủ yếu biển Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu biên Tập VII (trang —16) 11 Ngô Anh Tuấn: Một số đặc điểm sinh học sinh sản Điệp Seo 0Comptopallium radula Linne, 1758) Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần Trung tâm nghiên cứu thủy sản Nha Trang Trang 197 - 208 12 moner.gov.vn 13 Đặng Ngọc Thanh, 1994 Nhận định chung hệ sinh thái biển Việt Nam Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển Chuyên khảo biển Việt Nam, tập IV Trang 517-521 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, Hà N ội- 1994 14 Châu Văn Thanh, 1998 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo Vẹm vỏ xanh (Chloromytỉhis vỉridis Linnaeus, 1758) Trang 28 - 68 15 Nguyễn Thị Xuân Thu, 2008 Giáo trình kỹ Thuật sản xuất giống nuôi động vật thân mềm Trang 19-63 16 Đỗ Công Thung, Lê Thị Thuý (2005), Các dẫn liệu nguồn lợi thân mềm vịnh Bắc Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ tư NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 2007 Trang -7 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI n.Deshayes, G.p (1855), Description of New Shells from the Collection of Hugh Cuming - Proceedings of the Zoological Society of London for 1854,22:317-371 18 Alexander I Kafanov (1980), Systematics of the subfamily Clinocardiinae Kafanov, 1975 (Bivalvia, Cardiidae) Page 297 - 328 19 Dillwyn, L.w (1817), A descriptive catalogue of recent shells arranged according to Linnae method Page 1- 580 20 Moore, E.J (2002), Family Cardiidae, in Tertiary marine pelecypods of California and Baja California, Chapter F: http://www.cmug.com/~chintimp/Cardiidae.htm, 21 p., pi 21 Reid, R.G.B & P.K.S Shin (1985), Notes on the biology of the cockle Fulvia hungerfordi (Sowerby) In: Morton, B (ed) ;— Proceedings of the second International Workshop on the Malacofauna of Hong Kong and Southern China 2(1): 274-28 22 Elizabeth Gosling, Molluscs (Bivalve), biology, ecology and culture 23 http://www.fao.org/docrep/w9900e/w9900e02.htm 24 F.J Springsteen & F.M Leobrera, Sheel of the Philippines P 306 - 308 25 Jorgen Hylleberg (2004), Lexical approach to CARDIACEA Page -5 26 Jorgen Hylleberg & Richard N Kilbum (2003): Marine Molluscs of Viet Nam, Polyplacophora, Gastropoda, Cephalopoda, Bivalvia, Scaphopoda Tropical Marine Mollusc Programme (TMMP) Page -1 27 JJ Ter Poorten (2007, Results of the Rumphius Biohistorial Expedition to Ambon (1990) Part 13 Mollusca, Bivalvia, Cardiidae 28 Sadanard N Harkantra+ and Nimi R Rodrigues, Pattern of species succession of soft - bottom macrofauna in the estuaries of Goa, west coast of India 29 Sowerby, G.B.(1912), Notes on the shells of Tridacna and descriptions of a new species.— Proceedings of the Malacological Society of London 10:29-3 30 Voskuil, R.P.A & Onverwagt, W.J.H (1991), Studies on Cardiidae The taxonomy of the genus Trachycardium (Part 1) with description of three new species.— Vita Marina 41(2): 54-72 PHỤ LỤC í ^ " '4 iầ *'■*'; " - ' '1?Ĩ\‘£ Ị ¥ ‘% : • :-ỵy -àầ ¿Ầ,.^ r,;,) & ':-'ềP - Jẫ X ; : |J Hình: Một số dụng cụ khác sử dụng trình thực đề tài A: Các môi trường nuôi tảo; b: Men vi sinh Verotech; c Lưới sàng cát vớt mẫu d: Kính hiển vi quang học; e: Bóng đèn máy say sinh tố; f: Test pH, độ kiềm ống đo độ mặn; g: Lam kính buồng đếm; h: Bàn chải vệ sinh sò bố mẹ; i: Thùng xốp vận chuyển sị bố mẹ DANH MỤC THÀNH PHẦN HĨA CHẤT VÀ MEN VI SINH VIBIOTECH (V: lít) TP: bacillas Snbtỉlis > 109Cfn/ml Lacterospoms > 109Cfn/ml NDOMITE 100( M=21Okg) Tp: Fé?2Ơ3= 0’02% ^ / 2O3 = °»03% CơCOỉ= 54,32% M gC O = 54,50% ■Szaswố/g/-ll T?:Bacillus subtỉỉs: 107-108 ... thước sinh sản quần dàn sò mồng Cam Ranh - Khánh Hồ Điều có ý nghĩa việc tuyển chọn sò bố mẹ sinh sản nhân tạo b Sức sinh sản thực tế sức sinh sản hiệu sò mồng ❖ Sức sinh sản thực tế Sức sinh sản. .. sò mồng 3.2.3 Sức sinh sản sò mồng a Sức sinh sản tuyệt đối tương đối sò mồng Qua giải phẫu tuyến sinh dục sò mồng xác định sức sinh sản tuyệt, đối tương đối sò mồng sau: Bảng 3.2: Sức sinh sản. .. thông số kỹ thuật sinh sản nhân tạo làm sở khoa học dể xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo sò mồng Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò mồng Vasticardỉum flavum (Linnaeus, 1758) Để đạt mục