Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế: So sánh thể chế chính trị giữa Cộng hòa Pháp và Liên bang Nga

84 33 0
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế: So sánh thể chế chính trị giữa Cộng hòa Pháp và Liên bang Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn trình bày sự giống nhau, khác nhau cũng như những ưu điểm, hạn chế của thể chế cộng hòa bán tổng thống ở hai quốc gia Pháp và Nga, rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VY THỊ NGỌC TRÂM SO SÁNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỘNG HỊA PHÁP VÀ LIÊN BANG NGA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phạm Quang Minh, người tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quốc tế học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm cho em suốt thời gian em học trường Vốn kiến thức mà em tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Thư viện trường ĐHKHXH&NV Viện nghiên cứu Châu Âu nhiệt tình giúp em tiếp cận với nguồn tài liệu phong phú hữu ích Sau em xin chúc tồn thể thầy khoa Quốc tế học, thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Minh lời chúc sức khoẻ, thành công công việc sống Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang Mở đầu 03 Chƣơng 1: Khái quát Thể chế trị giới 07 1.1 Các khái niệm 07 1.1.1 Chính trị 07 1.1.2 Thể chế trị 08 1.2 Khái quát số thể chế trị giới 10 1.3 Thể chế Cộng hoà bán tổng thống 13 Chƣơng 2: Thể chế cộng hòa bán tổng thống Pháp Nga 18 2.1 Lịch sử hình thành thể chế trị Pháp Nga 18 2.1.1 Cộng hòa Pháp 18 2.1.2 Liên bang Nga 24 2.2 Sự giống khác thể chế cộng hòa bán tổng thống 30 Pháp Nga 2.2.1 Hành pháp 30 2.2.2 Lập pháp 42 2.2.3 Tư Pháp 54 2.2.4 Các đảng phái trị 60 Chƣơng 3: Giá trị học 64 3.1 Nhận xét chung 64 3.2 Góc nhìn tham chiếu 69 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 81 MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài Thể chế trị vấn đề quan trọng khoa học trị nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, thể chế trị quốc gia trở nên hoàn thiện đa dạng so với giai đoạn trước Trong thời kỳ này, trước xu phát triển mạnh mẽ giới tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến trị, quốc gia ln cố gắng xây dựng hồn thiện thể chế trị để phát triển đất nước Trong thể chế trị phổ biến chế trị cộng hồ bán tổng thống mang đặc điểm khác với hai thể chế cộng hoà tổng thống đại nghị Đây xem mơ hình phân chia quyền lực “lưỡng đầu”, tức quyền lực nhà nước nằm tay Tổng thống Thủ tướng Mơ hình thực tế thể nhiều điểm tiến việc kìm chế thực thi quyền lực, tránh lạm quyền, độc đoán, đồng thời quyền lực người đứng đầu thể rơ nét chí tăng cường nhằm phát huy tối đa hiệu quản lý, lãnh đạo đất nước Trên giới có khoảng 60 quốc gia theo thể chế Đặc biệt khu vực châu Âu, không quốc gia tư phát triển mà nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây, sau Liên Xơ tan rã thiết lập hình thức thể chế cộng hồ bán tổng thống mơ hình thể chế phù hợp cho trình chuyển đổi sang dân chủ quốc gia Hiện châu Âu có: Áo, Phần Lan, Pháp, Ai-xơ-len, Ai-rơ-len, Bồ Đào Nha, Bun-ga-ri, Lít-va, Ba Lan, Ru-ma-ni, Nga, U-crai-na, Trong đó, Pháp Nga xem hai quốc gia điển hình cho dạng thể chế Vậy thì, thể chế cộng hịa bán tổng thống có điểm ưu việt, lịch sử sở hình thành cách thức vận hành thể chế nào, ưu điểm hạn chế sao, điểm giống khác hai thể chế điển hình cho cộng hịa bán tổng thống gì, Pháp Nga bên ưu việt hơn… câu hỏi đặt cho vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề này, ngồi việc hệ thống hóa thơng tin thể chế cộng hịa bán tổng thống Pháp Nga góc nhìn trị học so sánh, đề tài muốn rút điểm cần lưu ý, kết luận tổng quan việc xây dựng thực thi quyền lực mơ hình Từ có góc nhìn đối chiếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Với lý trên, đề tài: “So sánh thể chế trị Cộng hịa Pháp Liên bang Nga” chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quan hệ quốc tế 2, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: làm rõ giống nhau, khác ưu điểm, hạn chế thể chế cộng hòa bán tổng thống hai quốc gia Pháp Nga, rút số kinh nghiệm cho Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền - Nhiệm vụ: làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, phân tích, đối chiếu, so sánh nhằm làm bật trình hình thành thể chế đặc điểm thể chế cộng hòa bán tổng thống Pháp Nga, liên hệ với Việt Nam 3, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích đặc điểm thể chế cộng hồ bán tổng thống thơng qua quy định hiến pháp quan nhà nước thể chế như: quan lập pháp, hành pháp tư pháp, đặc biệt chức quyền hạn nguyên thủ quốc gia, mối quan hệ nguyên thủ quốc gia với quan Về phạm vi nghiên cứu, luận văn lựa chọn quốc gia để nghiên cứu gồm: Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga, Pháp quốc gia thuộc Tây Âu chế dân chủ tự hình thành từ kỷ 19 Cịn Nga – trước nước xã hội chủ nghĩa, thành lập mô hình thể chế thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh sau Liên bang Xô Viết tan rã năm 1991 4, Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có tài liệu thể chế trị nói chung có nghiên cứu thể chế Cộng hồ bán tổng thống tác giả Nguyễn Đăng Dung, Vũ Hồng Anh, Nguyễn Chu Dương, Lê Đình Chân, Nguyễn Văn Bơng, khố luận tốt nghiệp Trần Hồng Việt (K43), Kiều Hương Quỳnh (K45), Bùi Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Th An (K51)…Ngồi có số sách nước ngồi nghiên cứu thể chế trị như: Comparative Politics Today Gabriel A Almond, G Bingham Powell, Jr Kaare Strom, Russell J.Dalton; Understanding the Political World James N Danziger; Government and Politics in Western Europe Yves Mény Andrew Knapp, đặc biệt viết Robert Elgie Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu chuyên sâu thể chế trị Cộng hồ bán tổng thống nói chung mơ hình thể chế châu Âu nói riêng Bằng việc sử dụng kết nghiên cứu tác giả trên, luận văn trình bày đặc điểm thể chế Cộng hoà bán tổng thống vận dụng để phân tích so sánh thể chế hai quốc gia châu Âu Cộng hòa Pháp Liên bang Nga 5, Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận giác độ trị học so sánh cách thức tiếp cận theo cấu trúc chức Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích: Sử dụng để phân tích đặc điểm thể chế Cộng hoà bán tổng thống thể chế Pháp, Nga thông qua quy định hiến pháp quốc gia - Phương pháp tổng hợp: Từ nghiên cứu thể chế quốc gia tổng hợp để rút nhận xét chung thể chế Cộng hoà bán tổng thống Tổng hợp số liệu nghiên cứu quyền hạn tổng thống thể bảng biểu - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp phổ biến ưa chuộng trị học, phương pháp áp dụng xuyên suốt toàn luận văn 6, Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung luận văn bao gồm ba chương sau: + Chương 1: Khái quát thể chế trị giới + Chương 2: Thể chế trị cộng hịa bán tồng thống Pháp Nga + Chương 3: Giá trị học Chương thứ nêu khái niệm thể chế trị giới, sơ lược số loại hình thể chế trị giới, phân tích trị theo cách hiểu đa dạng với nhiều khía cạnh trên, nghiên cứu trị để hiểu cách người tính tốn đạt điều muốn, điều tạo cho họ tồn cộng đồng cách hồ bình hồ hợp Bên cạnh chương cịn rút khái niệm thể chế trị bao gồm yếu tố 1) Một hệ thống quan nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp, phủ trung ương quan địa phương; 2) đảng phái trị, nhóm lợi ích mối quan hệ quan với thể chế nhà nước; 3) Thể chế trị luật hiến pháp luật bầu cử Chương thứ hai trình bày điểm tương đồng phân công quyền lực Pháp Nga, vậy, vào cụ thể vai trò nhánh quyền lực thực tế có nhiều khác biệt phần đưa góc nhìn so sánh, đồng thời đưa thông tin đa chiều nghiên cứu trị học so sánh Điều cịn có ý nghĩa nước ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương thứ ba đánh giá khách quan nội dung so sánh từ thể chế cộng hòa bán tổng thống Pháp Nga với kiến giải từ thực tế Việt Nam phần mở góc nhìn mang tính tổng quan cho vấn đề nghiên cứu, góp phần định hướng vài giá trị mang tính thực tiễn cho q trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Chính trị Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích: Chính trị tồn hoạt động mà tương ứng với mối quan hệ người với vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia tầng lớp xã hội mà cốt lơi vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Tuy nhiên, thực tế có nhiều quan điểm, trường phái khác định nghĩa trị Theo Harold Lasswell thể chế trị vấn đề đạt gì, nào, đạt Còn David Easton cho trị phân phối bắt buộc giá trị xã hội Một học giả trị học (Nhà Kinh tế trị học xã hội học) Max Weber lại cho rằng: trị trình để giành quyền lực ảnh hưởng phân phối quyền lực quốc gia yếu tố quốc gia Theo quan điểm Bernard Crick trị phủ dạng định, phương thức đặc biệt để làm nên thực sách, luật lệ tác động lên dân chúng Nghiên cứu trị theo nghĩa rộng trị liên quan đến khía cạnh: 1) cộng đồng, 2) luật lệ, 3) cấu trúc kinh tế, 4) xung đột mâu thuẫn lợi ích, 5) quản trị 6) quyền lực Về khía cạnh cộng đồng: trị cộng đồng người tổ chức nên Có yếu tố cộng đồng trị là: dân cư sinh sống lãnh thổ có phủ Theo khía cạnh luật lệ trị gồm luật lệ cộng đồng gồm thành văn quy tắc không thành văn Theo khía cạnh cấu trúc kinh tế: quy tắc kinh tế định cách đánh giá kinh tế giá trị, coi hàng hoá, tài sản đánh [18, 15] Về khía cạnh thứ (xung đột mâu thuẫn lợi ích) trị xung đột mâu thuẫn lợi ích quy tắc điều chỉnh cộng đồng Xung đột không chiến tranh mà cịn khơng hồ hợp, mâu thuẫn Với khía cạnh quản trị, điều hành trị điều hành quản lý cộng đồng Quản lý gồm việc tạo quy tắc cho cộng đồng, định phân phối cộng đồng, giải xung đột luật lệ Quản lý bao hàm thực quyền lực Theo khía cạnh cuối quyền lực trị quyền lực cộng đồng Quyền lực khái niệm trung tâm trị với quyền lực việc thực tạo hệ trị (theo nghĩa tích cực) Quyền lực khả thống trị người người khác xung đột lợi ích (theo nghĩa tiêu cực) Như luận văn phân tích trị theo cách hiểu đa dạng với khía cạnh Nghiên cứu trị để hiểu cách người tính tốn đạt điều muốn, điều tạo cho họ tồn cộng đồng cách hồ bình hồ hợp Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê nin trị bắt nguồn từ quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc Trong quan trọng lợi ích kinh tế [9, 7] Tiếp theo, Lê nin cho điều chi phối trực tiếp trị quan hệ giai cấp vấn đề quyền lực nhà nước yếu tố trung tâm, then chốt trị Nói đến trị phải nói đến giai cấp nhà nước Điều quan trọng trị tổ chức quyền nhà nước Do vậy, từ phân tích kết luận sau: Chính trị quan hệ giai cấp, quốc gia, dân tộc, lực lượng xã hội việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước 1.1.2 Thể chế trị Nghiên cứu trị mối quan hệ với yếu tố khác trị lĩnh vực rộng với nhiều mối quan hệ khác với không gian thời gian xác định quan hệ giai cấp, đảng phái trị với giai cấp với nhà nước, nhà nước với công dân, công dân với mối quan hệ tổ chức nhà nước Xét mặt kết cấu trị bao gồm yếu tố như: 1) Chính sách, định chủ thể trị; 2) Các thiết chế thể chế trị; 3) Quan hệ người trị - giới lãnh đạo trị với cơng dân [9, 9] Như thể chế trị yếu tố quan trọng trị Và giống trị, có nhiều quan điểm đưa khái niệm thể chế trị Có quan điểm cho thể chế trị nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hệ thống trị quốc gia mà trọng tâm nhà nước, thể mức độ: 1) Hoạt động: cấu vận hành hệ thống trị; 2) Cấu trúc: đảng cầm quyền, máy nhà nước, tổ chức trị xã hội; 3) Pháp luật: Những định chế gồm hiến pháp, pháp luật quy định nhằm bảo vệ hệ thống trị quốc gia Ngồi ra, quan điểm khác lại cho thể chế trị gồm: 1) Những chuẩn mực, quy chế, quy phạm, luật lệ phản ánh mối quan hệ chức phận tổng thể - chỉnh thể (trong đời sống xã hội); 2) Những dạng thức, cấu trúc tổ chức phân bố theo chức hệ thống xã hội; 3) Hoặc thể chế tổng hợp gồm hai cấp độ mà cấp độ sở để xác định cấp độ Căn vào mức độ tham gia nhân dân vào công việc nhà nước chế trị hành vi thể chế trị tổ chức Thể chế trị hành vi tập hợp quy tắc hình thành trình phát triển quốc gia, quy định tham gia dân chúng vào cơng việc nhà nước theo hình thức định Hình thức trở thành quy tắc xử công dân thông qua hành vi ứng xử cơng việc quốc gia việc nhân dân tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý quốc gia tổ chức Thể chế trị tổ chức hiểu theo nghĩa: tổ chức, quan thực công việc nhà nước; hai bao gồm toàn quy tắc xử quan, tổ chức thực thi quyền hạn Những quan tổ chức tổ chức trị có mối tương quan chặt chẽ với hợp thành hệ thống trị quốc gia Hệ thống trị tầm vĩ mơ bao gồm: quan nhà nước, nhóm lợi ích, đảng phái trị đoàn thể trị khác Từ quan điểm trên, luận văn tổng hợp nêu khái niệm thể chế trị sau: Thể chế trị bao gồm: 1) Một hệ thống quan nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp, phủ trung ương quan địa phương; 2) đảng phái trị, đảng phái Pháp tốt hệ thống Nga Có thể nhận có nhiều kết hợp lợi ích đảng thực nắm bắt quyền hành pháp thủ tướng tổng thống Các thủ tướng Pháp gần luôn thành viên đảng (mặc dù ông bỏ nhiều công sức để xuất với vị liên quan tới trị đảng phái, ông bên có liên quan nhiệm kỳ tổng thống mình) Thậm chí quan trọng quyền hạn hiến pháp Thủ tướng Chính phủ Tổng thống chi phối mà khơng có hỗ trợ phần đa số quốc hội mà làm cho đảng trị đóng vai trị thiết yếu đảng điều khiển đòn bẩy quyền lực tạo phe đối lập Pháp Mặc dù vậy, đảng cung cấp chương trình thay cho quốc gia đại diện cho thay phần đa Các Đảng Pháp thu hẹp khoảng cách nhà nước xã hội bỏ phiếu bất tín nhiệm mạnh mẽ Quốc Hội làm cho đảng trị trở nên thay tầng lớp lãnh đạo Các nhà lãnh đạo đảng phụ thuộc vào để thành cơng 3.2 Góc nhìn tham chiếu Như vậy, xét cho vấn đề phân chia quyền lực thể chế cộng hòa bán tổng thống nhằm cân bằng, kìm chế giám sát nhánh quyền lực nhà nước, mục đích tăng cường tính dân chủ hiệu thực thi quyền lực vấn đề trị - xã hội quốc gia Có thể thấy, Pháp Nga điển hình cho mơ hình phân chia quyền lực theo lý thuyết nhà tư tưởng Rút-xô, Môngtexkiơ Ở Việt Nam, lâu thực phân công quyền lực với ba quan Quốc hội, Chính phủ Tịa án, nhiên, làm cách tự nhiên chưa sở quan điểm, quyền lực nhà nước thống thực ba phương thức khác ba quan phụ trách Từ Đại hội VII (1991) Đảng, cương lĩnh xây dựng nhà nước pháp quyền thể quan điểm: “Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp với phân công quan thực ba quyền đó” Đến Đại hội IX (năm 2001) có thêm điểm là: “Quyền lực 69 nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan hành pháp, lập pháp tư pháp” Đại hội IX thể hướng quan điểm đường lối Đảng ta xây dựng nhà nước thể có phân cơng có phối hợp Trải qua q trình xây dựng bước củng cố hệ thống phân chia quyền lực nhà nước, Hiến pháp Việt Nam có điều chỉnh định với mục tiêu tăng cường phân cơng kiểm sốt quyền hạn nhánh quyền lực để bước có cân kiềm chế lẫn Điển hình quyền lực Chủ tịch nước tăng cường Cụ thể, theo Hiến pháp năm 2013, quy định: Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thơng qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; 70 Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước Để bước tạo cân quyền lực nhánh, vai trò quyền hạn Chủ tịch nước bước cải thiện Ví như, theo điều khoản 103, Hiến pháp 1992, nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước, số nội dung sửa đổi từ “căn Nghị Quốc hội” Ủy ban thường vụ Quốc hội trực tiếp “đề nghị”… Ngoài ra, quyền hạn Chủ tịch nước mở rộng việc bổ nhiệm, bãi miễn chức vụ quan trọng quân đội… Đối với Thủ tướng, theo dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ, quyền hạn Thủ tướng bổ sung, cụ thể là: - Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan thuộc Chính phủ; trường hợp khuyết Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ, giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chờ Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm 71 - Thủ tướng tạm thời giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp chưa bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Thủ tướng Chính phủ trao thêm thẩm quyền yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đình chỉ, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới, khơng hồn thành nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao vi phạm pháp luật - Thủ tướng trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài; định tiêu chí, điều kiện thành lập giải thể quan chuyên môn đặc thù, chuyên ngành thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; định thành lập quan, tổ chức khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh… - Quyết định đạo thực biện pháp cụ thể cần thiết để thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ - Ngoài ra, số ý kiến Đại biểu quốc hội đề xuất nên xây dựng Chương quy định về: địa vị pháp lý Thủ tướng; chế bầu Thủ tướng; thẩm quyền Thủ tướng; mối quan hệ Thủ tướng Chính phủ với Chính phủ với thành viên khác Chính phủ Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ” quy định khoản Điều 98 Hiến pháp Đồng thời, quy định phải khắc phục tình trạng dồn trách nhiệm lên Thủ tướng Chính phủ Tiếp nữa, cần cân nhắc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ cho phù hợp quy định Hiến pháp, như: việc giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trường hợp khuyết Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang chờ Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm khoản Điều 24; Tạm thời giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc 72 trung ương trường hợp chưa bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khoản Điều 24; Quyết định đạo thực biện pháp cụ thể cần thiết để thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân Với quy định dự thảo bước tăng cường quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu đất nước, đứng đầu phủ Việc phân cơng quyền lực cụ thể hóa nhiều nội dung tập trung vào nhánh hành pháp biểu rơ nét trình hoàn thiện thể chế nhà nước Việt Nam Như vậy, dù có nhiều tiến cơng tác quản lý nhà nước, cụ thể phân công quyền lực nhánh quyền lực, nhiên thực tế cho thấy, việc phân chia quyền lực máy nhà nước “vừa thừa vừa thiếu”, nói tập trung chưa hẳn tập trung, mà dân chủ chưa dân chủ Hiện nay, Việt Nam tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục đích bước hoàn thiện máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phát huy tối đa lực hiệu công tác điều hành đất nước Đi liền với q trình đó, thường nghe đến quan điểm khẳng định quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiềm chế, giám sát… Vậy thì, hiểu nói “quyền lực nhà nước thống nhất”? phân công, phối hợp, giám sát, kiềm chế quyền lực sao? làm để vừa thống vừa có phân cơng, phối hợp, giám sát, kiềm chế lẫn nhau? Bàn thống quyền lực nhà nước, hiểu thống hệ thống với vai trò tối cao Hiến pháp pháp luật Hiến pháp pháp luật phải thể ý chí tập trung nhân dân Mọi tổ chức, cá nhân, quan công quyền toàn thể nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Các quan nhà nước phải thực thống quyền lực phân công, phân cấp, phối hợp rõ ràng, rành mạch để bảo đảm phát huy tối đa ý chí nguyện vọng nhân dân Như vậy, thống bao hàm thống nhận thức, ý chí hành động, thống nội dung lẫn hình thức, thống vai trò tối thượng 73 Hiến pháp lẫn hoạt động thực tiễn quan thực thi quyền lực nhà nước Xét rộng hơn, sâu xa thống nằm quyền lực xã hội nói chung nhân dân, tiến hành xã hội dân thực Để có thống vai trò tối thượng Hiến pháp, làm sở cho hoạt động quản lý xã hội dân chủ phải đạt trình độ xây dựng Hiến pháp cao, đảm bảo thống theo chiều rộng chiều sâu, chiều ngang chiều dọc Tức Hiến pháp đời phải phản ánh cách tương đối toàn diện ý chí đại đai số nhân dân, tạo đồng thuận, trí cao tồn xã hội, đáp ứng yêu cầu lịch sử không thời điểm đời mà phải có tầm nhìn hàng trăm năm Thử suy nghĩ xem, đảm bảo tính thống Hiến pháp, mà vòng chưa đầy 50 năm soạn hiến pháp Trách nhiệm đặt lên vai nhà nghiên cứu lập pháp, nhà soạn luật, đồng thời cần có “tích cực trị” tồn xã hội, “nhà thực tiễn” Quyền lực nhà nước thống theo nghĩa tạo thành chỉnh thể hài hoà, Nhà nước này, quyền lực tất yếu phải phân công, phân quyền thành phận độc lập hệ thống vận động có hiệu Phân quyền phân chia, phân tán quyền lực mà phân công chức năng, nhiệm vụ Vừa phân công, vừa hợp tác, phân công để chun mơn hố, chun nghiệp hố, nâng cao khả năng, hiệu công việc, hợp tác, phối hợp để bổ trợ, tác động để nâng cao chuyên môn Thực tế q trình phân cơng, phân cấp q trình cải cách, đổi hoạt động Nhà nước Chỉ đổi khơng cịn phù hợp với Việt nam, cản trở phát triển theo đường lối đổi Đảng Có phù hợp với thời chiến, phù hợp với thời kỳ non trẻ quyền, đến lại cần phải đổi cho phù hợp với thời bình, phù hợp với thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phù hợp với thời kỳ hợp tác hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố Nhưng đổi phải trình, đổi nhận thức, đổi thượng tầng kiến trúc hạ tầng 74 sở phải có thời gian với lộ trình bước phù hợp, khơng thể chủ quan nóng vội, ý chí Đổi đúng, có ngun tắc, có bước phù hợp tạo động lực phát huy nguồn lực tiềm tàng vô to lớn, ngược lại có sức tàn phá ghê gớm, gây bất ổn, đổ vỡ, chí dẫn đến chệch hướng mục tiêu lý tưởng cách mạng Đổi mục đích tự thân Mục đích đổi ổn định phát triển bền vững theo đường lối Đảng, dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đổi để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, vấn đề khơng dừng lại phân công hay hợp tác mà cần thiết kiểm soát, kiềm chế quyền lực Yêu cầu giám sát, kiềm chế quyền lực lẫn nguyên tắc quan trọng, đảm bảo cho quyền lực thực thi theo “chính danh” (thực hành chức năng, nhiệm vụ) Bản chất phân quyền trước hết chỗ kiềm chế, giám sát quyền lực, đồng thời cịn chỗ tính độc lập, tính hợp tác Phân quyền xã hội xã hội chủ nghĩa chế, công nghệ thực thi quyền lực nhà nước có hiệu cần vừa phân biệt trách nhiệm quyền vừa hợp tác với vừa kiềm chế, giám sát lẫn Một chế thiết kế vận hành chống bệnh chung chung vơ trách nhiệm, “vơ phủ”, lại vừa chống lạm quyền hay bất hợp tác, quay lưng với Tuy nhiên, nên tuyệt đối hoá thống nhất, phối hợp, hợp tác quyền lực tuyệt đối hoá kiềm chế, kiểm soát quyền lực Trong hoạt động thực tiễn, nguyên tắc phải thực đồng thời, nhịp nhàng, tuỳ vào yêu cầu tính chất công việc hay thời kỳ cụ thể mà có điều chỉnh phù hợp Trong tư biện chứng thực nói mặt bao hàm hai phải nhìn nhận, phân tích tường minh hai mặt ấy, tránh nhập nhằng, “trung dung” hay cực đoan, tả khuynh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lấy thống làm sở, mục tiêu; phân quyền, giám sát, phân công, hợp tác phương thức, chế tổ chức quyền lực Thống phân công phải lấy Hiến pháp làm cốt Theo 75 Môngtétkiơ, xã hội pháp quyền xã hội có hiến pháp, xã hội tuân thủ pháp luật phân quyền rõ ràng Về vấn đề giám sát, kiềm chế quyền lực để tránh lạm quyền đặt câu hỏi giám sát ai? Trên thực tế, quyền giám sát Quốc hội quan hành pháp nêu rõ Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định: “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước” Tuy vậy, xét thấy chưa đủ, để đảm bảo việc giám sát, kiềm chế quyền lực thực có hiệu cần xây dựng chế giám sát đồng bộ, tương đối hoàn thiện phải luật hoá Sự giám sát không quan công quyền với mà phải tăng cường giám sát quần chúng nhân dân, tổ chức trị - xã hội, quan thông tin đại chúng thông qua nhiều kênh tác động dư luận xã hội, phương tiện truyền thông, tiếp xúc nhân dân với quyền, cử tri với đại biểu Sự giám sát phải phối hợp, phải thực có tinh thần xây dựng với mục tiêu chung góp phần hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một yêu cầu tối quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, giám sát phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch tồn q trình hoạt động Nhà nước Phải đảm bảo công khai, minh bạch tất mặt hoạt động như: mục đích hoạt động, thời gian, tiến độ công việc, tài chính, quan, tổ chức, cá nhân điều hành hoạt động, dự kiến kết với kết thực tế hoạt động, phổ biến rộng rãi mức cho phép cần thiết thông tin đến đông đảo quần chúng Hoạt động kiểm tra, giám sát phải vừa tiến hành công khai, vừa bí mật, kết kiểm tra giám sát phải cơng khai hố; đồng thời tích cực kêu gọi đơng đảo nhân dân tham gia với vai trị phản biện xã hội, có hình thức khen thưởng, động viên xứng đáng cho tập thể, cá nhân có thành tích việc phát sai phạm quan nhà nước Không phân công, phối hợp giám sát, kiểm sốt quyền lực nhà nước, nhằm khắc phục thói vơ trách nhiệm ngăn chặn lạm quyền từ quan cơng quyền khơng thể có dân chủ pháp quyền hiệu 76 hoạt động quản lý nhà nước làm máy nhà nước Thế thực tế, công tác phân công, phối hợp, kiểm tra, giám sát chưa thực hiệu Có thể nhận thấy nhiều yếu cơng tác quản lý nhà nước, chiến lược phát triển “mù mờ”, nợ công tăng cao kỉ lục, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào ngành kinh tế chủ chốt, mũi nhọn mà xuất tài nguyên, cơng nghiệp “ngoại sinh”…; tham nhũng, lãng phí ngày trầm trọng; đùn đẩy trách nhiệm, bè phái, nhóm lợi ích… Một số vụ án tham nhũng lãng phí sai phạm cơng tác quản lý gây thất hàng trăm hàng tỷ điều tra phần lớn nhờ kênh thơng tin “ngồi lề” giám sát nhân dân, từ liên đới với vụ án điều tra nước Điều chứng tỏ chế kiểm sốt, giám sát cịn nhiều kẻ hở, phân cơng, phối hợp chưa thực chặt chẽ Những hạn chế bắt nguồn từ đâu? Nhìn tầm vĩ mơ từ chế phân cơng quyền lực Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền đắn, điều quan trọng thực đến đâu, mục đích gì! Những nội dung so sánh từ thể chế cộng hòa bán tổng thống Pháp Nga với kiến giải từ thực tế Việt Nam phần mở góc nhìn mang tính tổng quan cho vấn đề nghiên cứu, góp phần định hướng vài giá trị mang tính thực tiễn cho trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta KẾT LUẬN 77 Như vậy, thấy hệ thống trị Pháp hệ thống trị đa ngun, đa đảng, hình thành gắn với thành công Đại cách mạng Pháp năm 1789 ảnh hưởng tư tưởng trị thời kỳ Khai sáng thể kỷ XVII, XVIII Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình tổ chức vận hành hệ thống trị Pháp Mục tiêu có tính ngun tắc hệ thống trị cộng hịa thứ năm bảo đảm tồn cộng hòa giá trị dân chủ Hệ thống trị Pháp thiết kế xoay quanh Nhà nước pháp quyềntrung tâm hệ thống trị Tinh thần pháp quyền ln tinh thần chủ đạo trở thành nguyên tắc thiết kế hoạt động hệ thống trị Tất yếu tố cấu thành hệ thống trị điều chỉnh Hiến pháp đạo luật Pháp luật xem chuẩn mực pháp lý đời sống trị Pháp nói chung hệ thống trị Pháp nói riêng Các đảng trị giữ vai trị quan trọng hệ thống trị Đó cơng cụ hữu hiệu để nhân dân tham gia vào đời sống trị Đặc điểm lớn đảng trị Pháp đảng trị liên minh với thành lực lượng cánh tả cánh hữu Mục tiêu đảng trị trở thành đảng cầm quyền thơng qua bầu cử Trong việc tổ chức quyền lực nhà nước, nước Pháp có kết hợp hài hịa vận dụng hai loại hình thể (tổng thống đại nghị) Tổng thống Pháp vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu hành pháp Nhưng nước Pháp có diện Chính phủ với người đứng đầu Thủ tướng (người đảng chiếm đa số Hạ viện) Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Tổng thống Nghị viện Đây điểm khác biệt với Mỹ Tổng thống Mỹ người đứng đầu hành pháp trực tiếp điều hành công việc hành pháp với giúp đỡ trưởng Bộ máy nhà nước Pháp thiết kế theo học thuyết phân quyền Montesquieu đảm bảo phân lập nhánh quyền lực nhánh quyền có kiềm chế, đối trọng ràng buộc Tổng thống Pháp có quyền giải tán Hạ viện (Quốc hội) Ngược lại, Hạ viện khơng thơng qua sách Tổng thống Tổng thống 78 khơng cơng bố đạo lt Nghị viện thơng qua, có quyền phủ dự luật Nghị viện Tuy nhiên, thực tế trị Pháp chứng lắc quyền lực ln có xu hướng ngả phía hành pháp (Tổng thống) Khi Tổng thống thuộc đảng đảng chiếm đa số Hạ viện lại Đảng đối lập có nghĩa Thủ tướng Chính phủ thuộc đảng đối lập nảy sinh tình trị cần linh hoạt Tổng thống Đây thời kỳ “cùng chung sống” “cùng tồn tại” Một thiết chế khác có vị trí vai trị quan trọng hệ thống trị Hội đồng bảo hiến Đây quan có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến hợp pháp đạo luật trước ban hành Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền việc xem xét tính hợp hiến, hợp pháp bầu cử Hội đồng có quyền xem xét biện pháp mà Tổng thống áp dụng thời gian khẩn cấp đất nước có phù hợp với Hiến pháp pháp luật hay không Các tổ chức trị Pháp đa dạng phong phú Chúng tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc Hiến pháp pháp luật, hướng đến mục tiêu xây dựng xã hội công dân Các tổ chức thiết chế để tập hợp rộng rãi quần chúng nhân dân vỉ mục tiêu bảo vệ cộng hòa giá trị dân chủ Còn Nga, sau gần 70 năm trì hệ thống trị theo mơ hình Xơ Viết, chuyển sang chế độ nghị trường, nước Nga q trình tìm tịi, thử nghiệm để tìm mơ hình hệ thống trị tối ưu, phù hợp với hoàn cảnh đất nước xu phát triển Hệ thống trị q trình chuyển đổi, hồn thiện dần Hệ thống trị Nga hồn tất chuyển đổi từ mơ hình Xơ Viết sang mơ hình cộng hịa tổng thống Các mặt thể chế trị, chế độ đảng, thể chế liên bang thay đổi sâu sắc Trải qua 15 năm chuyển đổi mơ hình hệ thóng trị, hệ thống trị Liên bang Nga trải qua nhiều thăng trầm Có thể chia làm giai đoạn chính: từ năm 1991 đến năm 1994, giai đoạn phá bỏ mơ hình Xơ Viết; giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2000, giai 79 đoạn thử nghiệm, tìm tịi, củng cố mơ hình cộng hịa tổng thống; giai đoạn từ năm 2000 đến nay, giai đoạn bước ổn định, điều chỉnh cần thiết (thành lập khu vực quyền lực, bầu cử trực tiếp tỉnh trưởng, tăng rào cản đảng nhỏ Đuma ) Mơ hình cộng hịa tổng thống Nga khơng giống mơ hình cộng hịa Tổng thống đơn Mỹ Trong mơ hình này, Tổng thống Nga có nhiều thực quyền Tổng thống Mỹ (quyền giải tán Hạ viện), chia sẻ quyền lực với thủ tướng Tổng thống Pháp thủ tướng người Tổng thống đề cử Hơn nữa, Tổng thống hoạt động độc lập, không phụ thuộc đảng phái Mặc dù tồn chế độ lưỡng viện, Hạ viện dân trực tiếp bầu nên có nhiều quyền lực Thượng viện, quyền lực Đuma quốc gia khơng hồn tồn giống quyền lực hạ viện Anh, Đức, Pháp khơng có quyền thành lập phủ, Chính phủ khơng phải chịu trách nhiệm trước Đuma quốc gia Điều hạn chế vai trò giám sát quan lập pháp với hành pháp tư pháp Hơn nữa, Thượng viện chủ yếu đại diện cho lợi ích địa phương, hoạt động kiểm nghiệm, không thường xuyên nên quyền lực hạn chế Tóm lại, thấy, dù có khác biệt phân chia quyền lực nhánh nhìn chung, thể chế cộng hòa bán tổng thống hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng Đồng thời, thể chế hai quốc gia xem điển hình thể chế cộng hịa bán tổng thống Với chế phân cơng kiểm sốt lẫn nhằm cân quyền lực người đứng đầu, thể chế cộng hòa bán tổng thống cho thấy mặt tích cực q trình quản lý điều hành đất nước 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Văn Bông (1967), Luật Hiến pháp Chính trị học, Tủ sách Đại học Sài Gòn Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế trị, Nhà Xuất Lý luận trị, 2004 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nhà Xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2001), Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy nhà nước, Nhà Xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 2001 Nguyễn Đăng Dung (1996), Luật Hiến pháp nước ngoài, Nhà Xuất Đồng Nai Nguyễn Độ (1974), Luật Hiến pháp, Tủ sách Đại học Sài gòn Phạm Quang Minh, Trần Điệp Thành (2007), Tài liệu tham khảo mơn Thể chế trị giới, Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXH-NV Trần Điệp Thành (2007), Thể chế trị Cộng hồ Pháp, Đề tài khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (đã nghiệm thu), Mã số QX 06-25 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2007), Tập giảng Chính trị học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Viện Khoa học pháp lý (2005), Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nhà Xuất Tư pháp Hà Nội 11 Học viện trị - hành QG HC, Viện trị học (2012), Chính trị học só sánh từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật 12.Tống Đức Thảo (2014), Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp mơ hình tổ chức hoạt động, NXB Chính trị Quốc gia 13 Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu thể chế trị giới, NXB Chính trị - hành 81 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 11 Gabriel A Almond (ed.) (2003), Comparative Politics Today (Updated Seventh Edition), Longman 12 Hauss, Charles (2003) Comparative Politics – Domestic Responses to Global Challenges (Fourth Edition) USA: Thomson Wadsworth 14 James N Danziger (1998), Understanding the Political World - A Comparative Introduction to Political Science, Fourth Edition, Longman 15 Maurice Duverger (1980), A new political system model: Semi-presidential government, European Journal of Political Research, No 16 Robert Elgie (2009), Duverger, Semi-presidentialism and the Supposed French Archetype, West European Politics, Vol 32, No 2, 248–267 17 Robert Elgie (1999), Semi-Presidentialism today, Oxford University Press 18 Yves Mény (ed.) (1998) Government and Politics in Western Europe (Third Edition), Oxford University Press 19 Diamond, Larry Developing Democracy: Toward Consolidation Baltimore: Johns Hopkins University Press, 1999 Pages 11-12 20 Sakwa, Richard Putin: Russia‟s Choice 2nd ed New York: Routledge, 2008 Page 115 21 Freedom House "Freedom House.org." Methodology Available from http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=351&ana_page=333&year=2 007 Internet; accessed 29 May 2008 22 Diamond, Larry Developing Democracy, page 12 23 Freedom House "Freedom House.org." Map of Freedom in the World Available from http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=363&year=2006 Internet; accessed 29 May 2008 24 Freedom House "Freedom House.org." Methodology Available from http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=351&ana_page=333&year=2 007 Internet; accessed 29 May 2008 82 25 “The circumstances surrounding the arrest and prosecution of leading Yukos executives” (Strausbourg: Council of Europe Parliamentary Assembly, Committee on Legal Affairs and Human Rights, Do 100368, 29 November 2004) 26 McFaul, Michael, and Sanja Tatic Countries at the Crossroads: A Survey of Democratic Governance New York: Freedom House, 2005 Pages 465-491 27 Freedom House "Freedom House.org." Country Report Available from http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=22&year=2006&country=69 64 Internet; accessed 29 May 2008 28 Sartori, Giovanni Parties and Party Systems Cambridge: Cambridge University Press, 1976 Page 27 29 Duverger, Maurice "A New Political System Model: Semi-presidential Government." European Journal of Political Research, no (1980): 166 30 Elgie, Robert Political Institutions in Contemporary France Oxford: Oxford University Press, 2003 Page 98 31 Bell, David S Presidential Power in the Fifth French Republic New York: Berg, 2000 Page 10 32 Suleiman, Ezra N “Presidentialism and Political Stability in France,” in The Failure of Presidential Democracy, Juan J Linz and Arturo Valenzuela eds Baltimore: The Johns Hopkins University Press, 1994 Page 154 33 Elgie, Robert Political Institutions in Contemporary France Pages 118-19 83 ... thành thể chế trị Pháp Nga 18 2.1.1 Cộng hòa Pháp 18 2.1.2 Liên bang Nga 24 2.2 Sự giống khác thể chế cộng hòa bán tổng thống 30 Pháp Nga 2.2.1 Hành pháp 30 2.2.2 Lập pháp 42 2.2.3 Tư Pháp 54 2.2.4... mối quan hệ quan với thể chế nhà nước; 3) Thể chế trị luật hiến pháp luật bầu cử Và sau luận văn tập trung phân tích thể chế trị thơng qua hệ thống quan quyền lực nhà nước: quốc hội, phủ, tư pháp, ... [9, 9] Như thể chế trị yếu tố quan trọng trị Và giống trị, có nhiều quan điểm đưa khái niệm thể chế trị Có quan điểm cho thể chế trị nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hệ thống trị quốc gia

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan