Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt một đầu trùng với mép thanh gỗ, đầu dây còn lại là chỉ vị trí trung điểm của thanh gỗ.. Đó là điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau..[r]
(1)Ngày soạn: 01/11/ 2019 Tiết 12 Ngày giảng: 09/11/2019 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: Kiến thức : - Hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì - Biết và phát biểu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng - Biết diễn tả trung điểm đoạn thẳng các cách khác Kĩ : - Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Biết đoạn thẳng có trung điểm - Biết vận dụng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để tính độ dài đoạn thẳng, để chứng tỏ điểm là trung điểm (hoặc không là trung điểm) đoạn thẳng (điều kiện điểm đó nằm hai đầu đoạn thẳng nhận biết theo hình vẽ, không cần giải thích lí do) Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động mình và người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học và yêu thích môn Toán Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngôn ngữ,tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, GQVĐ toán học, lập luận toán học, giao tiếp toán học II.Chuẩn bị : Giáo viên: Thước thẳng Học sinh: Thước thẳng III Phương pháp - kỹ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học phát và giải vấn đề, vấn đáp, phân tích - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV Tiến trình dạy học - GD : Ổn định tổ chức : phút (2) Kiểm tra bài cũ: phút Bài tập: Cho M là điểm nằm điểm A và B Biết AM = 4cm; AB = 8cm a) Tính MB b) So sánh AM và MB c) Nhận xét gì điểm M điểm A và B Đáp án a) Vì M nằm điểm A và B nên: AM + MB = AB + MB = MB = - = (cm) b) Ta có AM = MB ( vì cùng = 4cm) c) Điểm M nằm A và B Điểm M cách điểm A và B Bài * ĐVĐ:Vậy nào là trung điểm đoạn thẳng Hoạt động Trung điểm đoạn thẳng - Thời gian: 16 phút - Mục tiêu: + Biết và phát biểu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng + Biết diễn tả trung điểm đoạn thẳng các cách khác - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, phát và giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: a, Vẽ hai đoạn thẳng AM và AB lên trên tia Ox, biết AM = cm, AB = cm Trung điểm đoạn thẳng b, Có nhận xét gì điểm M so với hai điểm A và B Ví dụ: HS: và Ta thấy vị trí điểm M cách hai điểm A và B GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh quan sát hình 61 (SGK – trang 124) Ta thấy vị trí điểm M cách hai điểm A và B (3) HS: Học sinh quan sát và cho nhận xét Vậy: Trung điểm đoạn thẳng AB GV Giới thiệu: Qua hai ví dụ trên, ta thấy là điểm nằm A, B và cách điểm M nằm và chia đoạn thẳng AB A, B (MA = MB) thành hai đoạn thẳng Khi đó ta nói điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB ? Vậy trung điểm đoạn thẳng là gì? HS: Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm nằm A, B và cách A, B (MA = MB) * M là trung điểm AB + M nằm A và B + M cách A và B ? M là trung điểm đoạn thẳng AB ,M thỏa mãn đk nào? HS: M là trung điểm AB nếu: + M nằm A và B + M cách A và B Chú ý: GV nêu chú ý: Trung điểm đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính AB đoạn thẳng AB HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Thời gian: 17 phút - Mục tiêu: + Hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì + Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, phát và giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Yêu cầu học đọc ví dụ ( SGK – 125) Đoạn thẳng AB có độ dài cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng GHI BẢNG Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Nếu M là trung điểm AB thì AM = ?AB Ví dụ: HS: Một học sinh lên bảng trình bày Do M là trung điểm AB nên: (4) Do M là trung điểm AB nên ta có : MA = MB Mặt khác: AM + MB = AB Suy ra: MA = MB = AB = =2,5(cm) 2 Cách1 Trên đoạn thẳng AB, vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm MA = MB Mặt khác: AM + MB = AB Suy ra: MA = MB = AB = =2,5(cm) 2 Cách Trên đoạn thẳng AB, vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm GV: - Nhận xét -Yêu cầu học sinh quan sát cách (SGK / 125) và giáo viên hướng dẫn cách làm Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can ( giấy trong) Gấp giấy cho điểm B trùng vào điểm A Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB trung điểm M cần xác định Cách 2: Gấp giấy (SGK – trang 125) HS: Chú ý nghe giảng và làm theo giáo viên GV: Yêu cầu học sinh làm ? Nếu dùng sợi dây để chia gỗ thẳng thành hai phần dài thì làm nào? HS: Hoạt động cá nhân Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu gỗ đó gấp đôi đoạn dây vừa đo đó Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt đầu trùng với mép gỗ, đầu dây còn lại là vị trí trung điểm gỗ Đó là điểm chia gỗ thành hai phần Củng cố: phút ?.Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu gỗ đó gấp đôi đoạn dây vừa đo đó Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt đầu trùng với mép gỗ, đầu dây còn lại là vị trí trung điểm gỗ Đó là điểm chia gỗ thành hai phần A (5) Bài tập 60 trang 125 SGK Tóm tắt đề bài Cho: Tia Ox , A; B tia Ox : OA = 2cm; OB = 4cm Hỏi: a O có nằm A và B không b So sánh OA và AB c Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? Vì O 2cm B 4cm Giải a) Điểm A nằm hai điểm O và B vì A và B nằm trên tia Ox và OA < OB b) Vì A nằm hai điểm O và B nên OA + AB = OB + AB = AB = – AB = Vậy AB = OA = (cm) c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB Vì : + A nằm hai điểm O, B + A cách hai đầu đoạn thẳng OB GV: Củng cố kiến thức thông qua sơ đồ tư Hướng dẫn học nhà:1 phút - Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm x (6) - Làm bài tập 60, 61, 62 ,63, 64 , 65 SGK trang 126 - CBBS: ôn tập chương I - Em hãy tìm hiểu thêm ( qua người lớn Internet) + Về cấu tạo cân thăng (hay cân đĩa) Qua đó hiểu thêm trung điểm đoạn thẳng thực tiễn + Về cách để người giữ thăng trên dây Qua đó tìm hiểu trung điểm đoạn thẳng không gian V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… (7)