1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tron bo my thuat 9 chuan

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét I Quan sát, nhận xét: GV giới thiệu một số hình ảnh về các túi xách 1.Hình dáng : Phong phú đa[r]

(1)Ngày soạn: 8/01/ 2012 Tiết :1 Bài THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1945) I.Mục tiêu - Học sinh có hiểu biết số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn (kiến thức, điêu khắc, đồ họa, hội họa) - Phân biệt đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn (kiến thức, điêu khắc, đồ họa, hội họa) - Trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống II.Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án - Sgk - Tranh ảnh có Học sinh - Sách giáo khoa - Sưu tầm tranh, bài viết MT thời Nguyễn III.Phương pháp - Thảo luận nhóm Nêu vấn đề Vấn đáp IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra bài cũ : - Cho tập thể lớp hát - Kiểm tra dụng cụ học tập Giảng bài M T thời Lý, Trần, Lê qua để lại cho MT Việt Nam công trình Kiến trúc , điêu khắc vô cùng quý giá Tiếp đó, MT thời Nguyễn đã mở phương hướng cho mĩ thuật VN cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo nghệ thuật mang lại nghệ thuật Hoạt động Thầy và trò Hoạt động : Vài nét bối cảnh lịch sử ? Vì nhà Nguyễn đời Nội dung bài học I Vài nét bối cảnh lịch sử + Chiến tranhTrịnh - Nguyễn kéo dài chục ? Sau thống nhất, nhà Nguyễn đã làm gì ? năm, Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên ngôi vua Nêu chính sách nhà Nguyễn KT- +Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng kinh tế vững XH ? Trong giai đoạn đó, MT phát triển nào +" Bế quan toả cảng ", ít giao thiệp với bên ngoài +MT phát triển hạn chế , đến cuối triều Hoạt động : Một số thành tựu Mĩ Thuật Nguyễn có giao lưu với MT giới- đặc ? Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm loại kiến biệt là MT châu Âu trúc nào II Một số thành tựu Mĩ Thuật ? Kinh đô Huế có gì đặc biệt kiến trúc kinh đô Huế: (2) ? Trình bày điểm tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc ? ? Các tượng vật miêu tả trhế nào? ? các tượng người và tượng thờ tác nào ? Đồ hoạ phát triển nào , mô tả Nội dung Bách khoa thư văn hoá vật chất người Việt ? ? Tranh Hội hoạ cho thấy điều gì ? Hoạt động 3: Một vài đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn ? Nêu đặc điểm MT thời Nguyễn a Hoàng Thành, tử cấm thành, đàn Nam Giao b.Cung điện : Điện Thái Hoà, điện Kim Loan c lăng Tẩm : lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức + Thiên nhiên và cảnh quan coi trong KT cung đình * Cố Đô Huế Unesco công nhận là di sản văn hoá giới năm 1993 Điêu khắc , đồ hoạ và Hội hoạ a Điêu khắc - Tượng vật, Nghê, voi, sư tử: mắt mũi, chân móng diễn tả kĩ, chất liệu đá, đồng - Tượng Người : các quan hầu, hoàng hậu, cung phi, công chúa diễn tả khối làm rõ nét mặt , phong thái ung dung - Tượng thờ: la Hán, Kim Cương, Thánh mẫu tao và trang nhã, hiền hậu đầy vẻ uy nghiêm b Đồ hoạ, hội hoạ - Tranh dân gian phát triển" bách khoa thư văn hoá vật chất Việt nam"hơn 700 trang với 4000 vẽ miêu tả cảnh sinh hoạt ngày , côn cụ đồ dùng Việt Bắc - MT đã có tiếp xúc với mĩ thuật châu Âu mở hướng cho phát triển mĩ thuật Việt nam III Một vài đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn - Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, NT trang trí với kết cầu tổng thể - ĐK, Đh, HH đã phát triển đa dạng tiếp thu NT Châu âu mở hướng cho MT dân tộc 4.Củng cố và luyện tập ? Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ? ? Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ? - GV kết luận, bổ sung 5.Hướng dẫn hs tự học nhà - Về nhà học bài - Sưu tầm số tranh ảnh vẽ tĩnh vật - Chuẩn bị giấy vẽ,bút chì, màu cho bài vẽ theo mẫu Vkinh nghiệm Rút Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: Tiết 2: 15 / 01 / 2012 VẼ THEO MẪU (3) TĨNH VẬT Bài :2 LỌ,HOA VÀ QUẢ (VẼ HÌNH) I.Mục tiêu - Hs biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ - Hs biết cách xếp bố cục và dựng hình: vẽ hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu - Hs yêu thích vẻ đẹp tranh II.Chuẩn bị       Giáo viên Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ Tranh tĩnh vật họa sĩ, sinh viên, học sinh.(nếu có) Học sinh Giấy vẽ, bút chì,tẩy Màu vẽ, tranh tĩnh vật sưu tầm III.Phương pháp - Quan sát, vấn đáp, luyện tập IV.Tiến trình dạy học Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3.Giảng bài Màu sắc là yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp đồ vật nói chung ,thông qua bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp đồ vật đồng thời thể cảm xúc người Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: I.Quan sát, nhận xét giáo viên gọi hs đặt mẫu theo ý thích các em Gọi hs nhận xét : ?Khung hình chung mẫu là khung hình gì ?Khung hình riêng lọ và là khung hình gì ?Nêu vị trí lọ và ?Tỉ lệ so với lọ ? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào ? Độ đậm nhạt trên vật mẫu chuyển nào ?Vật nào đậm nhất, vật nào sáng ?Hoa màu sáng lọ và hay tối Bày mẫu có xa gần và thuận mắt, hợp lí Hoạt động 2: HD hs cách vẽ II.Cách vẽ Giáo viên nhắc nhở hs quan sát, nắm bắt đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ vật mẫu để phác khung hình cho chính xác.Độ đậm nhạt vật mẫu so với và so với hình Khi sửa và hoàn chỉnh hình có thể bỏ bớt chi tiết rờm rà để bài có trọng tâm, đơn giản đẹp Giáo viên treo tranh minh họa vẽ trực tiếp lên bảng cho hs theo dõi hình lọ, hoa và GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nhắc lại các -Khung hình : chữ nhật đứng -Lọ hình CNĐ, hình cầu -Quả nằm trước lọ -Từ phải sang trái -Chuyển nhẹ nhàng -Lọ đậm - Hoa màu sáng vật mẫu đó o Phác khung hình chung, riêng o Phác nét chính o Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình (4) bước vẽ hình đã học HS nhắc lại các bước vẽ hình: - Phác khung hình (khung hình chung và khung hình riêng) - Phác nét chính ( phác các nét thẳng nhẹ tay) - Vẽ hình chi tiết - Sửa và hoàn chỉnh hình Cần làm cho bài có trọng tâm, đơn giản và đẹp B1 B2 B3 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành III.Thực hành GV nêu yêu cầu bài vẽ HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung cụ thể học Vẽ lọ, hoa và quả(vẽ hình) trên giấy khổ A4 sinh cần thiết: Bố cục Vẽ hình GV nhắc học sinh vẽ phác nhẹ tay vừa phải không quá đậm để thuận lợi cho việc vẽ màu tiết sau 4.Củng cố và luyện tập  Gọi hs đính bài vẽ lên bảng cho hs nhận xét : hình vẽ, bố cục, đường nét  Giáo viên nhận xét, góp ý, biểu dương bài đẹp 5.Hướng dẫn tự học nhà o Hoàn chỉnh bài nhà o Chuẩn bị màu và vật mẫu (mẫu giống vẽ hình) cho bài sau o Sưu tầm tranh tĩnh vật màu (lọ,hoa,và quả) V.Rút kinh nghiệm: Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 29/ 01 / 2012 Tiết:3 Bài:2 VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT (5) LỌ,HOA VÀ QUẢ (VẼ HÌNH) I MỤC TIÊU: a Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, sáp màu, ) để vẽ tĩnh vật b Kĩ năng: HS vẽ bài tĩnh vật màu theo mẫu c Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II CHUẨN BỊ: a Giáo viên: - Mẫu vẽ: lọ, hoa và - Bài vẽ học sinh các năm trước - Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt tĩnh vật màu b Học sinh: - Mẫu vẽ: lọ, hoa và - Bài vẽ chì tiết học trước - Màu vẽ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp luyện tập IV TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài vẽ chì học sinh tiết học trước và rút kinh nghiệm chỗ cần thiết để học sinh chuẩn bị vẽ màu Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới:Ở bài trước các em đã học vẽ hình tĩnh vật: lọ hoa và Để bài vẽ thêm sinh động, đặc sắc, màu sắc hài hòa, hôm cô hướng dẫn các em cách vẽ màu lọ hoa và HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét GV giới thiệu bài vẽ học sinh HS quan sát và trả lời các câu hỏi: ? Các tranh vẽ gì (vẽ các đồ vật) ? Hình ảnh chính hình ảnh phụ là hình ảnh nào (lọ, hoa và là chính,nền là phụ) ? Bố cục xếp nào (có trước có sau) ? Em có cảm nhận gì màu sắc tranh HS trả lời GV nhận xét bổ sung: - Các màu sắc tranh có ảnh hưởng qua lại với GV yêu cầu HS đặt mẫu cho giống bài vẽ hình tuần trước HS quan sát và nhận xét màu sắc mẫu, các độ NỘI DUNG BÀI HỌC I Quan sát, nhận xét: Bố cục tranh Màu sắc tranh Đậm nhạt, ánh sáng tranh Sự tương tác tranh (6) đậm nhạt mẫu GV nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu II Cách vẽ màu: GV yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ màu (phác hình - Vẽ phác hình các mảng màu các lọ, hoa và quả;vẽ màu) - phác mảng màu HS trả lời - Vẽ màu GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu để thấy các mảng màu chính + Phác nét phân chia các mảng màu đậm, màu nhạt chính lọ, hoa, lá và + Vẽ màu - Vẽ các mảng màu lớn trước, vẽ màu cụ thể vât mẫu sau - Vẽ màu cần chú ý đến ảnh hưởng qua lại các màu với GV minh họa các bước vẽ màu lên bảng III Thực hành: * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV nêu cầu bài vẽ Vẽ lọ, hoa và (Vẽ màu) trên giấy khổ A4 GV yêu cầu học sinh xem lại bài vẽ hình tiết học trước có thể chỉnh sửa cho tương mẫu thật HS quan sát mẫu và vẽ màu GV theo dõi và hướng dẫn cho học sinh cần thiết GV nhắc nhở học sinh vẽ màu bột, nên giữ nước để màu trẻo, không bị xỉn Củng cố và luyện tập: GV treo số bài vẽ học sinh lên bảng HS quan sát nhận xét: Cách vẽ màu Cách thể độ đậm nhạtcủa màu GV nhận xét bổ sung và động viên khích lệ học sinh Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Chuẩn bị bài 4: “TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH” + Sưu tầm hình ảnh các loại túi xách + Giấy, bút chì, màu vẽ giấy màu, hồ dán V RÚT KINH NGHIỆM: Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 05 / 02 / 2012 Tiết Bài 4: TẠO DÁNG VẼ TRANG TRÍ VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH (7) I MỤC TIÊU: a Kiến thức: HS hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụnng cho đồ vật b Kĩ năng: HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách c Thái độ: HS có ý thức làm đẹp sống hàng ngày II CHUẨN BỊ: a Giáo viên: - Chuẩn bị số túi xách khác kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí - Hình ảnh các loại túi xách - Hình gợi ý các bước vẽ túi xách - Bài vẽ HS năm trước b Học sinh: - Sưu tầm ảnh chụp các loại túi xách - Giấy vẽ, bút chì, màu giấy thủ công III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mơ.û - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập IV TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS nộp bài (Tĩnh vật- vẽ màu) - GV treo 3-4 bài lên bảng - HS quan sát nhận xét: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - GV nhận xét đánh giá Giảng bài mới: Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ người càng cao Từ thời xa xưa túi xách ưa chuộng không vì nhu cầu sử dụng mà còn vì nhu cầu thẩm mĩ người Ngày túi xách ưa chuộng và sử dụng rộng rãi , chính vì nhà thiết kế không ngừng thay đổi hình dạng và màu sắc hoa văn trang trí chúng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét I Quan sát, nhận xét: GV giới thiệu số hình ảnh các túi xách 1.Hình dáng : Phong phú đa dạng với nhiều HS quan sát nhận xét tìm cấu trúc, đặc điểm, cách loại khác ; có loại có quai xách, có loại trang trí và chất liệu các túi xách có dây đeo ? Em có nhận xét gì hình dáng các túi xách trên 2.Chất liệu : Đa dạng : Mây, tre, nan, nứa ? Hoạ tiết các túi xách nào vải, len mềm, nhựa ? Hình ảnh nào thường dùng để trang trí trên túi xách ? Hoạ tiết và hình ảnh dùng để trang trí ? Nêu đặc điểm màu sắc các túi Độc đáo và sáng tạo : Có thể dùng HS trả lời hoa văn mây, sóng, hoa văn trên trống đồng, GV nhận xét bổ sung hình ảnh sống sinh hoạt GV gợi ý để học sinh hiểu túi xách là đồ vật cần thiết người sống,nên cần tạo dáng đẹp và tiện dụng 4.Màu sắc : Trong trẻo trầm tuỳ theo ý (8) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí túi xách Tạo dáng: GV giới thiệu số túi xách khác HS quan sát nhận xét dáng các túi xách để tìm cách tạo dáng: B1: Phác khung hình chung túi xách B2: Xác định tỷ lệ các phận (kẻ trục đối xứng , phân chia các phận B3: Phác hình nét thẳng B4: Vẽ chi tiết GV nhận xét và minh họa các bước tạo dáng lên bảng Trang trí: GV: tùy theo loại túi mà trang trí cho thích hợp: túi da, túi vải… GV minh họa thứ tự các bước lên bảng HS tìm các bước trang trí đã có dáng túi xách GV nhận xét bổ sung: - Tìm các mảng hình trang trí Có thể trang trí kín mặt túi trang trí giữa, phần trên hay phần túi - Vẽ chi tiết Có thể là các họa tiết hoa lá hay các hình mảng - Vẽ màu Vẽ màu theo ý thích cho phù hợp với kiểu dáng và chất liệu túi GV giới thiệu số bài vẽ HS các năm trước HS quan sát và rút kinh nghiệm cho bài vẽ mình * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV nêu yêu cầu bài vẽ HS có thể dùng bìa cứng, lá giấy thủ công để tạo dáng và trang trí GV gợi ý HS cách tạo dáng, xếp các họa tiết và vẽ màu HS làm bài Củng cố và luyện tập: GV treo 3-4 bài làm học sinh lên bảng HS nhận xét về: + Cách tạo dáng thích và mục đích sử dụng người vẽ II Cách tạo dáng và trang trí túi xách: Tạo dáng: B1 B3 Trang trí: B2 B4 Tìm các mảng hình trang trí Vẽ chi tiết Vẽ màu III Thực hành: Tạo dáng và trang trí cái túi xách (9) + Cách xếp họa tiết + Màu sắc GV nhận xét bổ sung và đánh giá Hướng dẫn học sinh tự học nhà: -Về nhà hoàn thành bài làm -Về nhà có thể dùng bìa cứng để cắt, dán tạo hình túi trang trí - Chuẩn bị bài 5: “ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG” + Tìm và chọn nội dung + Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu V RÚT KINH NGHIỆM: Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 12/ 02 / 2012 Tiết: Bài : VẼ TRANH (T1) ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU o Hs hiểu thêm thể loại trnh phong cảnh o Hs biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương (10) o Hs yêu quê hương và tự hào nơi mình sinh sống II.CHUẨN BỊ Giáo viên  Một số tranh ảnh phong cảnh quê hương  Bài hs năm trước Học sinh  Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương  Giấy, bút chì, màu III.PHƯƠNG PHÁP Quan sát, vấn đáp, thực hành IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi hs đính bài vẽ lên bảng , hs khác nhận xét bố cục, hình dáng, màu sắc Gv nhận xét bổ sung 3.Giảng bài Giáo viên cho hs xem ảnh phong cảnh quê hương Quê hương Việt Nam luôn rực rỡ muôn màu rừng vàng biển bạc là đề tài muôn thuở các thi sĩ và họa sĩ Và hôm quê hương lại là đề tài cho các em thể vào tranh vẽ mình Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội I.Tìm và chọn nội dung đề tài dung đề tài : Thành phố, đồng bằng, cao nguyên, miền núi, miền Gv cho hs quan sát tranh ảnh quê hương và biển…… đặt câu hỏi : Thể đặc điểm, vẻ đẹp riêng cảm xúc , ? Tranh phong cảnh thường thể cảnh sắc cách thể riêng nơi nào ? Tranh phong cảnh thể điều gì Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh là chủ yếu có người và vật thì tranh thêm sinh động II.Cách vẽ tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ * Chọn và cắt cảnh Gv: yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ tranh Lược bỏ các chi tiết không cần thiết và chọn hình phong cảnh đã học lớp 6,7,8 ảnh tiêu biểu Hs trả lời - Vẽ phác toàn cảnh Gv: vẽ màu cho hài hòa, có tương quan đậm - Vẽ hình chi tiết nhạt màu sắc và không gian chung - Vẽ màu theo cảm xúc Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài III.Thực hành Gv theo dõi, gợi ý cho hs cách vẽ Nhắc nhở Vẽ tranh phong cảnh quê hương theo cảm nhận hs chú ý đến cách tìm hình cho rõ đặc điểm riêng mình các vùng , miền và phải có trọng tâm 4.Củng cố và luyện tập - Gọi hs đánh giá nhận xét bài vẽ đã thực :bố cục, hình ảnh, màu sắc - Gv nhận xét góp ý, đánh giá 5.Hướng dẫn hs tự học nhà: - Hoàn chỉnh đường nét V Rút kinh nghiệm Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học (11) Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 19/ 02 / 2012 Tiết: Bài : VẼ TRANH (T2) ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU o Hs hiểu thêm thể loại trnh phong cảnh o Hs biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương o Hs yêu quê hương và tự hào nơi mình sinh sống II.CHUẨN BỊ (12) Giáo viên  Một số tranh màu phong cảnh quê hương  Bài vẽ hs năm trước Học sinh  Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương  Giấy, bút chì, màu III.PHƯƠNG PHÁP Quan sát, vấn đáp, thực hành IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Giảng bài Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học I.Tìm và chọn màu Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm màu Gv cho hs quan sát nhiều tranh màu quê - gam màu nóng, gam màu lạnh hương - gam màu hài hoà, nhẹ nhàng ? Nhận xét màu sắc Tranh ? Màu nào chính màu nào phụ? Gam màu chủ đạo là màu gì? II.Cách vẽ tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ màu Màu phải phù hợp với nội dung Gv bổ sung và lưu ý : vẽ màu cho hài hòa, Đi từ màu đậm đến màu nhạt có tương quan đậm nhạt màu sắc và không gian chung cảnh vật III.Thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài Vẽ tranh phong cảnh quê hương theo cảm nhận Gv theo dõi, gợi ý cho hs cách vẽ Nhắc nhở riêng mình hs chú ý đến cách tìm hình cho rõ đặc điểm các vùng , miền và phải có trọng tâm 4.Củng cố và luyện tập - Gọi hs đánh giá nhận xét bài vẽ đã thực :bố cục, hình ảnh, màu sắc - Gv nhận xét góp ý, đánh giá 5.Hướng dẫn hs tự học nhà: - Hoàn chỉnh bài nhà - Đọc trước bài 6:TTMT Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 26/02/ 2012 Tiết Bài CHẠM THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I.MỤC TIÊU * Hs hiểu sơ lược chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam * Hs cảm nhận vẽ đẹp chạm khắc gỗ đình làng * Hs có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử quê hương,đất nước II.CHUẨN BỊ (13) Giáo viên * Một số ảnh photo số công trình chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Học sinh * Xem trước bài III.PHƯƠNG PHÁP * Quan sát * Vấn đáp * Giảng giải IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi học sinh đính bài vẽ : Vẽ tranh đề tài Phong Cảnh quê hương em lên bảng Gọi hs nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc Gv nhận xét bổ sung, đánh giá, xếp loại 3.Giảng bài Từ bao đời nay, người xa quê nhớ quê hương mình nhớ đến hình ảnh “cây đa bến nước sân đình” Đó là nét đặc sắc riêng văn hóa cổ Đình làng không là nơi thờ phụng mà còn là nơi diễn các lễ hội văn hóa đặc sắc địa phương đó Bởi đình trang trí đẹp với nhiều chạm khắc có giá trị nghệ thuật cao Bài học hôm chúng ta tìm hiểu nét đặc sắc đó nào Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát đình làng Việt Nam Gv chia lớp thành nhóm và đặt câu hỏi cho các nhóm cùng thảo luận Nhóm ? Đình làng có thành tựu nào Nhóm ? Đình làng là nơi để làm gì Nhóm ? Kiến trúc đình làng nào Nhóm ? Có ngôi đình tiêu biểu nào Gọi hs các nhóm trả lời Gv góp ý, bổ sung : đình làng vừa nêu là công trình độc đáo nghệ thuật truyền thống Việt Nam Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Gv yêu cầu hs quan sát ảnh sgk số công trình chạm khắc gỗ và đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận ? Chạm khắc trang trí gắn với công trình kiến trúc nào ? Đầu đao, đầu cột chạm hình gì I.Vài nét khái quát: Đình làng là thành tựu đặc sắc nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống Là nơi thờ Thành hoàng làng, nơi bàn bạc, giải việc làng, tổ chức lễ hội Kiến trúc mộc mạc, duyên dáng, là niềm tự hào, gắn bó, gần gũi với tình yêu quê hương Đình Bảng (Bắc Ninh),Thổ Hà, Lỗ Hạnh (Bắc Giang),Tây Đằng Quyến (Hà tây) II Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng - Chạm khắc trang trí gắn bó với kiến trúc đình làng - Các đầu đao, đầu cột chạm hình đầu rồng, các hoa văn - Các trục, các vách gỗ khắc nội dung sinh hoạt xã hội ? đề tài chạm khắc gỗ chủ yếu là gì - Những sinh hoạt dân gian : gánh con, trai gái vui đùa… ? Ai là tác giả nghệ thuật chạm khắc gỗ - Là nghệ thuật dân gian, nông dân sáng tạo ? Đặc điểm chạm khắc gỗ - Dứt khoát, tay, phóng khoáng, tạo chỗ nông, chỗ sâu, tối sáng lung linh huyền ảo ? Chạm khắc mang vẻ đẹp gì - Vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị, sáng tác theo Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh : chạm khắc cảm hứng, thoát khỏi quan niệm giai cấp phong (14) đình làng đối lập với chạm khắc cung đình, chính thống với qui tắc nghiêm ngặt mang tính tượng trưng và trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến Gv : qua nội dung đã tìm hiểu em hãy nêu đặc điểm bật chạm khắc gỗ đình làng? Hs trả lời Gv nhận xét kiến, mang đậm tính dân gian và sắc dân tộc III.Một vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng - Phản ánh cảnh sinh hoạt sống đời thường nhân dân - Mộc mạc, khỏe khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn người sáng tạo nó 4.Củng cố và luyện tập ? Đình làng có thành tựu nào ? Đình làng là nơi để làm gì ? Kiến trúc đình làng nào ? Có ngôi đình tiêu biểu nào ? Chạm khắc trang trí gắn với công trình kiến trúc nào 5.Hướng dẫn hs tự học nhà Về nhà học bài Chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 02 / 03 / 2012 Tiết Bài Vẽ trang trí(t1) TẬP PHÓNG TRANH ẢNH I.MỤC TIÊU o Hs biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập o Hs phóng tranh, ảnh đơn giản o Hs có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác II.CHUẨN BỊ Giáo viên  Chuẩn bị tranh mẫu và tranh phóng  Bút chì, thước kẻ, phấn màu (15) Học sinh  Sgk, giấy vẽ,hình mẫu  Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu III.PHƯƠNG PHÁP Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: gọi 4, hs lên bảng cho hs nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung cho điểm 3.Giảng bài Phóng tranh là kỹ thuật mà thực nó rèn khã quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác, phục vụ nhu cầu sống Qua bài học hôm chúng ta hiểu cách phong tranh và phóng nào Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét I.Quan sát, nhận xét Gv: Cho học sinh xem bài phóng tranh Hs: quan sát trả lời các câu hỏi -Phóng tranh làm gì? Tác dụng việc phóng tranh ảnh phục vụ -Tác dụng việc phóng tranh ảnh việc học cho học tập, sinh họat, làm báo tường, lễ hội, tập ,lễ hội, trang trí? trang trí góc học tập… Hs: trả lời Ngoai phóng tranh tạo điều kiện Gv: Những tranh ảnh cần thiết cho việc học tập, phát triển khả quan sát, rèn luyện tính vui chơi giải trí và nhiều họat động sống, kiên trì, cách làm việc chính xác lại có khuôn khổ nhỏ, không đáp ứng nhu cầu sử dụng đó chúng ta sử dụng phương pháp phóng tranh để có kích cỡ ý Vậy để phóng tranh ta làm nào? Họat động 2: Hướng dẫn hs cách phóng tranh ảnh: II.Cách vẽ phóng tranh, ảnh: Gv: Chọn tranh ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô Cách 1: kẻ ô vuông: vuông theo chiều dọc chiều ngang -Đo chiều cao, chiều ngang hình Gv: giới thiệu cách vẽ phóng”cách 1” phóng, kẻ các ô vuông Học sinh: Quan sát trả lời hướng dẫn giáo viên để ( nên lấy số chẵn) thực -Muốn phóng to kích thước lên bao Tương tự giáo viên đưa hình vẽ cách phóng thứ lên nhiêu lần so với hình thì tăng tỉ lệ ô vuông bảng vào tranh, hướng dẫn cách phóng thứ lên nhiêu lần Chú ý: So sánh các khoảng cách thật đúng để hình -Dựa vào các đã kẻ để kẻ hình phóng chính xác Cách 2: kẻ đường chéo - Kẻ ô theo đường chéo Dùng tranh ảnh đã kẻ ô theo đường chhéo - Đặt hình phóng lên bảng góc vuông cách kéo dài cạnh OA, OB kéo dài đường chéo OD Từ điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA,OB ta hình đồng dạng với hình định phóng 4.Củng cố và luyện tập - có cách phóng tranh, nêu cách kẻ ? 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Chuẩn bị bài sau : Chuẩn bị màu, giấy vẽ (16) V.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 09/ 03 / 2012 Tiết Bài Vẽ trang trí(t2) TẬP PHÓNG TRANH ẢNH I.MỤC TIÊU  Hs biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập  Hs phóng tranh, ảnh đơn giản  Hs có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác II.CHUẨN BỊ Giáo viên  Chuẩn bị tranh mẫu và tranh phóng  Bút chì, thước kẻ, phấn màu Học sinh  Sgk, giấy vẽ,hình mẫu  Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu (17) III.PHƯƠNG PHÁP Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: ?Có cách phóng tranh 3.Giảng bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: giới thiệu tranh I.Quan sát, nhận xét Gv: Cho học sinh xem số bài phóng tranh Hs: quan sát trả lời các câu hỏi Quan sát số bài phóng tranh nhận xét ? Hs: trả lời Gv: Những tranh ảnh cần thiết cho việc học tập, vui chơi giải trí và nhiều họat động sống, lại có khuôn khổ nhỏ, không đáp ứng nhu cầu sử dụng đó chúng ta sử dụng phương pháp phóng tranh để có kích cỡ ý.ngoài còn tính thẫm mỹ Tranh phóng phải giống với góc II.thực hành : Họat động 2: Hướng dẫn hs thực hành Gv: Chọn tranh ảnh đơn giản, vận dụng cách Tập phóng hình đơn giản trên giấy A4 phóng tranh đã học để phóng Chú ý: So sánh các khoảng cách thật đúng để hình phóng chính xác 4.Củng cố và luyện tập  Chọn số bài đã hoàn thành, gợi ý để hs nhận xét nội dung tranh, hình thức thể hiện, màu  Gv động viên hs, nhắc nhỡ hs làm chưa xong tiếp tục hoàn chỉnh bài nhà 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Chuẩn bị bài sau: “Đề tài Lễ Hội” Chuẩn bị màu, giấy vẽ V.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 16/03 / 2012 Tiết : 10 Vẽ tranh (T1) Bài : 10 ĐỀ TÀI LỄ HỘI I.MỤC TIÊU  Hs hiểu ý nghĩa và nội dung số lễ hội nước ta  Hs biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài lễ hội  Hs yêu quê hương và lễ hội dân tộc II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN  Tranh hs cũ vẽ các lễ hội nước ta HỌC SINH  Hs sưu tầm tranh, ảnh lễ hội  Giấy, chì, màu… III.PHƯƠNG PHÁP Trực quan, vấn đáp, luyện tập (18) IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: thu bài, nhận xét cho điểm 3.Giảng bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài Gv cho hs quan sát tranh lễ hội ? Tranh vẽ nội dung gì Hs trả lời Ngoài nội dung cô vừa cho xem thì chúng ta có thể vẽ nội dung gì với các hoạt động gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh đề tài nào? Hs trả lời Gv : Đây là đề tài lễ hội nên hình ảnh phải sinh động và màu sắc sáng, rực rỡ thể đặc trưng lễ hội Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành Gv theo dõi, gợi mở cách xếp bố cục, nội dung cho hs 4.Củng cố và luyện tập Gv thu bài Nhận xét bài làm hs 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Hoàn thành đường nét  Chuẩn bị bài sau: giấy, tẩy, chì, màu, V.Rút kinh nghiệm Nội dung bài học I.Tìm và chọ nội dung đề tài Hội chọi trâu Lễ hội đua thuyền Hội trăng rằm Lễ hội 26/3 II.Cách vẽ tranh Tìm hình ảnh tiêu biểu thể đúng nội dung lễ hội Dự kiến xếp hình mảng cho hợp lí (chính, phụ) Vẽ màu tươi sáng là rõ trọng tâm Vẽ tranh III.Thực hành Em hãy vẽ tranh đề tài “ Lễ Hội” ( tiết vẽ đường nét) Ngày soạn: 23/03 / 2012 Vẽ tranh (T2) Tiết : 11 ĐỀ TÀI LỄ HỘI Bài : 10 I.MỤC TIÊU  Hs hiểu ý nghĩa và nội dung số lễ hội nước ta  Hs biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài lễ hội  Hs yêu quê hương và lễ hội dân tộc II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN  Tranh hs cũ vẽ các lễ hội nước ta HỌC SINH  Hs sưu tầm tranh, ảnh lễ hội  Giấy, chì, màu… III.PHƯƠNG PHÁP Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện (19) 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ 3.Giảng bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm màu Gv cho hs quan sát tranh lễ hội với nhiều sắc màu khác ?Màu sắc tranh có phù hợp với nội dung không Gv: Đây là đề tài lễ hội nên hình ảnh phải sinh động và màu sắc sáng, rực rỡ thể đặc trưng lễ hội Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thực hành Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh đề tài bài trước? Hs trả lời Gv theo dõi, gợi mở cách xếp bố cục, nội dung cho hs 4.Củng cố và luyện tập Gv thu bài Nhận xét bài làm hs 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Chuẩn bị bài 11.vtt “Trang trí hội trường”  Sưu tầm số hình ảnh hội trường  Chuẩn bị giấy, tẩy, chì, màu, thước kẻ V.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30/ 03 / 2012 Tiết: 12 Bài : 11 Nội dung bài học I.Tìm và chọn màu Vẽ màu tươi sáng là rõ trọng tâm, có màu chính màu phụ, hài hoà III.Thực hành Em hãy vẽ tranh đề tài “ Lễ Hội” VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU  Hs hiểu số kiến thức sơ lược trang trí hội trường  Hs vẽ phác thảo trang trí hội trường  Hs thấy vẻ đẹp và cần thiết trang trí hội trường II.CHUẨN BỊ: GIÁO VIÊN - Một số bài vẽ trang trí hội trường HỌC SINH - Dụng cụ học tập : bút chì, thước kẻ, tẩy, màu - Sưu tầm tranh ảnh trang trí hội trường III.PHƯƠNG PHÁP Quan sát, vấn đáp, thực hành IV.TIẾN TRINH DẠY HỌC 1.Ổn định : Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ : phát bài kiểm tra nhận xét 3.Giảng bài (20) Trong buổi lễ, đại hội, giao lưu văn nghệ, yếu tố thành công là nhờ vào cách trang trí hội trường đem lại cho người xem cảm giác thoải mái và không kém vẻ trang trọng Hoạt động Thầy và trò Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét Gv đặt câu hỏi - Hội trường là gì? Tại phải trang trí hội trường? -Trang trí hội trường nhằm mục đích gì ? - Trang trí hội trường là trang trí phần nào? + Phần bục nằm phần phải cao so với chỗ ngồi khán giả + Phần trang trí thật kỹ, là đại hội hay họp mặt phải làm phông tối , chữ sáng, có biểu tượng đặt đúng nơi quy định, bố cục cân đối lệch vễ phía trái, có tượng ảnh Bác Hồ, có cờ tổ quốc Cây cảnh đặt ngắn, cân đối bên - Cách đặt bàn đại biểu và bục nói chuyện cần phải cân đối Nội dung bài học I.Quan sát nhận xét - Hội trường là nơi diễn buổi lễ, buổi họp trang trọng, hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các "nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi diễn buổi đại hội các đoàn thể - Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội trường thu hút chú ý nhiều người, làm cho buổi lễ thêm hoành tráng và làm cho không khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng - Cách trang trí : hội trường gồm phần: Phần bục và phần II.Cách trang trí hội trường o Tìm tiêu đề tên buổi lễ hội thảo o Tìm các hình ảnh cần cho nội dung (phong, cờ, ảnh, chữ….) o Sắp xếp bố cục (chữ, cờ, ảnh hoa….) o Phác thảo chi tiết chỉnh sửa hình và vẽ màu ( Trong cách sử dụng phông màn, màu phông, màu chữ, cách đặt biểu tượng, cách xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả ) - Gv kết luận, bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẩn hs cách trang trí III.Thực hành Gv : Cho hs xem số tranh ảnh hội trường khác Vẽ trang trí hội trường (tự chọn nội dung) : đối xứng, không đối xứng… Gv nhấn mạnh để hs hiểu rõ nội dung và tính chất buổi lễ để trang trí cho phù hợp Gv nhấn mạnh : chiều dài, rộng hội trường Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung đủ dấu, dễ đọc… Màu sắc hài hòa phù hợp nội dung buổi lễ Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài Gv theo dõi gợi ý để hs làm bài, giúp hs tìm đúng nội dung, tìm hình ảnh phù hợp kiểu chữ xếp hình mảng màu sắc… 4.Củng cố và luyện tập Gv chọn số bài và dán lên bảng, hs nhận xét Gv nhận xét bổ sung động viên khích lệ hs làm bài 5.Hướng dẩn hs tự học nhà Hoàn thành bài vẽ nhà Xem trước bài 12 (21) V.Rút kinh nghiệm Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 07 / 04 / 2012 Tiết : 13 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Bài 12 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I.MỤC TIÊU  Hs hiểu sơ lược MT các dân tộc ít người  Hs thấy phong phú, đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam  Hs có thái độ trân trọng, yêu quí, bảo vệ các di sản nghệ thuật dân tộc II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Sgk, giáo án HỌC SINH Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học III.PHƯƠNG PHÁP Thảo luận IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.KTBC : Nộp bài trang trí hội trường Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại 3.Giảng bài Giới thiệu bài: - Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời và có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống Dù chung mảnh đất vùng miền lại có nét đặc sắc riêng văn hoá nghệ (22) thuật , chính nét đặc sắc đó sản sinh nét văn hoá tinh thần đặc trưng riêng cho cộng đồng dân tộc Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẩn hs tìm hiểu vài nét khái quát các dân tộc ít người Việt Nam ? Trên đất nước Việt nam có bao nhiêu cộng đồng dân tộc sinh sống ?Hãy kể tên vài cộng đồng dân tộc mà em biết ?Các cộng đồng dân tộc đó có tách khỏi chiến tranh chống ngoại xâm không? ? Văn hoá các cộng đồng dân tộc so với văn hoá chung Việt nam có điểm gì đặc biệt ? Gv: Và điều đó đã tạo nên tranh nhiều màu sắc, phong phú hình thức và sinh động nội dung nên văn hóa dân tộc ít người Hoạt động 2: hd hs tìm hiểu số đặc điểm MT các dân tộc Việt Nam - Hãy nêu vài nét tranh thờ? - Tranh thờ có ý nghĩa gì ? I/ Vài nét khái quát - 54 cộng đồng dân tộc anh em sinh sống - Dao, Mường, Tày Thái , Nùng, Ê đê, Chăm, Ba Na, Gia rai, khơ mú, Dáy, Tà ôi, Xơ đăng - Các cộng đồng dân tộc đó sát cánh bên chiến tranh chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc - Mỗi cộng đồng dân tộc có nét văn hoá riêng tạo nên đa dạng phong phú cho Văn hoá dân tộc Việt nam - Trình bày đặc điểm tranh thờ ? - Ngoài việc phục vụ cho thờ cúng, tranh còn có mục đích gì ? Gv cho hs xem các loại thổ cẩm : - Hoa văn trên thổ cẩm thường tập trung phần nào ? - Nhận xét nét đặc sắc thổ cẩm ? - Màu sắc thổ cẩm thường nào ? - Nhà Rông dùng để làm gì? - Trình bày nhận xét em nhà Rông? - Nhà Rông làm chất liệu gì và trang trí nào ? - Tượng nhà mồ có ý nghĩa nào người đã khuất ? - Nêu giái trị ngh thuật tượng nhà mồ ? (Gv phân tích thêm sau đó kết luận bổ sung.) - Nêu đặc điểm kiến trúc Tháp Chăm? II.Một số loại hình và đặc điểm các dân tộc ít người Việt Nam 1.Tranh thờ và thổ cẩm a Tranh thờ : Tranh đồng bào Dao, Nùng, Tày, Cao lan, Hmông ( Phía Bắc) - Phản ánh ý thức hệ lâu đời hướng thiện, răn đe điều ác và cầu may mắn, phúc lành cho người * Đặc điểm : Tranh vẽ các màu tự do, tự tạo, in nét sẵn - Có giá trị lớn mĩ thuật dân tộc Việt Nam b Thổ cẩm - Hoa văn tập trung nhiều gấu váy, cổ ngực, lai áo, tay - Chắt lọc đường nét khái quát điển hình các vật tượng, cách điệu và đơn giản chúng lại từ mẫu hình thực bên ngoài - màu sặc rực rỡ, tuơi sáng, màu trầm buồn Nhà Rông và Tượng nhà mồ Tây Nguyên a Nhà Rông : - Là nơi sinh hoạt chung buôn làng, Nhà thiết kế cao to khoẻ trang trí công phu - Được làm chất liệu gỗ, tre, nứa, lá tạo gần gũi song lại chú trọng mặt kiến trúc và trang trí tinh xảo, công phu b Tượng nhà mồ - là nhà dành cho người chết, đó là tưởng niệm người sống dành cho người chết, Nét đẽo thô sơ , kì quái, lại mang giá trị nguyên thuỷ rừng núi hình khối đơn giản cách điệu cao Tháp và điêu khắc Chăm a Tháp Chăm: ( Ninh Thuận ) : Là công trình kiến trúc bao gồm nhiều tầng , thu nhỏ dần đỉnh, (23) - Trình bày giá trị nghệ thuật Tháp Chăm? - Trình bày điêu khắc Chăm? Nêu giá trị Nghệ thuật điêu khắc Chăm? xây gạch cứng - Chạm khắc trang trí trên khối tường đã xây - Hoạ tiết hoa là xen kẻ với hình người và thú vật * Tháp Chăm UNESCO công nhận là di sản văn hoá giới b Điêu khắc Chăm : Nghệ thuật tạc tượng khối tròn căng, nhịp điệu uyển chuyển đầy gợi cảm , bố cục chặt chẽ - Ngôn ngữ tạo hình giản dị có tính khái quát cao * Kết luận: Tháp và điêu khắc Chăm là trường ca sống và xã hội tâm linh 4.Củng cố và luyện tập Gv nhận tiết học và khen ngợi em có nhiều ý kiến xây dựng bài 5.Hướng dẫn hs tự học nhà Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh văn hóa các dân tộc ít người Quan sát dáng người hoạt động, tìm nhiều dáng đẹp V.Rút kinh nghiệm Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 14/ 04 / 2012 Tiết 13 Bài 13 VẼ THEO MẪU TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu thay đổi dáng người các tư họat động -Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các họat động xung quanh II/ Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh có các dáng họat động người Hs: Sưu tầm ảnh có các dáng họat động người III/ Phương pháp: -Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV/ Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm diện 2) KTBC: Gọi hai học sinh lên trả bài cũ 3) Gỉang bài mới: Họat động thầy và trò *Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét -Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh có các họat động người: đi, đứng, ngồi… -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/99 ?Trình bày thay đổi hình dáng người vận động Nội dung bài học I/ Quan sát, nhận xét: - Khi cúi xuống lưng người cong lại , trọng tâm rơi vào đôi bàn chân - , cột sống chuyển động nhịp nhàng, ngồi, thân hình gập lại, chayk tư chuyển động theo thân mình, tay chân linh hoạt theo nhịp điệu (24) -Giáo viên: các họat động người, có đứng yên chỗ hay không? Và nó thay đổi sao? (con người họat động đa dạng: đi, đứng, ngồi, khom… tùy theo hành động người) -Giáo viên gợi ý để học sinh tìm tỉ lệ các phận: đầu, thân, tay, chân, biết so sánh các tỉ lệ với và cho học sinh thấy đường trục phận -Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ với họat động khác người - *Họat động2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng II/ Cách vẽ dáng người: người * Giáo viên: Muốn vẽ dáng người đúng, chính xác cần phải làm gì?(Quan sát dáng người định vẽ) ? Chúng ta thực qua bước - B1:Xác định dáng người và tỷ lệ các phận - B2: Vẽ phác các nét chính - B3: vẽ nét diễn tả chi tiết III/ Thực hành: Vẽ dáng người họat động cụ thể *Họat động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành -Giáo viên cho học sinh vẽ ngòai trời -Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn dáng -Cách vẽ nét chính -Vẽ nét cụ thể Củng cố và luyện tập -Giáo viên chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt đính lên bảng -Học sinh nhận xét hình dáng, bố cục, cách vẽ -Giáo viên nhận xét, khen gợi số học sinh vẽ tốt Hướng dẫn học sinh tự học nhà -Sưu tầm tranh ảnh lực lượng vũ trang -Chuẩn bị bài sau -Về nhà hòan thành bài vẽ V.RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức Phương pháp (25) Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 21/ 04 / 2012 Tiết : 15 Bài : 15 VẼ TRANG TRÍ (T1) TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG I.MỤC TIÊU  Hs hiểu nội dung và cần thiết thiết kế thời trang sống  Hs biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích  Hs coi trọng sản phẩm văn hóa mang sắc dân tộc II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Một số mẫu thời trang (tranh vẽ) HỌC SINH - Ảnh thời trang - Bút chì, màu, giấy màu, kéo… III.PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.KTBC : 3.Giảng bài Giới thiệu bài : Cho học sinh xem đoạn video trình diễn thời trang.(nếu có) -Thời trang luôn gắn liền với sống người Theo thời đại, sống ngày càng cao thì khả và nhu cầu thẩm mĩ người ngày càng lớn Thời trang dù hiên đại đến đâu không thể tách rời nét văn hoá truyền thống dân tộc và phù hợp với lứa tuổi , thời gian ,không gian.Đó là bài học ngày hôm lớp chúng ta Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học (26) Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét GVchia HS làm nhóm thảo luận Nhóm 1: Em hãy phân loại trang phục phù hợp với lứa tuổi (trẻ em, trung niên, người trưởng thành)? Nhóm 2: Theo em, áo ; treo ĐDDH lên bảng, các nhóm cử nhóm trưởng, cử thư kí ? Em hãy thảo luận và cho biết : - Thời trang là gì? Trình bày vai trò thời trang sống? - Nêu nhận xét em trang phục người Việt ? Đặc điểm trang phục người vùng miền? - Gv phân tích cho HS rõ - Kể tên và trang phục mà em biết ? Nêu mục đích sử dụng các trang phục đó ? - Cho ví dụ trang phục phù hợp với lứa tuổi và mùa thích hợp ? *GV kết luận Ngày thời trang cần thiết sống nhu cầu “ăn ngon, mặc đẹp” Thời trang là sử dụng trang phục phù hợp với xu thời đại, phù hợp với lứa tuổi và mục đích sử dụng Vd: Trang phục Lễ hội, áo dài , comlê, váy… Trang phục thể thao,giày thể thao, giày… Trang trí thời trang nhằm tạo cho sống thêm tươi đẹp sinh động, làm cho người thêm yêu sống yêu lao động tạo dáng thời trang là tìm các kiểu mẫu, màu sắc, trang trí khác phù hợp với nhu cầu sử dụng người Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách trang trí Gv : Để có trang phục đẹp công việc quan trọng nhà thiết kế thời trang là gì? Hs : tạo dáng và trang trí Hoạt động 3: HD hs thực hành I.Quan sát, nhận xét Khái niệm: Thời trang là lĩnh vực đa dạng và phong phú bao gồm nhiều thể loại thời trang khác nhau: Thời trang quần áo, thời trang tóc, nhà ở, xe cộ, túi xách Thời trang làm đẹp thêm cho sống người thêm sinh động và đẹp hơn, thú vị II.Cách tạo dáng và trang trí 1.Cách tạo dáng a/xác định mục đích sử dụng, lứa tuổi, vóc dáng, màu da b/ Tìm hình dáng chung c/ Kẻ trục và tìm dáng áo (tỉ lệ đường nét các phần chính) d/ Tìm các chi tiết (cổ áo, tay áo và đường nét cụ thể) 2/ Cách trang trí a/ Trang trí (vẽ hình) - Chọn họa tiết - Sắp xếp họa tiết b/ Vẽ màu Màu sắc và màu cảu họa tiết cần hài hgòa Tùy thuộc vào kiểu dáng áo người lớn haqy trẻ em, áo dùng mùa hè hay đông….mà có cách xếp, chọn họa tiết và chọn màu cho thích hợp III.Thực hành Thiết kế mẫu thời trang Tiết vẽ hình (27) Hs thực hành gv góp ý em lam sai, để hs chỉnh sửa kịp thời Hs thực hành 4.Củng cố và luyện tập  Các nhóm đính bài vẽ lên bảng  Yêu cầu hs quan sát nhận xét chọn bài đẹp các nhóm và giải thích vì sao?  Gv nhận xét ưu khuyết điểm rút kinh nghiệm 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Về nhà hoàn thành đường nét bài vẽ Tìm hiểu thêm màu sắc V.Rút kinh nghiệm Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Ngày soạn: 21/ 04 / 2012 Tiết : 15 Bài : 15 VẼ TRANG TRÍ (T2) TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG I.MỤC TIÊU  Hs hiểu nội dung và cần thiết thiết kế thời trang sống  Hs biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích  Hs coi trọng sản phẩm văn hóa mang sắc dân tộc II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Một số mẫu thời trang (tranh vẽ) HỌC SINH - Ảnh thời trang - Bút chì, màu, giấy màu, kéo… III.PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.KTBC : 3.Giảng bài Giới thiệu bài : Cho học sinh xem đoạn video trình diễn thời trang.(nếu có) -Thời trang luôn gắn liền với sống người Theo thời đại, sống ngày càng cao thì khả và nhu cầu thẩm mĩ người ngày càng lớn Thời trang dù hiên đại đến đâu không thể tách rời nét văn hoá truyền thống dân tộc và phù hợp với lứa tuổi , thời gian ,không gian.Đó là bài học ngày hôm lớp chúng ta Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Gới thiệu hs xem số bài vẽ trang trí màu I Cách tìm màu ? Em hãy xem số tranh và nhận xét màu sắc Màu sắc phải phù hợp với trang (28) phục Hoạt động : HD hs thực hành II.Thực hành Hs thực hành gv góp ý em lam sai, để hs chỉnh sửa Thiết kế mẫu thời trang kịp thời Tiết tìm màu Hs thực hành 4.Củng cố và luyện tập  Các nhóm đính bài vẽ lên bảng  Yêu cầu hs quan sát nhận xét chọn bài đẹp các nhóm và giải thích vì sao?  Gv nhận xét ưu khuyết điểm rút kinh nghiệm 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Về nhà hoàn thành đường nét bài vẽ  chuẩn bị bài sau V.Rút kinh nghiệm Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Ngày soạn: 28/ 04 / 2012 Tiết : 17 Bài :16 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT CHÂU Á I.MỤC TIÊU  Hs hiểu biết sơ lược số nghệ thuật và số công trình MT Châu Á  Củng cố thêm nhận thức cho hs lối sống và môí quan hệ, giao lưu văn hoá các nước khu vực  Hs quan tâm tìm hiểu MT và văn hoá cuả các nước Châu Á II TRỌNG TÂM  Hs hiểu biết sơ lược số nghệ thuật và số công trình MT Châu Á  Củng cố thêm nhận thức cho hs lối sống và môí quan hệ, giao lưu văn hoá các nước khu vực III.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN HỌC SINH - Sgk, tập, viết IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.KTBC : cho các nhóm trình bày sưu tập thời trang, nhận xét 3.Giảng bài -Mĩ thuật châu á đóng góp lớn vào mĩ thuật giới đó phải kể đến quốc gia: TQ, ÂĐ, NB Những công trình nghệ thuật, tác phẩm điêu khắc hay tranh hội hoạ để lại lòng người xem ấn tượng khó quên Trong đó mĩ thuật các quốc gia này đã để lại giá trị văn hoá lớn cho mĩ thuật giới nói chung và mĩ thuật châu á nói riêng Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu vài nét khái quát I.Vài nét khái quát Gv giới thiệu : Một số quốc gia châu Á có tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu đặc biệt là * Công trình Trung Quốc: Vạn lý Trường Thành, Cố Trung Quốc và ấn Độ Cung, Thiên An Môn, Di Hoà Viên, (29) - Kể tên công trình mĩ thuật Trung Quốc và ấn Độ mà em biết ? - Điêu khắc Nhật Bản có gì đặc biệt ? - Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch, Từ Bi Hồng * ấn Độ : Lăng Tát MaHa, Điêu khắc có giá trị lớn * Nhật Bản : Núi Phú Sĩ - Hoạ sĩ Utamarô, Hô ku sai Hoạt động 2: Một số mt châu á - MT ấn độ hình thành và phát triển nào ? - Tư tưởng chủ đạo mĩ thuật Ấn độ là gì? - Kể tên công trình tiêu biểu mĩ thuật ấn độ ? Nêu đặc điểm công trình đó ? II.Vài nét MT Châu Á Mĩ Thuật ấn độ - Hình thành 3000 năm TCN - Tư tưởng ấn Độ giáo ( Đạo Hin Đu) - Vài nét Mt Trung Quốc? - Tư tưởng nào ảnh hưởng đến MT Trung Quốc và ảnh hưởng nào ? -Kể tên công trình kiến trúc điêu khắc tiếng ? - Nêu tên các hoạ sĩ và công trình nghiên cứu họ Mt ? - Kể tên số hoạ sĩ tiếng Trung Quốc - Đặc điểm mĩ thuật Nhật ? - Nêu vài nét NT điêu khắc và đồ hoạ ? - Kể tên hoạ sĩ tiêu biểu nghệ thuật khắc gỗ ? - Gv kết luận, bổ sung - Nêu đặc điểm chính mĩ thuật Lào và Campuchia? - Kể tên các công trình kiến trúc Lào và cam pu chia ? - Nêu đặc điểm kiến trúc ăng co thom? - Gv NT điêu khắc phát triển trên sở các công trình kiến trúc 4.4 Câu hỏi bài tập củng cố : * Đền thờ Thần mặt trời - Thần Shiva - Thánh tích MahabariPuri( 630-715 sau công nguyên ) * Lăng TátMaHa - Điêu khắc: Thầy Tăng cầm phất trần hầu lễ MT độc đáo và đặc sắc Mĩ Thuật Trung Quốc * MT Trung quốc chiếm vị trí quan trọng vì thể nhiều phương diện phong phú và độc đáo MT chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng nho giáo , đạo giáo và phật giáo * Vạn lí trường thành - Cố Cung, Thiên An Môn, Di Hoa Viên * Bích Hoạ : chùa hang Macao, tranh lụa , tranh thuỷ mặc đề cao trở thành quốc hoạ Trung Quốc - Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch, đưa hội hoạ trung quốc và UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá giới Mĩ Thuật Nhật Bản - Mĩ thuật mang đậm tính dân tộc a Kiến trúc : Phát triển rầm rộ, xây dựng đồ sộ đặc biệt là chùa TÔĐAIDI b Hội hoạ là điêu khắc : Đặc biệt là nghệ thuật khắc gỗ, tạo sắc riêng - Hoạ sĩ Hôkusai , Utamarô có nhiều tác phẩm tiếng :- Núi phú sĩ - Điểm trang MT Nhật Bản mang phong thái riêng Các công trình kiến trúc lào và Campuchia a Thạt luổng : 1566, là công trình kiến trúc tiêu biểu( Phật giáo ) Lào Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính dát vàng tạo nên uy nghi, rực rỡ b Ăng co Thom: - Kiến trúc thuộc loại đền núi , xây dựng kỉ XIII , cổng thắng lợi khắc hình mặt người (30) o Trình bày kiến trúc MT Châu Á o Gv nhận xét chung tiết học 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Đối với bài học tiết này o Đọc bài SGk * Đối với bài học tiết sau: Sưu tầm tranh ảnh và tìm hiểu thêm bài viết liên quan đến bài học Sưu tầm các hình ảnh biểu trưng Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy RÚT KINH NGHIỆM: Kiến thức Phương pháp Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Ngày dạy : Ngày soạn: / / 2012 (31) Tiết : 18 Bài 18 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT CHÂU Á I.MỤC TIÊU  Hs hiểu biết sơ lược số nghệ thuật và số công trình MT Châu Á  Củng cố thêm nhận thức cho hs lối sống và môí quan hệ, giao lưu văn hoá các nước khu vực  Hs quan tâm tìm hiểu MT và văn hoá cuả các nước Châu Á II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Sgk,Sgv HỌC SINH - Sgk, tập, viết III.PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.KTBC : cho các nhóm trình bày sưu tập thời trang, nhận xét 3.Giảng bài Giới thiệu bài: Châu Á xem là cái nôi văn minh nhân loại Ai cập, lưỡng Hà… Một nơi bắt đầu cho nên văn minh sau này Hôm chúng ta tìm hiểu sơ lược các văn minh này Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu vài nét khái quát Gv : Hãy cho biết vùng nào trên giới xem là cái nôi văn minh nhân loại? Hs : Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, La Mã, Trung Quốc, Aán Độ Gv : Ở Châu Á MT các Quốc Gia nào có lịch sử phát triển lâu đời ? và xem là cái nôi cuả văn minh Châu Á Hs : Các Quốc gia Aán Độ, Trung Quốc, Nhật Bản…được coi là nơi khởi đầu cho lịch sử phát triển cuả loài người Nhật Bản và số quốc gia Châu Á (trong đó có VN) nằm khu vực coi là cái nôi cuả văn minh nhân loại Hoạt động 2: Một số mt châu á Gv : chia lớp thành tổ để thảo luận MT các nước Tổ 1: MT Aán Độ Nội dung bài học I.Vài nét khái quát TQ Aán Độ cùng với số nước lân cận coi là hai số cái nôi văn minh giới II.Vài nét MT Châu Á 1.Aán Độ - Là quốc gia rộng lớn Nam Á có dân số đứng thứ Châu Á Là nước có văn minh phát triển rực rỡ từ 3000 năm trước công nguyên (32) Tổ 2: Trung Quốc Tổ 3: Nhật Bản Tổ 4: Lào, campuchia Gv yêu cầu hs thảo luận - Gv yêu cầu hs thảo luận  Vị trí điạ lí  Kiến trúc  Về hội họa và đồ hoạ Các nhóm thảo luận khoảng 10 phút đại diện lên trình bày Gv : bổ sung và kết luận MT Aán Độ để lại nhiều công trình, kiến trúc tác phẩm tiếng Đó là MT dân tộc giàu sắc, phong phú đa dạng Đặc biệt loại tranh sơn thủy lấy cảnh vật làm đối tượng chủ đạo với hai yếu tố chính là núi và nước để diễn tả, đã tạo nên phong cách độc đáo cuả hội họa TQ Bên cạnh lối vẽ công phu, tỉ mỉ và hoàn thiện lại có lối vẽ phóng khoáng, linh hoạt thường các họa sĩ thực lúc xuất thần Hai lối vẽ này coi là “ Quốc họa” Họa sĩ Tề Bạch Thạch ông phong tặng danh hiệu “ Danh nhân văn hóa giới vào năm 1963” TQ là trung tâm văn minh lớn cuả giới cổ đại Mĩ thuật TQ giàu chất triết lí Á Đông, có tính tượng trưng cao và mang đậm sắc dân tộc Gv kết luận : Ngày nay, mặc dù KHKT và công nghệ Nhật đã phát triển cao, song tranh khắc gỗ là niềm tự hào nhân dân NB -Kiến trúc, điêu khắc, hội họa phát triển gắn liền với tôn giáo Bộ kinh ve-đa tiếng người Aán Độ cổ cho chính thần thánh là nơi bắt nguồn cuả nghệ thuật Nhiều công trình kiến trúc tiếng chùa Hang A-Giang-ta, Caila-sa vừa đồ sộ kiến trúc , vừa tinh tế trang trí với tượng thần và hoa văn đẹp bên cạnh còn có các cung điện lộng lẩy các triều đại vua chúa -Điêu khắc và hội họa có quan hệ chặt chẽ Ơû tất các ngôi đền thần mặt trời, thần savi, cung điện Mô-ri-a….đều không đẹp kiến trúc mà còn tiếng tác phẩm điêu khắc và hội họa 2.Trung Quốc TQ là đất nước rộng lớn đông dân giới, có văn hóa phát triển sớm - Kiến trúc có nhiều công trình tiếng trên khắp đất nước : An Môn, Di Hòa viên, vạn lí trường thành… - Hội họa TQ tiếng với tranh tuyệt đẹp vẽ trên lụa, trên giấy, trên đá: Dương Quý Phi tắm sông, phu nhân nước Quắc chơi… 3.Nhật Bản Là đất nước ngoài khơi phiá đông lục địa (châu á với thiên nhiên khắc nghiệt động đất, núi lửa, giá lạnh (Núi Phú sĩ cao 3775,6m) * Kiến trúc có đặc điểm - Kiến trúc nguyên thủy theo tinh thần đạo, thường nguyên sơ, ít gia công chạm trỗ trau chuốt, chịu ảnh hưởng kiến trúc phật giáo, TQ Vườn kết hợp với kiến trúc là nét đặc sắc riêng phong cách kiến trúc người Nhật * Hội họa Phát triển gắn với phật từ cuối TKVI giống TQ người Nhật coi chữ viết là nghệ thuật thư pháp với cách sáng tạo riêng * Đồ họa Nhật đặc biệt tiếng với tranh khắc gỗ : Kionaga, Utamasô, Hoku sai 4.Lào –Campuchia (33) * Thạt Luỗng (Lào) - Tháp thạt luỗng vua Xét-thả-thilạt cho xây dựng lại Đây là công trình kiến trúc phật g iáo tiêu biểu nước Lào * Aêngco thom (Campuchia) - Aêngco thom thuộc loại kiến trúc “Đền núi) Aán tượng bật ngôi đền là 54 tháp là tượng phật mặt, mặt mang nụ cười “Bayon” 4.Củng cố và luyện tập o Trình bày kiến trúc MT Châu Á o Gv nhận xét chung tiết học 5.Hướng dẫn hs tự học nhà o Đọc bài SGk o Sưu tầm tranh ảnh và tìm hiểu thêm bài viết liên quan đến bài học o Sưu tầm các hình ảnh biểu trưng V.Rút kinh nghiệm Kiến thức Phương pháp Đồ dùng dạy học Hiệu Tồn Hướng giải Về bố cục Về hình vẽ Về màu sắc MA TRẬN THIẾT KẾ THI HỌC KÌ I MÔN MỸ THUẬT KHỐI Năm học 2010 – 2011 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Sắp xếp các hoạ 1đ 1đ tiết có mảng chính, mảng phụ Khung hình 0,5đ 1đ 0,5đ chuẩn, chặt chẽ, cân đối Rõ ràng 0.5đ 0,5đ 0,5đ Nội dung thể 1đ hoạ tiết đẹp Hài hòa nóng 0,5đ 0,5đ lạnh kết họp giũa nóng, lạnh Thể 0.5đ 0.5đ đậm nhạt, sáng tối Vận dụng cao 0.5đ 0,5đ 0,5đ (34) Không gian Tổng câu hỏi Tổng số điểm 2đ 3.5đ 3đ 1,5đ % 20% 35% 30% 15% ĐỀ THI MÔN MỸ THUẬT KHỐI HKI NĂM HỌC 2010– 2011 Đề thi: Em hãy trang tr í tranh với cac nội dung sau tạo dáng và trang trí túi xách, thiết kế sưu tập thời trang, lịch, biểu trưng Thời gian 45 phút Đáp án: – 10 điểm : - Bố cục mảng hình đẹp, phù hợp với kiểu dáng - Màu sắc, họa tiết hấp dẫn, phong phú - Kiểu dáng sáng tạo Đẹp mắt - Sản phẩm mang tính ứng dụng – điểm : - Bước đầu tạo dáng sản phẩm - Sắp xếp mảng hình thuận mắt, hợp lí - Màu sắc có đậm, nhạt - Sản phẩm ít tính sáng tạo – điểm : - Sản phẩm chưa có tính sáng tạo, còn rập khuôn - Màu sắc đơn điệu - Tạo dáng sơ sài Dưới điểm - Không đạt yêu cầu trên MA TRẬN THIẾT KẾ THI HỌC KÌ I MÔN MỸ THUẬT KHỐI Năm học 2010 – 2011 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Về bố cục Sắp xếp các hoạ 1đ 1đ tiết có mảng chính, mảng phụ Khung hình 0,5đ 1đ 0,5đ chuẩn, chặt chẽ, cân đối Về hình vẽ Rõ ràng 0.5đ 0,5đ 0,5đ Nội dung thể 1đ hoạ tiết đẹp Về màu sắc Hài hòa nóng 0,5đ 0,5đ lạnh kết họp giũa nóng, lạnh Thể 0.5đ 0.5đ đậm nhạt, sáng tối Không gian Tổng câu hỏi Vận dụng cao 0.5đ 0,5đ 0,5đ (35) Tổng số điểm 2đ 3.5đ 3đ 1,5đ % 20% 35% 30% 15% ĐỀ THI MÔN MỸ THUẬT KHỐI HKI NĂM HỌC 2010– 2011 Đề thi: Em hãy trang tr í tranh với cac nội dung sau tạo dáng và trang trí túi xách, thiết kế sưu tập thời trang, lịch, biểu trưng Thời gian 45 phút Đáp án: – 10 điểm : - Bố cục mảng hình đẹp, phù hợp với kiểu dáng - Màu sắc, họa tiết hấp dẫn, phong phú - Kiểu dáng sáng tạo Đẹp mắt - Sản phẩm mang tính ứng dụng – điểm : - Bước đầu tạo dáng sản phẩm - Sắp xếp mảng hình thuận mắt, hợp lí - Màu sắc có đậm, nhạt - Sản phẩm ít tính sáng tạo – điểm : - Sản phẩm chưa có tính sáng tạo, còn rập khuôn - Màu sắc đơn điệu - Tạo dáng sơ sài Dưới điểm - Không đạt yêu cầu trên Ngày dạy : Ngày soạn: / / 2012 Tiết 19 Bài 19 VẼ TRANG TRÍ VẼ BIỂU TRƯNG I.MỤC TIÊU  Hs hiểu nội dung và ý nghĩa biểu trưng  Hs biết cách vẽ và vẽ biểu trưng đơn giản trường học  Hs biết cách vẽ và vẽ biểu trưng đơn giản trường học  Hs yêu mến, tự hào nhà trường II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN  Một số hình vẽ biểu trưng (của nhà trường, quan, thiếu niên, niên ….)  Hình gợi ý cách vẽ (36) HỌC SINH  SGK, sưu tầm hình ảnh biểu trưng  Giấy vẽ, màu III.PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, vấn đáp, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.KTBC Giảng bài Biểu trưng là hình ảnh tượng trưng cho đoàn thể, đơn vị, nghành nghề trường học nào đó Cũng có thể là biểu tượng để quảng cáo mặt hàng sản phẩm cho công ty, quốc gia Hôm chúng ta học cách vẽ biểu trưng Hoạt động Thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét GV cho Hs xem các biểu trưng với nhiều hình dạng khác - Biểu trưng là gì? - Bố cục biểu trưng gồm phần? - Nhận xét các hình ảnh và chữ các biểu trưng trên ? - Biểu trưng đặt đâu ? Nội dung bài học I.Quan sát, nhận xét Khái niệm: Biểu trưng là hình ảnh tượng trưng cho đoàn thể nghành nghề, trường học nào đó Bố cục : Gồm phần, hình và chữ * Hình ảnh tiêu biểu, cô đọng, chứa nội dung sâu sắc, chữ Baton nét màu sắc hài hoà tươi sáng toát lên vẻ đẹp biểu tượng Biểu trưng đặt đầu tạp chí , đầu báo trang trí các ngày lễ hội đeo ngực áo Huy hiệu Đoàn, Đội, Huân huy chương II.Cách vẽ B1: Tìm và chọn hình ảnh nhà trường như: tên trường, sách vở, bút… Đặc điểm bật trường Chọn hình tượng, chữ và màu B2: Cách vẽ biểu trưng Tìm hình dang chung (H3a) Phác bố cục mảng hình mảng chữ (H3b) B3: Vẽ chi tiết : hình ảnh biểu trưng và vẽ chữ (H3c,d) B4: Vẽ màu nền, màu hình, màu chữ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ biểu trưng ? Cách tiến hành vẽ biểu trưng qua bước Hs : trả lời Gv cho ví dụ : biểu trưng nói chiến tranh (qủa bom, súng), hoà bình (chim bồ câu), nông nghiệp (bông lúa), công nghiệp (bánh xe, máy móc….) Trường học : mái trường, sách, vở, bút mực, hình ảnh thầy cô, hs… Gv : hình ảnh tượng trưng cho trường học phong phú nên tìm vài hình ảnh điển hình, cô đọng nhất: III.Thực hành vở, lửa,… Vẽ biểu trưng tùy theo ý thích (về nhà Biểu trưng cần vẽ đơn giản mà trường) diễn đạt nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành (37) Hs suy nghĩ tìm tòi để làm bài theo cảm nhận Gv : Giúp đỡ hướng dẫn hs làm bài qua các bước 4.Củng cố và luyện tập  Lấy bài vẽ tương đối đẹp để nhận xét  Hs nhận xét : hình ảnh, ý nghiã, đầy đủ nội dung, phản ánh đúng nhà trường  Về cách xếp bố cục Gv bổ sung 5.Hướng dẫn hs tự học nhà - Về nhà hoàn thành bài V.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (38)

Ngày đăng: 13/06/2021, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w