Đùng một cái, họ những người bản xứ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” Nguyễn Ái Quốc, Thuế Máu Câu 3: 6.0 điểm Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TUYÊN HÓA TRƯỜNG THCS THANH THẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ Văn lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề.) Đề I MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Văn học Chép chính xác -Thơ đại Việt khổ thơ cuối bài Nam thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Tiếng Việt - Các thành phần biệt lập Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % 3.Tập làm văn - Văn nghị luận Số câu: 01 Số điểm: 6.0 Tỉ lệ: 60% Tổng số câu: 03 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% II ĐỀ RA: Cộng Cấp độ thấp Tên chủ đề Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học Số câu: 0.5 Số điểm:1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% Cấp độ cao Nêu cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu 01 Điểm :2.0 Tỉ lệ: 20 % Xác định các thành phần biệt lập Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: Điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Vẻ đẹp của nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và Phương Định “Những ngôi xa xôi” của Lê Minh Khuê Số câu: Số điểm:6.0 Tỉ lệ: 0% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: điểm : 6.0 Tỉ lệ: 0% Số câu: Điểm: 10 Tỉ lệ: 100% (2) Câu 1: (2.0 điểm) Chép chính xác khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương Nêu cảm nhận của em về khổ thơ này? Câu 2: (2.0 điểm) Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học Vận dụng để xác định thành phần biệt lập câu sau cho biết đó là thành phần gì? a – Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên ( Kim Lân, Làng) b Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” (Nguyễn Ái Quốc, Thuế Máu) Câu 3: (6.0 điểm) Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn của nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định “Những ngôi xa xôi” của Lê Minh Khuê III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a Chép chính xác khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”: 1.0 “Mai về miền Nam thương trào nước mắt 0.25 Muốn làm chim hót quanh lăng Bác 0.25 Muốn làm bông hoa tỏa hương đâu đây 0.25 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.” 0.25 b Nêu cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”: 1.0 - Khổ thơ thể nỗi lòng, ước vọng của người miền Nam đối với vị 0.25 chủ tịch vĩ đại của đất nước + Động từ “thương trào” đã thể sâu sắc nỗi lòng đó Đây là Câu động từ mạnh, diễn tả cảm xúc mãnh liệt, là “trào” không phải là 0.25 “rưng rưng” hay “ngậm ngùi”, là niềm thương cảm sâu sắc, là nỗi xót xa, đau đớn phải rời xa Bác lòng người miền Nam + Điệp từ “Muốn làm” lặp lại lần đã cho thấy niềm khát khao bên Bác, hóa thân vào vật nhỏ bé vô cùng thân 0.25 thương luôn luôn gần bên Bác: “con chim”, “bông hoa”, “cây tre” cho thấy ước vọng của người miền Nam muốn bên Bác, cống hiến tất cả đời mình cho nghiệp của quốc gia, dân tộc - Nỗi lòng, ước vọng này không của riêng tác giả mà còn là của tất cả 0.25 người dân Việt Nam - Kể đúng tên các thành phần biệt lập đã học 1.0 Tình thái 0.25 Cảm thán 0.25 Phụ chú 0.25 Gọi – Đáp 0.25 Câu - Xác định các thành phần biệt: 1.0 a - Thành phần biệt lập là: Thưa ông 0.25 - Đây là thành phần gọi đáp 0.25 b - Thành phần biệt lập là: người xứ 0.25 - Đây là thành phần Phụ chú 0.25 Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê a Mở bài: 1.0 - Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về người sống, cống hiến cho 0.25 (3) đất nước văn học - Giới thiệu: + Những ngôi xa xôi của Lê minh Khuê + Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long - Giới thiệu chung về vẻ đẹp của nhân vật anh niên và nhân vật Phương Định b Thân bài: Phân tích Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm: * Vẻ đẹp cách sống : - Nhân vật anh niên: Lặng lẽ Sa Pa + Hoàn cảnh sống và làm việc : mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ cây và mây núi Sa Pa Công việc là đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… + Anh đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nào anh trở dậy ngoài trời làm việc đúng quy định + Anh đã vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không bóng người + Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người + Tổ chức xếp sống của mình cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học - Cô niên xung phong Phương Định : + Hoàn cảnh sống và chiến đấu : trên cao điểm vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn và nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm ban ngày, phơi mình vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom + Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả chiến sĩ mà cô Câu gặp trên tuyến đường Trường Sơn + Có đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn : - Anh niên Lặng lẽ Sa Pa : + Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy công việc thầm lặng có ích cho sống, cho người + Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với sống người + Khiêm tốn thành thực cảm thấy công việc và đóng góp của mình nhỏ bé + Cảm thấy sống không cô đơn buồn tẻ vì có nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh thấy có bạn để trò chuyện + Là người nhân hậu, chân thành, giản dị - Cô niên Phương Định : + Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên + Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình + Kín đáo tình cảm và tự trọng về bản thân mình c Kết bài: Đánh giá, liên hệ 0.25 0.25 0.25 3.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 (4) - Hai tác phẩm đều khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động và chiến đấu - Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng Họ là hình ảnh của người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc - Liên hệ với lối sống, tâm hồn của niên giai đoạn (Đề này gồm có 04 trang) Ký duyệt chuyên môn Người đề Hoàng Thế Hiến Ký duyệt Hiệu trưởng 0.25 0.25 0.25 0.25 (5) PHÒNG GD&ĐT TUYÊN HÓA TRƯỜNG THCS THANH THẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ Văn lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề.) Đề le I MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Văn học Chép chính xác -Thơ đại Việt khổ thơ thứ tư của Nam bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Tiếng Việt - Các thành phần biệt lập Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % 3.Tập làm văn - Văn nghị luận Số câu: 01 Số điểm: 6.0 Tỉ lệ: 60% Tổng số câu: 03 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% II ĐỀ RA: Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học Số câu: 0.5 Số điểm:1.0 Tỉ lệ: 10 % Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nêu cảm nhận về khổ thơ thứ tư của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu 01 Điểm :2.0 Tỉ lệ: 20 % Xác định các thành phần biệt lập Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: Điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Vẻ đẹp của nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và Phương Định “Những ngôi xa xôi” của Lê Minh Khuê Số câu: 01 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 0.5 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: 6.0 Tỉ lệ: 0% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: điểm : 6.0 Tỉ lệ: 60% Số câu: Điểm: 10 Tỉ lệ: 100% (6) Câu 1: (2.0 điểm) Chép chính xác khổ thơ thứ tư của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? Nêu cảm nhận của em về khổ thơ này? Câu 2: (2.0 điểm) Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học Vận dụng để xác định thành phần biệt lập câu sau cho biết đó là thành phần gì? a Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng yên đó thôi (Nguyễn Quang Sáng Chiếc lược ngà) b Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn (Ca dao) Câu 3: (6.0 điểm) Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn của nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định Những ngôi xa xôi của Lê Minh Khuê III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU ĐÁP ÁN a Chép chính xác khổ thứ tư bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” b Nêu cảm nhận khổ thơ thứ tư bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải - Khổ thơ thể khát vọng cống hiến cao đẹp của nhà thơ + Điệp ngữ “ta làm” thể ý thức tự nguyện dâng hiến cách chân thành cháy bỏng Nhà thơ không mong ước làm điều phi thường mà giản dị là: chim,cành hoa, nốt trầm + Những hình ảnh ẩn dụ thể ước nguyện cống hiến đáng trân trọng làm chim để hót cho đời thêm vui, làm bông hoa để tô điểm cho đời thêm đẹp, làm nốt trầm nhỏ bản hòa ca cho âm cao vút ngân mãi Đây là khát vọng khiêm nhường mà cao đẹp vì đó là ý thức dâng hiến,là hi sinh + Đại từ “tôi” cá thể khổ thứ đã chuyển thành “ta” bao gồm cái tôi riêng và cái chung lớn lao, cộng đồng tô đậm ý thức hòa nhập với người Lẽ sống đẹp của nhà thơ là lẽ sống chung của người - Kể đúng tên các thành phần biệt lập đã học Tình thái Cảm thán Phụ chú Gọi – Đáp - Xác định các thành phần biệt: a - Thành phần biệt lập là: kể cả anh - Đây là thành phần phụ chú ĐIỂM 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 (7) b - Thành phần biệt lập là: - Đây là thành phần Gọi đáp Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê a Mở bài: - Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về người sống, cống hiến cho đất nước văn học - Giới thiệu: + Những ngôi xa xôi của Lê minh Khuê + Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long - Giới thiệu chung về vẻ đẹp của nhân vật anh niên và nhân vật Phương Định b Thân bài: Phân tích Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm: * Vẻ đẹp cách sống : - Nhân vật anh niên: Lặng lẽ Sa Pa + Hoàn cảnh sống và làm việc : mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ cây và mây núi Sa Pa Công việc là đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… + Anh đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nào anh trở dậy ngoài trời làm việc đúng quy định + Anh đã vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không bóng người + Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người + Tổ chức xếp sống của mình cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học - Cô niên xung phong Phương Định : + Hoàn cảnh sống và chiến đấu : trên cao điểm vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn và nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm ban ngày, phơi mình vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom + Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn + Có đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn : - Anh niên Lặng lẽ Sa Pa : + Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy công việc thầm lặng có ích cho sống, cho người + Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với sống người + Khiêm tốn thành thực cảm thấy công việc và đóng góp của mình nhỏ bé + Cảm thấy sống không cô đơn buồn tẻ vì có nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh thấy có bạn để trò chuyện + Là người nhân hậu, chân thành, giản dị 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 3.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 (8) - Cô niên Phương Định : + Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên + Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình + Kín đáo tình cảm và tự trọng về bản thân mình c Kết bài: Đánh giá, liên hệ - Hai tác phẩm đều khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động và chiến đấu - Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng - Họ là hình ảnh của người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc - Liên hệ với lối sống, tâm hồn của niên giai đoạn (Đề này gồm có 04 trang) Ký duyệt chuyên môn Người đề Hoàng Thế Hiến Ký duyệt Hiệu trưởng 0.25 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 (9)