1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

GIAO AN HINH 9 TUAN 16

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 64,25 KB

Nội dung

MỤC TIÊU Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đườn[r]

(1)Giáo án: Hình học Ngày soạn: 7/11/2012 Tiết: 31 Năm học: 2012 - 2013 Tuần: 16 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức HS củng cố các kiến thức vị trí tương đối đường tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung đường tròn Kĩ HS rèn kĩ vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập HS thấy ứng dụng thực tế vị trí tương đối đường tròn, đường thẳng và đường tròn Thái độ HS nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ 99,100,101,102,103 sgk, thước thẳng ,eke ,compa, phấn màu HS: Ôn các kiến thức vị trí tương đối đường tròn, thước thẳng, compa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện: 9A 9C 2) Kiểm tra bài cũ: ?.1 Điền vào ô trống bảng sau: R r d Hệ thức Vị trí tương đối d =R +r Tiếp xúc ngoài d = R-r Tiếp xúc 3,5 R-r<d<R+r Cắt 0<r<2 d > R+r ngoài 1,5 d < R-r Đựng ?.2 Giải bài tập 36: * Trả lời : 1) Phần chữ màu đỏ 2) a) Hai đường tròn tiếp xúc ^1=^ D1 đồng vị) -O/C//OD( C / - O C là đường trung bình tam giác AOD( O/C//ODvà O/A= OO/ nên CA=CD) -Kết luận: CA=CD D C A O O/ 3) LUYỆN TẬP Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành (2) Giáo án: Hình học Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động giáo viên và học sinh -GV treo bảng phụ vẽ hình ?Đường tròn (O/;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3cm) thì O O/ bao nhiêu HS: O O/=3+1=4cm Vậy các tâm O/ nằm trên đường nào ? HS: Nằm trên (O;4cm) ? Các(I;1cm) tiếp xúc với (o;3cm) thì OI bao nhiêu HS: OI=3-1=2cm ? Vậy các tâm I nằm trên đường nào HS: nằm trên (O;2cm) -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình và hướng dẫn học sinh vẽ hình ?Để chứng minh B ^A C=90 O ta chứng minh điều gì HS: chứng minh tam giác ABC vuông A ? Để chứng minh tam giác ABC vuông A ta chứng minh điều gì ?Vì sao? HS: c/mIA=IB=IC= BC Theo tính chất tiếp tuyến tam giác vuông ?Căn vào đâu để chứng minh IA=IB=IC HS: Tính chất tiếp tuyến cắt nhau: Nội dung ghi bảng Bài tập 38 tr 123 SGK O/ I I O/ O a) Nằm trên ( 0; 4cm) b) Nằm trên ( 0;2cm) Bài tập 39 tr 123 sgk B I C O A O/ a) Ta có IA=IB, IA=IC( tính chất tiếp tuyến cắt nhau) BC IA=IB ;IA=IC ⇒ IA=IB=IC= BC ⇒ IA=IB=IC= ? Để chứng minh O I^ O❑=80O ,ta chứng minh  Δ ABC vuông A điều gì Vậy B ^A C=90 O ❑ ^ HS: O I O là góc tạo tia phân giác b)Ta có IO và IO/ là phân giác góc ^ ^ góc kề bù B I A và A I C BIA và AIC ( tính chất tiếp tuyến cắt ? Căn vào đâu để khẳng định IO và IO/ là nhau) phân giác BIˆA và A ^I C Mà góc BIA kề bù với góc AIC HS: Tính chất tiếp tuyến cắt Vậy góc OIO/=90o ? Hãy nêu cách tính BC c)Ta có IA O O/( tính chất HS: BC=2IA IA=IB=IC tiếp tuyến chung trong) ? Làm nào để tính IA Suy ra: IA2=OA.O/A( Hệ thức HS: Áp dụng hệ thức lượng tam giác lượngtrong tam giác vuông) vuông OIO/ tính IA=6  BC=12cm ⇔ IA =9.4=36  IA=6cm -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hinh 99 a,b,c sgk và  BC=2IA=12cm.Vậy BC =12 cm hướng dẫn học sinh xác định chiều quay Bài tập 40 tr 123 sgk các bánh xe tiếp xúc Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành (3) Giáo án: Hình học Năm học: 2012 - 2013 + Hai đường tròn tiếp xúc ngoài ( nội dung ghi bảng ) + Hai đường tròn tiếp xúc (nội dung ghi bảng ) -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 100, 101 sgk + Ở hình 101: MN không tiếp xúc với cung NP nên MNP bị gãy N 1) Trên các hình 99a, 99b hệ thống bánh chuyển động -Trên hình 99c hệ thống bánh không chuyển động 2) Giải thích chiều quay bánh xe -Nếu đường tròn tiếp xúc ngoài thì bánh xe quay theo chiều khác nhau( bánh xe quay theo chiều kim đồng hồ, bánh xe quay ngược chiều kim đồng hồ) -Nếu đường tròn tiếp xúc thì bánh xe quay theo chiều 4) Củng cố 5) Hướng dẫn học nhà -Làm bài 70 tr 138 sbt -Làm 10 câu hỏi Ôn tập chương II -Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ’’ 6) Rút kinh nghiệm …………………………………… Ngày soạn: 8/11/2012 Tiết: 32 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức đã học tính chất đối xứng đường tròn , liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn đường tròn HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh Kĩ năng: HS rèn luyện cách phân tích, tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập tìm vị trí điểm để đoạn thẳng có đọ dài lớn Thái độ: HS tự giác tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu, thước thẳng compa, eke, phấn màu -HS: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập.Thước kẻ, compa, eke III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện: 9A Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành (4) Giáo án: Hình học Năm học: 2012 - 2013 9C 2) Kiểm tra bài cũ 3) ÔN TẬP Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 41sgk A.Tóm tắt các kiến thức cần nhớ (sgk) Yêu cầu học sinh đọc đề và nhắc lại các B Bài tập khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác * Bài tập 41 tr 128 sgk và tam giác nội tiếp đường tròn A Gv: Hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL F a) Hãy tính OI ,OK,IK kết luận ? E HS: OI= OB –IB: (I ) tiếp xúc với (O) C B OK=OC-KC (K) tiếp xúc với (O) O K I H IK=IH_KH : ( I ) tiếp xúc ngoài với (K) GV: Hãy nêu cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài?, tiếp xúc và các D vị trí tương đối hai đường tròn? HS: Tính đoạn nối tâm tổng hai bán Chứng minh: a) Ta có OI = OB –IB kính thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài, đoạn nối tâm hiệu hai bán kính thì hai Vậy (I) tiếp xúc tron với đường tròn (O) đường tròn tiếp xúc ( vị trí tương đối Ta có OK = OC –KC Vậy ( K) tiếp xúc tron với ( O) (sgk)) b) Hãy dự đoán tứ giác AEHF là hình gì? Ta có IK = IH + HK Vậy (I) tiếp xúc ngoài với (K) HS: Hình chữ nhật b) Ta có  ABC nội tiếp đường tròn GV: Nên sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để đường kính BC (gt) chứng minh tứ giác AEH F là hình chữ Nên  ABC vuông A  góc EAF=900 nhật? HS: Tứ giác có ba góc vuông vì đã có Tứ giác AEH F có Aˆ Eˆ Fˆ 90 ^ ^ ta cần chứng minh góc A Vậy tứ giác AEH F là kình chữ nhật E= F=90 c)  AHB vuông H và HE  AB nên 90 GV: Căn vào đâu để chứng minh góc A AH2=AC AE (1)  AHC vuông H và HF  AC nên 900 ? HS: Sử dụng tính chất tam giác nội tiếp AH2 = AC.A F (2) nội tiếp đường tròn có cạnh là đường Từ (1) và (2)  AE.AB= A F AC d)Gọi N là giao điểm E F và AH Ta kính thì tam giác đó là tam giác vuông có EN =HN ( tính chất đường chéo hình c) Hãy nêu các cách chứng minh: chữ nhật) AE.AB=AF.AC? HS: Sử dụng hệ thức lượng tam giác   EHN cân N ˆ ˆ vuông, sử dụng tam giác đồng dạng  E2 H GV: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam Ta lại có  EIH cân I ( IE =IH) ˆ ˆ giác vuông nào? Vì sao?  E1 H1 Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành (5) Giáo án: Hình học Năm học: 2012 - 2013 HS: Tam giác vuông AHB và AHC vì có AH chung d) hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ? HS: Trả lời (sgk) GV: Để chứng minh E F là tiếp tuyến ( I ) và ( K ) ta chứng minh điều gì? Hs: E F IE E và E F KF F Gv: Để chứng minh E F IE ta chứng minh điều gì? ( I ^E F=900 ) GV: Trên hình vẽ : I ^E F tổng ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ  E1  E2 H1  H  AHB 90 ( Do AD  BC H )  Góc IE F= 900  E F  IE E  E F là tiếp tuyến đường tròn (I) Tương tự EF là tiếp tuyến đường tròn (K) Vậy E F là tiếp truyến chung đường tròn (I) và đường tròn (K) e) Ta có AH AC ( quan hệ đường vuông góc và đường xiên) đó AH lớn  AH = AO  H O ta lại có E F = AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật) E F lớn  H O, tức là dây AD  BC O Cách 2: hai góc nào? Hs: IEF E1  E2 GV: Hãy so sánh gócE1 với góc H1 và góc E2 với góc H2 ? Hãy tính tổng góc H1 với góc H2 kết luận ? HS: Trả lời nội dung ghi bảng Tương tư đường tròn (K) e) Để chứng minh E F lớn ta qui chứng minh đoạn nào lớn ? Vì sao? Ta có E F = AH = AD Hs: AH lớn vì E F=AH và đoạn AH  E F lớn  AD lớn liên quan đến vị trí điểm H  AD = BC  H O (đường kính là GV: Hãy so sánh AH và AO ? dây lớn đường tròn) HS: AH  AO quan hệ đường vuông góc và đường xiên Gv: Vậy AH lớn nào? Khi đó vị trí điểm H đâu? Hs: AH=AO Lúc đó H O tức là AD  BC O GV: còn cách chứng minh nào khác ? 4) Củng cố 5)Hướng dẫn học nhà - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài tập 42,43 sgk 6) Rút kinh nghiệm …………………………………… Lai Thành, ngày tháng năm 2012 KÝ DUYỆT CỦA BGH Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành (6) Giáo án: Hình học Năm học: 2012 - 2013 Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 02:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w