giáo án tuần 23: Mùa xuân của bé

13 7 0
giáo án tuần 23: Mùa xuân của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: Trò chơi: “ Vận động theo nhạc” - Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi + Cách chơi: Ph cho trẻ vận động các động tác theo nhạc trong đoạn video cô hướng dẫn dưới đây[r]

(1)Tuần thứ 23 : TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện; Số tuần: tuần (Từ ngày 01/02/2021 đến ngày 26 tháng 02 năm 2021) Tên chủ đề nhánh 1: Mùa xuân Thời gian thực hiện; số tuần: tuần (Từ ngày 22/02 Đến ngày 26/02/2021) B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 22 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: : Thể dục: VĐCB: Tung, đập bắt bóng chỗ TCVĐ: Nhảy kẹp bóng Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát vận động bài ‘ Quả bóng " I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết kết hợp hai vận động là: tung bóng lên cao và bắt bóng hai tay, không ôm bóng ngang ngực; Đập bắt bóng chỗ không làm rơi bóng Kỹ - Trẻ thực bài tập đúng kỹ thuật - Phát triển cơ, tay, vai, các tố chất vận động nhanh, khéo Thái độ - Trẻ thích vận động, chú ý và tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị Đồ dùng giáo viên và trẻ - Video giáo viên hướng dẫn PH và trẻ Nhạc các bài hát cho trẻ khởi động và thực bài tập phát triển chung, - PHHS chuẩn bị cho trẻ các đồ dùng sau: Bóng cao su Địa điểm tổ chức : Trẻ xem video và học nhà hỗ trợ phụ huynh học sinh III Tổ chức hoạt động Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định - Cô và trẻ trò chuyện việc chăm sóc bảo vệ sức - Lắng nghe và trò chuyện khỏe hàng ngày Giới thiệu bài - Để có thể khỏe mạnh các phải thường - Lắng nghe xuyên tập thể dục Bài học trước cô đã hướng dẫn (2) các thực hai vận động đó là: “ tung bóng lên cao và bắt bóng; Đập bắt bóng chỗ” Hôm cô hướng dẫn các thực bài tập kết hợp hai vận động “ Tung, đập bắt bóng chỗ” nhé - Bài tập gồm ba phần: + Phần 1: Khởi động + Phần 2: Trọng động bao gồm: Bài tập phát triển chung và vận động + Phần 3: Hồi tĩnh Hướng dẫn 3.1 Hoạt động: Khởi động - Trước thực vận động cô cùng các hãy thực bài tập khởi động - Cô hướng dẫn trẻ theo vòng tròn theo nhạc và kết hợp các kiểu đi, gót chân, mũi bàn chân, bình thường cho trẻ nhanh, chậm, chạy 3.2 Hoạt động2: Trọng động ( tập kết hợp với bóng bài hát: Quả bóng tròn) 3.2.1 Bài tập phát triển chung + Tay: Tay đưa trước, gập tay trướớc ngực + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng: Cúi gập ngườời + Bật: Bật tách, khép chân 3.2.2.VĐCB: Tung, đập bắt bóng chỗ - Cô giới thiệu bài tập - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích + TTCB : Đứng tự nhiên hai chân sang ngang rộng vai, hai tay cầm bóng đưa trước + Khi thực hiện: Tung bóng lên cao sau đó bắt bóng hai tay và đập bóng xuống sàn và bắt bóng bóng nảy lên, mắt nhìn theo bóng - Yêu cầu: bắt bóng hai tay không làm rơi - Quan sát và lắng nghe - Đi khởi động theo nhạc và theo hướng dẫn cô - Tập theo cô các động tác - Quan sát và lắng nghe - Quan sát và lắng nghe - Quan sát-Lắng nghe (3) bóng, không ôm bóng vào người - Trẻ thực - Khuyến khích phụ huynh quay ( Chụp ảnh) trẻ thực gửi vào trang zalo nhóm lớp 3.2.3 Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Phụ huynh quan sát và hướng dẫn trẻ chơi nhà 3.3 Hoạt động Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập Củng cố- Giáo dục - Các tập bài tập gì? - Cc thấy có thích không? Có khỏe không? - Giáo dục trẻ: TTD có lợi cho sức khỏe, giúp cho thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hàng ngày cc hãy tập thể dục nhé - Trẻ thực - Phụ huynh cho trẻ quan sát và cho trẻ chơi nhà - Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ nhắc tên bài tập - Nói theo cảm nhận trẻ - Quan sát và lắng nghe Thứ ngày 23 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: Toán “Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số 9” Hoạt động bổ trợ: Hát “Quê hương tươi đẹp”; Trò chơi “ Ô tô bến” I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết đếm từ đến 9, nhận biết các nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số Kỹ - Rèn kỹ xếp tương ứng 1- - Kỹ đếm, thêm bớt, tạo nhóm có số lượng 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đ làm quen với toán, biết vận dụng phép đếm vào sống II Chuẩn bị Đồ dùng giáo viên và trẻ - Đồ dùng cô: Các đồ dùng thiết bị thiết kế bài giảng dạng video (4) - Đồ dùng trẻ: là các đồ chơi, đồ dùng trẻ nhà - PH chuẩn bị cho trẻ rổ đồ chơi đó có các thẻ số từ 1- và cái cốc giấy, cái thìa sữa chua Địa điểm tổ chức: Tổ chức gia đình trẻ III Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ Ổn định – Gây hứng thú - Phụ huynh cho trẻ cùng hát vận động bài “ Tập - Trẻ hát theo video đếm” nhạc sĩ Hoàng Công sử - Phụ huynh trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: - Trẻ trả lời + Con hát bài hát gì? Nhạc và lời ai? Bài hát đã - Trò chuyện nói lên điều gì? Giới thiệu bài - PH nói với trẻ: Các cùng chơi với các số qua hoạt động học: Đếm đến nhận biết các nhóm đối tượng phạm vi 9, nhận biết chữ số Hướng dẫn - Trẻ đếm và chọn số lượng 3.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi tương ứng - Cho trẻ quan sát và đếm các nhóm hoa, có số lượng phạm vi và chọn số tương ứng 3.2 Hoạt động 2: Tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số - QS và lắng nghe - Cô thao tác xếp trên màn hình - Chúng mình hãy xếp cái cốc thành thành dãy hàng ngang, vùa xếp vừa đếm Xếp từ trái sang phải xếp - Phụ huynh hướng dẫn trẻ thẳng hàng, Tám cốc thêm cốc ( Cô quan sát cô thực trên xếp thêm) video và thực - Yêu cầu phụ huynh hướng dẫn trẻ xếp theo cô - Trẻ xếp và đếm thìa - Sau đó đếm thìa lên tay và đếm nhẩm xem có đúng thìa không, sau đó xếp cho - Phụ huynh đặt câu hỏi yêu cốc là thìa ( xếp tương ứng 1-1 cầu trẻ suy nghĩ trả lời theo ý cốc là thìa) hiểu mình trẻ - PH hỏi trẻ: Nhóm cốc và nhóm thìa nào với nhau? Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? - Muốn cho hai nhóm chúng ta làm nào? ( Phụ huynh hãy ấn nút tạm dừng video và (5) hỏi trẻ để trẻ suy nghĩ trả lời theo ý hiểu, sau đó bấm nút tiếp tục cho trẻ quan sát bài giảng trên video) - Cô nói có hai cách làm cho hai nhóm + Cách 1: Bớt cái cốc hai nhóm và mấy? ( Bằng 8) số + Cách 2: Thêm cái thìa vào cái cốc để hai nhóm Như cái thìa thêm cái thìa Phụ huynh hãy cho trẻ quan sát và đếm cùng cô nhé - Phụ huynh hãy cho trẻ chọn cách thứ là thêm thìa vào cốc còn thiếu, hai nhóm nào với nhau? ( hai nhóm và mấy? - Phụ huynh cho xếp thêm thìa vào cốc và cho trẻ đếm giống cô) - Phụ huynh và trẻ quan sát và lắng nghe - PH cho trẻ đếm cùng cô - PH và trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ thực - Suy nghĩ trả lời - trẻ đếm - Quan sát và lắng nghe - Cô đếm có bao nhiêu cái cốc đếm từ trái sang phải 1,2,3, cái cốc tất là cái cốc - Đếm xem có bao nhiêu cái thìa: 1, 2, 3, cái thìa tất là cái thìa - Như có cái cốc, cái thìa, hai nhóm cốc và - Trẻ tìm nhóm đồ chơi có só thìa và Nhóm có số lượng 9, chọn số tương ứng lượng là thì tương ứng với thẻ số Đây là thẻ số cô gắn vào nhóm có số lượng - Cho trẻ quan sát và phát âm chữ số Phụ huynh - Ph hướng dẫn trẻ bớt theo cho trẻ tìm thẻ số tương ứng và đọc số “Chín” hướng dẫn cô và chọn - Liên hệ: số cô xoay ngược lại giống số số tương ứng lớp mình đã học - Chúng mình giúp cô cất cất thvào rổ nào - Có thìa cô bớt thìa còn thìa? ( Còn thìa) - Chiếc thìa tương ứng với số mấy? Tương ứng với số các chọn số đặt tương ứng vào thìa (6) ( Tương tự cô bớt 2, bớt 3, bớt và yêu cầu chọn số tương ứng) - Còn lại cốc các hãy đếm cái và cất vào rổ nhé - Không còn đối tượng nào cô cất số 3 Hoạt động: Luyện tập +T/C thứ " Tai thính, mắt tinh": - Nghe tiếng kêu và đếm chọn số lượng tương ứng - Tìm và đếm tạo nhóm đồ dùng, đồ chơi nhà mình có số lượng và chọn thẻ số gắn tương ứng tương ứng + T/C thứ " Bé khéo tay " - Các phụ huynh cho các dùng sỏi hay các hột hạt hạt bí, hạt ngô, hạt hướng dương, hay vỏ hạt cười mà vừa qua ngày tết nhà nào có để xếp thành số mà hôm chúng mình học nhé Củng cố- giáo dục - Phụ huynh gợi hỏi để trẻ tên bài học - Giáo dục trẻ sống toán học có ích Các vận dụng toán học vào sống cách đếm các đồ dùng, đồ chơi xung quanh mình, và chọn chữ số tương ứng nhé Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Chơi lần - Trẻ hứng thú tham gia chơi(1- lần) -Trẻ nhắc tên bài học Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2021 (7) Tên hoạt động: Âm nhạc: - NDTT: Dạy hát: Mùa xuân bé - NDKH: Nghe hát: Mùa xuân TCÂN: Vận động theo nhạc Hoạt động bổ trợ: Câu đố, trò chơi I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát học và nghe - Trẻ hiểu nội dung bài hát Kỹ - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu và nhịp điệu bài hát học - Rèn kỹ ca hát cho trẻ, kỹ vận động theo nhạc Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh mình để cảm nhận cảnh đẹp mùa xuân II Chuẩn bị Đồ dùng giáo viên, phụ huynh và trẻ - Trang thiết bị, đồ dùng để giáo viên thiết kế video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ học nhà - Máy tính điện thoại thông minh Địa điểm tổ chức: Tổ chức nhà hướng dẫn PH III Tổ chức hoạt động HƯỠNG DẪN CUA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Gây hứng thú - PH giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt và cho trẻ chơi -Trẻ lắng nghe theo video cô hướng dẫn” - Phụ huynh cho trẻ xem - Cô chơi mẫu trò chơi “ Gieo hạt nảy mầm” video hướng dẫn chơi và cho trẻ chơi Giới thiệu bài - PH giới thiệu tên bài hát : “ Mùa xuân bé” - Trẻ lắng nghe nhạc sĩ : Trần Đức Tâm sáng tác Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hát - PH cho trẻ bài hát video mà cô cung cấp - Trẻ quan sát và lắng nghe đây ( ph mở cho trẻ nghe lần) trước lần mở video bài hát ph hãy nhắc lại tên bài hát và tên tác giả (8) để để khắc sâu cho trẻ nhớ - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát: + Con vừa nghe bài hát gì? Do sáng tác? - Giảng nội dung bài hát cho trẻ nghe: Bài hát có giai điệu vui tlần, rộn ràng kể mùa xuân bé chẳng đâu xa, mùa xuân bé là cảnh vật gần gũi như: chồi non, hoa, tiếng chim hót, bé thấy mùa xuân qua tình yêu mẹ và việc làm chăm ngoan bé - Dạy trẻ hát + PH mở lại video bài hát “ mùa xuân bé” cho trẻ hát theo - Khi trẻ thuộc bài hát ph mời trẻ đứng lên biểu diễn cho nhà cùng xem và quay video để gửi lên trang zao nhóm lớp chia sẻ cho cô và các bạn cùng xem 3.2 Hoạt động 2: Nghe hát: Mùa xuân ơi! - Các ơi! Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa kết quả, chim hót líu lo, tết đến với người, nhà thật là vui, các lại thêm tuổi chào đón mùa xuân thật là thích phải không các con? - Giới thiệu tên bài hát: Mùa xuân tác giả Nguyễn Ngọc Thiện - Ph cho trẻ nghe hát lần ( Mở video cô cung cấp ) - PH cho trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả cách đặt câu hỏi: + Con vừa nghe bài hát gì? Nhạc và lời ai? - Ph cho trẻ nghe hát lần ( Mở video cô cung cấp ) - Trò chuyện vơi trẻ nội dung bài hát - Con có cảm nhận gì bài hát này? Giai điệu bài hát nào? ( Giai điệu vui tươi, sôi động bài hát cho ta thấy niềm vui và mong chờ, háo hức người tết đến xuân với điều mong ước và cầu chúc cho người gặp nhiều an vui - PH cho trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi, trẻ chưa trả lời ph gợi ý để trẻ nói tên bài hát và tên tác giả - Trẻ hát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Tổ hoa mai - Tổ hoa đào - Tổ các loại hoa - Nhóm - cá nhân - Quan sát và lắng nghe (9) - Ph cho trẻ nghe hát lần ( Mở video cô cung cấp ) 3.3 Hoạt động 3: Trò chơi: “ Vận động theo nhạc” - Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi + Cách chơi: Ph cho trẻ vận động các động tác theo nhạc đoạn video cô hướng dẫn đây - Ph có thể thực cùng để tạo gần gũi bố mẹ với các con, ph cho trẻ chơi lần trẻ còn hứng thú Củng cố - PH hỏi trẻ tên bài hát vừa học và bài hát nghe, tên trò chơi âm nhạc trẻ chơi - Giáo dục: Yêu ca hát, ngắm cảnh vật và cảm nhận tiết mùa xuân Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương - PH cho trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ chơi - lần - Trẻ nhắc lại tên bài hát học và nghe, tên trò chơi âm nhạc Thứ ngày 25 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động :LQVCC “Trò chơi với các chữ cái đã học m, n, l, h, k” Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “ Quả”; đọc thơ I Mục đích –Yêu cầu (10) Kiến thức - Thông qua trò chơi trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng các chữ cái đã học Kỹ - Luyện cho trẻ nhận biết và phát âm - Phát triển óc sáng tạo và tự tin trẻ các hoạt động Thái độ - Giáo dục trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ đoàn kết, biết giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh II Chuẩn bị Đồ dùng giáo viên và trẻ - Các thẻ chữ cái m, n, l, h, k cho trẻ Tranh có bài đồng dao bài thơ có các chữ cái m, n, l, h, k - Có cây, và có các loại có các chữ cái m, n, l, h, k - Bút dạ, bút màu, que Địa điểm tổ chức : Phụ huynh cùng trẻ xem video và hướng dẫn trẻ học nhà III Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Quả gì” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nói điều gì? - Có loại gì? - Trẻ kể tên các loại - Cho trẻ đọc từ “ Quả khế”; “ Quả Trứng”; “ Quả -Trẻ tìm chữ cái đã học pháo”; “ Quả bóng”; “Quả Mít”: “Quả Đất”, “ Quả từ và đọc lê” - Yêu cầu trẻ tìm chữ cái đã học từ Giới thiệu bài - Hôm cô cùng tìm chữ cái đã học - Lấy rổ đồ chơi trò chơi nhé - Lắng nghe Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Trò chơi: Tôi là ai? - Trẻ tìm chữ cái theo yêu - Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi, rổ có các chữ đã cầu cô giơ lên và phát học âm - Khi chơi cô nói : “ Hãy tìm tôi đi”; Trẻ nói “ Tôi là ai?” cô nói tên chữ cái đặc điểm cấu tạo chữ cái trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu cô giơ lên và phát âm - Cô nhận xét trẻ chơi (11) 3.2 Hoạt động 2: Trò chơi * Trò chơi: Tìm chữ còn thiếu - Cô có tên các loại hoa, có chữ p, q yêu cầu trẻ tìm chữ còn thiếu tạo từ trọng vẹn + Hoa ly Hoa y + Quả khế ….ế + Hoa hồng …oa …ồ g + Hoa phong Lan …oa p o…g …an + Quả me Quả …e * Tìm cho cây - Luật chơi : Đội nào dán nhiều đội đó thắng - Cách chơi: Chia trẻ làm đội, đội chọn và dán loại quả, có chữ m, n, l, h, k thời gian là nhạc - Tổ chức cho trẻ chơi 3.3 Hoạt động : Xếp hình - Cho trẻ dùng hột hạt xếp chữ m, n, l, h, k 4.Củng cố - Chúng mình cùng chơi trò chơi với chữ cái gì? -Trẻ quan sát và tìm chữ cái còn thiếu từ - Chữ l - Chữ k, h - Chữ h, h, n - Chữ h, h,n, l - Chữ m - Trẻ chia làm hai đội - Nghe cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi -Trẻ thực - Trò chơi với chữ cái m, n, l, h, k - GD trẻ tìm các chữ cái đã học tranh chuyện, - Lắng nghe sách báo Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động Thứ ngày 26 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Chuyện kể “ Sự tích Mùa Xuân” Hoạt động bổ trợ: Hát “Sắp đến tết rồi” I Mục đích- yêu cầu Kiến thức (12) -Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt diễn biến và trình tự câu chuyện : Thỏ thương mẹ, biết đoàn kết để cùng làm việc Kỹ - Phát triển ngôn ngữ, khả tưởng tượng, sáng tạo - Rèn trẻ kỹ kỹ kể chuyện diễn cảm, khả nói mạch lạc, nói đúng cấu trúc ngữ pháp Thái độ - Giáo dục trẻ hiếu thảo với ông bà, bố, mẹ Có tinh thần đoàn kết, hợp tác với người để cùng làm việc II Chuẩn bị Đồ dùng giáo viên và trẻ - Trang thiết bị, đồ dùng để giáo viên thiết kế video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ học nhà -Phụ huynh chuẩn bị cho trẻ: Máy tính điện thoại thông minh Địa điểm tổ chức: Phụ huynh cho trẻ xem videovà hướng dẫn trẻ học nhà III Tổ chức các hoạt động HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định – gây hứng thú - Cô hướng dẫn phụ huynh cho trẻ chơi trò chơi “ - Trẻ chơi trò chơi theo video bốn mùa” hướng dẫn cô - Phụ huynh hỏi trẻ : Các biết năm có - Trẻ trả lời câu hỏi bao nhiêu mùa không? ( có mùa: Mùa xuân, mùa hạ hay còn gọi là mùa hè, mùa thu, mùa đông ) - Trong các mùa đó thì mùa nào là đẹp ? - Trả lời theo ý hiểu - Vì mùa xuân lại đẹp và người thích? ( PH giải thích: Mùa xuân đẹp vì có nhiều hoa nở, thời tiết mát mẻ, vì mùa xuân đến là tết đết chơi ) Giới thiệu bài - Ngày xưa có mùa đó là: Mùa hạ, mùa thu, -Trẻ nghe mùa đông mà không có mùa xuân Vì bây lại có mùa xuân các hãy nghe cô kể câu chuyện “ Sự tích mùa xuân” 3.1 Hoạt động 1: Kể chuyện - Phụ huynh cho trẻ nghe kể cho trẻ nghe chuyện - Quan sát và lắng nghe lần - Tóm tắt nội dung câu chuyện: - Phụ huynh cho trẻ xem chuyện lần hai trên video (13) 3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại- Giảng giải - Sau trẻ xem video câu chuyện phụ huynh đặt câu hỏi giúp trẻ trả lời + Con vừa nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện Sự tích mùa xuân + Trong chuyện có nhân vật nào? - Thỏ con, bác khỉ, gấu, hươu sao, + Ngày xưa năm có mùa? - Ngày xưa năm có mùa: hạ, đông, thu + Thời tiết mùa hạ nào? Mùa đông - Mùa hạ nóng bức, mùa nào? đông giá buốt + Thời tiết thay đổi đột ngột khiến thở mẹ bị làm - Khiến mẹ thỏ bị bệnh nặng sao? - làm cầu vồng thật + Thỏ đã bàn với bác khỉ già điều gì? đẹp để đón mùa xuân - Mùa xuân đến các loài hoa nào? - Các loài hoa nở muôn màu - Các thấy mùa xuân có đẹp không? rực rỡ - Vì Thỏ lại nàng mùa xuân tặng cho - Tre nói theo cảm nhận áo trắng tinh? - Vì Thỏ hiếu thảo biết đoàn kết với bạn bè 3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Phụ huynh cho trẻ xem các hình ảnh trên video và đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ kể lại chuyện Quan sát và lắng nghh, kể lại Củng cố- Giáo dục chuyện - Phụ huynh hỏi trẻ : Con nghe câu chuyện gì? - Qua câu chuyện này học tập bạn thỏ điều gì? - Trẻ nhắc lại tên chuyện - Giáo dục: học tập đức tính tốt bạn thỏ là - Trẻ nói theo ý hiểu ngoan ngoãn hiếu thảo với ông bà bố mẹ, biết kết hợp với người để làm việc, yêu quý cảnh vật mùa xuân Kết thúc - Nhận xét-tuyên dương (14)

Ngày đăng: 13/06/2021, 01:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan