Nhận biết các dung dịch của các hợp chất vô cơ, nhận biết các kim loại sử dụng thêm một hay nhiều hóa chất tùy ý.. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dựa vào tính chất hóa của hợp chất vô cơ v[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA (LỚP 9) - Tính chất hóa học các hợp chất vô ( axit, bazơ, muối) So sánh khác và giống tính chất hóa học nhôm và sắt Ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Nhận biết các dung dịch các hợp chất vô cơ, nhận biết các kim loại ( sử dụng thêm hay nhiều hóa chất tùy ý) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dựa vào tính chất hóa hợp chất vô và kim loại Tính khối lượng kim loại hỗn hợp, tính thành phần % kim loại hỗn hợp Xác định tên kim loại Tính nồng độ các chất sau phản ứng ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I I/ Mục tiêu Đánh giá mức độ hiểu biết HS chương I, chương II và số nội dung chương III 1/ Kiến thức - Tính chất hóa học hợp chất vô - Tính chất hóa học kim loại 2/ Kĩ : - Dựa vào các kiến thức đã học chương I,II,III để viết phương trình hóa học - Kĩ làm các bài tập nhận biết, phân biệt, tách riêng các chất - Tính toán theo phương trình hóa học - Giải thích số tượng có liên quan đến nội dung đã học 3/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tự II/ Hình thức đề kiểm tra: Tự luận III/ MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Thấp Cao 1/ Các loại hợp chất vô 18 tiết - Tính chất hóa học axit.(Tính chất hóa học muối) Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 2/ Kim loại tiết Số câu hỏi - Nhận biệt các dung dịch dựa vào TCHH dùng thêm hóa chất 2,0 20% 2,5 25% Cộng 4,5 45% - Tính khối lượng dựa vào PTHH 1 2,5 (2) Số điểm 2,5 Tỉ lệ 3/ Tổng hợp các kiến thức trên - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học kim loại và các hợp chất vô Số câu hỏi 3,0 Số điểm 3,0 Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 25% 25% 2,5 25% 30% 3,0 30% 30% 2,5 25% 20% 10 100% IV/ NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ CHẴN: Câu : ( 2,5 điểm ) Nêu tính chất hóa học axit ? Viết phương trình hóa học minh họa Câu : ( điểm ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau : Cu ⃗1 CuO ⃗2 CuCl2 ⃗3 AlCl3 ⃗4 Al(OH)3 ⃗5 Al2O3 ⃗6 Al Câu : ( điểm ) Có lọ dung dịch nhãn sau : NaOH, BaCl2, HCl, H2SO4 Chỉ sử dụng thêm quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch đã cho phương pháp hóa học, viết phương trình hóa học xảy ( có ) Câu : ( 2,5 điểm) Hòa 10gam hỗn hợp A gồm nhôm và sắt vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng kết thúc thu m g chất rắn B Lấy m g chất B cho phản ứng với axit HCl dư thu 0,448 lit khí ( đktc) a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp A Biết: Al = 27; Fe = 56; Na = 23; O = 16 ; H = V/ Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm - Tính chất hóa học axit: 1/ Làm đổi màu chất thị màu: làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 0,5 2/ Tác dụng với kim loại: PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,5 3/ Tác dụng với bazơ PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,5 4/ Tác dụng với oxit bazơ PTHH: 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O 0,5 5/ Axit còn tác dụng với muối BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 0,5 ⃗ 0,5 (1) 2Cu + O2 t 2CuO 0,5 (2) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,5 (3) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu 0,5 (4) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (5) 2Al(OH)3 ⃗ t Al2O3 + 3H2O 0,5 (6) 2Al2O3 ⃗ dpnn ,criolit 4Al + 3O2 0,5 (3) - Lấy chất ít làm mẫu thử - Cho quỳ tím vào mẫu thử + Quỳ tím hóa đỏ : HCl, H2SO4 + Quỳ tím hóa xanh : NaOH + Quỳ tím không đổi màu: BaCl2 - Cho BaCl2 vừa nhận biết vào axit : HCl và H2SO4 + Xuất kết tủa trắng là H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl + Không có tượng là HCl ( HS có thể làm cách khác ) - Nhôm tan dung dịch NaOH, sắt không tan NaOH =>chất rắn B là sắt a/ PTHH : 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (mol) 0,02 0,02 , 448 =0 , 02 ( mol ) - nH = 22 , b/ mFe=0,02 56 = 1,12 g mAl = 10 – 1,12 = 8,88 g 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (4)