1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De kiem tra Hoc ky ILy lop 9 5 chan

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ hoặc chiều dòng điện[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ( MÔN VẬT LÍ 9) Định luật Ôm Bài tập vận dụng định luật ôm cho các đoạn mạch Định luật Jun-Lenxơ Giải thích hiệu ứng Jun Len Xơ Bài tập vận dụng Nam châm – tác dụng từ Từ phổ Quy tắc nắm tay phải Từ phổ Quy tắc nắm tay phải: So sánh từ phổ nam châm và ống dây, ứng dụng quy tắc bàn tay trái Công suất điện Điện năng- Công dòng điện: Áp dụng giải bài tập điện sử dụng và số tiền phải trả I Xác định mục tiêu bài kiểm tra a Phạm vi kiến thức: (Bài đến bài 32) b Mục đích: -GV: +Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức kĩ vận dụng kiến thức học sinh +Phân loại học sinh -HS: +Rèn kĩ trình bày +Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện thân II Xác định hình thức đề kiểm tra -Đề kiểm tra tự luận 100% III Ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao chương…) thấp -Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm -Biết sử dụng nhiều điện trở công thức định thành phần -Phát biểu và luật Jun – Len-Vận dụng Chương I: viết hệ xơ để giải thích các công Điện học thức định luật Jun – Lenthức P = U.I, (21 tiết) tượng đơn giản xơ A = P t = U.I.t thực tế và các công thường gặp thức khác để tính công, điện năng, công suất Cộng (2) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Điện từ học (11 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2đ 1đ 4đ - Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết hai yếu tố trên 2đ 1đ 4đ 40% IV Thiết lập đề kiểm tra 1đ 10% 5đ 50% 7đ 70% 3đ 30% 10đ 100% (Đề chẵn) *Đề chẵn: A Lý thuyết (4đ) Câu 1: (2đ) Phát biểu, viết hệ thức định luật Jun-len-xơ và chú thích tên, đơn vị các đại lượng có hệ thức Câu 2: (2đ) Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua (3) B Bài tập (6đ) Câu 1: (1đ) Quan sát hình vẽ: N F I S F Hình a Hình b a/ Hãy xác định chiều dòng điện dây dẫn hình a (0,5đ) b/ Hãy xác định tên từ cực nam châm hình b (0,5đ) Câu 2: (1đ) Vì người ta thường lựa chọn vật liệu có điện trở suất cao để làm dây đốt nóng các đồ dùng điện nhiệt R2 Câu 3: (4đ) Cho mạch điện hình vẽ R3 R1 A R4 B Biết R1=10 Ω , R2=2 Ω , R3=3 Ω , R4=5 Ω a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB (2đ) b/ Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và đoạn mạch AB Biết cường độ dòng điện qua R1 là 2A (1đ) c/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở R1 và đoạn mạch AB (1đ) V Đáp án và biểu điểm: A.Lý thuyết (4đ) Câu (2đ) (SGK) Câu 2: (2đ) (SGK) B Bài tập (6đ) Câu 1: (1đ) N F + I I S N S F Câu 2: (1đ) Vì các dây dẫn có điện trở suất cao điện trở lớn Theo định luật Jun Len Xơ nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở nên dây dẫn có điện trở suất cao tỏa nhiệt lượng lớn Câu 3: (4đ) a/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB: Ta có: R23=R2+R3=2+3=5 Ω (4) R23 R = =2,5 Ω R23 + R4 ⇒ R AB=R1 + R234 =10+ 2,5=12 , Ω(2 đ ) R234 = b/ Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở: I1=2A => IAB=2A và I2=I3=I23=I4=1A (1đ) c/ Hiệu điện hai đầu điện trở R1 và đoạn mạch: U 1=I R1=2 10=20 V (0,5 đ ) U AB =I AB RAB =2 12 , 5=25 V (0,5 đ ) (5)

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:25

w