1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

van 9 tiet 68 lang le sa pa

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Miêu tả nhân vật gián tiếp qua nhận xét của bác lái xe, ông hoạ sĩ vừa đối thoại ,vừa độc thoại -Miêu tả nhân vật trực tiếp qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật anh thanh niên với mọi ng[r]

(1)ng÷ v¨n - bµi 14 - tiÕt 68 v¨n b¶n: LÆng lÏ Sa Pa NguyÔn Thµnh Long I/ Mục tiêu cần đạt : §· thùc hiÖn ë tiÕt 67 Kiến thức - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động hấp dẫn truyện Kĩ - Nắm diễn biến truyện và tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm II: C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc bµi Kĩ tự nhận thức Tự nhân thức đợc niềm vui công việc nh cuéc sèng - KÜ n¨ng giao tiÕp: HiÓu vµ biÕt c¸ch tr©n träng nh÷ng ngêi lµm viÖc thÇm lặng nhng có ý nghĩa sống - Kĩ định: Lựu chon công việc mà mình yêu thích III: §å dïng d¹y häc GV: So¹n gi¸o ¸n- B¶ng phô HS: Häc- tr¶ lêi c©u hái- tãm t¾t truyÖn IV: Ph¬ng ph¸p Kĩ thuật động não, nêu vấn đề phân tích, bình giảng, TLN V: C¸c bíc lªn líp ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò (3') ? Tãm t¾t truyÖn ng¾n lÆng lÏ sa pa Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Hoạt động I.Khởi động Gv nói Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu hoàn cảnh sống công việc anh niên trên đỉnh Yên Sơn cao 26000m với tinh thần trách nhiệm, lòng yêu mến say mê công việc,anh là niên đáng trân trọng Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu… Hoạt động II HD đọc- hiểu văn *Mục tiêu: HS phân tích vẻ đẹp các nhân vật văn ? Chi tiết nào nói sống sinh hoạt anh niên ? ? Em có nhận xét gì sống sinh hoạt anh niên? T.g 1p ND chính III: T×m hiÓu v¨n b¶n 28 p d./Cuộc sống sinh hoạt : -Anh ham đọc sách - Sống ngăn nắp, gọn gàng - Nuôi gà ,trồng hoa, nghiên cứu ngoài làm việc ->Anh có sống đơn sơ, ngăn nắp, gọn gàng, là người luôn tìm tòi khám phá niềm vui sống e./Đời sống tình cảm: (2) ? Tìm chi tiết cho thấy tình cảm anh niên người? -Với bác lái xe: Quan tâm, quý mến, tặng củ tam thất cho bác gái -Với hoạ sĩ già: Niềm nở, tâm sự, khiêm tốn, không nhận lời hoạ sĩ muốn vẽ mình, giới thiệu vẽ người khác - Với cô kĩ sư : Cởi mở, chân thành, quan tâm : tặng hoa, tặng trứng… ? Từ đó em nhận xét anh niên là người nào? ? Qua các chi tiết trên cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để khắc hoạ anh niên? Tác dụng ? ->Anh là người cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn, ý nhị -Miêu tả nhân vật gián tiếp qua nhận xét bác lái xe, ông hoạ sĩ (vừa đối thoại ,vừa độc thoại) -Miêu tả nhân vật trực tiếp qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật (anh niên với người) - GV: Từ đó lên hình tượng người niên có cách sống tích cực, tốt đẹp và mẻ và đó là gương sáng để người lao động noi theo; cởi mở, chân thành, tế nhị, yêu lao động, yêu sống ? Nhân vật ông hoạ sĩ già có vị trí ntn truyện? -Có vị trí quan trọng dù không phải là nhân vật chính người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính truyện ? Tìm chi tiết thể tình cảm, thái độ ông hoạ sĩ tiếp xúc và trò chuyện với anh niên ? ? Vì ông hoạ sĩ lại thấy “nhọc quá” tiếp xúc với anh niên ? -Vì anh niên mang đến cho ông => Tác giả khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại và độc thoại làm bật vẻ đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống và suy nghĩ sống anh niên 2,Nhân vật khác a, Nhân vật ông hoạ sĩ - Ngay từ phút đầu gặp anh niên ông đã xúc động, bối rối vì ông bắt gặp điều thật ông ao ước biết Ôi! nét thôi đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi sáng tác - Ông thấy người thật đáng yêu làm ông nhọc quá (3) nhiều điều lạ mà ông phải suy nghĩ, tim ông “đề cao”.Ông thêm yêu sống, khát khao sáng tạo ? Từ đó em nhận xét gì người ông hoạ sĩ ? ? Cô kĩ sư trẻ giới thiệu ntn ? tìm chi tiết tiêu biểu nói nhân vật này? ? Qua đó em có nhận xét gì nhân vật cô kĩ sư ? -GV: Nhân vật anh niên là nguồn sức mạnh giúp cô có thêm nghị lực công tác miền núi ? Nhân vật này có vai trò gì truyện? - Đóng góp cái nhìn, đánh giá khách quan nhân vật anh niên ? Tìm chi tiết bác lái xe? ? Bác lái xe là người ntn? ? Ngoài nhân vật nêu trên ta còn biết đến nhân vật nào khác? - Ông bố “tuyệt lắm”,cả bố viết đơn mặt trận - Anh kĩ sư vườn rau - Người cán nghiên cứu Sét ->Họ làm việc quên mình, hi sinh quyền lợi riêng ? Vì tất các nhân vật truyện không có tên ? - Đây là dụng ý nghệ thuật tác giả, ->Ông hoạ sĩ là người yêu đời, say mê sáng tạo, trăn trở nghệ thuật Những cảm xúc, suy tư ông làm cho nhân vật anh niên thêm đẹp và chứa đựng chiều sâu tư tưởng b,Cô kĩ sư - Là kĩ sư nông nghiệp trường - Thề trường nơi đâu - Cô bàng hoàng khám phá sống anh niên - Đánh giá đúng mối tình nhạt nhẽo mà cô đã từ bỏ Tự tin đường cô đã lựa chọn ->Là người nổ, hăng hái, có ý thức hướng mình gặp vẻ đẹp từ tâm hồn anh niên c, Bác lái xe -Nét mặt hớn hở -Quan tâm đến người -Giới thiệu anh niên, kích thích chú ý người nhân vật chính ->Là người cởi mở, vui tính, qua lời giới thiệu kích thích chú ý người nhân vật chính (4) nói người vô danh, lặng lẽ, say mê cống hiến cho sống xã hội gồm nhiều ngành nghề, nhiều đối tượng Đúng là cái lặng lẽ Sa pa có người vì nước quên mình Hoạt động 3: HD tổng kết *Mục tiêu: HS ghi nhớ nghệ thuật 3p và nội dung chính văn ? Từ văn “Lăng lẽ Sa Pa” em cảm nhận vẻ đẹp nào từ người lao động? -Ca ngợi người lao động trẻ tuổi, bình thường, lặng lẽ ? Văn kết hợp các biện pháp NT nào? -Kết hợp giữa: tự sự, trữ tình( câu chuyện tác phẩm thơ văn xuôi cảnh vật và người Sa Pa) Và bình luận( đánh giá, nhận xét các nhân vật anh niên) -HS trả lời, rút phần ghi nhớ -HS đọc - GV chốt kiến thức Hoạt động 4: HD luyện tập *Mục tiêu: Biết viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật 5p -HS đọc,XĐ yêu cầu, làm bài tập cá nhân -HS trình bày, nhận xét -GV nhận xét, bổ sung IV Ghi nhớ(Sgk) V Luyện tập Bài tập Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật anh niên Củng cố:(1’) - GV khái quát lại ND toàn bài Hướng dẫn học bài vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ: (2’) - Bài cũ: Học kĩ bài, nắm nội dung và nghệ thuật văn Học bài cũ: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Bài mới: Soạn bài:Người kể chuyện văn tự (5)

Ngày đăng: 13/06/2021, 00:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w