1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tiếp cận phân độ và điều trị bù kali trong hạ kali máu

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 565,42 KB

Nội dung

Góc học tập YAB-41 CTUMP ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU b Tăng K+ qua đường tiêu hoá - Nguyên nhân gây K+ qua đường tiêu hố tiêu chảy kéo dài Bình thường K+ qua phân 5-10 mEq/ ngày Trong tiêu chảy viêm xuất tiết, nồng độ K+ phân 15-40 mEq/L , đồng thời thể tích phân hàng ngày lên đến 10L trường hợp nặng gây K+ lên đến 400 mEq ngày - Nơn ói nhiều - Lạm dụng thuốc nhuận tràng c Giảm nhập: suy kiệt, chán ăn, nghiện rượu (Bài soạn mang tính chất tham khảo, hi vọng giúp anh chị bạn) Nguyễn Thế Bảo – CTUMP I Bệnh nguyên Hạ K+ máu định nghĩa nồng độ K+ huyết tương < 3.5 mEq/L, kết chuyển dịch K+ vào nội bào hay giảm tổng lượng K+ thật thể - Chuyển dịch K+ vào nội bào (transcellular shift): thường gây thay đổi lượng nhỏ K+ huyết tương ( 1mm), T dẹt đảo chiều, ST chênh xuống, QT kéo dài Trung bình: 2,5-3 mEq/L + Triệu chứng lâm sàng trên, rõ ràng hơn, có hoại tử rối loạn nhịp bệnh nhân sẵn có bệnh tim mạch + Trên ECG: biểu trên, rõ ràng Nặng: Theo dõi nồng độ sau tiếp tục truyền cần thiết (1) Hạ K+ máu vừa nơn ói nhiều, không uống được: 20 – 40 mmol (#2 ống KCl) pha với lít NaCl 0,9% truyền => Theo dõi nồng độ K+ máu sau 24 tiếp tục truyền cần thiết (2) + Lựa chọn tĩnh mạch truyền: Khuyến cáo không truyền nồng độ 40 mEq/L qua tĩnh mạch ngoại biên (ví dụ, truyền tĩnh mạch ngoại biên lít NaCl 0,9% pha tối đa 2-3 ống KCl) nồng độ thẩm thấu cao gây viêm tĩnh mạch Khuyến cáo không truyền nồng độ 100 mEq/L qua tĩnh mạch trung tâm + Tốc độ truyền: Tốc độ chuẩn: không 10 mmol/h (ví dụ trường hợp (1) truyền cách => truyền với tốc độ không # 40-50 giọt/phút, trường hợp (2) truyền => truyền với tốc độ khơng q # 40 giọt/phút) Có thể tăng lên 20 mmol/h chí lên đến 40 mmol/h K+ < 1,5 mmol/L có rối loạn nhịp nặng III Điều trị Nguyên tắc điều trị: + Đánh giá mức độ hạ K+ máu lâm sàng cận lâm sàng, tình trạng nguy cấp cần cấp cứu trước! + Tìm giải nguyên nhân thúc đẩy đưa K+ vào nội bào (bệnh lý, thuốc) + Nếu hạ K+ giảm tổng lượng K+ thể => tìm, giải nguyên & tiến hành bù K+ + Bệnh nhân hạ K+ máu nặng, cần định lượng nồng độ Magie máu (nếu có điều kiện) bổ sung (do khó để nâng K+ lên có kèm giảm Mg2+ máu) + Bổ sung kali đường uống hay đường tĩnh mạch tùy thuộc vào mức độ hạ K+ máu, khả dung nạp bệnh nhân + Nhu cầu K+ hàng ngày # 50-100 mmol (1 mmol/kg) + Theo dõi Điều trị bù K+ - Lượng K+ cần bù: cần nhớ mEq/L K+ huyết tương giảm tương đương khoảng 200-400 mEq tổng K+ thể thiếu hụt - Đường dùng: Không tiêm mạch trực tiếp, không tiêm da, không tiêm bắp!! - Bù kali đường uống: + Chỉ định: Hạ Kali máu mức độ nhẹ trung bình khơng có triệu chứng đe dọa tính mạng + Chế phẩm thường dùng: Kali clorid dạng viên nang, viên nén, dung dịch… + Liều dùng thời gian dùng: Căn vào hàm lượng K+ chế phẩm, nhu cầu cần bù lượng K+ tiếp tục Kaldyum (KCL 0,6g) chứa mmol K+, dự phòng uống 2-3 viên/ngày, điều trị hạ K máu uống 5-12 viên/ngày, chia 2-3 lần Kaleorid 0,6g, tương tự KMG Mekophar (kali glutamate 0,2g + Mg glutamate 0,2 g): 1-2 viên x lần/ngày (Thông thường, 10 mEq K+ bù giúp tăng nồng độ K+ huyết tương lên 0,1 mEq/L, bù trừ từ việc khuếch tán ion K+ nội bào ngoại bào nên để khôi phục lượng K+ thật thể thiếu hụt số tình cần bù nhiều hơn) + Cách uống: uống kèm nhiều nước (100-250 ml) tốt nên uống hay sau bữa ăn + Theo dõi nồng độ K+ 3-5 ngày, chặt chẽ BN mắc bệnh tim mạch, bệnh thận dùng digoxin + Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng - Bù kali đường tĩnh mạch: + Chỉ định: Hạ K+ máu nặng hạ K+ có rối loạn nhịp ECG bệnh nhân nơn ói nhiều, khơng uống + Dung dịch chứa K+ thường sử dụng KCl (vì điều chỉnh nhanh tình trạng hạ K+ máu kiềm chuyển hố kèm) Ngồi ra, sử dụng KH2P04 ưu tiên cho bệnh nhân toan ceton đái tháo đường (thường có giảm phosphate máu) hay Kali bicacbonate Kali citrate thường dùng toan chuyển hoá (như tiêu chảy mạn tính, nhiễm toan ống thận) + Chế phẩm thưởng dùng: Kali cloride 10% ống 1g/10ml, ưu - Định lượng nồng độ magie máu (nếu có điều kiện) bổ sung thêm Magie (khi có hạ magie máu khơng thể định lượng mà có hạ kali máu nặng) Tài liệu tham khảo: - The Washington Manual of Critical Care rd Edition, 2018 - The Washington Manual of Medical Therapeutics 36 th, 2019 - MIMS Pharmacy, 2021 - Marino’s The ICU Book 4th Edition - Pocket Medicine 7th, 2019 - Management of Hypokalemia Clinical Guideline: https://doclibraryrcht.cornwall.nhs.uk/DocumentsLibrary/RoyalCornwallHospital sTrust/Clinical/Pharmacy/ManagementOfHypokalaemiaClinical Guideline.pdf - Hypokalemia Treatment & Management, 2021: https://emedicine.medscape.com/article/242008-treatment - Hypokalemia: A Clinical Update https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5881435/ ... loạn nhịp nặng III Điều trị Nguyên tắc điều trị: + Đánh giá mức độ hạ K+ máu lâm sàng cận lâm sàng, tình trạng nguy cấp cần cấp cứu trước! + Tìm giải nguyên nhân thúc đẩy đưa K+ vào nội bào (bệnh... giảm Mg2+ máu) + Bổ sung kali đường uống hay đường tĩnh mạch tùy thuộc vào mức độ hạ K+ máu, khả dung nạp bệnh nhân + Nhu cầu K+ hàng ngày # 50-100 mmol (1 mmol/kg) + Theo dõi Điều trị bù K+ -... phẩm thưởng dùng: Kali cloride 10% ống 1g/10ml, ưu - Định lượng nồng độ magie máu (nếu có điều kiện) bổ sung thêm Magie (khi có hạ magie máu khơng thể định lượng mà có hạ kali máu nặng) Tài liệu

Ngày đăng: 12/06/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w