1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiet 14 lop 8

21 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đàn t’rưng thường có ở Tây Nguyên, đàn được làm bằng tre, nứa,..đàn được làm bằng những ống to, nhỏ,dài ngắn khác nhau một đầu bịt kín đầu kia vót nhọn.... Ôn tập đọc nhạc số 5 III.[r]

(1)(2) Tiết 14: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí -Ôn tập đọc nhạc – TĐN số -Âm nhạc thưòng thức: Một Số Nhạc Cụ Dân Tộc I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Khi hát bài hát “Hò ba lý” chúng ta cần chú ý từ nào? - Các từ có dấu luyến :Lí, mà, lí, lí, trên, rẫy … (3) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí -Nghe lại giai điệu bài hát (4) Hò ba lí Vừa phải Dân ca Quảng Nam (5) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Luyện thanhtheo mẫu Mi… MA… (6) Hò ba lí Vừa phải Dân ca Quảng Nam (7) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Tập trình bày cách hát “xô” và“xướng” (8) Hò ba lí Vừa phải Ba lí tang hò hố ba Dân ca Quảng Nam tang tình mà nghe ta hò ba Trèo lên trên rẫy khoai lang Ba lí lí tình tang ba lí tình tang Chẻ Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan là lí tình tang ba lí tình tang tình mà nghe ta tre mà đan sịa, hố hò khoan là (9) Nhớ ơn thầy cô Vừa phải Ghi em bờ Theo điệu Hò ba lí – Dân ca Quảng Nam nhớ ơn thầy ơn cô, tháng ngày ánh đèn khuya dìu dắt đàn Vượt qua sóng gió gian nan , vững tay chèo , đưa em tới tri thức ngày mai ơn nghĩa thật sâu hố, điểm mười nở hoa em Chúng em (mà) chăm học, là hát ca dâng đến thầy cô (10) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II.Tập đọc nhạc: TĐN số Các chúlại ý tới Cácem emcần nghe Các đọc thang âm chỗ sau: bài em lần (11) (12) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: (13) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Cồng, chiêng làm chất liệu gì? Hình dáng nào? Cồng, chiêng làm đồng thau hình tròn nón quai thao, đường kính từ 20 cm đến 60 cm có núm không có núm (14) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Âm cồng, chiêng nghe nào? Âm cồng, chiêng vang sấm rền (15) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Đàn T’rưng: Đàn t’rưng thường có nơi nào? Chất liệu làm gì? Hình dáng nào? Đàn t’rưng thường có Tây Nguyên, đàn làm tre, nứa, đàn làm ống to, nhỏ,dài ngắn khác đầu bịt kín đầu vót nhọn (16) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Ậm đàn t’rưng nghe nào? Đàn T’rưng: Âm sắc đàn t’rưng đục, tiếng không vang to, vang xa khá đặc biệt,nghe tiếng dàn t’rưng ta nghe tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc rừng tre nứa (17) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Đàn T’rưng: Đàn đá: Đàn đá có chất liệu làm gì? Hình dáng nào? Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ Việt Nam.Đàn làm đá có kích thước dài, ngắn, dày mỏng khác (18) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Cách sử dụng và âm đàn đá nào? Đàn T’rưng: Đàn đá: Người ta dùng búa gõ, âm vực nghe cao tiếng đàn nghe thánh thót bay xa, âm vực trầm vang tiếng dội vách đá (19) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Đàn T’rưng: Đàn đá: BÀI TẬP Em hãy kể tên số nhạc cụ tre nứa mà em biết? Sáo, đàn t’rưng, khèn, plôngpút, (20) Tiết 14: I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập đọc nhạc số III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Công việc nhà: Đàn T’rưng: Đàn đá: Học lại các bài từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra và thi học kì (21) (22)

Ngày đăng: 12/06/2021, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN