1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN LỚP 3B TUẦN 32

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 10 phút * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.. - Học sinh viết bảng con.[r]

(1)TUẦN 32 (26/4-30/4/2021) Ngày soạn: 19/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 26 tháng năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có chữ số Kĩ năng: Biết giải bài toán có phép nhân (chia) Thực tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài - em thực tập tiết trước - GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân, chia (8 phút) * Mục tiêu: Giúp cho học sinh rèn luyện kĩ thực phép tính * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính tính - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài và nêu cách thực phép tính - Chốt lại - Nhận xét b Hoạt động 2: Ôn toán giải (17 phút) * Mục tiêu: Củng cố giải toán có lời văn * Cách tiến hành: Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm bài vào HS lên - Làm bài vào vở, HS lên sửa bài bảng sửa bài Tóm tắt: Bài giải Nhà trường mua : 105 hộp bánh Số bánh mì trường đã mua là: hộp : cái bánh x 105 = 420 (cái) (2) em Hỏi : cái bánh : có … bạn nhận Số bạn nhận bánh mì là: 420: = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn bánh? - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình CN? - Yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên bảng sửa bài Tóm tắt: Chiều dài : 12 cm Chiều rộng : phần chiều dài Diện tích : … cm2? - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu bài - Cho HS học nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại - Hướng dẫn thêm sơ đồ để HS dễ hiểu - Kết quả: Các ngày chủ nhật là: 1; 8; 15; 22; 29 - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài toán - HS nêu - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12: = (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x = 48 (cm2) Đáp số: 48cm2 - Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài toán - Học nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung CN CN CN CN CN 15 22 29 IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường Kĩ : Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa sách giáo khoa Thái độ: Yêu thích môn học * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời bác thợ săn II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: (3) - Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; Thể cảm thông; Tư phê phán; Ra định - Phương pháp: Thảo luận Trình bày phút *MT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất vì con) môi trường thiên nhiên (trực tiếp) II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả - em thực theo yêu cầu lời câu hỏi sách giáo khoa giáo viên - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: - Nêu lại tên bài học a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn - Đọc thầm theo - Cho HS xem tranh minh họa - Xem tranh minh họa - Cho HS luyện đọc câu - Đọc tiếp nối câu - Cho HS chia đoạn - Chia đoạn - Mời HS đọc đoạn trước lớp và hướng - Đọc tiếp nối đoạn theo hướng dẫn dẫn đọc câu dài GV - Giúp HS giải thích các từ mới: tận số, nỏ, - HS giải thích từ bùi ngùi - Cho HS đọc đoạn nhóm đôi - Đọc đoạn nhóm - Gọi số HS thi đọc - HS thi đọc b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cốt HS đọc thầm và TLCH truyện, hiểu nội dung bài * Cách tiến hành: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn? + Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều gì? + Những chi tiết nào cho thấy cái chết vượn mẹ thương tâm? + Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác thợ (4) săn làm gì? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể bài đọc * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn - Mời HS đọc lại - Cho HS thi đọc đoạn - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh Và tóm tắt nội dung tranh - Gọi HS kể mẫu đoạn - Yêu cầu cặp HS kể - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay, tốt - Lắng nghe - 1HS đọc - 4HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS đọc bài - Nhận xét - Quan sát tranh - 1HS kể đoạn - Từng cặp HS kể chuyện - HS thi kể trước lớp - Nhận xét IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhắc lại nội dung bài học * MT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa môi trường thiên nhiên - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ Nghe - Viết NGÔI NHÀ CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Kĩ : Làm đúng Bài tập (2) a/b Bài tập (3) a/b Bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (5) Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu bài mới: trực tiếp Các họat động chính : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết bài chính tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào * Cách tiến hành:  Chuẩn bị: - Đọc toàn bài viết chính tả - Yêu cầu – HS đọc lại bài viết - Hướng dẫn HS nhận xét Hỏi: + Ngôi nhà chung dân tộc là gì + Những việc chung mà tất các dân tộc là phải làm gì? - Cho HS tìm từ khó - Hướng dẫn viết bảng chữ dễ viết sai  Viết chính tả: - Đọc cho HS viết bài vào - Theo dõi, uốn nắn -GV nhận xét đánh giá 5- bài bài viết HS - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt các bài tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Phần b: Điền vào chỗ trống v hay d - Cho HS nêu yêu cầu đề bài - Cho đội thi tiếp sức - Hát đầu tiết - Học sinh viết bảng - Nhắc lại tên bài học - Lắng nghe - HS đọc lại bài viết - Phát biểu - HS tìm - Viết bảng - Viết vào - Soát lại bài - Tự chữa lỗi - HS đọc yêu cầu đề bài - Hai đội thi tiếp sức: về, dừng, dừng, vẫn, vừa, vỗ, về, vội vàng, dậy, - Nhận xét - HS đọc - Nhận xét, chốt lại - Cho HS đọc lại Bài 3: Đọc và chép lại câu văn (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm) - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Làm bài cá nhân - Mời vài HS đứng lên đọc câu văn - HS đứng lên đọc - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét (6) IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Thực hành Tiếng Việt LĐ: CHÚ CHIM SÂU - ÔN TẬP DẤU CÂU I.MỤC TIÊU - Rèn kĩ đọc đúng các từ khó, câu dài Đọc trôi chảy toàn truyện - Hiểu ND bài - Củng cố dấu chấm, dấu hai chấm - GD tính ham học III CÁC HĐ DẠY HỌC 1.KTBC(4‘): Đọc đoạn văn viết cảnh đẹp - H đọc bài - Lớp nx thiên nhiên - Nx, ghi điểm HD H LÀM BT(25‘) *Bài 1: Đọc bài Chú chim sâu - Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn bài - H theo dõi - Yc hs đọc câu nối tiếp - H đọc câu cá nhân (2 lượt) - H thực - Đọc nối tiếp đoạn cá nhân, nhóm Kết hợp giải - H đọc nghĩa từ - Đọc bài *Bài 2: Chọn câu trả lời đúng Đ/án: a) ý ; b) ý ; c) ý ; d) ý ; e) ý ; g) ý ; - H làm bài cá nhân nêu kết h) ý - Y/c Hs đọc thầm theo đoạn sau đó nêu kết - Nx, chốt KT *Bài 3: Điền dấu chấm dấu hai chấm - H làm bài sau đó các tổ cử Đ/án : : - - : - - : đại diện tham gia thi - Gọi H nêu y/c, sau đó t/c cho H thi điền nhanh - Lớp nx, bổ sung các tổ - Nx, củng cố, tuyên dương Củng cố - dặn dò(3‘) - Nx tiết học, HDVN Ngày soạn: 20/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 27 tháng năm 2021 TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo) (7) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: Thực tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài - em thực tập tiết trước -GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để giải đúng bài toán liên quan đến rút đơn vị (dạng 2) * Cách tiến hành: - Tóm tắt bài toán: 35l: can 10l: …… can - Hướng dẫn HS lập kế hoạch giải toán - Hướng dẫn HS tìm: + Số l mật ong can + Tìm số can chứa 10 lít mật ong - Hỏi: - Phát biểu cá nhân + Muốn tìm can chứa l mật ong phải làm phép tính gì? + Muốn tìm số can chứa 10 lít mật ong phải làm phép tính gì? - Nêu cụ thể các bước giải b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng để giải toán * Cách tiến hành: Bài 1: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài (8) - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước - Yêu cầu HS tự làm, HS làm trên bảng - Thảo luận câu hỏi - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng sửa bài Bài giải Số ki-lô-gam đường đựng túi là: 40: = (kg) Số túi cần để đựng hết 15kg đường là: 15: = (túi) Đáp số: túi - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên - Nhận xét bảng - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm - Cả lớp làm bài vào - Mời 1HS lên bảng sửa bài - HS lên bảng sửa bài - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bài bạn Bài 3: Cách nào làm đúng cách nào làm sai - Mời HS yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Chia HS thành nhóm nhỏ Cho các em chơi - Các nhóm thi làm bài với trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm lên thi làm bài tiếp sức Trong thời gian phút, nhóm nào làm xong, đúng chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU CHẤM - DẤU HAI CHẤM ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? I MỤC TIÊU: Kiến thức : Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn Bài tập Kĩ năng: Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp Bài tập Tìm phận câu trả lời cho câu hòi Bằng gì? Bài tập 3 Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) (9) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Dấu hai chấm, dấu chấm, dấu phẩy (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết dùng dấu hai chấm * Cách tiến hành: Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm cho đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn bài tập - Yêu cầu trao đổi theo nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến mình - Nhận xét, kết luận: dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc câu tiếp sau là lời nói, lời kể nhân vật lời giải thích cho ý nào đó Bài tập 2: Sửa lại dấu chấm, dấu phẩy cho đúng - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp mời HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét, nhắc lại cách sử dụng dấu hai chấm b Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên bài học - Đọc yêu cầu đề bài - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày ý kiến mình “Bồ Chao kể tiếp : - Đầu đuôi là này : Tôi và Tu Hú bay dọc sông lớn Chợt Tu Hú gọi tôi : “ Kìa hai cái trụ chống trời !” - HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài cá nhân vào - HS lên bảng thi làm bài – chấm, – hai chấm, – hai chấm - Nhận xét (10) * Mục tiêu: HS biết dùng đặt và trả lời câu hỏi ”Bằng gì?” * Cách tiến hành: Bài tập 3: Tìm phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì? - HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên làm bài HS lớp làm vào - Gọi HS lên làm bài Cả lớp làm bài vào vở a) …bằng gỗ xoan a/ Nhà vùng này phần nhiều làm gỗ b) …bằng đôi bàn tay khéo léo xoan mình b/ Các nghệ nhân đã thêu nên c) …bằng trí tuệ, mồ hôi và máu tranh tinh xảo đôi bàn tay khéo léo của mình mình c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc trí tuệ, mồ hôi và máu - Nhận xét mình - Nhận xét, chốt lại IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 21/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 28 tháng năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: Biết tính giá trị biểu thức số Thực tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài - em thực tập tiết trước -GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giải toán (17 phút) (11) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị * Cách tiến hành: Bài 1: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước theo - Phát biểu tìm cách làm + Bước 1: Tìm số HS bàn học + Bước 2: HS bàn, 36 HS thì cần bao nhiêu bàn học - Yêu cầu HS tự làm, HS làm trên bảng - Cả lớp làm bài vào HS lên bảng Tóm tắt: Bài giải 48 cái đĩa : hộp Số cái đĩa hộp là: 30 cái đĩa : … hộp? 48: = (cái) Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là: - Yêu cầu nhận xét bài làm bạn trên 30: = (hộp) bảng Đáp số: hộp đĩa - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm - Cả lớp làm bài vào - Mời HS lên bảng sửa bài - HS lên bảng sửa bài Bài giải Tóm tắt: Số học sinh hàng là: 45 học sinh xếp : hàng 45: = (học sinh) 60 học sinh xếp : … hàng? Số hàng 60 học sinh xếp là: 60: = 12 (hàng) Đáp số: 12 hàng - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bài bạn - Chú ý HS đơn vị tính bước tính b Hoạt động 2: Giá trị biểu thức (8 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách tìm giá trị biểu thức * Cách tiến hành: Bài 3: Mỗi số ô vuông là giá trị biểu thức nào? - Mời HS yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Chia HS thành nhóm nhỏ Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm lên thi làm bài tiếp - Các nhóm thi làm bài với sức Trong thời gian phút, nhóm nào làm xong, đúng chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) (12) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau _ TẬP ĐỌC CUỐN SỔ TAY I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nắm công dụng sổ tay; biết cách sử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay người khác Kĩ : Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Thái độ: Yêu thích môn học II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả - em thực theo yêu cầu lời câu hỏi sách giáo khoa giáo viên - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: trực tiếp - Nêu lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc chậm rãi, - Lắng nghe nhẹ nhàng, có nhịp điệu - Cho HS xem tranh minh họa SGK - Quan sát tranh - Cho luyện đọc câu bài - Đọc tiếp nối câu - Chi HS chia đoạn - HS chia đoạn - Yêu cầu HS phát từ khó và hướng dẫn - Đọc theo hướng dẫn GV HS đọc - Đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - Giải thích từ khó - Cho HS giải thích các từ: trọng tài, Mô-nacô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia - HS đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Vài HS đọc - Yêu cầu vài HS đọc toàn bài b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút) (13) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi + Thanh dùng sổ tay để làm gì? + Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay Thanh? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Câu hỏi: + Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay bạn? - Hãy nói công dụng sổ tay  Kết luận: Sổ tay là tài sản riêng người, người khác không tự ý sử dụng Trong sổ tay, người ta có thể ghi điều cho riêng mình, không muốn cho biết Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo cách thể bài đọc * Cách tiến hành: - Cho các em hình thành các nhóm Mỗi nhóm HS tự phân thành các vai - Yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai - Yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay - Đọc thầm bài Thảo luận theo nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi - Cá nhân phát biểu HS khác nhận xét bổ sung - Phân vai đọc truyện - Đọc truyện theo vai - Các nhóm thi đọc truyện theo vai - Nhận xét IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA X I MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ đẹp người (1 lần) chữ cỡ nhỏ Kĩ năng: Có kĩ viết đúng, viết đều, viết đẹp Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) (14) Giáo viên: Bảng phụ Mẫu chữ viết hoa X ngữ viết trên dòng kẻ ô li Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu bài : trực tiếp Các họat động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các chữ, hiểu từ và câu ứng dụng * Cách tiến hành:  Luyện viết chữ hoa - Cho HS tìm các chữ hoa có bài: Đ, X, T - Viết mẫu, kết hợp với viếtc nhắc lại cách viết chữ: X - Yêu cầu viết chữ X, Đ, T bảng  Cho HS luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân - Giới thiệu: Đồng Xuân là là tên chợ có từ lâu đời Hà Nội Đây là nơi mua bán sầm uất tiếng - Yêu cầu HS viết vào bảng  Luyện viết câu ứng dụng - Mời HS đọc câu ứng dụng Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn đẹp người - Cho HS giải thích câu tục ngữ - Giải thích câu ứng dụng: Đề cao vẻ đẹp tính nết người so với vẻ đẹp hình thức - Cho HS viết bảng b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ, trình bày đẹp vào tập viết * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ X: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Đ, T: dòng + Viết chữ Đồng Xuân: dòng cở nhỏ (Đ, T), các chữ Đồng Xuân và câu tục HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát đầu tiết - Viết bảng - Nhắc lại tên bài học - HS nêu - Theo dõi - Viết các chữ vào bảng - Đọc tên riêng: Đồng Xuân - Viết trên bảng - HS đọc câu ứng dụng - Phát biểu - Viết trên bảng con: Tốt, xấu - Lắng nghe (15) + Viết câu ứng dụng lần - Yêu cầu HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở các em viết đúng nét bút, độ cao và khoảng cách các chữ - Thu bài để nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Nhận xét tuyên dương các viết đúng, đẹp IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sử dụng mô hình để nói tượng ngày và đêm trên Trái Đất Biết ngày có 24 Kĩ năng: Biết nơi trên Trái Đất có ngày và đêm không ngừng Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học lên sinh trả lời - em lên kiểm tra bài cũ câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát và thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : Giải thích có ngày và đêm * Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, - HS nghe SGK trang 120, 121 và trả lời với bạn các câu hỏi sau : (16) + Tại bóng đèn không chiếu sáng bề mặt địa cầu ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt + Ban ngày Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không + Ban đêm Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - (Đối với HS khá giỏi) Tìm vị trí Hà Nội và La - - ba - na trên địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó) - Khi Hà Nội là ban ngày thì La - - ba – na - Là đêm, vì La - - ba - na cách là ngày hay đêm ? Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời b Hoạt động : Thực hành theo nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Biết khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm không ngừng Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm * Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số - HS nhóm làm thực lượng địa cầu chuẩn bị được) hành hướng dẫnở phần thực hành SGK Bước : - GV gọi vài HS lên thực hành trước lớp - HS khác nhận xét phần làm thực hành bạn c Hoạt động : Thảo luận lớp (7 phút) * Mục tiêu: Biết thời gian để Trái đất quay quanh mình nó là ngày Biết ngày có 24 * Cách tiến hành : Bước : - GV đánh dấu điểm trên địa cầu - GV quay địa cầu đúng vòng theo - HS theo dõi thao tác GV chiều quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở vị trí cũ - GV nói : Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh mình nó qui ước là ngày Bước : - GV hỏi : + Đố các em biết ngày có bao nhiêu ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh - Thì phần Trái Đất luôn luôn mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất chiếu sáng, ban ngày kéo nào ? dài mãi mãi ; còn phần là ban đêm vĩnh viễn) (17) IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau _ Ngày soạn: 22/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 29 tháng năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: Biết lập bảng thống kê (theo mẫu) Thực tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3a; Bài Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài - em thực tập tiết trước -GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giải toán (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị * Cách tiến hành: Bài 1: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước theo: - Trả lời câu hỏi hướng dẫn + Bước 1:1 km hết phút? + Bước 2: 36 phút km? - Yêu cầu HS tự làm, HS làm trên bảng - Cả lớp làm bài vào vở, - HS lên bảng sửa bài Bài gải Số phút 1km là: 12: = (phút) Số ki-lô-mét 28 phút là: 28: = (km) (18) Đáp số: 7km - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên - Nhận xét bảng Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm - Cả lớp làm bài vào - Mời HS lên bảng sửa bài - HS lên bảng sửa bài Bài giải Tóm tắt: Số ki-lô-gam gạo túi là: 21 kg gạo : túi 21: = (kg) 15 kg gạo : … túi? Số túi cần lấy để 15kg gạo là: 15: = (túi) Đáp số: túi - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bài bạn b Hoạt động 2: Lập bảng thống kê (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho HS cách tìm giá trị biểu thức Luyện tập bài toán lập bảng thống kê số liệu * Cách tiến hành: Bài 3a: nhân hay chia? - Mời HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài - Cho HS thi làm bài tiếp sức - đội đội 4HS lên bảng thi làm bài tiếp sức 32   = 16 a) 32: x = 16 32   = 32: 4: = - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài 4: - Mời HS yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm vào SGK, HS lên làm bảng - Làm vào SGK, HS lên làm bảng lớp lớp - Nhận xét - Nhận xét IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ Nghe - Viết HẠT MƯA I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ Kĩ : Làm đúng Bài tập (2) a/b Bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn (19) Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt * MT: Giúp học sinh thấy hình thành và “tính cách” đáng yêu nhân vật Mưa (từ đám mây mang đầy nước gió thổi đi, đến ủ vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - tinh nghịch ) Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên (gián tiếp) II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết - Học sinh viết bảng bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các họat động chính : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào * Cách tiến hành:  Chuẩn bị: - Đọc lần bài thơ - Lắng nghe - Mời HS đọc lại bài - HS đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình - Cá nhân phát biểu bày bài thơ + Những câu thơ nào nói lên tác dụng hạt mưa + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch hạt mưa? - Hỏi cách trình bày bài thơ - Cho HS tìm và viết bảng từ khó gió, - Viết bảng từ dễ viết sai sông, mỡ màu, mặt nước…  Viết chính tả: - Đọc cho HS viết bài vào - Nghe và viết bài vào - HS đổi vở, chấm chữa bài - Tự chữa bài -GV nhận xét đánh giá 5- bài bài viết HS - Hướng dẫn HS chữa lỗi b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt các bài tập theo yêu cầu (20) * Cách tiến hành: Bài tập 2: Phần b: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu v hay d - Gọi 1HS nêu yêu cầu đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS lớp làm bài cá nhân vào - Cả lớp làm vào - Dán băng giấy mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm màu vàng, cây dừa, voi - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Nhận xét - Gọi HS đọc lại câu đã hoàn chỉnh - Đọc lại các câu đã hoàn chỉnh IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhắc lại nội dung bài học Giúp học sinh thấy hình thành và “tính cách” đáng yêu nhân vật Mưa (từ đám mây mang đầy nước gió thổi đi, đến ủ vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - tinh nghịch ) Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau _ TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết kể lại việc tốt đã làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý sách giáo khoa Kĩ : Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) kể lại việc làm trên Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác * MT: Giáo viên giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (gián tiếp) II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Rèn các kĩ năng: Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị; Tư sáng tạo - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trải nghiệm Đóng vai III NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập IV TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài mới: trực tiếp Các hoạt động chính: (tự học/tự khám phá trước học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên bài học (21) a Hoạt động 1: Nói bảo vệ môi trường (15 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết kể việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên * Cách tiến hành: Bài 1: Kể lại việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ môi trường - Mời HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Giới thiệu số tranh, ảnh hoạt động - Quan sát tranh bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS: + Nói tên đề tài mình chọn kể + Các em có thể bổ sung tên việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm - Theo dõi, giúp đỡ các em - Cho các nhóm thi kể - Nhận xét, bình chọn b Hoạt động 2: HS thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết viết đoạn văn ngắn kể lại viết đã làm trên * Cách tiến hành: Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể lại việc làm trên - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS viết bài vào - Mời vài HS đứng đọc bài viết mình - Nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt - Trao đổi, kể cho nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm - Các nhóm thi kể viết mình làm - HS đọc yêu cầu đề bài - Viết bài vào - Đọc bài viết mình - Nhận xét (22) IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhắc lại nội dung bài học *MT : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Thực hành Toán LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Củng cố chia số có năm chữ số cho số có chữ số - GD lòng say mê học Toán II CÁC HĐ DẠY HỌC 1.KTBC(5’): - 2H thực - Y/c 2H lên bảng thực phép tính: 21 456 x 12564 x - Nx, ghi điểm 2.HD H làm BT(25’) *Bài 1: Đặt tính tính a) 34065 : b) 25788 : 34065 25788 40 6813 17 4298 - H làm bài cá nhân, chữa bài 06 58 15 48 0 - T/c cho H làm bài cá nhân sau đó chữa bài - Nx và y/c H, nêu lại cách chia – tuyên dương *Bài 2: Viết số thích hợp… Số bị chia Số chia Thương Số dư 27459 6864 48567 6938 - Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài *Bài 3: Tính giá trị biểu thức a) (42457 + 52635) : = 95092 : = 13773 b) (61865 – 8357) : = 53508 : = 7644 - Gọi h nêu lại cách thực biểu thức - Gọi H lên chữa bài - H nêu y/c sau đó làm bài , chữa bài - h làm bài theo cặp đôi, sau đó đại diện cặp lên bảng chữa bài (23) - Nx, củng cố, ghi điểm *Bài 4: Giải toán Bài giải - H đọc bài toán sau đó Người ta đã xuất số mét vải là: nêu tóm tắt 71250 : = 23750 (m) - h làm bài cá nhân Trong kho còn lại số mét vải là: 71250 - 23750 = 47500 (m) Đáp số : 47500m vải - Gọi H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài - Nx, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò(3’) - Nx tiết học, HDVN _ THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn Kĩ năng: Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp có thể cách ô và chưa Quạt có thể chưa tròn Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình (5 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy trình gấp quạt giấy tròn đã học tiết * Cách tiến hành: - Yêu cầu vài em nhắc lại quy trình gấp quạt giấy tròn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát đầu tiết - Học sinh để đề dùng bàn - Nhắc lại tên bài học - Vài học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Gấp , dán quạt + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn (24) - Chốt lại quy trình chỉnh quạt b Hoạt động 2: Thực hành (25 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp quạt giấy tròn theo quy định * Cách tiến hành - Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn - Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí quạt cách vẽ các hình dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước gấp quạt - Để làm quạt tròn đẹp, sau gấp xong nếp gấp phải miết thẳng và kĩ Gấp xong cần buộc chặt vào đúng nếp gấp Khi dán cần bôi hồ mỏng, - Giáo viên quan sát, giáp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA I Mục tiêu: Giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu số đặc điểm sống học tập và vui chơi giải trí thiếu nhi số nước, đặc biệt là khu vực Kĩ năng: Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (25) Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế lớp, trường và địa phương II Chuẩn bị: Về phương tiện hoạt động: - Sưu tầm tư liệu tranh ảnh thiếu nhi số nước khu vực như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc… - Một số câu chuyện, điệu múa, bài hát các nước bạn mà HS biết Về tổ chức: - Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bài hát, câu chuyện thiếu nhi các nước qua sách báo, … - Giao nhiệm vụ cho cán lớp kiểm tra chuẩn bị học sinh Học sinh: - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ III Tiến hành hoạt động: Nội dung Người thực Hoạt động 1: Mở đầu: - Hát tập thể: Thiếu nhi giới liên hoan Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình Loài giặc khôn ngăn tình yêu chứa chan đoàn thiếu nhi mong yên vui thái bình Vàng đen trắng nước da không chia lòng Cơn chiến chinh khôn ngăn chúng ta trao tình Cùm gông khôn ngăn đoàn ta ước mong ngày sáng tươi cùng liên hoan thái bình ĐK: Vui liên hoan thiếu nhi giới Ta ca hát vang lên niềm vui Ca vang lên ca lên tay nắm tay qua biển núi Trong tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời Vang khúc ca yêu đời Hoạt động 2: Báo cáo kết sưu tầm - Mời tổ cử đại diện trình bày kết sưu tầm tổ mình: Về bài hát, bài thơ, tranh ảnh các nước láng giềng Lào, Cam – Pu – Chia, - HS lớp nhận xét kết sưu tầm các tổ - Giáo viên đánh giá và cho điểm Hoạt động 3:Vui văn nghệ - Cán văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước - Các HS lên trình diễn các tiến mục văn nghệ - Giáo viên tập cho lớp hát - Từng tổ cử đại diện trình bày kết sưu tầm tổ mình - HS nhận xét kết sưu tầm - Giáo viên - Các bạn có tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước - GVCN (26) IV Kết thúc hoạt động: - GVCN động viên HS kết hoạt động mà các em đã đạt Lớp trưởng - Người điều khiển đánh giá chung cố gắng lớp Ngày soạn: 22/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 30 tháng năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức số Kĩ năng: Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Thực tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3; Bài Thái độ: Yêu thích môn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài - em thực tập tiết trước -GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Biểu thức (8 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực các - Phát biểu phép tính biểu thức - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, HS lên - Cả lớp làm bài vào vở, em lên bảng sửa bài bảng sửa bài - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét b Hoạt động 2: Giải toán (17 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho HS cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Cách tính diện tích hình vuông * Cách tiến hành: (27) Bài 2: Toán giải (Dành cho HS khá giỏi làm thêm) - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng sửa bài Tóm tắt: tuần lễ : học tiết toán Cả năm : 175 tiết toán Cả năm : học … tuần lễ? - Đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào - HS lên bảng sửa bài Bài giải Số tuần lễ Hường học năm học là: 175: = 35 (tuần) Đáp số: 35 tuần - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Học nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm lên sửa bài - Đại diện nhóm lên sửa bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên Bài giải bảng Số tiền người nhận là: 75 000: = 25 000 (đồng) Tóm tắt: Số tiền hai người nhận là: người : 75 000 đồng 25 000 x = 50 000 (đồng) người : … đồng? Đáp số: 50 000 đồng - HS khác nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài - Cho HS nêu quy tắc tính DT HCN - Phát biểu - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1HS lên - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài bảng làm bài - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày, và mùa Kĩ năng: Biết trái đất quay vòng 365 ngày (trung bình) Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có các loại khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật (liên hệ) (28) II NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU (tự học/tự khám phá trước học lớp) Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra bài cũ: Gọi học lên sinh trả lời - em lên kiểm tra bài cũ câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu bài mới: trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát và thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm, năm thường có 365 ngày * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý - HS nhóm dựa vào vốn hiểu : biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ? + Số ngày các tháng có không ? + Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 29 ngày ? Bước : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình trước lớp - GV mở rộng cho các em biết : Có - HS lắng nghe năm, tháng có 28 ngày có năm, tháng lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày Thường năm lại có năm nhuận - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - HS quan sát tranh và nghe trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm - GV hỏi : Khi chuyển động vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao vòng ? * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có các loại khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật b Hoạt động : Làm việc với SGK theo cặp (10 phút) (29) * Mục tiêu : Biết năm thường có bốn mùa * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc với theoău«ïi - HS làm việc theo cặp theo gợi ý ý: + Trong các vị trí A, B, C, D Trái Đất trên hình trang 123 SGK, vị trí nào Trái Đất thể Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông + Hãy cho biết các mùa Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 - Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : + Tìm vị trí Việt Nam và trên địa cầu + Khi Việt Nam là mùa hạ thì Ô - xtrây - li - a + Việt Nam Bắc bán cầu, Ô - xtrây là mùa gì ? Tại ? li - a Nam bán cầu, các mùa Việt Nam và Ô - xtrây - li - a trái ngược Bước : - GV gọi số HS lên trả lời trước lớp - HS lên trả lời trước lớp - GV HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời Kết luận : Có số nơi trên Trái Đất, năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau TUẦN 32 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 33 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG RÈN LUYỆN TÍNH KỈ LUẬT (tiết 1) I MỤC TIÊU - Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp vào lớp, học bài và làm bài trước đến lớp - Chuẩn bị đầy đủ sách và đồ dùng học tập - Hiểu lợi ích việc rèn tính kỉ luật - Duy trì thói quen kỉ kuật trường lớp, nhà II.CÁC HĐ DẠY HỌC A THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Ktbc: Khi em có lỗi Bài mới: -GTB: Rèn luyện tính kỉ luật - HS nhắc lại (30) HĐ 1: Đọc truyện - Tôn trọng luật giao thông - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH + Em học tập đức tính gì Bác Hồ qua câu chuyện trên? - GV nhận xét đánh giá HĐ 2: - Y/c HS thảo luận nhóm và TLCH - Y/c HS quan sát tranh + Đánh dấu x vào  hình em chọn: - Hình ảnh thể tính kỉ luật tốt:  Tập thể dục ngày  Đi học đúng  Viết, vẽ lên bàn  Đi học muộn  Trốn học  Để đồ dùng đúng chổ - GV nhận xét đánh giá - Yêu cầu HS làm việc cá nhân + Em viết các hoạt động tốt cần rèn luyện thành thói quen kỉ luật - GV nhận xét đánh giá HS đọc, lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm và TLCH - HS quan sát tranh trang 45 + HS tự đánh x vào  hình em chọn  Tập thể dục ngày  Đi học đúng  Viết, vẽ lên bàn  Đi học muộn  Trốn học  Để đồ dùng đúng chổ - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân + (HS tự viết ) - HS nhận xét (tiết 2) Thực hành: HĐ 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu: * Những cách giúp em rèn luyện tính kỉ luật * Những điều em nên tránh KL: * Rèn luyện tính kỉ luật tốt giúp em - HS quan sát tranh tr.46 và nêu + HS nêu + HS nêu HS nhắc lại (tr.47) + Học tập tốt + Được người yêu quý và tin tưởng + Được bạn bè ủng hộ + Sắp xếp thời gian hợp lí - HS nhận xét và lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau học - HS tự đánh giá bài này - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS nhà tập rèn luyện tính kỉ luật - HS lắng nghe và thực - Chuẩn bị bài cho tiết sau (31) B SINH HOẠT LỚP I Ôn định tổ chức(1p) II Các bước tiến hành(18p) - Cả lớp hát tập thể bài - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp các bạn - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập các bạn - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học Nhận xét tuần 32: * Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Tồn tại: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tuyên dương:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Nhắc nhở:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phương hướng tuần 33: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt tuần 32 - Tích cực học thuộc lòng các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân đã học - Đi học đầy đủ, đúng giờ, không học muộn và nghỉ học vô lí - Thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy bài đầu - Thực ATGT: Đội mũ BH đầy đủ ngối trên xe máy, xe đạp điện - Duy trì tốt tiếng trống trường - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp - Không mang quà vặt và tiền đến trường - Không dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học - Thực nghiêm túc hoạt động - Thực tốt nề nếp ăn nghỉ bán trú - Tiếp tục phòng chống dịch và thực tốt thông điệp 5K C, Củng cố, dặn dò(2p) - GV nhắc nhở HS cần ghi nhớ các nội quy - Dặn HS nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài tập cho tuần học (32)

Ngày đăng: 12/06/2021, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w