1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học theo dự án chương sinh sản (sinh học 11 THPT) góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh​

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SỬ NGỌC MINH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG “SINH SẢN” (SINH HỌC 11 - THPT) GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SỬ NGỌC MINH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG “SINH SẢN” (SINH HỌC 11 - THPT) GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Sử Ngọc Minh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, người thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo Ban chủ nhiệm khoa, thầy, giáo thuộc khoa Sinh học, Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư Phạm - ĐH Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo học sinh Trường THPT Kim Ngọc, Trường THPT Liên Hiệp thuộc huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm để hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Sử Ngọc Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Giới hạn, phạm vi đề tài nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Năng lực tự học 1.1.2 Dạy học theo dự án 10 1.2 Cơ sở lí luận 13 1.2.1 Cấu trúc lực tự học 13 1.2.2 Dự án dự án học tập 17 1.2.3 Dạy học theo dự án 20 1.2.4 Mối quan hệ DHTDA NLTH 26 1.2.5 Đánh giá dạy học theo dự án 27 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG “SINH SẢN” (SINH HỌC 11-THPT) 32 iii 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11-THPT 32 2.1.1 Cấu trúc chương trình Sinh học 11-THPT 32 2.1.2 Mục tiêu dạy học Sinh học 11-THPT 33 2.1.3 Phân tích nội dung chương “Sinh sản” (Sinh học 11-THPT) 33 2.1.4 Mục tiêu dạy học chương “Sinh sản’’ (Sinh học 11-THPT) 34 2.2 Tổ chức DHTDA chương “Sinh sản’’ (Sinh học 11-THPT) 35 2.3 Một số nguyên tắc cần quán triệt vận dụng DHTDA dạy học chương “Sinh sản’’ (Sinh học 11-THPT) 35 2.3.1 Dạy học tập trung vào mục tiêu học tập gắn với chuẩn kiến thức, kỹ 35 2.3.2 Dạy học phải ý tới hứng thú người học, lấy việc học làm trung tâm 36 2.3.3 Dạy học phải đảm bảo phù hợp lý thuyết với thực hành lý luận với thực tiễn 36 2.3.4 Đảm bảo tính khách quan, khoa học thường xun q trình đánh giá việc thực DAHT HS nhằm thúc đẩy việc học HS cải tiến việc dạy GV 37 2.3.5 Đảm bảo tính khả thi 37 2.4 Quy trình tổ chức DHTDA dạy học chương "Sinh sản" (Sinh học 11-THPT) 38 2.4.1 Hoạt động giáo viên 39 2.4.2 Hoạt động học sinh 43 2.5 Một số kĩ cần hình thành cho HS DHTDA 45 2.5.1 Tìm kiếm thu thập liệu 45 2.5.2 Phân tích giải thích kết luận 46 2.5.3 Tổng hợp thông tin 46 2.5.4 Xây dựng sản phẩm dự án 46 2.5.5 Báo cáo sản phẩm dự án 46 2.6 Các nội dung tổ chức DHTDA dạy học chương “Sinh sản” (Sinh học 11-THPT) 48 2.7 Xây dựng công cụ đánh giá NLTH HS tổ chức DHTDA 58 2.7.1 Câu hỏi tập 58 iv 2.7.2 Hồ sơ học tập 59 2.7.3 Phiếu hỏi 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Thời gian và điạ điể m thực nghiê ̣m 62 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 62 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.2.4 Tổ chức thực nghiê ̣m 63 3.2.5 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 65 3.3 Kết thực nghiệm 65 3.3.1 Kết kiểm tra trắc nghiệm Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 67 3.3.2 Đánh giá lực tự học học sinh 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận 84 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Đọc CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông DAHT Dự án học tập DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng ĐV Động vật GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh 10 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 11 MĐ Mức độ 12 NL Năng lực 13 NLTH Năng lực tự học 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 TN Thực nghiệm 16 TV Thực vật 17 TH Tự học 18 THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn dự án học tập 18 Bảng 1.2 Mối tương quan DHTDA NLTH 26 Bảng 1.3 Nhận thức tầm quan trọng vận dụng DHTDA để phát triển NLTH cho HS dạy học môn Sinh học 30 Bảng 1.4 Thực trạng vận dụng DHTDA để phát triển NLTH cho HS dạy học môn Sinh học 30 Bảng 2.1 Phân loại kiến thức chương "Sinh sản" (Sinh học 11 - THPT) 33 Bảng 2.2 Bảng phân công nhiệm vụ cho HS 40 Bảng 2.3 Nội dung tiêu chí sử dụng đánh giá 42 Bảng 2.4 Bảng mô tả biểu NLTH 60 Bảng 2.5 Bảng phân bố nội dung phiếu hỏi 61 Bảng 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra trắc nghiệm thực nghiệm 65 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm (%) 66 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (f%) 66 Bảng 3.4 Bảng kiểm định X điểm trắc nghiệm 67 Bảng 3.5 Bảng phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 68 Bảng 3.6 Bảng đánh giá NLTH HS trước TN 69 Bảng 3.7 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ đạt kĩ ghi nhớ, kĩ giải vấn đề, khả sáng tạo HS sau áp dụng DHTDA 70 Bảng 3.8 Bảng số lượng HS đạt điểm Xi qua kiểm tra 71 Bảng 3.9 Bảng so sánh giá trị trung bình lớp TN ĐC 72 Bảng 3.10 Khoảng điểm biểu NLTH 72 Bảng 3.11 Bảng thống kê định mức biểu NLTH 73 Bảng 3.12 Bảng thống kê số liệu đánh giá biểu NLTH HS 73 Bảng 3.13 Bảng thống kê số liệu đánh giá biểu NLTH HS theo điểm số 73 Bảng 3.14a Bảng thống kê so sánh hiệu dạy học lớp ĐC 74 Bảng 3.14b Thống kê so sánh hiệu dạy học lớp TN 74 Bảng 3.15 Kết thăm dò ý kiến HS 78 Bảng 3.16 Kết thăm dò ý kiến GV 82 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân nhóm lực (Theo Đinh Quang Báo) Hình 1.2 Sơ đồ biểu người có NLTH (Theo Taylor) 14 Hình 1.3 Sơ đồ biểu NLTH (Theo Candy) 14 Hình 1.4 Sơ đồ mức độ đánh giá việc thực DAHT DHTDA .29 Hình 2.1 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án 38 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp ĐC TN 63 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm thực nghiệm 66 Hình 3.3 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trắc nghiệm 67 Hình 3.4 Biểu đồ điểm trung bình biểu NLTH trước TN 69 Hình 3.5 Biểu đồ phân phối điểm Xi kiểm tra .71 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh biến đổi biểu NLTH 74 vi ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN SỐ Câu (2 điểm): Nêu khái niệm, ý nghĩa việc sinh đẻ có kế hoạch? Câu (3 điểm): Cho biết tên vai trị loại hooc mơn ảnh hưởng đến q trình sinh tinh sinh trứng? Giải thích vai trị liên hệ ngược điều hịa tiết testostêrơn, ơstrogen, progestêrôn hoạt động vùng đồi? Câu (3 điểm): Kể tên biện pháp tránh thai? Tại phụ nữ uống viên thuốc tránh thai hàng ngày lại tránh việc mang thai ngồi ý muốn? Câu (2 điểm): Ở người phải cấm xác định giới tính thai nhi? Việc phá thai có xem biện pháp sinh đẻ có kế hoạch không? Tại sao? ĐÁP ÁN Câu (2 điểm): - Sinh đẻ có kế hoạch: Là điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội (1 điểm) - Ý nghĩa: + Với gia đình: Nâng cao chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần thành viên gia đình (điều kiện kinh tế, chăm lo sức khỏe, học tập, giải trí ) (0,5 điểm) + Với xã hội: Làm giảm áp lực phát triển kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường (0,5 điểm) Câu (4 điểm): a Sinh tinh - FSH kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng (0,25 điểm) - LH kích thích tế bào kẽ sản xuất Testotêrơn (0,25 điểm) - Testotêrơn kích thích phát triển ống sinh tinh sản xuất tinh trùng (0,25 điểm) - GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH LH (0,25 điểm) - Khi nồng độ Testotêrôn máu tăng cao vùng đồi tuyến yên bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH LH (1 điểm) b Sinh trứng - FSH kích thích phát triển nang trứng (tế bào trứng, tế bào hạt bao quanh tế bào trứng, nang trứng sản xuất Ơstrơgen) - (0,5 điểm) - LH kích thích nang trứng chín, rụng, hình thành trì hoạt động thể vàng (0,5 điểm) - Thể vàng tiết Progesteron, Ơstrogen kích thích niêm mạc tử cung phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng đồi tuyến yên gây giảm tiết GnRH, FSH LH (0,5 điểm) - GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH LH (0,5 điểm) Câu (2 điểm): a Tên biện pháp tránh thai - Tính ngày rụng trứng; bao cao su, thuốc viên tránh thai, dụng cụ tử cung, triệt sản nữ, triệt sản nam (0,5 điểm) - Cơ sở khoa học: Ngăn cản không cho tình trùng gặp trứng thực trình thụ tinh tạo hợp tử ngăn cản không cho hợp tử làm tổ tử cung (0,5 điểm) b Tại phụ nữ uống viên thuốc tránh thai hàng ngày lại tránh việc mang thai ngồi ý muốn? Vì uống viên thuốc tránh thai hàng ngày nồng độ hooc mơn Progestêrơn, Ơstrogen nhân tạo máu tăng cao ức chế lên tuyến yên vùng đồi làm vùng đồi giảm tiết tuyến yên giảm tiết GnRH, FSH LH nên trứng không chín, khơng rụng tránh việc mang thai ý muốn (1 điểm) Câu (2 điểm): - Cấm xác định giới tính thai nhi cịn quan niệm khơng sinh trai hay gái nên nhiều cặp vợ chồng tìm cách để xác định giới tính Nếu trai giữ lại, gái loại bỏ Điều gây nên cân giới tính xã hội gây nên nhiều hệ lụy cho hệ tương lai (1 điểm) - Khơng phải biện pháp tránh thai phá thai hậu nghiêm trọng sức khỏe người phụ nữ viêm nhiễm đường sinh dục, vô sinh, tử vong… (1 điểm) ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11 Thời gian: 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp… Câu 1: Sinh sản vô tính A tạo giống mẹ, có kết hợp giao tử đực giao tử B tạo giống mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử C tạo giống bố, mẹ, có kết hợp giao tử đực giao tử D tạo mang tính trạng giống khác mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử Câu 2: Tại ăn lâu năm người ta thường chiết cành? A Vì dễ trồng cơng chăm sóc B Vì dễ nhân giống nhanh nhiều C Vì để tránh sâu bệnh hại D Vì rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm cho thu hoạch biết trước đặc tính Câu 3: Sinh sản sinh dưỡng A tạo từ phần quan sinh dưỡng mẹ B tạo phần thân C tạo từ D tạo từ rễ Câu 4: Vì phải cắt bỏ hết cành ghép? A Vì để tập trung nước ni cành ghép B Vì để tránh gió, mưa làm lay cành ghép C Vì để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho D Vì để loại bỏ sâu bệnh Câu 5:Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính thực vật? A Tạo thể có khẳ thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi B Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền C Là hình thức sinh sản phổ biến D Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa Câu 6: Sinh sản hữu tính thực vật là: A Sự kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực (n) giao tử (n) tạo nên hợp tử phát triển thành thể B Sự kết hợp nhiều giao tử đực (n) với giao tử (n) tạo nên hợp tử phát triển thành thể C Sự kết hợp có chọn lọc giao tử (n) với nhiều giao tử đực (n) tạo nên hợp tử phát triển thành thể D Sự kết hợp có chọn lọc giao tử đực (n) nhiều giao tử (n) tạo nên hợp tử Câu 7: Ý khơng nói hạt? A Hạt noãn thụ tinh phát triển thành B Tế bào tam bội hạt phát triển thành nội nhũ C Mọi hạt thực vật có hoa có nội nhũ D Hợp tử hạt phát triển thành phơi Câu 8: Sự hình thành túi phơi thực vật có hoa diễn nào? A Từ tế bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử → đại bào tử nguyên phân cho túi phôi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, tế bào lưỡng bội B Từ tế bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử → đại bào tử sống sót ngun phân cho túi phơi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, tế bào tam bội C Từ tế bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử → đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, tế bào lưỡng bội D Từ tế bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử → đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, tế bào tam bội Câu 9: Ý khơng nói quả: A Quả phương tiện phát tán hạt B Quả khơng hạt đơn tính C Quả có vai trị bảo vệ hạt D Quả bầu nhụy sinh trưởng, dày lên chuyển hóa thành Câu 10: Bản chất thụ tinh kép thực vật có hoa A kết hợp nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử B kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội giao tử đực (trứng) túi phơi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội C kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử nhân nội nhũ D kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Câu 11: Ý nghĩa sinh học tượng thụ tinh kép thực vật hạt kín gì? A Tiết kiệm vật chất di truyền B Hình thành nội nhũ chứa tế bào tam bội C Hình thành nội nhũ, cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển phôi thời kỳ đầu thể D Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển Câu 12: Trong trình hình thành giao tử đực thực vật có hoa có lần phân bào? A lần giảm phân, lần nguyên phân B lần giảm phân, lần nguyên phân C lần giảm phân, lần nguyên phân D lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 13: Trong q trình hình thành túi phơi thực vật có hoa có lần phân bào? A lần nguyên phân, lần giảm phân B lần nguyên phân, lần giảm phân C lần nguyên phân, lần giảm phân D lần nguyên phân, lần giảm phân Câu 14: Thụ phấn A kéo dài ống phấn vòi nhụy B nảy mầm hạt phấn núm nhụy C di chuyển tinh tử ống phấn D rơi cuả hạt phấn vào núm nhụy nảy mầm Câu 15: Tuyến yên tiết loại hooc môn nào? A FSH Testoteron B LH FSH C Testoteron LH D Testoteron GnRH Câu 16: FSH có vai trị A kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng B kích thích tế bảo kẽ sản xuất testoteron C kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng D kích thích tuyến yên sản xuất FSH Câu 17: Điều khơng nói sinh sản động vật? A Động vật đơn tính sinh loại giao tử đực B Động vật đơn tính hay lưỡng tính có hình thức sinh sản hữu tính C Động vật lưỡng tính sinh hai loại giao tử đực D Có động vật có hai hình thức sinh sản vơ tính hữu tính Câu 18: LH có vai trị A kích thích nang trứng phát triển B kích thích nang trứng chín, rụng, hình thành trì thể vàng hoạt động C kích thích niêm mạc phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ D kích thích tuyến yên tiết hoocmon Câu 19: Thể vàng tiết loại hooc môn nào? A Progesteron Ơstrogen B FSH Ơstrogen C LH FSH D Progesteron GnRH Câu 20: Ý khơng với sinh đẻ có kế hoạch? A Điều chỉnh khoảng cách sinh B Điều chỉnh sinh trai hay gái C Điều chỉnh thời điểm sinh D Điều chỉnh số Câu 21: Điều hịa ngược âm tính diễn q trình sinh tinh trùng A nồng độ GnRH cao B nồng độ testoteron giảm C nồng độ testoteron cao D nồng độ FSH LH giảm Câu 22: Tại cấm xác định giới tính thai nhi người? A Vì sợ ảnh hưởng đến tâm sinh lý người mẹ B Vì tâm lý người thân muốn biết trước trai hay gái C Vì sợ ảnh hưởng đến phát triển thai nhi D Vì định kiến trọng nam, khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ nam, nữ Câu 23: Những biện pháp thúc đẩy trứng chín nhanh rụng hàng loạt? A Sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp, thay đổi yếu tố môi rường B Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo C Nuôi cấy phôi, thay đổi yếu tố môi trường D Nuôi cấy phơi, sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp Câu 24: Bản chất thụ tinh động vật A kết hợp hai giao tử đực B kết hợp nhiều giao tử đực với giao tử C kết hợp nhân nhiều giao tử đực với nhân giao tử D kết hợp NST đơn bội giao tử đực với NST đơn bội giao tử giao tử để tạo thành hợp tử (2n) Câu 25: Biên pháp có tính phổ biến hiệu việc điều khiển tỷ lệ đực, cái? A Phân lập giao tử mang NST X Y, sau cho thụ tinh B Dùng nhân tố mơi trường ngồi tác động C Dùng nhân tố môi trường tác động D Thay đổi cặp NST giới tính hợp tử Câu 26: Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hoá sinh sản vơ tính vì: A Thế hệ sau có tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác tạo đa dạng mặt di truyền, làm xuất nhiều biến dị tổ hợp có khả thích nghi với thay đổi mơi trường B Thế hệ sau có đồng mặt di truyền tạo khả thích nghi đồng loạt trước thay đổi điều kiện mơi trường C Thế hệ sau có tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác tạo đa dạng mặt di truyền, làm xuất nhiều biến dị tổ hợp có hại tăng cường khả thích nghi với thay đổi mơi trường D Thế hệ sau có tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác tạo đa dạng mặt di truyền, làm xuất nhiều biến dị tổ hợp có lợi khơng thích nghi với thay đổi mơi trường Câu 27: FSH có vai trị: A Kích thích phát triển nang trứng B Kích thích tuyến n tiết hoocmơn C Kích thích nang trứng chín rụng trứng, hình thành trì thể vàng hoạt động D Kích thích phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ Câu 28: GnRH có vai trị: A Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng B Kích thích tế bào kẽ sản sinh testơstêron C Kích thích tuyến n sản sinh LH FSH D Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng Câu 29: Tỷ lệ đực động vật bậc cao xấp xỉ tỷ lệ 1:1 phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? A Cơ chế xác định giới tính B Ảnh hưởng mơi trường thể C Ảnh hưởng mơi trường ngồi thể D Ảnh hưởng tập tính giao phối Câu 30: Thụ tinh tiến hoá thụ tinh ngồi vì? A Khơng thiết phải cần mơi trường nước B Không chịu ảnh hưởng tác nhân môi trường C Đỡ tiêu tốn lượng D Có hiệu suất thụ tinh cao Đáp án 10 11 12 13 14 15 B D A A B A C C B C C A C D B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B B A B C D A D A A A C A D Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS (Điểm tối đa cho tiêu chí điểm) Nội dung Hành vi mà học sinh thể Lập kế Lập thời gian biểu chi tiết hoạch Phân chia cơng việc nhóm Ấn định nội dung học tập cần đạt Sáng tạo Đặt câu hỏi để tìm hiểu cặn kẽ nội dung, nguồn gốc tri thức Đưa ý tưởng trình học Tạo sản phẩm độc đáo Tự điều chỉnh Quan sát hoạt động học từ người khác để rút kinh nghiệm cho thân Tự kiểm tra để xác định mức độ ghi nhớ thân Chủ động giới thiệu sản phẩm học tập với người khác Kĩ giao Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tiếp xã hội Biết ứng xử với người để thuận lợi cho trình học tập Giải vấn đề Đối chiếu nguồn thơng tin để suy đốn, kết luận vấn đề Vận dụng kiến thức sinh học để giải vấn đề có thực sống Kĩ thực Sử dụng thành thạo công cụ ICT hành Thực nghiệm thí nghiệm xác, chủ động Thiết lập bảng biểu, sơ đồ…để làm sáng tỏ vấn đề Đánh giá Xác định mục tiêu học tập Đặt câu hỏi phản biện để làm sáng tỏ kiến thức thân Chấm điểm làm, sản phẩm học tập bạn vào đáp án cho trước cách công Lớp Lớp TN ĐC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT BIỂU HIỆN NLTH CỦA HS Phần A Xin vui lịng tích dấu (x) vào chữ số tương ứng với ý kiến em việc áp dụng, thực hoạt động/biện pháp học tập theo mức độ sau: STT 10 11 12 Không Có nghĩ đến chưa làm Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Nội dung Khi học mơn Sinh học, em có hội tìm hiểu trả lời cho câu hỏi tò mò thân Khi học mơn Sinh, em thích đọc tài liệu khác để trả lời câu hỏi thầy cô bạn bè Khi học môn Sinh, em thích đặt câu hỏi để tìm hiểu tri thức liên quan nảy sinh học Khi học mới, em thường kết nối kiến thức với kiến thức học trước Em thường nghĩ cách sáng tạo để học lập đồ tư duy, thiết kế mơ hình, đánh dấu khái niệm quan trọng… Em thường tự kiểm tra xem ghi nhớ kiến thức học lớp xác định xem cần học Khi ơn bài, em thường xác định nội dung chưa hiểu tìm cách để giải đáp thắc mắc Khi quỹ thời gian dành cho học tập bị thay đổi em cố gắng học bù để kịp mốc giới hạn thời gian mà thân thầy/ cô ấn định Trong học nhóm có ý kiến trái chiều bạn, em thường bảo vệ đến ý kiến Em tự tin trình bày suy nghĩ giới thiệu sản phẩm với người khác Em thường có phản ứng tiêu cực với lời chê bai từ thầy/cô, bạn bè Em thường nhận muốn học tập điểm tích cực giao tiếp với người xung quanh STT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nội dung Khi bị điểm thấp, em thường cố gắng học để lần sau đạt điểm cao Em thường quan sát cách học bạn để rút kinh nghiệm cho thân Khi học nhóm, em thường tham gia đóng góp ý kiến, xử lý số liệu viết báo cáo Khi em không hiểu nội dung học tập, em thường đối chiếu nguồn thông tin, so sánh dấu hiệu đặc biệt có học để làm sáng tỏ Trong thực hành mơn Sinh em thực hoạt động thí nghiệm cách hứng thú, lặp lặp lại nhiều lần để đạt mức độ xác Sau giảng GV, em thường xác định nội dung vị trí học Em thường dành thời gian để suy ngẫm nội dung học tập hoạt động học tập mà chưa hiểu để dự kiến thời gian học tập Khi tranh luận nội dung với bạn, em luôn đưa cứ, lý luận hợp lý để bảo vệ ý kiến Em nghĩ học mơn Sinh quan trọng em sử dụng kiến thức kỹ học sống hàng ngày Em biết lập kế hoạch (thời gian biểu, địa điểm thực hiện, nội dung học tập cần đạt) trước triển khai hoạt động Trong trình học tập em biết phân cơng (hoặc nhận) hoạt động học tập cho bạn (cho mình) theo sở trường mạnh bạn (hoặc thân) để giải nhiệm vụ học tập Em thường triển khai nhiệm vụ đề theo kế hoạch dự kiến mà khơng vi phạm thời gian gian biểu, nội qui trường lớp Em thường giải vấn đề học tập sau hiểu mục tiêu có trao đổi với thầy/cơ, bạn bè Phần B Em vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào số câu trả lời phù hợp với quan điểm em: STT Nội dung Trả lời Học để thi đại học 26 Em tự xác định mục Học để biết tiêu học tập phù hợp với nhu Học để thỏa mãn trí tị mị cầu thân Khơng rõ mục tiêu Khác (đề nghị ghi rõ) Hãy tự đánh giá khả thực Tốt hoạt động học tập Khá 27 môn Sinh học Trung bình Yếu Kém Word Trong trình học tập em Excel 28 sử dụng thành thạo phần mềm Powerpoint Khác (đề nghị ghi rõ) … tiện ích ? 29 Em liệt kê hoạt động tìm kiếm thơng tin học tập mà em hay sử dụng Hoạt động ưu tiên điền số 1, hoạt động ưu tiên điền số STT Hoạt động tìm kiếm thông tin Đọc sách giáo khoa Đọc sách tham khảo Truy cập mạng internet Trao đổi với Thầy/ Cô Trao đổi với bạn bè 30 Em đưa ví dụ tình em áp dụng kiến thức Sinh học học để giải vấn đề có thực sống Phụ lục 10 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi Các ý kiến Thầy/Cô góp phần vào việc tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học tương lai Ý kiến GV (%) STT 10 11 Nội dung thăm dị ý kiến Kích thích hứng thú học tập, sáng tạo HS Rèn luyện thói quen tự học, tự kiểm tra đánh giá HS Hình thành phát triển kỹ cần thiết hoạt động hợp tác,… GV người hướng dẫn, định hướng, HS chủ động lĩnh hội kiến thức HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát thực tế, thí nghiệm, hình ảnh sinh động HS tích cực trao đổi kiến thức, hoạt động nhóm ngồi nhóm Học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức đơn vị thời gian Lớp học sôi nổi, hào hứng hơn, không bị bó hẹp khơng gian thời gian GV dễ theo dõi HS cá biệt, dễ phân hoá trình độ HS Hình thức có khả thực hiện, cần triển khai rộng HS phải tự giác hiệu dạy học cao Đồng ý Lưỡng Không lự đồng ý Phụ lục 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA * DAHT SỐ (Trường THPT Kim Ngọc) Tiết học phân cơng nhiệm vụ cho nhóm học tập Các nhóm hoạt động nhóm hỗ trợ GV Các nhóm hoạt động phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Kết thảo luận nhóm + Kết thảo luận nhóm + Báo cáo nhóm - Cây Sắn Báo cáo nhóm - Cây Chè Báo cáo nhóm - Cây Cam Sành Báo cáo nhóm - Thanh Long * DAHT SỐ (Trường THPT Liên Hiệp) Tiết học phân cơng nhiệm vụ cho nhóm học tập Các nhóm hoạt động nhóm hỗ trợ GV Các nhóm hoạt động phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Kết thảo luận nhóm + Kết thảo luận nhóm + Báo cáo nhóm - Cao Nguyên Đá (Cơ chế điều hịa q trình sinh tinh sinh trứng) Báo cáo nhóm - Sơng Lơ (Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai sinh đẻ có kế hoạch người) Báo cáo nhóm - Tuổi trẻ (Ảnh hưởng thần kinh mơi trường đến q trình sinh tinh sinh trứng) Báo cáo nhóm - Hoa Tam Giác Mạch (Tâm sinh lý tuổi vị thành niên) ... đề xuất quy trình tổ chức DHTDA nhằm phát triển NLTH cho HS dạy học chương ? ?Sinh sản? ?? (Sinh học 11- THPT) 31 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG ? ?SINH SẢN” (SINH HỌC 11- THPT) 2.1 Phân tích... nghiên cứu: Tổ chức dạy học theo dự án chương ? ?Sinh sản? ?? (SH 11 - THPT) góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng DAHT thuộc nội dung chương ? ?Sinh sản? ?? (SH 11- THPT) để... DHTDA góp phần nâng cao NLTH cho HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng DAHT tổ chức dạy học dự án theo quy trình phù hợp góp phần nâng cao NLTH cho HS dạy học chươnog ? ?Sinh sản? ?? (Sinh học 11- THPT)

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w