Dạy học môn khoa học lớp 4 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

118 67 0
Dạy học môn khoa học lớp 4 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa Giáo dục Tiểu học, khoa sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp nhà giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan số nghiên cứu tự học 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Biểu 12 1.3 Khái qt mơn Khoa học lớp chương trình giáo dục phổ thông 2018 15 1.3.1 Mục tiêu 15 1.3.2 Nội dung 16 1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học 17 iii 1.3.4 Đánh giá kết dạy học 19 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh cuối cấp tiểu học với việc phát triển lực tự học 21 1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lý học sinh cuối cấp tiểu học 21 1.4.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm sinh lý học sinh cuối cấp tiểu học với việc phát triển lực tự học 23 1.5 Thực trạng dạy học môn Khoa học trường tiểu học 24 1.5.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 24 1.5.2 Kết điều tra thực trạng 25 1.6 Tiểu kết chương 29 Chương 2: DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 30 2.1 Các mức độ biểu lực tự học môn Khoa học lớp 30 2.1.1 Đặc trưng việc học tập mơn Khoa học chương trình Giáo dục phổ thông 2018 30 2.1.2 Các mức độ biểu lực tự học môn Khoa học 33 2.1.3 Ví dụ minh hoạ 40 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học 45 2.2.1 Căn đề xuất biện pháp 45 2.2.2 Các biện pháp cụ thể 51 2.3 Tiểu kết chương 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 67 3.4 Tổ chức thực nghiệm 68 iv 3.5 Nội dung thực nghiệm 69 3.6 Kết thực nghiệm 70 3.6.1 Đánh giá định lượng 74 3.6.2 Đánh giá định tính 78 3.6.3 Đánh giá hứng thú học tập học sinh 79 3.7 Những kết luận rút từ thực nghiệm 80 3.8 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CNTT Công nghệ thông tin GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên NNTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TCN Trước công nguyên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quan niệm GV lực tự học 26 Bảng 1.2 Ý nghĩa lực tự học học sinh tiểu học 27 Bảng 1.3 Thực trạng lực tự học học sinh tiểu học 27 Bảng 2.1 Biểu học sinh có lực tự học môn Khoa học mức Tốt 35 Bảng 2.2 Biểu học sinh có lực tự học môn Khoa học mức Đạt 37 Bảng 2.3 Biểu học sinh có lực tự học môn Khoa học mức Cần cố gắng 39 Bảng 2.4 Các mức độ biểu mạch nội dung “Khơng khí” chủ đề “Chất” 40 Bảng 2.5 Bảng xác định kiến thức với mức độ 53 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá lực tự học học sinh hoạt động thí nghiệm tính chất nước 62 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 70 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí đánh giá xếp loại lực tự học học sinh trước thực nghiệm 72 Bảng 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá xếp loại lực tự học học sinh sau thực nghiệm 73 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực tự học môn Khoa học học sinh trước thực nghiệm 75 Bảng 3.5 Kết đánh giá lực tự học môn Khoa học học sinh sau thực nghiệm 76 Bảng 3.6 Thái độ học sinh sau thực nghiệm 81 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Năng lực khoa học tự nhiên môn Khoa học 32 Sơ đồ 2.2 Mức độ biểu lực tự học môn Khoa học lớp 34 Hình 3.1 Biểu đồ biểu thị kết đánh giá lực tự học học sinh trước thực nghiệm 76 Hình 3.2 Biểu đồ biểu thị kết đánh giá lực tự học môn Khoa học học sinh sau thực nghiệm 77 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng chung dạy học kỉ XXI hướng đến phát triển lực cho học sinh, lực tự học lực mà người học cần đáp ứng Hình thành phát triển lực tự học từ cấp tiểu học có vai trò quan trọng, giúp người học khẳng định thân, tạo tiền để để phát triển lực tư phản biện, tư sáng tạo giải vấn đề 1.2 Môn Khoa học môn học quan trọng Nó mơn học gần gũi với em học sinh tiểu học Học xong mơn học học sinh có kiến thức ban đầu người sức khỏe, động vật thực vật, môi trường tài nguyên thiên nhiên kiến thức vật chất lượng như: đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng, biến đổi chất, sử dụng lượng,… Từ đó, khơng ngừng giáo dục bồi dưỡng nhân cách cho học sinh 1.3 Để hội nhập với công đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, giáo viên phải trang bị cho thân vốn kiến thức khoa học thật tốt Giáo viên phải không ngừng tìm hiểu, cập nhật tin tức, thơng tin hàng ngày phải trở thành gương nghị lực mắt trẻ Đặc biệt giáo viên cần phải khơng ngừng sáng tạo tìm biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh phục vụ cho trình học tập, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh em Có tiết học tránh nhàm chán, uể oải,… tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.4 Việc phát triển lực tự học nói chung, lực tự học Khoa học nói riêng có vai trị quan trọng dạy học trường tiểu học Tự học phận cấu thành phương pháp học Hay nói cách khác, phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho người học có lực tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự học phát giải vấn Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.1.Giới - Hỏi: Chủ điểm phần - Vật chất lượng thiệu chương trình khoa học có tên (2 phút) gì? - Học sinh ghi - Giới thiệu: Chủ đề giúp em tìm hiểu số vật tượng tự nhiên; vai trị sống người sinh vật khác Giáo viên giới thiệu, ghi lên bảng 3.2.Các - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh thảo luận nhóm đơi hoạt động quan sát cốc thủy tinh - Các nhóm lên báo cáo kết a Tìm hiểu mà GV đổ sẵn nước lọc quả, HS thực hỏi - đáp màu, mùi, vị sữa vào Trao đổi theo nhóm trước lớp câu hỏi Các nước đơi (2 phút) trả lời câu hỏi: nhóm khác theo dõi, nhận xét: (10 phút) Cốc đựng nước, cốc Học sinh lên trực tiếp đựng sữa? Làm em biết điều Vì nhìn vào cốc nước đó? suốt, nhìn rõ thìa, cịn cốc sữa có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ thìa cốc - Khi nếm cốc: cốc khơng có mùi cốc nước, cốc có mùi thơm, vị béo Em có nhận xét màu, cốc sữa mùi, vị nước? Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhận xét, kết luận: Nước khơng có màu, khơng nước suốt, không màu, mùi, không vị không mùi, không vị b Nước - Giáo viên tổ chức cho học không - Tiến hành thí nghiệm có sinh làm thí nghiệm tự phát hình dạng tính chất nước định, - Yêu cầu học sinh chuẩn bị: thảo luận - Làm thí nghiệm, quan sát chảy lan chai, lọ, hộp thủy tinh, phía nước, kính khay đựng (10 phút) nước - Yêu cầu nhóm cử học sinh đọc phần thí nghiệm 3, học sinh thực hiện, học sinh khác quan sát trả lời câu hỏi: + Nước có hình gì? - Nước có hình dạng chai, lọ hộp, vật chứa nước - Giáo viên làm thí nghiệm - Quan sát - Nước chảy nào? - Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn phía - Hỏi: Vậy qua thí nghiệm - Nước khơng có hình dạng vừa làm, em có nhận xét định, chảy tràn tính chất nước? Nước có khắp phía, chảy từ hình dạng định không? cao xuống Nội dung c Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nước + Khi vô ý làm đổ nước, mực + Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn thấm qua bàn em thường làm nào? để thấm số vật + Tại người ta lại dùng vải + Vì mảnh vải thấm hòa tan để lọc nước mà không lo nước lượng nước định số chất thấm hết vào vải? (10 phút) Nước chảy qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bị giữ lại bề + Làm để biết chất mặt vải có hịa tan nước hay + Ta cho chất vào cốc khơng? có nước, dùng thìa khuấy lên biết chất có tan nước hay không - Giáo viên tổ chức cho học - Học sinh lên làm sinh làm thí nghiệm 3, + Yêu cầu học sinh lên làm thí - Em thấy đường, muối tan nghiệm nước, cát không tan nước + Hỏi: Sau làm thí nghiệm, - Nước thấm qua số em có nhận xét gì? vật hịa tan số chất Củng cố (2 phút): - HS đọc nối tiếp phần Bạn cần biết Dặn dò (1 phút): - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị 21: Ba thể nước BÀI 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu Kiến thức - Đưa ví dụ nước tự nhiên tồn thể: rắn, lỏng khí - Nhận tính chất chung nước khác nước tồn thể - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại Kĩ năng: - Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại - Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước Thái độ - Biết áp dụng tính chất nước vào sống II Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Sách giáo khoa, phiếu học tập, hình minh họa SGK Học sinh - SGK, vở, bút,… III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức ( phút): Hát Kiểm tra cũ (3 phút): + Em cho biết nước có tính chất gì? + Ứng dụng thực tế nước chảy từ cao xuống thấp người ta làm gì? Bài ( 31 phút) Nội dung Hoạt động giáo viên 3.1 Giới + Theo em nước tồn Hoạt động học sinh - Lắng nghe thiệu dạng nào? (2 phút) - Để hiểu rõ thêm dạng tồn - Lắng nghe nước, tính chất chúng Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh chuyển thể nước Chúng ta tìm hiểu ngày hơm - Học sinh ghi đầu vào - Giáo viên ghi đầu lên bảng 3.2 Hoạt - Giáo viên yêu cầu Học sinh trả lời - Học sinh trả lời: 1: câu hỏi: động + Hình vẽ số vẽ thác Tìm hiểu + Hãy mơ tả em nhìn thấy nước chảy mạnh từ hình 2? tượng vẽ trời mưa, ta nhìn nước thể từ thấy giọt nước mưa lỏng bạn nhỏ hứng chuyển + Hình cho thấy nước thể mưa thành thể nào? khí cao xuống Hình vẽ số + Hình cho thấy + Nêu số ví dụ nước thể nước thể lỏng ngược lại lỏng? + Nước mưa, nước giếng, (10 phút) - Nước tồn thể tiến nước biển, nước sơng,… hành làm thí nghiệm : - Lắng nghe + Giáo viên dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu học sinh lên sờ tay - Quan sát nhận xét: vào mặt bảng lau nhận xét Khi dùng khăn ướt lau + Giáo viên đặt câu hỏi: Liệu mặt bảng em thấy mặt bảng bảng có ướt khơng? Nếu ướt, có nước mặt bảng khơ nước mặt lúc sau mặt bảng lại bảng biến đâu? khô + Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí + Nước mặt bảng nghiệm H3/tr44: Giáo viên yêu biến thành nước bay cầu nhóm đem đồ dùng chuẩn vào khơng khí mà mắt bị làm thí nghiệm Nội dung Hoạt động giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh: Hoạt động học sinh thường không nhìn thấy + Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tượng? - Học sinh làm thí nghiệm + Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa? + Nhận xét, nói tên tượng vừa + Khi đổ nước nóng vào xảy ra? cốc ta thấy có khói mỏng - Khói mỏng trắng mà em nhìn bay lên, nước bốc thấy miệng cốc nước lên nước Hơi nước nước thể khí Khi + Quan sát mặt đĩa ta thấy có nhiều nước bốc lên từ nước có nhiều hạt nước đọng sơi tập trung chỗ, gặp không lại mặt đĩa Đó khí lạnh hơn, lập tức, nước nước ngưng tụ lại thành ngưng tụ lại tạo thành nước giọt nước li ti tiếp tục bay lên Hết lớp + Thấy nước đến lớp bay lên ta nhìn chuyển từ thể lỏng sang thấy chúng sương mù, thể từ thể sang nước bốc mắt thường khơng thể lỏng thể nhìn thấy Nhưng ta đậy đĩa lên, nước gặp địa lạnh, ngưng - Lắng nghe tụ lại thành giọt nước đọng đĩa 3.3 Hoạt - Giáo viên cho học sinh đọc thí - Học sinh đọc thí nghiệm, động 2: nghiệm, quan sát hình vẽ hỏi: quan sát hình vẽ trả lời: Nước + Nước lúc đầu khay thể gì? + Thể lỏng chuyển + Nước khay biến thành thể gì? + Thể rắn Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh từ thể rắn + Hiện tượng gọi gì? sang thể + Nêu nhận xét tượng này? + Đông đặc lỏng + Nước từ thể lòng chuyển ngược lại thành thể rắn nhiệt độ (8 phút) - Khi ta để nước vào nhiệt độ 00C thấp Nước có hình dạng 00C với thời gian khn khay làm đá định ta có nước thể rắn Hiện tượng - Lắng nghe nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định + Nêu ví dụ chứng tỏ nước tồn thể rắn? - Giáo viên tiến hành cho học sinh + Băng Bắc Cực, tuyết làm thí nghiệm chuyển thể rắn sang Nhật Bản, Nga, Anh,… thể lỏng cho học sinh quan sát - Học sinh làm thí nghiệm hình họa: chuyển thể rắn sang thể + Nước đá chuyển thành thể gì? lỏng cho học sinh + Tại lại có tượng đó? quan sát hình họa: + Chuyển thành thể lỏng + Do nhiệt độ ngồi trời + Em có nhận xét tượng lớn tủ lạnh nên này? tan đá thành nước + Nước chuyển từ thể rắn - Nước đá bắt đầu nóng chảy thành sang thể lỏng nhiệt độ nước nhiệt độ lỏng nhiệt độ bên cao - Lắng nghe Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh 00C Hiện tượng gọi tượng nóng chảy 3.4 Hoạt - Giáo viên hỏi: 3: + Nước tồn tạo thể nào? động thể + Nước tồn thể rắn, lỏng, khí Sơ đồ chuyển - Học sinh trả lời: + Nước thể có tính chất chung + Nước thể riêng nào? suốt, không màu, không nước mùi, không vị, khơng có (8 phút) hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng - Nhận xét định - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chuyển thể nước Sau gọi học sinh lên - Học sinh vẽ sơ đồ chuyển bảng nêu chuyển thể thể nước Sau gọi nước học sinh lên bảng nêu chuyển thể nước Củng cố (2 phút): Giải thích tượng đọng nước nồi cơm, nồi canh? Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh PHỤ LỤC 2: PHIẾU KIỂM TRA PHỤ LỤC 2.1: PHIẾU KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Câu 1: Dựa vào điều kiện thực tế sống em cho biết làm để biết chất có hịa tan nước hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió nào? Vậy gió có cấp độ nào? Ở cấp độ gió gây hại cho sống chúng ta? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Giống động vật thực vật, người cần để trì sống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2.2: PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI SỐ Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Câu 1: Ví dụ: Khi đổ nước lên mặt kính đặt nghiêng khay nằm ngang Em có nhận xét gì? Câu 2: Tiến hành thí nghiệm “Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa ra” Quan sát mặt đĩa giải thích xảy tượng trên? BÀI SỐ Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Câu 1: Bản thân em phải làm việc giữ gìn mơi trường xung quanh nơi ở, biện pháp hữu hiệu phòng chống số bệnh thường gặp? Câu 2: Em đọc tình sau trả lời câu hỏi: Tình huống: Đặt khay có nước vào ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài lấy khay - Hiện tượng xảy với nước khay? - Hiện tượng gọi gì? PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI HỨNG THÚ HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có suy nghĩ mơn Khoa học sống chúng ta? Theo em khoa học khơng phát triển sống sao? Câu 2: Em cho biết thân em làm để ngày học giỏi môn Khoa học hơn? PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống Câu 1: Theo thầy/cô lực tự học gì? A Năng lực tự học tổng thể cách học đem lại hiệu học tập B Năng lực tự học khả bẩm sinh người không cần phải đào tạo, rèn luyện hoạt động thực tiễn mà bộc lộ ưu điểm giúp cho cá nhân phát triển C Năng lực tự học lực bao hàm yếu tố cách học, kĩ học nội dung học, người có lực tự học gắn với khả xác định cách học, thực kĩ học phù hợp để tác động đến nội dung học tập hiệu hàng loạt tình huống, vấn đề khác D Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; tiến hành phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập để hồn thành nhiệm vụ học tập cách cao Câu 2: Theo thầy/cô việc phát triển lực tự học HS tiểu học có tầm quan trọng nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 3: Thầy/cô cho biết thực trạng lực tự học học sinh tiểu học nay? A Rất tốt B Bình thường C Yếu Câu 4: Thầy/cơ cho biết số khó khăn tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh tiểu học qua môn Khoa học? ... hướng phát triển lực tự học môn khoa học lớp trường tiểu học 29 Chương DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Các mức độ biểu lực tự học môn Khoa học lớp 2.1.1... Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học môn Khoa học lớp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 2: Dạy học môn Khoa học lớp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư... cứu sở lí luận thực tiễn dạy học phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp + Đề xuất số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học môn Khoa học + Tiến hành thực nghiệm

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan