1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tap huan chuan kien thuc ky nang

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.. • Ưu điểm: mỗi[r]

(1)(2)

MỘT SỐ VĐ CHUNG

 -Từ ngày 25-28/07/2010, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị

tập huấn thực dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ TP Đà Nẵng ( gồm 13 tỉnh khu vực miền trung Tây Nguyên)

 Sở GD chọn thành viên Bộ môn Tiếng Anh :

Phạm MẠnh Cuờng ( PM1); Nguyễn Phi Hổ ( THPT Võ Giữ); Nguyễn Thị Hồng Minh ( TP 1) tham gia lớp tập huấn

 -Hôm xin báo cáo lại với q thầy số

(3)

TÀI LiỆU CẦN THIẾT

 1- Chương trình Giáo dục phổ thông môn

TiếngAnh

 2-Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kỹ

năng môn Tiếng Anh THPT

(4)

 Đây CT VN chuẩn kỹ

Mục đích việc đưa chuẩn CT -> thuận lợi-> kiểm tra-> đánh giá

 Theo Bộ GD đánh giá: có tình trạng khơng nắm hết

chương trình-> dạy học tải->vì trung thành với SGK

 -Xu hướng giới: 1- Xây dựng chương trình

khung: chưong trình nêu vđ tổng quát-> GV tự viết sách GK-> có nhiều SGK khác ( ví dụ Phần Lan)

 2- Chương trình chi tiết

 Chương trình VN theo Chương trình khung;

(5)

3 Lưu ý

+ Chương trình Giáo dục THPT mơn Tiếng Anh Pháp lệnh ( ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 5/5/2006 Bộ GD-ĐT)

Chính chương trình đựoc dùng để làm cho việc quản lý, đạo, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước + - Chuẩn KT-KN yêu cầu bản, tối thiểu kiến

thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức

(6)

1.Mục đích biên soạn tài liệu chuẩn KT kỹ năng

- Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Giáo dục phổ thơng, tình trạng dạy học q tải nội dung kiến thức

- Giúp GV kết hợp sử dụng có hiệu Chương trình GDPT, SGK, SGV loại tài liệu tham khảo

- Tạo thống mức độ đạt việc dạy học kiến thức kĩ mục, bài, chương lớp học, cấp học

(7)(8)

Định nghĩa/khái niệm

DHTC phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học

DHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học

(9)

- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học

(10)

Dạy học cổ truyền Các mơ hình DHTC Quan niệm Học qúa trình tiếp thu

lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm

Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất

Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lí GV

Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Dạy HS cách tìm chân lí

Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến

Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội

Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, internet, thực tế…: gắn với: vốn hiểu biết, nhu cầu, kinh nghiệm HS, Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương

(11)

1 Động não

2 Động não viết

3 Động não không công khai Kỹ thuật XYZ

5 Kỹ thuật "bể cá" Kỹ thuật “ổ bi"

7 Tranh luận ủng hộ – phản đối

8 Thơng tin phản hồi q trình dạy học - Kỹ thuật tia chớp

- Kỹ thuật "3 lần 3“ - Lược đồ tư

(12)

1 Động não Khái niệm

(13)

Quy tắc động não

• Khơng đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên;

• Liên hệ với ý tưởng trình bày; • Khuyến khích số lượng ý tưởng;

(14)

Các bước tiến hành

• Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề

• Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối

• Kết thúc việc đưa ý kiến • Đánh giá

• Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng

- Có thể ứng dụng trực tiếp

- Có thể ứng dụng ng cần nghiên cứu thêm - Khơng có khả ứng dụng

(15)

Ứng dụng

• Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; • Tìm phương án giải vấn đề;

• Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác

Ưu điểm

• Dễ thực • Khơng tốn

• Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể

• Huy động nhiều ý kiến

(16)

Nhược điểm

• Có thể lạc đề, tản mạn

• Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp

• Có thể có số HS "q tích cực", số khác thụ động

(17)

Khái niệm

Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề

(18)

Cách thực hiện

• Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên;

• Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó;

• Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ;

(19)

Ưu điểm

• Ưu điểm phương pháp huy động tham gia tất HS nhóm

•Tạo n tĩnh lớp học

• Động não viết tạo mức độ tập trung cao Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với nói chuyện bình thường miệng

(20)

Nhược điểm

• Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề;

(21)

• Động não khơng cơng khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa cơng khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển

Ưu điểm: mỗi thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà khơng bị ảnh hưởng ý kiến khác

(22)

Kỹ thuật XYZ kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau:

• Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho ngư ời bên cạnh;

• Tiếp tục tất ng ười viết ý kiến mình, lặp lại vòng khác;

(23)

Khái niệm

(24)

Cách thực

(25)

Khái niệm

Kỹ thuật "ổ bi" kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vịng trịn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho HS nói chuyện với HS nhóm khác

Cách thực hiện:

• Khi thảo luận, HS vòng trao đổi với HS đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác;

(26)

Khái niệm

(27)

Cách thực hiện:

• Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối

• Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận

• Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận

(28)

Khái niệm

(29)

Đặc điểm việc đưa thông tin phản hồi tích cực

• Có cảm thơng; • Có kiểm sốt;

• Được người nghe chờ đợi; • Cụ thể;

• Khơng nhận xét giá trị; • Đúng lúc;

(30)

Những quy tắc việc đưa thông tin phản hồi

• Diễn đạt ý kiến cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều);

• Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã);

• Tìm hiểu vấn đề ngun nhân chúng;

• Giải thích quan điểm khơng đồng nhất; • Chấp nhận cách thức đánh giá người khác;

• Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế;

(31)

Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thông tin phản hồi dạy học

Ngoài việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung

(32)

Khái niệm

(33)

Quy tắc thực hiện:

• Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;

• Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng?

(34)

Kỹ thuật "3 lần 3" kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS Cách làm sau:

• HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phư ơng pháp tiến hành thảo luận )

• Mỗi người cần viết ra: - điều tốt;

- điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến

(35)

Khái niệm

(36)

Cách làm

• Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề

• Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh

• Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường

(37)

Ứng dụng lược đồ tư duy

Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khac như:

• Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; • Trình bày tổng quan chủ đề;

• Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng;

(38)

Ưu điểm lược đồ tư duy

• Các hướng tư để mở từ đầu

• Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng

(39)(40)

Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ của môn học

- Bám sát yêu cầu KT- KN chuẩn KT-KN môn học - Đánh giá việc áp dụng kiến thức ngôn ngữ vào kĩ

năng giao tiếp kiểm tra kiến thức ngôn ngữ

- Phải vào chuẩn kiến thức kĩ nội dung môn học cấp, lớp

(41)

Đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học

- Căn vào chuẩn KT-KN

- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường

- Tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ

- Phối hợp đánh giá GV, đánh giá HS với HS tự đánh giá HS

- Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề

- Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót

(42)

- Đánh giá hoạt động dạy học bao gồm đánh giá q trình dạy học trọng kiểm tra, đánh giá lực vận dụng vào thực tiễn Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá trình dạy học

- Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối mà ý trình học tập Tạo điều kiện cho học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp

- Nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả phân hóa cao Đổi đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra kiến thức, kỹ bản, lực vận dụng kiến thức người học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định

(43)

Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN Để bảo đảm thực chức KTĐG, cần thực yêu cầu sau trước biên soạn đề kiểm tra:

* Xác định rõ mục đích KTĐG:

- Kiểm tra phân loại để đánh giá trình độ xuất phát người học

- Kiểm tra thường xuyên

* Xây dựng tiêu chí đánh giá:

- Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kỹ

- Đảm bảo độ tin cậy - Đảm bảo tính khả thi

- Đảm bảo yêu cầu phân hoá

* Xác định rõ nội dung cụ thể kiến thức kĩ cần KTĐG,

(44)

Lưu ý biên soạn đề kiểm tra:

- Hình thức kiểm tra - Cấu trúc kiểm tra

- Xác định mức độ cần đạt kiến thức, xác định theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng,

phân tích, tổng hợp, đánh giá (Bloom) Tuy nhiên, học sinh phổ thông, thường sử dụng với mức độ

Ngày đăng: 12/06/2021, 18:30

w