Tài liệu tập huấn chuẩn kiến thức kỹ năng môn lý

71 510 2
Tài liệu tập huấn chuẩn kiến thức kỹ năng môn lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN VẬT LÍ CẤP THCS Tại YÊN BÁI Thời gian ngày 9,10,11/4/2010 Người thực hiện: Th.s Nguyễn Văn Nghiệp – CV Vụ Giáo dục Trung học I. MỤC TIÊU: 1. Học viên hiểu sâu chuẩn kiến thức, kĩ năng 2. Có kĩ năng khai thác chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK, chương trình và các thiết bị 3. Biết vận dụng phương pháp học tích cực để khai thác chuẩn kiến thức và kĩ năng trong chương trình môn vật lí trách lạm dụng SGK 4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh và giáo viên. 5. Biết triển khai tập huấn HDTH chuẩn kiến thức, kĩ năng cho giáo viên môn Vật lí tại địa phương. 6. Định hướng bồi dưỡng dạy học sinh yếu, kém và hướng dẫn ôn tập cuối năm lớp 9, lớp 12 II. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Thời gian NỘI DUNG Buổi sáng Buổi chiều Ngày 09/04/2010 MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ngày 10/04/2010 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngày 11/04/2010 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HỌC TÍCH CỰC VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI ÁP DỤNG HỌC TÍCH CỰC THỰC HÀNH ÁP DỤNG HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ III. BÀI LÊN LỚP 1 BÀI 1. MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU CỦA DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ . ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Thòi gian: ngày 09/4/2010 Thời lượng: 360 phút 1. Mục tiêu: - Học viên hiểu được mục tiêu của Giáo dục Trung học cơ sở và mục tiêu của dạy học môn Vật lí - Hiểu được tại sao cần đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá. Những dấu hiệu nhận biết về bài dạy áp dụng phương pháp dạy học tích cực. Những tiêu chí cơ bản về đổi mới KTĐG. Cân nhắc những khả năng và lí do điều chỉnh tài liệu hiện có để tăng cường học tích cực 2. Kết quả mong đợi: Các học viên tham gia sẽ - Vận dụng phương pháp học tích cực vào bài đọc sẵn có. - Cân nhắc vận dụng phương pháp học tích cực rộng hơn. - Điều chỉnh tài liệu THCS môn vật lí theo cách tương tự. 3. Phương pháp đánh giá: Giám sát hoạt động nhóm, thảo luận chung, tài liệu của người tham gia 4. Tài liêu/Thiết bị cần thiết: Tờ rơi phát tay, bất cứ tài liệu hay thiết bị gì cần sử dụng để kiểm tra “câu trả lời”mà người tham gia lựa chọn A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Tgian Hoạt đông của BC viên Hoạt động của học viên Ghi chú HOẠT ĐỘNG 1 Mục tiêu của Giáo dục Trung học cơ sở Kĩ thuật Hoàn chỉnh văn bản - điền từ khuyết thiếu Thời lượng : 45 phút 5 Chào hỏi, nói qua về mục đích của buổi làm việc Chia nhóm thành từ 5-6 người Chào hỏi Chia nhóm Biết thành phần ban quản lí lớp 5 Phát tài liệu Hướng dẫn nhiệm vụ cho học viên Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu được họ cần làm gì. Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích nếu cần Giai đoạn cấu trúc lại bài (Mục tiêu của dạy học vật lí) 2 Thông báo thời gian cho giai đoạn này là 20 phút. 5 Giám sát các nhóm, trả lời các yêu cầu đặt ra (không đưa ra câu trả lời) đưa ra gợi ý nếu cần, tham gia vào các cuộc thảo luận. Từng học viên đọc tài liệu, sau đó… theo các hướng khác (thảo luận nhóm, so sánh câu trả lời…) Khi hoàn thành , yêu cầu báo cáo viên câu trả lời. So sánh Người hướng dẫn có thể tham gia vào bất cứ cuộc thảo luận của nhóm nào với tư cách là một thành viên hoặc người hướng dẫn chứ không phải là giảng viên. 10 Khi gần như tất cả những người tham gia hoàn thành nhiệm vụ, ổn định nhóm, trả lời câu hỏi. Đưa ra câu hỏi, trả lời nếu họ biết câu trả lời hoặc có ý kiến khác Đảm bảo không trả lời những câu hỏi sẽ được thảo luận trong giai đoạn tiếp theo. 5 Hướng chú ý đến giai đoạn thảo luận/câu hỏi Yêu cầu người tham gia xem câu hỏi và trả lời theo nhóm Làm việc theo nhóm. thảo luận câu trả lời cho các câu hỏi đề ra. Ghi chép lại nếu cần. Yêu cầu người hướng dẫn những điểm chưa rõ. 15 Ổn định nhóm và thảo luận câu trả lời Ghi lại các câu trả lời (giấy, bảng, máy tính…) Xung phong trả lời câu hỏi, nhận xét phần trả lời của những người tham gia khác hoặc nhận xét về người hướng dẫn. Ghi lại những câu trả lời bạn chưa tìm ra. (tài liệu hoàn chỉnh có thể là bản pho to, hoặc là trang rời trong tập tài liệu bồi dưỡng, hoặc dán trên tường, máy chiếu, …) HOẠT ĐỘNG 2 Mục tiêu của dạy học môn vật lí cấp Trung học cơ sở Kĩ thuật ghép câu hoàn chỉnh văn bản Thời lượng: 45 phút 5 Phát tài liệu Hướng dẫn nhiệm vụ cho học viên. Kiểm tra đảm bảo người tham gia hiểu Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích nếu cần Giai đoạn cấu trúc lại bài 3 được họ cần làm gì. Thông báo thời gian cho giai đoạn này là 20 phút. 10 Giám sát các nhóm, trả lời các yêu cầu đặt ra (không đưa ra câu trả lời) đưa ra gợi ý nếu cần, tham gia vào các cuộc thảo luận. Từng học viên đọc tài liệu, sau đó… theo các hướng khác (thảo luận nhóm, so sánh câu trả lời…) Khi hoàn thành , yêu cầu báo cáo viên câu trả lời. So sánh Người hướng dẫn có thể tham gia vào bất cứ cuộc thảo luận của nhóm nào với tư cách là một thành viên hoặc người hướng dẫn chứ không phải là giảng viên. 10 Khi gần như tất cả những người tham gia hoàn thành nhiệm vụ- ổn định nhóm. trả lời câu hỏi. Đưa ra câu hỏi, trả lời nếu họ biết câu trả lời hoặc có ý kiến khác Đảm bảo không trả lời những câu hỏi sẽ được thảo luận trong giai đoạn tiếp theo. 5 Hướng chú ý đến giai đoạn thảo luận/câu hỏi Yêu cầu người tham gia xem câu hỏi và trả lời theo nhóm Làm việc theo nhóm. thảo luận câu trả lời cho các câu hỏi đề ra. Ghi chép lại nếu cần. Yêu cầu người hướng dẫn những điểm chưa rõ. 15 Ổn định nhóm và thảo luận câu trả lời Ghi lại các câu trả lời (giấy, bảng, máy tính…) Xung phong trả lời câu hỏi, nhận xét phần trả lời của những người tham gia khác hoặc nhận xét về người hướng dẫn. Ghi lại những câu trả lời bạn chưa tìm ra. Tài liệu hoàn chỉnh được chiếu trên máy chiếu… Hoạt động 3: Đổi mới phương pháp dạy học Kĩ thuật phân tích bức tranh Thời lượng: 45 phút 5 Phát tài liệu: Sắp xếp 6 bức tranh theo thứ tự học tích cực từ 1 đến 6 Thông báo thời gian Đọc hướng dẫn, yêu cầu giải thích nếu cần Tài liệu bản pho to 4 cho giai đoạn này là phút. 10 Giám sát các nhóm, trả lời các yêu cầu đạt ra (không đưa ra câu trả lời) đưa ra gợi ý nếu cần, tham gia vào các cuộc thảo luận. Thảo luận nhóm Người hướng dẫn có thể tham gia vào bất cứ cuộc thảo luận của nhóm nào với tư cách là một thành viên hoặc người hướng dẫn chứ không phải là giảng viên. Đảm bảo không trả lời những câu hỏi sẽ được thảo luận trong giai đoạn tiếp theo. 10 Khi gần như tất cả những nhóm tham gia hoàn thành nhiệm vụ- ổn định nhóm. Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng báo cáo Nhóm khác chú ý để so sánh Xung phong trả lời câu hỏi, nhận xét phần trả lời của những người tham gia khác hoặc nhận xét về người hướng dẫn. Ghi lại những câu trả lời bạn chưa tìm ra. Ưu tiên nhóm có tinh thần xung phong 15 Thảo luận câu trả lời Ghi lại các câu trả lời (giấy, bảng, máy tính…) Ghi chép lại nếu cần. Yêu cầu người hướng dẫn những điểm chưa rõ. Không có đáp án nào đúng hay sai với phần lớn câu trả lời Hầu hết câu trả lời đều là của bản thân người tham gia, không phải từ người dạy. Một số đáp án được cung cấp dưới đây nhưng chỉ cung cấp những đáp án này trong trường hợp không ai đưa ra được câu trả lời nào 5 5 Tổng kết, giao nhiệm vụ Phát theo nhóm học viên câu chuyện (Các em giỏi quá) Hoạt động 4: Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Kĩ thuật hoạt động độc lập – tóm tắt những nội dung chính cần thiết liên quan tới công việc mà anh chị quan tâm Thời lượng: 90 phút 45 Phát tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Nhận tài liệu - tự nghiên cứ tài liệu Ghi chép lại những điểm chính cần thiết cho công việc của bản thân Thảo luận chung tại lớp 45 Hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi Đặt câu hỏi gợi mở để lắng nghe ý kiến nhận xét của giao viên, những khúc mắc, tình huống thường gặp mà họ thường chưa có câu trả lời. Hướng dẫn thảo luận và giải đáp những thắc mắc Trả lời theo câu hỏi Trình bày những nội dung chính đã đọc được. Đặt câu hỏi thắc mắc cho Báo cáo viên và lớp học. Tổng kết B. TÀI LIỆU (phát cho học viên được in trên giấy A4) - ĐÀP ÀN (trên máy vi tính) 6 Ti liu hot ng 1. B SUNG T HON CHNH TI LIU I. Mục tiêu giáo dục của THCS Mục tiêu dục của THCS trong giai đoạn hiện nay đã đ ợc ghi rõ trong chơng trình các môn học (ban hành kèm theo quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT), trong đó có nhấn mạnh đến một số yêu cầu giáo dục mới mà học sinh phải đạt đợc sau khi học hết chơng trình THCS. Đó là: - Học sinh phải có kiến thức phổ . cơ bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật, làm nền tảng để từ đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học nhiên và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn. Bớc đầu hình thành và phát triển đợc những kĩ năng, phơng pháp học tập của bộ môn. - Học sinh phải có kĩ năng bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân. Biết quan sát, thu thập, xử lí và thông báo thông tin thông qua nội dung học tập. Biết vận dụng vào trong một số trờng hợp v vận dụng . tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc thờng gặp trong cuộc sống bản thân và cộng đồng. - Trên nền tảng kiến thức và kĩ năng nói trên mà hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con ngời Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, đại hóa. Mục tiêu GD THCS đợc cụ thể hóa qua mục tiêu dạy học từng học và chuẩn kiến thức, kĩ năng học tập quy định trong môn học đó. Ti liu hot ng 2. Ghộp cỏc phn li thnh on vn hon chnh II. Mục tiêu dạy học môn Vật lí 1. Về kiến thức: 7 Có đợc một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học và Quang học, bao gồm: a) Các kiến thức về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp trong đời sống và sản xuất. b) Các khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng đợc sử dụng phổ biến. c) Các quy luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng. d) Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp nhận thức đặc thù của Vật lí học (phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình). e) Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lí học trong đời sống và sản xuất. 2. Về kĩ năng: a) Quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm để thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết cho việc học tập Vật lí. b) Sử dụng các dụng cụ đo lờng phổ biến của Vật lí cũng nh kĩ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản. c) Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin hay các dữ liệu thu đợc để rút ra kết luận; đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tợng hoặc sự vật vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. d) Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật lí đơn giản, để giải các bài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận lôgic và những phép tính cơ bản và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ THCS. e) Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị . . . để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lí thông tin. 3. Về thái độ: a) Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, thận trọng và kiên trì trong việc học tập môn Vật lí. Có thái độ khách quan, trung thực và có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc học tập và áp dụng môn Vật lí. b) Từng bớc hình thành hứng thú tìm hiểu về Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học. c) Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn. d) Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí của mình vào các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà trờng nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên. 8 Tài liệu hoạt động 4. Hãy tóm tắt những nội dung chính cần thiết cho anh chị ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ A. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I. LÍ DO PHẢI ĐỔI MỚI 1. Mục tiêu giáo dục thay đổi; Đổi mới chương trình SGK; Phương tiện phục vụ giảng dạy thay đổi; 2. Đối tượng người dạy và người học khác so với trước đây; 3. Đánh giá hiệu quả của phương pháp đang làm để tìm ra phương pháp hiệu quả hơn; 4. Sự phát triển không ngừng của PPDH; 5. Động lực bên trong : 9 + Tri thức nhân loại không ngừng tăng, nhưng số năm học PT có hạn, do đó phải nâng cao kĩ năng tự học; + Áp lực cạnh tranh, sự đòi hỏi về năng lực của người học khi bước vào cuộc sống; + Khuyết điểm của ngày hôm nay có thể là sự duy trì quá lâu những ưu điểm của ngày hôm qua. II. NHẬN DẠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, phát huy vai trò chủ đạo tổ chức quá trình học tập cho HS. Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, tinh thần chủ động sáng tạo trong học tập, đảm bảo cân đối giữa kiến thức và kĩ năng; 2. Soạn bài chu đáo, sắp xếp hợp lí các hoạt động của GV và HS; bồi dưỡng kĩ năng vận dụng sáng tạo của HS, hạn chế ghi nhớ máy móc; thay việc sửa lỗi bằng khai thác lỗi; 3. Làm chủ lớp học, thiết lập bầu không khí thân thiện, tích cực và chủ động trong mọi tình huống sư phạm. 4. Sử dụng SGK hợp lí, không đọc chép, hướng dẫn HS chỉ ghi theo diễn đạt của GV, không để HS đọc SGK trả lời câu hỏi; sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin; làm đầy đủ các bài thực hành; làm rõ mối liên hệ mạch dọc với các cấp lớp của môn học và quan hệ liên môn; 5. Tích luỹ khai thác sử dụng hồ sơ chuyên môn, liên hệ thực tế sinh động để làm sâu sắc thêm bài giảng (ví dụ phải thật sinh động và điển hình), giao bài tập chủ đề cho HS thực hiện ở nhà, rèn luyện kĩ năng tự học; 6. GV sử dụng lời nói vừa mức cần thiết, kết hợp sử dụng sơ đồ để diễn đạt thật ngắn gọn, ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu; coi trọng việc động viên khuyến khích HS, tổ chức HS làm việc theo nhóm và cá nhân; tuyệt đối không nói buông lửng đề HS đế theo; 7. Rèn luyện và lựa chọn PPDH có hiệu quả, dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi, kiên trì giúp đỡ HS yếu kém; 8. GV nắm vững kĩ năng và kĩ thuật dạy học cần thiết để tiến hành bài dạy đạt hiệu quả tối ưu ( kĩ năng sử dụng phòng học bộ môn, máy tính, thí nghiệm, các kĩ thuật : điều khiển nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề ). III. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Định hướng chung Phải tạo động lực đổi mới PPDH cho giáo viên, hoạt động đổi mới PPDH chỉ có thể thành công khi giáo viên có động lực hành động và chuyển hóa được từ ý chí trở thành tình cảm và tinh thần trách nhiệm đối với học sinh, đối với nghề dạy học. Về chỉ đạo, cần thực hiện tốt một số công tác sau đây: - Phải có sự hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục về phương hướng và những việc cần làm để đổi mới PPDH. Hướng dẫn về đổi mới PPDH phải thông 10 [...]... tra kĩ năng thực hành Số câu hỏi đủ lớn (không ít hơn 10 câu TNKQ) để bao quát đợc phạm vi kiểm tra Số câu hỏi đánh giá mức độ đạt 1 chuẩn kiến thức, kĩ năng không nên quá 3 2 Mức độ: Kiến thức, kĩ năng đợc kiểm tra theo chuẩn quy định, không nằm ngoài chơng trình 3 Hình thức kiểm tra: Kết hợp một cách hợp lí trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan theo tỉ lệ phù hợp với bộ môn Đối với môn Vật... môn học cần đánh giá đợc kiến thức và kĩ năng ở ít nhất ba cấp độ nhận thức Biết, Hỉểu, Vận dụng a Nhận biết Nhận biết là trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể nhận ra một khái niệm, một đại lợng, một công thức, một sự vật, một hiện tợng Ví dụ, học sinh nhận ra công thức tính nhiệt lợng nhng cha giải thích đợc ý nghĩa của các đại lợng có mặt trong công thức, cha biét cách sử dụng công thức. .. các mối quan hệ đợc diễn tả trong định luật, tính toán đợc theo công thức của định luật c Vận dụng Trình độ này đòi hỏi học sinh phải biết sử dụng kiến thức và kĩ năng ó "biết" và "hiểu" để giải quyết một tình huống mới, nghĩa là phải biết di chuyển kiến thức và kĩ năng từ tình huống quen thuộc sang tình huống mới Đây là trình độ nhận thức đòi hỏi sự sáng tạo của học sinh Tỉ lệ phần trăm điểm của các... giai đoạn hiện nay, môn Vật lí phấn đấu đạt tỉ lệ này khoảng 30% biết - 40% hiểu - 30% vận dụng Trong giai đoạn tiếp theo, chúng ta phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ biết và tăng dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ hiểu và đặc biệt là cấp độ vận dụng 6 Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn Vật lí 1 Phạm vi kiểm tra v s cõu hi: Kiến thức, kĩ năng đặc thù của môn học và kĩ năng học tập đợc kiểm tra... luận 1 Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chuẩn kiến thức, kĩ năng không? 27 2 Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không? 3 Câu hỏi có yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới hay không? 4 Nội dung câu hỏi có cụ thể không? 5 Câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức học sinh hay không? 6 Câu hỏi có yêu cầu học... chí biên soạn một câu trắc nghiệm khách quan 1 Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chuẩn kiến thức, kĩ năng không? 2 Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không? 3 Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay về một vấn đề cụ thể không? 4 Ngôn ngữ, hình thức câu hỏi có khác với trích dẫn những lời trong SGK không? 5 Câu hỏi có diễn đạt rõ ràng... nhiều câu hỏi ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau Thang điểm phải đảm bảo học sinh trung bình đạt yêu cầu, đồng thời có thể phân loại đợc học sinh khá, giỏi Đối với môn Vật lí trong giai đoạn hiện nay, phấn đấu đạt tỉ lệ điểm khoảng 30% biết - 40 hiểu - 30% vận dụng 5 Có giá trị phản hồi: Các câu hỏi phải có tình huống để học sinh bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực phản ánh đợc u điểm,... trong SGK không? 5 Câu hỏi có diễn đạt rõ ràng để học sinh dễ hiểu và không bị lạc đề không? 6 Mỗi phơng án nhiễu có hợp lí đối với học sinh không có kiến thức hay không? 7 Nếu có thể, mỗi phơng án sai có đợc xây dựng dựa trên các lỗi thông thờng hay nhận thức sai lệch của học sinh hay không? 8 Đáp án đúng của câu hỏi này có độc lập với các đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra hay không?... ng t giỏc ca bn thõn giỏo viờn v l phự hp yờu cu ca c quan qun lý giỏo dc - Cn t chc phong tro thi ua v cú chớnh sỏch khen thng nhm ng viờn kp thi i vi cỏc n v, cỏ nhõn tớch cc v t hiu qu trong hot ng i mi PPDH cỏc trng, t chc nhõn rng cỏc in hỡnh tp th, cỏ nhõn tiờn tin trong phong tro i mi PPDH 2 Trỏch nhim ca giỏo viờn v cỏc c quan qun lý giỏo dc a Trỏch nhim ca giỏo viờn i mi PPDH, mi giỏo viờn...sut t cỏc c quan thuc B GD&T n cỏc S, Phũng GD&T, cỏn b qun lý cỏc trng hc v tng giỏo viờn, khụng giỏo viờn phi "n c" trong vic i mi PPDH - Hot ng i mi PPDH ca giỏo viờn phi cú s h tr thng xuyờn ca ng nghip thụng qua d gi thm lp v cựng rỳt kinh nghim - Trong quỏ trỡnh ch o i mi PPDH, cn nghiờn cu t chc hp lý vic ly ý kin ca hc sinh v PPDH ca thy cụ giỏo vi tinh thn xõy dng - Quỏ trỡnh . sâu chuẩn kiến thức, kĩ năng 2. Có kĩ năng khai thác chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK, chương trình và các thiết bị 3. Biết vận dụng phương pháp học tích cực để khai thác chuẩn kiến thức và kĩ năng. TRA ĐÁNH GIÁ Ngày 10/04/2010 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngày 11/04/2010 MỘT. và chuẩn kiến thức, kĩ năng học tập quy định trong môn học đó. Ti liu hot ng 2. Ghộp cỏc phn li thnh on vn hon chnh II. Mục tiêu dạy học môn Vật lí 1. Về kiến thức: 7 Có đợc một hệ thống kiến

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Giúp cho cha mẹ HS và cộng đồng biết được kết quả dạy học (Tại chỉ thị số 47/2008/CT – BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 – 2009 có nêu năm học 2008 - 2009 thực hiện 3 công khai trong các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập để người học và xã hội giám sát, đánh giá: (1) công khai chất lượng đào tạo, (2) công khai các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, (3) công khai thu, chi tài chính, việc công khai kết quả dạy học góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ năm học này).

  • + Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục nắm được các thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học ở đơn vị để có sự chỉ đạo kịp thời, đúng hướng.

    • Bài 3. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

    • Đáp án bài 3. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

    • Tài liệu hoạt động 3. Các em giỏi quá!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan