- Cỏc loại nhiệt kế:
A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Tgian Hoạt động của bỏo cỏo
THẢO LUẬN CHUNG VỀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Sử dụng kĩ thuật thuyết trỡnh và cỏc cõu hỏi gợi mở
Sử dụng kĩ thuật thuyết trỡnh và cỏc cõu hỏi gợi mở
45 phỳt
Một số kĩ thuật dạy học Mục đớch Lưu ý khi sử dụng
1. Kĩ thuật cắt ghộp Phỏt triển kĩ năng thao tỏc, phỏt triển tư duy nhỡn nhận vấn đề nhanh
- Khi nội dung của nhiều phần cú sự tương đồng và người học phải đọc để lắp ghộp cõu cho lụ gic - Nội dung khú cú thể khụng thay đổi được (Kiến thức khoa học, định luật, Cụng thức, Luật phỏp,…)
2. Kĩ thuật hỡnh ảnh Phỏt triển tư duy phõn tớch, tổng hợp, trớ tưởng tượng Cú thể những đỏp ỏn mở nhưng chủ yếu người học nắm bắt được bức ảnh quan trọng nhất
(cõu hỏi mở trong Vật lớ cú thể sử dụng khụng? Cú. Vớ dụ: thấu kớnh, cỏc dụng cụ điện cú thể xắp xếp theo nhúm dụng cụ)
3. Kĩ thuật đặt tiờu đề cho bài khoỏ
Người học nắm được nội dung chớnh của bài khoỏ và phỏt triển tư duy tổng hợp
Đỏp ỏn chỉ cần tương đối chớnh xỏc, nhưng người học sẽ nắm được nội dung chớnh của bài khoỏ
4. Kĩ thuật điền khuyết Phỏt triển tư duy, bổ sung vốn từ
Khụng nờn xoỏ quỏ nhiều, nờn xoỏ những từ cú nội dung của cơ bản của bài (nếu cú thể nờn xoỏ để sao cho khi ghộp những tư đó xoỏ thành cõu hay thành một bài thơ hoặc mang nội dung chớnh của bài khoỏ, hoặc cõu chuyện vui hay một ý nghĩa nào đú mà gõy được một ấn tượng về bài học) 5. Kĩ thuật đặt cõu hỏi Phỏt triển tư duy của
người học, khai thỏc được những ý tưởng của người học.
(Người học đi tỡm những cỏi chưa biết để trở thành những cỏi đó biết.
Người dạy từ những cỏi đó biết để tỡm những cỏi chưa biết)
Cõu hỏi là cõu hỏi mở Đỏp ỏn nào cũng đỳng chỉ cú đỏp ỏn nào hay nhất mà thụi
6. Kĩ thuật chia nhúm, đảo nhúm
Để khụng bị mỏi mệt, khụng bị căng thẳng trong giờ học, đổi hướng nhỡn, được làm quen giao lưu, thõn thiện bạn bố và kớch thớch người học thể hiện mỡnh với ngưũi khỏc giới…. bố trớ nhúm phải chỳ ý để cõn đối về giới, đối tượng, văn hoỏ, dõn tộc
thiết bị
(Tranh ảnh, bản đồ, dụng cụ, thớ nghiệm, mỏy chiếu, bảng, phiếu học tập,...)
người học, trỏnh được cảm giỏc nhàm chỏn. Kớch thớch tỡm tũi.
điểm nào trong quỏ trỡnh lờn lớp cho hợp lớ nhất mà khụng bị cho là lạm dụng 8. Kĩ thuật tự nghiờn cứu
(sử dụng cõu truyện)
Phỏt huy được tớnh tự nghiờn cứu, phỏt triển Văn húa đọc cho người học
Những vấn đề tế nhị, những kiến thức ngoài nội dung cần đạt được (phần, bài đọc thờm, mở rộng kiến thức,…)
9. Kĩ thuật thuyết trỡnh, giảng giải
Người học hiểu biết thờm và nắm bắt được nhanh về những vấn đề mới, những thụng tin bổ ớch - Những vấn đề đó được đỳc kết qua kinh nghiệm hoặc vượt qua tầm tư duy của người học
- Thời lượng để giành cho người bỏo cỏo quỏ ớt
10. Kĩ thuật làm việc theo nhúm
Trao đổi, chia sẻ thụng tin, kiến thức, người học tự dạy nhau và đỏnh giỏ lẫn nhau, đồng thống nhất nhất quan điểm trong một nhúm….. Khụng nờn để một người thường xuyờn phỏt biểu trong 1 nhúm, để phỏt huy tớnh tự tin trỡnh bày trước đỏm đụng của người học (phỏt triển kĩ năng giao tiếp) 5 Tổng kết, giao nhiệm vụ Thụng bỏo kế hoạch cỏc nhúm trỡnh bày ngày hụm sau Nhận nhiệm vụ Nhúm 1 - 8 lớp 6 bài: Nhúm 2 – 7 lớp 7 bài: Nhúm 3 - 6 lớp 6 bài: Nhúm 4 – 5 lớp 7 bài: Cỏc nhúm: Soạn bài về ỏp dụng Học tớch cực bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kĩ năng. (theo đơn vị Sở GD&ĐT)
Tài liệu hoạt động 1 (cắt ghộp)