DE CUONG ON TAP HE TOAN 8

15 24 0
DE CUONG ON TAP HE TOAN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP: Bài 1: Chứng minh rằng các tia phân giác các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành một hình chữ nhật và đường chéo của hình chữ nhật này song song với cạnh của hình bình hàn[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÈ TOÁN LỚP Năm học 2009 - 2010 ĐẠI SỐ A đa thức: I Nhân đa thức: Nhân đơn thức với đa thức: + Nhân đơn thức với đa thức ta lấy đơn thức, nhân với hạng tử đa thức + Chú ý: Từng hạng tử đa thức là các đơn thức nhân lưu ý đến dấu hệ số các đơn thức + Ví dụ: - 2a2b.( 3ab3 - 4a2b) =-2a2b.3ab3- 2a2b.(- 4a2b) = - 6a3b4 + 8a4b2 Nhân đa thức với đa thức + Nhân đa thức với đa thức, ta nhân hạng tử đa thức này với các hạng tử đa thức kia.(rồi thu gọn có thể) (A + B)(C - D) = A(C - D) + B(C - D) = AC - AD + BC - BD Bài tập áp dụng: Tính: 1 a/ - x(2x2+1) = b/ 2x2(5x3 - x - ) = c/ 6xy(2x2-3y) = d/ (x2y - 2xy)(-3x2y) = e/ (2x + y)(2x - y) = f/ (xy - 1)(xy + 5) = II Chia đa thức: 1.Chia hai luỹ thừa cùng số: Khi chia hai luỹ thừa cùng số, ta giữ nguyên số và trừ các số mũ am : an = am - n ví dụ: x3: x2 = x Chia đơn cho đơn thức : + Chia đơn thức cho đơn thức , ta chia hệ số cho hệ số , chia luỹ thừa cùng số với + Ví dụ: 15x3y : (-3x2) = 15: (-3).x3:x2 y:y0 = - 5x y Chia đa cho đơn thức : Chia đa thức cho đơn thức, ta lấy hạng tử đa thức bị chia chia cho đơn thức + Chú ý: Từng hạng tử đa thức là các đơn thức chia lưu ý đến dấu hệ số các đơn thức + Ví dụ: (- 2a2b.+ 6ab3 - 4a2b2) : 2ab =- a + 3b - 2ab 4)Chia đa thức biến đã xếp: + Chia h/tử bậc cao đa thức bị chia, cho h/tử bậc cao đa thức chia + Tìm đa thức dư thứ nhất, + Chia h/tử bậc cao đa thức dư , cho h/tử bậc cao đa thức chia, + Tìm đa thức dư thứ hai, Dừng lại hạng tử bậc cao đa thức dư có bậc bé bậc hạng tử bậc cao đa thức chia 2x4 - 13x3 +15x2 +11x - x2- 4x - 2x4- 8x3- 6x2 2x2 - x + - 5x3 + 21x2 + 11x - - 5x3+ 20x2+10x - x2 - 4x - - x2 - 4x - Hằng đẳng thức đáng nhớ: (2) -BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 -BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 -HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG : A2 - B2 = (A +B)(A- B) -TỔNG HAI LẬP PHƯƠNG : A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) -HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG : A3 - B3 = (A - B)(A2+ AB + B2) -LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG : (A + B)3 = A3 + 3A 2B + 3AB2 + B3  -LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU : (A - B)3 = A3 - 3A 2B + 3AB2 - B3 Bài tập áp dụng: ( HẰNG ĐẲNG THỨC) a/ (x + 4y)2 = b/ (3x + 1)2 = c/ (x + 3y)2 = d/ (x - 7)2 = e/ (5 - y)2 = f/ ( 2x - 1)2 = g/ x2 - (2y)2 = h/ x2 - = i/ 4x2 - 9y2 = k/ x3 - = l/ + x3 = m/ 8x3 + 27 = n/ ( x +1)3 = p/ ( x - 2)3 = 6) Phân tích đa thức thành nhân tử : Phương pháp đặt nhân tử chung + Phân tích hạng tử thành tích + Tìm nhân tử chung + Viết nhân tử chung ngoài dấu ngoặc,các hạng tử còn lại ngoặc là thương các hạng tử tương ứng với nhân tử chung Ví dụ: a/ 12x2- 4x = 4x 3x - 4x = 4x(3x - 1) b/ x(y-1) +3(y-1) = (y - 1)(x +3) Phương pháp dùng đẳng thức + Dùng các đẳng thức để phân tích theo các dạng sau: Dạng hạng tử: A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 A2 - 2AB + B2 = (A - B)2 Ví dụ: x2 + 2x +1 = x2 + 2.x.1 +12 = (x + 1)2 Dạng hai hạng tử với phép tính trừ, hạng tử là bình phương biểu thức: A2 - B2 = (A +B)(A- B) Ví dụ: x2 - = (x - 1)(x + 1) Dạng hai hạng tử với phép tính cộng, hạng tử là lập phương biểu thức A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) Chú ý: “Bình bình phương thiếu hiệu” Ví dụ: x3 + = (x +1)(x2 - x +1) Dạng hai hạng tử với phép tính trừ, hạng tử là lập phương biểu thức A3 - B3 = (A - B)(A2+ AB + B2) Ví dụ: x3 - = (x - 1)(x2 + x + 1) Phương pháp nhóm nhiều hạng tử (Thường dùng cho loại đa thức có bốn hạng tử trở lên) + Kết hợp các hạng tử thích hợp thành nhóm + Áp dụng liên tiếp phương pháp đặt nhân tử chung.hoặc đẳng thức Ví dụ: 2x3 - 3x2 + 2x - = ( 2x3 + 2x) - (3x2 + 3) = 2x(x2 + 1) - 3( x2 + 1) = ( x2 + 1)( 2x - 3) Phối hợp nhiều phương pháp + Trước hết nghĩ đến phương pháp đặt nhân tử chung + Tuỳ đó để sử phương pháp dẳng thức nhóm hạng tử + Có thể đổi dấu để xuất nhân tử chung đẳng thức (3) Ví dụ: 3xy2 - 12xy + 12x = 3x(y2 - 4y + 4) = 3x(y - 2)2 = 3xy( x -1 - y - a)(x - + y + a) Bài tập áp dụng: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ: 1/ 2x2- 5xy 2/ x3 – 3/ -3xy3- 6x2y2+18y2x3 4/ 18(a- b) - 15a(b - a) 5/ 12x - 9- 4x2 6/ 1- 2y + y2 7/ x2- 8/ 10x-25 - x2 9/ x2 +2x+1- y2 10/ 2xy- x2- y2+16 11/ 25x – x3 12/ 10x2 + x3 + 25x 13/ x +7x + 14/ x2 + 8x – B phân thức: Khái niệm: 15/ x3 +1 + Phân thức có dạng: A ; đó A, B là đa thức và B khác đa thức B + Tập xác định: Là giá trị biến làm cho mẫu khác Để tìm tập xác định (TXĐ) ta giải bài toán dạng tìm x biết, loại bỏ giá trị đó trên tập R Ví dụ: 1 * Tìm TXĐ : x +1 Ta giải bài toán: Tìm x biết x +1=0 ⇔ x =−1 ⇔ x=− −1 Rồi loại bỏ giá trị x≠− tập R, ta TXĐ: ∀ x ∈ R /x ≠− viết gọn TXĐ: 2 Tính chât bản: * Tính chất phân thức : A B = A M B.M (M * Qui tắc đổi dấu: + Đổi dấu tử và mẫu: 0); A B A B A C = D => A · D = B · C B A:N = B :N (N là nhân tử chung) −A = −B + Đổi dấu phân thức và đổi dấu tử: + Đổi dấu phân thức và đổi dấu mẫu: A −A − = B B A A =− B −B Rút gọn phân thức: Phương pháp: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.( tìm nhân tử chung) + Chia tử và mẫu cho nhân tử chung Ví dụ: Rút gọn phân thức: * 21 a2 a a a = = 12 ab a b b Quy đồng mẫu thức: Phương pháp: Tìm mẫu chung: + Phân tích: - Phần hệ số thành thừa số nguyên tố - Phần biến thành nhân tử + Mẫu chung: - Phần hệ số là BCNN các hệ số các mẫu - Phần biến là tích các nhân tử chung và riêng nhân tử lấy số mũ lớn Tìm nhân tử phụ: + Lấy MC chia cho mẫu ( đã phân tích thành nhân tử) Nhân tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng Ta các phân thức có mẫu giống Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân thức sau: (4) x −9 x x 4 = ∧ = Giải: x − 2( x − 3) x −9 ( x+3)(x −3) MC: 2( x +3)(x −3) 4 x ( x+ 3) x = = và 2 x − 2( x+ 3)( x −3) x −9 2(x +3)( x − 3) x x−6 và Cộng Trừ phân thức: Phương pháp:  Quy đồng mẫu  Cộng (hoặc) Trừ tử với tử; mẫu chung giữ nguyên  Bỏ ngoăc phương pháp nhân đa thức dùng đẳng thức  Thu gọn ( cộng trừ các hạng tử đồng dạng)  Phân tích tử thành nhân tử (nếu có thể) Ví dụ: x + 2 x−6 x −9 Nhân phân thức: ¿ x + 2( x −3) (x+3)(x −3) ¿ x ( x +3)+ x +3 x+8 = 2( x+3)( x −3) 2(x +3)( x − 3) Phương pháp: + Lấy Tử nhân tử; Mẫu nhân mẫu Rồi rút gọn có thể Ví dụ: A C A D = B D B C 16 xy x −3 16 xy 3(3 x − 1) = = x −1 12 xy (3 x − 1) 12 xy y Chia phân thức: Phân thức nghịch đảo: Nghịch đảo A B là B A A C A D : = Rồi rút gọn cóthể B D B C xy 12 xy xy − x −5 xy (8 x − 4) : = = x − − x x −1 12 xy (2 x − 1) 12 xy − xy (2 x − 1) −5 ¿ = (2 x −1) 12 xy Chia phân thức: Ví dụ: Bài tập áp dụng: Tìm tập xác định các phân thức sau: a/ x b/ x( x  1) c/ x  10 2x  d/ x  x 1 e/ x  rút gọn biểu thức: a2 b  ab2 −a b y−x  2 x −2 xy + y a2 − ab  a− b x +6 x  x −1 Tính: x  x +3 + x −6 x+ x  x y3 xy 21x    xy 12 xy : x −1 5− 15 x 2x x −1 - x+3 x −9 x  6x  2x2  4x  2 ( x  1) x  24 x  36   x +1 x +1  x −2 :(− x −2 ) C.phương trình x −2 xy + y  x−y x − xy − x + y  x + xy − x − y x +1 − x  x −2 x+1 x +2 14 x + : 3 xy x y  x − 1¿ ¿  ¿ x +2 x+1 ¿ (5) I phương trình bậc ẩn: Định nghĩa: Phương trình bậc ẩn là phương trình có dạng ax + b = , với a và b là hai số đã cho và a 0 , Ví dụ : 2x – = (a = 2; b = - 1) 2.Cách giải phương trình bậc ẩn: Bước 1: Chuyển hạng tử tự vế phải Bước 2: Chia hai vế cho hệ số ẩn ( Chú y:ù Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó) II Phương trình đưa phương trình bậc nhất: Cách giải: Bước : Quy đồng mẫu khử mẫu hai vế Bước 2:Bỏ ngoặc cách nhân đa thức; dùng quy tắc dấu ngoặc Bước 3:Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn qua vế trái; các hạng tử tự qua vế phải ( Chú y:ù Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó) Bước4: Thu gọn cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng Bước 5: Chia hai vế cho hệ số ẩn Ví dụ: Giải phương trình x +2 x+ Mẫu chung: − = ⇔ 3( x+2)−(2 x +1)=5 ⇔ x +6 −2 x − 1=10 ⇔6 x +2 x =10− 6+1 ⇔ x=5 ⇔ x= Vậy nghiệm phương trình là x= BáI tập luyện tập: Bµi Giải phương trình a 3x-2 = 2x – b 2x+3 = 5x + c 5-2x = d 10x + -5x = 4x +12 Bài 2: Giải phương trình a/ b/ x +2 x+ − = +2 x x +3 x − x +4 − = +3 e f g h 11x + 42 -2x = 100 -9x -22 2x –(3 -5x) = 4(x+3) x(x+2) = x(x+3) 2(x-3)+5x(x-1) =5x2 c/ d/ x+4 x x −2 − x+ 4= − 5 x +2 x − x+ − = −5 III phương trình tích và cách giải: phương trình tích: Phương trình tích: Có dạng: A(x).B(x)C(x).D(x) = Trong đó A(x).B(x)C(x).D(x) là các nhân tử  A( x ) 0  B( x ) 0   C ( x ) 0   D( x ) 0 A(x).B(x)C(x).D(x) = Cách giải: Ví dụ: Giải phương trình: (2 x +1)(3 x − 2)=0 ⇔ ¿ x +1=0 ⇔ x=− 2 ¿ x − 2=0 ⇔ x= (6) VËy: S= − ; bài tập luyện tập Giải các phương trình sau { } 2/ (x + )(x- ) = 1/ (2x+1)(x-1) = 3/ (3x-1)(2x-3)(2x-3)(x+5) = 4/ 3x-15 = 2x(x-5) 5/ x – x = 6/ x2 – 2x = 7/ x2 – 3x = 8/ (x+1)(x+4) =(2-x)(x+2) IV.phương trình chứa ẩn mẫu: Cách giải: Bước :Phân tích mẫu thành nhân tử Bước 2: Tìm ĐKXĐ phương trình Tìm ĐKXĐ phương trình :Là tìm tất các giá trị làm cho các mẫu khác ( tìm các giá trị làm cho mẫu loại trừ các giá trị đó đi) Bước 3:Quy đồng mẫu khử mẫu hai vế Bước 4: Bỏ ngoặc Bước 5: Chuyển vế (đổi dấu) Bươc 6: Thu gọn + Sau thu gọn mà ta được: Phương trình bậc thì giải theo quy tắc giải phương trình bậc + Sau thu gọn mà ta được: Phương trình bậc hai thì ta chuyển tất cảù hạng tử qua vế trái; phân tích đa thức vế trái thành nhân tử giải theo quy tắc giải phương trình tích Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để trả lời Ví dụ: / Giải phươngh trình: − = x +1 x −1 x −1 Giải: 3 (1) − = − = ⇔ x +1 x −1 x −1 x +1 x −1 (x − 1)(x +1) ¿ x −1 ≠ ⇔ x ≠ ĐKXĐ: x+ 1≠ ⇔ x ≠ − ¿{ ¿ (x+ 1)(x −1) MC: Phương trình (1) ⇔ 2(x −1)− 1(x+1)=3 ⇔ x −2 − x − 3=3 ⇔ x=8 (tmđk) Vây nghiệm phương trình là x = x 2x − = / Giải phương trình: x −2 x +2 x − Giải : x 2x x 2x − = ⇔ − = x −2 x +2 x − x −2 x +2 (x − 2)(x+2) ¿ x −2 ≠ ⇔ x ≠ ĐKXĐ: x+ 2≠ ⇔ x ≠− ¿{ ¿ MC: (x+ 2)(x −2) Phương trình (2) ⇔ x (x +2)−2 x ( x − 2)=5 (2) (7) ⇔ x +2 x −2 x2 + x=5 ⇔− x2 +6 x −5=0 ¿ x −1=0 ⇔ x=1(tm) ¿  ⇔(x −1)(x − 5)=0 ¿ x −5=0 ⇔ x=5(tm) ⇔ Vậy phương trình có nghiệm x =1; x = bài tập luyện tập Bài 1: Giải các phương trình sau: 7x   a) x  3 x 3  x c) x  2(3  x)  b)  x 8 x  8 x d) x  BÀI 2: Giải các phương trình sau: x 5 x  20   a) x  x  x  25 x x 2x   c) 2( x  3) 2( x  1) ( x 1)( x  3) x + = x −1 x +1 x −1 b) 76 x −1 x −1 5+ = − x+ 4− x x −16 d) IV.phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Cần nhớ : a a Khi a  thì Khi a < thì a  a bài tập luyện tập Giái phương trình: a/ |x − 2|=3 b/ |x +1|=|2 x +3| D.giảI bài toán cáh lập phương trình 1.Phương pháp: Bước1: Chọn ẩn số: + Đọc thật kĩ bài toán để tìm các đại lượng, các đối tượng tham gia bài toán + Tìm các giá trị các đại lượng đã biết và chưa biết + Tìm mối quan hệä các giá trị chưa biết các đại lượng + Chọn giá trị chưa biết làm ẩn (thường là giá trị bài toán yêu cầu tìm) làm ẩn số ; đặt điều kiện cho ẩn Bước2: Lập phương trình + Thông qua các mối quan hệ nêu trên để biểu diễn các đại lượng chưa biết khác qua ẩn Bước3: Giải phương trình Giải phương trình , chọn nghiệm và kết luận bài tập luyện tập Bài Hai thư viện có thảy 20000 sách Nếu chuyển từ thư viện thứ sang thư viện thứ hai 2000 sách thì số sách hai thư viện Tính số sách lúc đầu thư viện Lúc đầu Lúc chuyển Thư viện I x X - 2000 Thư viện II 20000 -x 20000 – x + 2000 §S: số số sách lúc đầu thư viện thứ 12000 số sách lúc đầu thư viện thứ hai la ø8000 Bài :Số lúa kho thứ gấp đôi số lúa kho thứ hai Nếu bớt kho thứ 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa hai kho Tính xem lúc đầu kho có bao nhiêu lúa Lúa Lúc đầu Lúc thêm , bớt (8) Kho I Kho II §S: Lúc đầu Kho I có 2200 tạ Kho II có : 1100tạ Bài : Mẫu số phân số lớn tử số nó là Nếu tăng tử mà mẫu nó thêm đơn vị thì phân số phân số Tìm phân số ban đầu Lúc đầu Lúc tăng tử số mẫu số x 5  Phương trình : x  10 Phân số là 5/10 Bài :Năm , tuổi bố gấp lần tuổi Hoàng Nếu năm thì tuổi bố gấp lần tuổi Hoàng ,Hỏi năm Hoàng bao nhiêu tuổi ? Năm năm sau Tuổi Hoàng Tuổi Bố Phương trình :4x+5 = 3(x+5) Bài 5: Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km / h.Lucù người đó với vận tốc 12km / HS nên thời gian lâu thời gian là 45 phút Tính quảng đường AB ? S(km) V(km/h) t (h) Đi Về §S: AB dài 45 km Bài : Lúc sáng , xe máy khởi hành từ A để đến B Sau đó , ôtô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình xe máy 20km/h Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng nàgy Tính độ dài quảng đường AB và vận tốc trung bình xe máy S V t(h) Xe máy 3,5x x 3,5 Oâ tô 2,5(x+20) x+20 2,5 Vận tốc xe máy là 50(km/h) Vận tốc ôtô là 50 + 20 = 70 (km/h) Bài :Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B và ngược dòng từ bến B bến A Tính khoảng cách hai bến A và B , biết vận tốc dòng nước là 2km / h Ca nô S(km) V (km/h) t(h) Nước yên lặng x Xuoâi doøng Ngược dòng Phöông trình :6(x+2) = 7(x-2) Bài 8: Một số tự nhiên có hai chữ số Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục Nếu thêm chữ số xen vào hai chữ số thì số lớn số ban đầu là 370 Tìm số ban đầu Số ban đầu là 48 Bài 9:Một tổ sản xuất theo kế hoạch ngày phải sản suất 50 sản phẩm Khi thực , ngày tổ đã sản xuất 57 sản phẩm Do đó tổ đã (9) hoàn thành trước kế hoạch ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm Hỏi theo kế hoạch , tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm ? Naêng suaát ngaøy Soá ngaøy (ngaøy) Soá saûn phaåm ( saûn phaåm (saûn phaåm ) /ngaøy ) Kế hoạch x Thực x x  13 Phöông trình : 50 - 57 = Bài 10: Một bác thợ theo kế hoạch ngày làm 10 sản phẩm Do cải tiến kỹ thuật ngày bác đã làm 14 sản phẩm Vì bác đã hoàn thành kế hoạch trước ngày và còn vượt mức dự định 12 sản phẩm Tính số sản phẩm bác thợ phải làm theo kế hoạch ? Naêng suaát ngaøy Soá ngaøy (ngaøy) Soá saûn phaåm ( saûn phaåm (saûn phaåm ) /ngaøy ) Kế hoạch x Thực E Bất phương trình Bất phương trình dạng ax + b < (hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  0) với a và b là hai số đã cho và a 0 , gọi làbất phương trình bậc ẩn Ví dụ : 2x – > 0; 5x – 0 ; 3x + < 0; 2x –  Cách giải bất phương trình bậc ẩn : Tương tự cách giải phương trình đưa bậc nhất.rồi biểu diễn nghiệm trên trục số Chú ý : Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó Khi chia hai bất phương trình cho số âm phải đổi chiều bất phương trình bài tập luyện tập Bài 1: a/ 2x+2 > b/ 3x +2 > -5 c/ 10- 2x > d/ 1- 2x < Bài 2: a/ 10x + – 5x 14x +12 b/ (3x-1)< 2x + c/ 4x –  3(2x-1) – 2x + d/ x2 – x(x+2) > 3x – e/ 3−2x 2−x > e/ x −2 x −1 x − ≤ HÌNH HỌC: A HÌNH THANG CÂN: I PHƯƠNG PHÁP: - Chứng minh tứ giác là hình thang - Hai góc kề đáy hai đường chéo II BÀI TẬP: BÀI 1: Cho tam giác ABC cân A Trên tia đối tia AC lấy điểm D, trên tia đối tia AB lấy điểm E cho AD = AE Tứ giác DECB là hình gí? Vì sao? ❑ ❑ BÀI 2: Tứ giác ABCD có AB = BC = AD, A =110 ,C =70 Chứng minh rằng: a, DB là tia phân giác góc D b, ABCD là hình thang cân B HÌNH BÌNH HÀNH: (10) I PHƯƠNG PHÁP: - Thường sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành cạnh đối đường chéo II BÀI TẬP: BÀI 1: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt G Vẽ các điểm M, N cho D là trung điểm GM, E là trung điêm GN Chứng minh rằngBNMC là hình bình hành BÀI 2: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E cho AD = CE Gọi O là trung điểm DE, gọi K là giao điểm AO và BC Chứng minh ADKE là hình bình hành ❑ BÀI 3: Cho tam giác ABC có A ≠60 Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác ABD và ACE Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A, vẽ tam giác BCK Chứng minh ADKE là hình bình hành C HÌNH CHỮ NHẬT: I PHƯƠNG PHÁP: sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật II BÀI TẬP: Bài 1: Chứng minh các tia phân giác các góc hình bình hành cắt tạo thành hình chữ nhật và đường chéo hình chữ nhật này song song với cạnh hình bình hành Bài 2: Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB BC CD, DA Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Bài 3: Cho tam giác ABC vuông cân A, các đường trung tuyến BM, CN, cắt G Gọi D là điểm đối xứng với G qua M, E là điểm đối xứng với G qua N Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao? Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân A, AC = 4cm, điểm M thuộc cạnh BC Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? Tính chu vi tứ giác đó.Điểm M v trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất? D HÌNH THOI: I PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình thoi II BÀI TẬP: Bài 1: Chứng minh trung điểm các cạnh hình thang cân là các đỉnh hình thoi Bài 2: Cho tam giác ABC Qua điểm D thuộc cạnh BC, kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, cắt AC và AB theo thứ tự E và F a, Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b, Điểm D vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi? ❑ ❑ Bài 3: Cho tứ giác ABCD có A =C =900 , các tia DA và CB cắt E, các tia AB và DC cắt F ❑ ❑ a, Chứng minh E=F b, Tia phân giác góc E cắt AB, CD theo thứ tự I và K Chứng minh GKHI là hình thoi Bài 4: Cho tam giác ABC Gọi M là điểm thuộc cạnh BC Gọi E, F là chân đương vuông góc kẻ từ M đến AB, AC Gọi I là trung điểm AM, D là trung điểm BC a, Tính số đo các góc DIE và DIF b, Chứng minh DEIF là hình thoi E HÌNH VUÔNG: I PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng dấu hiệu nhận biết (11) Cách 1: Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật có thêm các dấu hiệu: hai cạnh kề nhau, hai đường chéo vuông góc, đường chéo là dường phân giác góc Cách 2: Chứng minh tứ giác là hình thoi có thêm các dấu hiệu: góc vuông, hai đường chéo II BÀI TẬP: Bài 1: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo Các tia phân giác bốn góc đỉnh O cắt các cạnh AB, BC, CD, DA theo thứ tự E, F, G, H Chứng minh EFGH là hình vuông Bài 2: Cho đoạn thẳng AM Trên đường vuông góc với AM M, lấy điểm K cho MK= AM Kẻ MB vuông góc với AK (B AK) Gọi C là điểm đối xứng với B qua M Đường vuông góc với AB A và vuông góc với BC C cắt D Chứng minh ABCD là hình vuông Bài 3: Cho tam giác ABC vuông A, đường phân giác AD Gọi M, N theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến AB, AC Chứng minh tứ giác AMDN là hình vuông Bài 4: Cho hình vuông ABCD Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy theo thứ tự các điểm E, K, P, Q cho À = BK = CP = DQ Tứ giác EKPQ là hình gì? Vì sao? Bài 5: Hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm AB, CD Gọi H là giao điểm AQ và DP, K là giao điểm CP và BQ Chứng minh PHQK là hình vuông Bài 6: Cho tam giác ABC vuông cân A Trên cạnh BC lấy các điểm H, G cho BH = HG = GC Qua H và G kẻ các đường vuông góc với BC, chúng cắt AB và AC theo thứ tự E và F Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Bài 7: Cho hình vuông DEBC Trên cạnh CD lấy điểm A, trên tia đối tia DC lấy điểm K, trên tia đối tia ED lấy điểm M cho CA = DK = EM Vẽ hình vuông DKIH ( H thuộc cạnh DE) Chứng minh rằnh ABMI là hình vuông F BÀI TẬP TỔNG HỢP: ❑ Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB, A =600 gọi E, F theo thứ tự là trung điểm BC, AD Gọi I là điểm đối xứng với A qua B a Tứ giác ABEF là hình gì? Vì sao? b Tứ giác AIEF là hình gì? Vì sao? c Tứ giác BICD là hình gì? Vì sao? d Tính số đo góc AED Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB // CD) Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm AB, CD Gọi O là trung điểm EF Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự M và N.Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình thoi?Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông? Bài 3: Cho tam giác ABC Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB, BC, CA Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm AD, AF, EF, ED a, Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? b, Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật? c, Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi? Bài 4: Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm MH và AB Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm MK và AC a, Xác định dạng các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b, Chứng minh H đối xứng với K qua A c, Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông? (12) Bài 5: Cho tam giác ABC cân A, đường cao AD Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm M AC a, Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? b, Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao? c, Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông? d, Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân? Định lí TaLet tam giác Định lí TaLet tam giác : Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định trên hai cạnh đó đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ ABC, B’C’ //BC B’ AB A GT B' C' KL;; C B Định lí đảo định lí TaLet :Nếu đường thăûng cắt hai cạnh tam giác và định trên hai cạnh này đạon thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thăûng đó song song với cạnh còn lại GT A KL B' ABC ; B’ AB;C’ AC B’C’ //BC C' B C 3.Hệ định lí TaLet : Nếu đường thăûng cắt hai cạnh tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác đã cho ABC : B’C’ // BC; GT (B’  AB ; C’  AC) K AB '  AC '  B ' C ' AB AC BC L Tính chất đường phân giác tam giác :Trong tam giác , đường phân giác góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với cạnh kề hai đoạn A GT KL ABC,ADlàphângiáccủa ∠ BAC DB AB  DC AC B D C Các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng :  Nếu đường thăûng cắt hai cạnh tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành tam giác đồng dạng với tam giác đã cho Nếu ba cạnh tam giác này tỉ lệ với ba cạnh tam giác thì hai tam giác đó đồng dạng (cạnh – cạnh – cạnh) (13) Nếu hai cạnh tam giác này tỉ lệ với cạnh tam giác và hai góc tạo ï các cặp cạnh đó , thì hai tam giác đó đồng dạng (cạnh – góc – cạnh) Nếu hai góc tam giác này hai góc tam giác thì hai tam giác đó đồng dạng với (góc – góc) Các cách chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng : Tam giác vuông này có góc nhọn góc nhọn tam giác vuông kia(g-g) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông tam giác vuông (Cạnh - góc - cạnh) 7.Tỷ số đường cao , tỷ số diện tích hai tam giác đồng dạng : Tỉ số hai đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng tỷ số đồng dạng A'H ' A'B '  k AH AB A A' Tỷ số diện tích hai tỷ số đồng dạng B H C B' H' C' tam giác đồng dạng bình phương SA ' B 'C ' SABC = k2 Công thức tính thể tích , diện tích xung quanh , diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật , hình lập phương , hình lăng trụ đứng Hình Diện tích xung Diện tích toàn quanh phần Sxq = 2p.h Stp = Sxq + C P:nửa chu vi 2Sđ đáy h:chiều cao Lăng trụ đứng D B A Thể tích V = S.h S: diện tích đáy h : chiều cao G H E F Hình hộp chữ nhật V = a.b.c Cạnh Đỉnh Mặt Hình lập phương V= a3 (14) Hình chóp Sxq = p.d Stp = Sxq + Sđ p : nửa chu vi đáy d: chiều cao mặt bên V = S.h S: diện tích đáy HS : chiều cao bài tập luyện tập Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm , BC = 6cm Vẽ đường cao AH  ADB a) Tính DB b) Chứng minh  ADH ~  ADB c) Chứng minh AD2= DH.DB d) Chứng minh  AHB ~  BCD e) Tính độ dài đoạn thẳng DH , AH Bài : Cho  ABC vuông A , có AB = 6cm , AC = 8cm Vẽ đường cao AH a) Tính BC b) Chứng minh  ABC ~  AHB c) Chứng minh AB2 = BH.BC Tính BH , HC d) Vẽ phân giác AD góc A ( D  BC) Tính DB Bài : Cho hình cân ABCD có AB // DC và AB< DC , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC Vẽ đường cao BH , AK a) Chứng minh  BDC ~  HBC b) Chứng minh BC2 = HC DC c) Chứng minh  AKD ~  BHC d) Cho BC = 15cm , DC = 25 cm Tính HC , HD e) Tính diện tích hình thang ABCD Bài Cho  ABC , các đường cao BD , CE cắt H Đường vuông góc với AB B và đường vuông góc với AC C cắt K Gọi M là trung điểm BC a) Chứng minh  ADB ~  AEC b) Chứng minh HE.HC = HD.HB c) Chứng minh HS , K , M thẳng hàng d)  ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? Hình chữ nhật ? Bài : Cho tam giác cân ABC (AB = AC) Vẽ các đường cao BH , CK , AI a) Chứng minh BK = CH b) Chứng minh HC.AC = IC.BC c) Chứng minh KH //BC d) Cho biết BC = a , AB = AC = b Tính độ dài đoạn thẳng HK theo a và b Bài : Cho hình thang vuông ABCD ( ∠ A =∠D=90 ) có AC cắt BD O DO CO  a) Chứng minh  OAB~  OCD, từ đó suy DB CA b) Chứng minh AC2 – BD2 = DC2 – AB2 Bài : Hình hộp chữ nhật có các kích thước là cm ; cm ; 5cm Tính thể tích hình hộp chữ nhật Bài : Một hình lập phương có thể tích là 125cm3 Tính diện tích đáy hình lập phương Bài : Biết diện tích toàn phần hình lập phương là 216cm3 Tính thể tích hình lập phương (15) Bài 10 :a/Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông , các cạnh góc vuông tam giác vuông là cm , 4cm Chiều cao hình lặng trụ là 9cm Tính thể tích và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần lăng trụ b/Một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm , 4cm Chiều cao lăng trụ là 5cm Tính diện tích xung quanh lăng trụ Bài 11 : Thể tích hình chóp là 126cm3 , chiều cao hình chóp là 6cm Tính diện tích đáy nó (16)

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan