Giao An Am Nhac 6 Hoan Chinh Nam Hoc 2011 2012

61 5 0
Giao An Am Nhac 6 Hoan Chinh Nam Hoc 2011 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tiếng chuông và ngọn cờ nhịp đi, thể hiện sắc thái khác nhau giữa 2 đoạn - Vui bước trên đường xa thể hiện tình cảm nhẹ nhàng - Hành khúc tới trường hát đuổi, thể hiện tính chất hành k[r]

(1)Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 23/08/2011 TIẾT GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẬP HÁT QUỐC CA I/ Muïc Tieâu: - HS có khái niệm nghệ thuật âm nhạc - Biết môn học âm nhạc gồm có phân môn chính - Xác định nhiiệm vụ học tập HS - Ôn tập lại bài hát Quốc ca II/ Chuaån Bò: - Nhạc cụ quen dùng - Băng, đĩa nhạc bài hát quốc ca và số bài hát học chương trình III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: 1/ Ổn định : (3 phuùt) 2/ kiẻm tra : Vở ghi chép, SGK 3/ Bài : (37 phuùt) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu sơ lược nghệ - HS nghe I/ Sơ lược nghệ thuật âm nhạc thuật âm nhạc : - Gv khái quát môn học âm nhạc trường THCS SGK - Gv hỏi : + Âm nhạc là gì? - Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm giọng hát và âm các loại nhạc cụ + Muốn nghe và hiểu âm nhạc - Cần phải học tập và tiếp các em cần phải làm gì? xúc thường xuyên với âm nhạc - Gv giới thiệu phân môn chính - HS nghe II/ Môn học âm nhạc chương thình âm nhạc học từ trường THCS : lớp đến lớp 1/ Học hát : Học hát :Mỗi lớp học bài, riêng lớp học bài Thông qua việc học hát các em làm quen với cách thể và cảm thụ âm nhạc Nhạc lí và Tập đọc nhạc 2/ Nhạc lí- Tập (2) - Học kí hiệu âm nhạc thông thường để ứng dụng vào việc học hát, học đàn - Tập thể các kí hiệu âm nhạc và bước đầu làm quen với cách đọc nhạc Âm nhạc thường thức - Các em nghe giới thiệu số danh nhân âm nhạc giới tiêu biểu qua các thời đại - Biết số nhạc sĩ Việt Nam có nhiều tác phẩm đóng góp cho âm nhạc cách mạng Viêt Nam -Được nghe giói thiệu dân ca các miền và sinh hoạt dân gian Việt Nam HĐ2 :Tập hát Quốc ca : - Gv cho HS nghe băng mẫu - HS nghe - Gv đàn cho HS hát ( dịch giọng -4) - HS hát theo đàn - Gv sửa sai, nhắc HS chú ý cách phát âm số tiếng và hát đúng chỗ có tiết tấu khó - Gv huy cho HS hát tập thể, theo - HS thực nhóm đọc nhạc(TĐN) 3/ Âm nhạc thường thức II/ Tập hát Quốc ca 4/ Cuûng coá: (3 phuùt) - Các em có nhận xét gì nghe bài hát Quốc ca? ( hùng tráng, uy nghiêm) - Khi hát Quốc ca tư phải nào? (đứng nghiêm, hát đúng, rõ lời) - Gv tổ chức cho HS hát theo nhóm, lớp nhận xét 5/ Daën doø: (2 phuùt) - Về nhà tâp hát thuộc bài Quốc ca - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 25/08/2011 (3) Ngày dạy: 30/08/2011 Tiết HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA I/ Muïc Tieâu: - HS biết bài Tiếng chuông và cờ là sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên, biết bài hát thuộc thể loại hành khúc và chủ đề viết hoà bình - HS hát đúng giai điệu, tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - Giáo giục HS biết yêu quý sống hoà bình, căm ghét chiến tranh II/ Chuaån Bò: - Nhạc cụ quen dùng - Tranh, ảnh minh hoạ, máy nghe và băng đĩa nhạc - Đàn và hát thục bài Tiếng chuông và cờ - Một số bài hát quen thuộc nhạc sĩ Phạm Tuyên : Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: 1/ Ổn định : (3 phuùt) 2/ Kiểm tra : (đan xen ) 3/ Bài : (35 phuùt) HĐ GV HĐ HS Nội Dung HĐ1 : Giới thiệu I/ Giới thiệu : - Gv đàn giai điệu đoạn trích các bài - HS nghe và trả lời Đó là Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ sáng tác nhạc sĩ hỏi tên bài hát, tác giả? Phạm Tuyên - Gv giới thiệu : Nhạc sĩ Phạm - HS nghe giới thiệu Tuyên sinh năm 1930, quê Hà Nội Ông nguyên là trưởng ban văn nghệ đài tiếng nói Việt Nam và đài truyền hình Việt Nam, uỷ viên thường vụ hội nhạc sĩ Việt Nam Ông là tác giả nhiều ca khúc phổ biến rộng rãi quần chúng như: Như có Bác ngày vui đại thắng, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ông -Cho HS xem ảnh nhạc sĩ P.Tuyên - HS xem ảnh nhạc sĩ - Hát trích đoạn số bài hát trên cho - HS nghe hát HS nghe - Gv treo bài hát, định HS đọc lời giới thiêụ bài hát (SGK) HĐ2 : Dạy hát II/ Học hát : (4) - Gv hỏi : Bài hát chia thành - Bài hát chia thành đoạn, đoạn gồm câu đoạn a và b hát? Mỗi đoạn gồm câu hát, ví dụ đoạn a : Câu 1: Trái đất tự hào Câu 2: Một cầu trời - Gv yêu cầu HS đọc lời ca - HS đọc lời ca - Cho HS nghe băng mẫu - HS nghe băng mẫu - Gv đàn chuỗi âm ngắn, HS nghe và - HS luyện giọng đọc nguyên âm La - Gv đàn câu khoảng 2-3 lần sau - HS nghe và hát theo đàn đó bắt nhịp cho HS hát - Gv định HS khá hát mẫu - HS hát mẫu - Cho lớp hát, Gv phát chỗ - HS thực sai hướng dẫn HS sửa lại - Tập hết đoạn a, cho HS hát đoạn - HS hát đoạn a - Gv hướng dẫn HS tập đoạn b - HS hát đoạn b tương tự - Gv đàn cho HS tự hát lời bài - HS hát lời - Gv yêu cầu HS hát bài, lấy - HS hát lời đầu các câu hát - Gv sửa sai, hướng dẫn HS hát đúng - HS thể sắc thái nhịp độ Thể sắc thái vui tươi, sôi 1/ Tìm hiểu bài hát : 2/ Khởi động giọng 3/ Tập hát câu 4/ Hát bài 4/ Cuûng coá: (5 phuùt) - Gv hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm : đoạn a gõ đệm theo nhịp, đoạn b gõ đệm theo phách Tổ nhóm trình bày - Gv yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp vận dộng theo nhạc - Gv trình bày bài hát cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca ( đoạn a lời hát đối đáp dãy, đoạn a lời hát lĩnh xướng, đoạn b hát đồng ca) - Gv hỏi : Chủ đề bài hát nói điều gì? (nói hoà bình) - Gv giáo dục HS biết yêu quý sống hoà bình, căm ghét chiến tranh 5/ Daën doø: (2 phuùt) - Về nhà học thuộc bài hát - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 01/09/2011 (5) Ngày dạy: 06/09/2011 TIEÁT ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ : - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I/ Muïc Tieâu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Tiếng chuông và cờ, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - HS nêu thuộc tính âm Kể tên nốt nhạc, biết thứ tự dòng và khe trên khuông nhạc, biết cách viết khoá Son II/ Chuaån Bò: - Nhạc cụ quen dùng - Một số bài hát để minh hoạ các thuộc tính âm (Quốc ca, Làng tôi) III/ Tieán Trình Daïy Hoïc Ổn định : (3 phuùt) Kiểm tra : (đan xen) Bài : (37 phuùt) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1 : Hướng dẫn HS ôn bài hát I/ Ôn tập bài hát Tiếng chuông và - Gv cho HS nghe bài hát - HS nghe cờ - Gv đàn cho HS luyện giọng - HS luyện giọng - Gv điều khiển HS trình bày bài hát - HS trình bày cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca - Gv yêu cầu lớp trình bày bài hát kết - HS hát, gõ đệm hợp gõ đệm - Gv kiểm tra HS trình bày hình thức - HS song ca song ca - Gv hướng dẫn lớp trình bày bài hát - HS hát, vận động kết hợp vận động theo nhạc - Kiểm tra nhóm xung phong trình bày - Nhóm trình bày bài hát trước lớp HĐ2 : Dạy nhạc lí II/ Nhạc lí : 1/ Những thuộc tính âm +Cao độ là gì? Là độ trầm bổng, cao a/ Cao độ : + Hãy minh hoạ độ trầm bổng, cao thấp âm thấp âm thanh? - HS thực Gv đàn giai điệu câu Bocng bính bocng (6) Hồi chuông ngân vang khắp nơi để minh hoạ + Trường độ là gì? Gv đàn tiếp câu Bocng bính bocng Hồi chuông ngân vang khắp nơi để minh hoạ + Cường độ là gì? - Gv đàn giai điệu câu bài tiếng chuông và cờ kết hợp điều chỉnh âm lượng để minh hoạ + Âm sắc là gì? Gv đàn giai điệu câu hát mở đầu bài Tiếng chuông và cờ âm sắc (piano, trumpet, ghita, violon) để minh hoạ + Vậy thuộc tính âm có vai trò gì? - Gv kết luận : thuộc tính này tạo nên giai điệu các nhạc, góp phần diễn tả trạng thái tình cảm khác người Để học âm nhạc hiệu và khoa học, người học phải biết ghi chép nhạc Do đó các em phải biết cách dùng khuông nhạc, khoá Son và nhớ vị trí các nốt trên khuông + Hãy kể tên nốt nhạc đã học? - HS cảm nhận - Là độ ngân dài, ngắn âm b/ Trường độ: - Là độ vang mạnh, nhẹ âm c/ Cường độ : - Là sắc thái, màu sắc khác âm d/ Âm sắc : - HS trả lời 2/ Các kí hiệu âm nhạc : - Đô, Rê,Mi, Pha, Son, La, Si + Hãy giới thiệu cấu tạo khuông - Gồm dòng và khe, nhạc? thứ tự dòng và khe tính từ lên - Gv yêu cầu HS tập kẻ khuông nhạc, viết - HS thực khoá Son và nốt nhạc trên khuông - Gv đàn cho HS đọc gam C - HS đọc theo đàn 4/ Cuûng coá: (3 phuùt) - Gv ghi nốt nhạc bất kì trên khuông nhạc, cho HS nhận biết và trả lời 5/ Daën doø: (2 phuùt) - Về nhà tập kẻ khuông nhạc, viết khoá son và ghi nốt nhạc lên khuông - Kể tên nốt nhạc theo thứ tự Ngày soạn: 08/09/2011 (7) Ngày dạy: 13/09/2011 TIEÁT NHẠC LÍ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I/ Muïc Tieâu: - HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp nhạc - Biết hình dáng dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với nốt đen và móc đơn - Thông qua TĐN số 1, HS làm quen với các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La trên khuông nhạc và tập đọc, tập nghe các âm đó II/ Chuaån Bò: - Nhaïc cuï quen duøng - Bảng phụ chép TĐN số 1, mối quan hệ các hình nốt III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: Ổn định : (3 phuùt) Kiểm ttra (đan xen) Bài : (37 phuùt) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Dạy nhạc lí I/ Nhạc lí : Các kí - Gv giới thiệu- ghi bảng hiệu ghi trường độ + Để ghi lại cao độ âm người ta - Đô, Rê, Mi, Pha, Son, âm dùng tên nốt nhạc đó là gì? La, Si Để ghi lại độ ngân dài, ngắn khác cảu âm người ta dùng các hình nốt - Gv viết các hình nốt lên bảng và cho HS - HS nhận xét 1/ Hình nốt : nhận xét khác các hình nốt - Nốt tròn: w - Nốt trắng :h - Nốt đen :q - Móc đơn :e - Móc kép:s Người ta qui định hình nốt tròn là nốt có độ ngân dài hệ thống hình nốt - Gv cho HS xem sơ đồ mối quan hệ - HS quan sát các hình nốt bảng phụ + Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biét các hình nốt có mối quan hệ nào? Gv cho HS xem hình nốt viết trên khuông + Hình nốt nhạc viết nào? w=hh, h=qq (8) q=ee, e=ss - Gv cho HS nhận xét các ví dụ 2, 3, 4, 2.Cách viết các hình -Có hình bầu dục nằm SGK nốt trên khuông : nghiêng phía tay phải - Gv kết luận : + Các nốt nhạc nằm dòng thứ đuôi nốt - HS nhận xét có thể quay lên quay xuống + Các nốt nhạc tư khe thứ trở lên đuôi nốt thường quay xuống + Các nốt nhạc từ khe thứ trở xuống đuôi nốt thường quay lên + móc đơn đứng cạnh nối với vạch ngang + móc kép đứng cạnh nối với vạch ngang - Gv cho HS xem cách viết dấu lặng + Dấu lặng là gì? 3/ Dấu lặng : Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng HĐ2 : Dạy TĐN số - Gv treo bảng phụ, giới thiệu TĐN số - Chỉ định HS nói tên nốt - Gv đàn cho HS khởi động giọng - Gv hướng dẫn HS chia bài TĐN thành câu, câu nốt nhạc - Gv đàn cao độ câu vài lần cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn Hướng dẫn hs vừa đọc vừa gõ theo phách - Cho HS tập hát lời ca theo giai điệu - Chia lớp làm : nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời - Là kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ âm II/ TĐN số : Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La - HS nói tên nốt - HS luyện giọng - HS TĐN theo đàn - HS thực - HS hát lời - HS thực 4/ Cuûng coá: (3 phuùt) - Cả lớp TĐN và hát lời bài - Tổ chức đọc theo nhóm, tổ, cá nhân 5/ Daën doø: (2 phuùt) - Về nhà tập viết các hình nốt, dấu lặng đen, dấu lặng đơn - Tập đọc các nốt nhạc trên khuông Ngày soạn: 15/09/2011 (9) Ngày dạy: 20/09/2011 TIEÁT Hoïc haùt baøi: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu Lí sáo Gò Công ( Dân ca Nam Bộ ) Lời Hoàng Lân I/ Muïc Tieâu: - HS biết điệu Lí Nam Bộ - HS hiểu Lí là bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi bài Lí thường xây dựng trên câu thơ lục bát - Hát đúng giai điệu bài Vui bước trên đường xa II/ Chuaån Bò: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ chép bài hát - Tập hát số điệu Lí quen thuộc khác để giới thiệu cho HS III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: 1/ Ổn định : (2 phuùt) 2/ Kiểm tra ( đan xen ) 3/ Bài : (37 phuùt) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1 : Giới thiệu I/ Giới thiệu : - Gv giới thiệu miền quê Nam Bộ trên đồ hành chính Việt Nam Miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca :các điệu hò, điệu lí, nói thơ - Gv hỏi : + Lí là gì ? - Lí là bài dân ca ngắn gọn, dản dị, mộc mạc Mỗi bài Lí xây dựng từ câu thơ lục bát + Kể tên vài bài Lí dân ca Nam Bộ mà - Lí cây bông, Lí chiều em biết ? chiều, Lí cây xanh, - Gv mở băng hát trích đoạn - HS nghe số bài Lí quen thuộc cho HS nghe - Gv giới thiệu bài Lí sáo Gò Công theo SGK HĐ2 : Dạy hát II/ Học hát : - Gv mở băng cho HS nghe bài hát - HS nghe 1/ Tìm hiểu bài hát - Chỉ định HS đọc lời ca - HS đọc lời ca GV hỏi : + Cho biết nốt nhạc thấp và nốt - Thấp là nốt Rê, cao (10) nhạc cao có bài ? + Bài hát chia làm câu ? + Câu nào với câu nào hát giống nhau? - Gv hướng dẫn chỗ lấy - Gv đàn cho HS luyện giọng là nốt Mi - câu - Câu và câu 2/ Luyện giọng - HS thực - HS luyện giọng theo đàn 3/ học hát ( mi ma, nô na ) - Gv đàn, hát mẫu câu ngắn, - HS thực theo hướng cau vài lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát dẫn GV theo - Hát hết câu1, tập tiếp câu - Hát lại câu - Tiến hành tương tự đến hết bài Chú ý : Ngân, nghỉ đúng phách, lấy đúng chỗ, dấu luyến hát mềm mại - Gv huy cho HS hát bài - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo - HS thực nhịp, theo phách - Cho HS hát theo nhóm, cá nhân.Gv có - HS thực thể ghi điểm số em hát khá 4/ Cuûng coá: (4 phuùt) - Gv đàn câu hát bất kì bài cho HS nhận biết và hát - Kể tên hát vài làn điệu dân ca Nam Bộ mà em biết 5/ Daën doø: (2 phuùt) - Hát đúng giai điệu và học thuộc lời ca bài Vui bước trên đường xa - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 22/09/2011 (11) Ngày dạy: 27/09/2011 TIEÁT ÔN TẬP BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ : NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I/ Muïc Tieâu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Vui bước trên đường xa, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - HS nêu khái niệm nhịp và phách Nêu tác dụng số nhịp và khái niệm nhịp 2/4 - HS thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, ghép lời kết hợp gõ phách II/ Chuaån Bò: - Tranh, ảnh minh hoạ, máy nghe và băng đĩa nhạc - Bảng phụ chép TĐN số - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Vui bước trên đường xa, bài TĐN só2 III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: Ổn định : (2 phuùt) Kiểm tra : ( đan xen ) Bài : (38 phuùt) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1 : Hướng dẫn HS ôn tập bài hát : I/ Ôn tập bài hát: Vui - Gv đàn cho HS trình bày bài hát lần - HS hát, gõ đệm bước trên đường xa kết hợp gõ đệm : lần gõ đệm theo nhịp, lần gõ đệm theo phách - Yêu cầu HS trình bày bài hát lần - HS trình bày cách hát đối đáp, đồng ca : lần hát đối đáp câu dãy bàn, lần hát đồng ca - Hướng dẫn lớp trình bày bài hát kết - HS hát, vận động hợp vận động theo nhạc - Gv kiểm tra nhóm xung phong trình bày hát, 2-3 HS gõ đệm, 2-3 em khác vận động theo nhạc HĐ2 : Dạy nhạc lí II/ Nhạc lí : a) Nhịp và phách 1/ Nhịp và phách - Nhịp và phách là đơn vị đo trường độ âm nhạc Nhịp là phần nhỏ, thời gian, lặp lặp lại đặn nhạc Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ hơn, thời gian gọi là phách Có loại (12) phách mạnh, phách mạnh vừa và phách nhẹ - Gv phân tích ví dụ minh hoạ (SGK) b) Nhịp 2/4 2/ Nhịp 2/4 + Số nhịp cho biết điều gì ? - Cho biết ô nhịp có phách, phách có giá trị là bao nhiêu - Gv phân tích ví dụ minh hoạ(SGK) + Nhịp 2/4 cho biết điều gì ? - Cho biết nhịp có phách, phách có giá trị nốt đen + Tại phách có giá trị nốt - Vì lấy nốt tròn chia cho đen ? 4(số đặt số nhịp) - Gv giới thiệu nhịp 2/4 có phách thứ nhấy là phách mạnh, phách thứ là phách nhẹ HĐ3 : Dạy TĐN số III/ TĐN số Mùa xuân rừng - Gv treo bảng phụ giới thiệu TĐN 1/ Tìm hiểu bài TĐN + Bài TĐN số viết loại nhịp gì ? Có - Nhịp 2/4, gồm có 16 nhịp ? nhịp - Có thể chia bài TĐN làm câu nhỏ, câu có nhịp - Gv định HS tập nói tên nốt nhạc - đén HS thực câu + Hãy nói tên các nốt nhạc bài - Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, TĐN từ thầp lên cao ? La, Si, Đố - Gv đàn cho HS đọc các nốt Đồ, Rê, Mi, - HS đọc cao độ 2/ Luyện tập cao độ Pha, Son, La, Si, Đố - Gv gõ tiết tấu làm mẫu - HS nghe 3/ Luyện tập tiết tấu @qq|qq|qq |h - Chỉ định HS xung phong gõ lại - Gv đàn giai điệu bài - Gv đàn câu hai lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn - Gv định HS xung phong đọc - Cả lớp đọc câu 1, Gv lắng nghe để sửa - HS nghe nhẩm theo và 4/ Tập đọc câu tập đọc kết hợp gõ tiết tấu (13) sai cho HS - Gv hướng đẫn HS đọc câu 2,3,4 tương tự - Gv đàn giai điệu bài, HS đọc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Gv hươngd dẫn HS đọc bài và gõ phách - Gv định HS xung phong đọc bài, gõ phách - Gv đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa ghép lời ca - Chỉ định HS đọc nhạc, đồng thời HS hát lời - Gv yêu cầu hát lời và gõ phách - HS thực 5/ Đọc bài - HS thực kết hợp 6/ Ghép lời ca gõ phách - HS thực - HS hát lời 4/ Cuûng coá: (3 phuùt) - Gv đàn giai điệu, lớp cùng đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách - Gv yêu cầu HS gõ phách mạnh, phách nhẹ đọc nhạc và hát lời - Gv định HS xung phong trình bày lại - Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách 5/ Daën doø: (2 phuùt) - Về nhà học bài - Chép bài TĐN số vào chép nhạc - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 29/09/2011 (14) Ngày dạy: 04/10/2011 Tiết TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I/ Muïc Tieâu: - HS thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp đánh nhịp 2/4 - HS biết vài nét đời và sáng tác nhạc sĩ Văn Cao, nêu xuất xứ, nội dung bài Làng tôi và nghe trình bày bài hát II/ Chuaån Bò: - Nhạc cụ quen dùng - Tranh, ảnh nhạc sĩ Văn Cao, máy nghe và băng đĩa nhạc - Đàn giai điệu, đệm và hát bài TĐN số III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: 1/ Ổn định: (2phút) 2/ Kiểm tra : ( đan xen ) 3/ Bài : (38phút) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1 : Dạy TĐN I/ TĐN số - Gv treo bảng phụ, giới thiệu bài Thật là hay TĐN Nhạc và lời: Hoàng + Bài TĐN số viết loại nhịp gì ? - Bài TĐN viết nhịp 2/4, Lân có nhịp? gồm có 16 nhịp 1/ Tìm hiểu bài TĐN - Có thể chia bài TĐN làm câu - HS quan sát, ghi nhớ nhỏ, câu có nhịp - Gv định HS tập nói tên nốt - HS thực nhạc câu + Hãy nói tên các nốt nhạc bài - Đô, Rê, Mi, Son, La, Đố TĐN từ thấp lên cao ? - Gv đàn cho HS đọc các nốt Đô, - HS đọc cao độ 2/ Luyện tập cao độ Rê, Mi, Son, La, Đố - Gv gõ tiết tấu làm mẫu @nq|nq|nn |h - Chỉ định HS xung phong gõ lại - Gv đàn giai điệu bài - Gv đàn câu hai lần, sau đó bắt - HS lắng nghe 3/ Luyện tập tiết tấu -1 vài HS gõ - HS lắng nghe -HS đọc nhạc 4/ Tập đọc câu (15) nhịp cho HS đọc theo đàn - Chỉ định HS xung phong đọc - Gv sửa sai - Cho lớp đọc câu - Gv hướng dẫn đọc câu 2, 3, tương tự - Gv đàn giai điệu bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Cho HS đọc bài và gõ phách, Gv sửa sai - Chỉ định HS xung phong đọc - Gv đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa ghép lời ca - Chỉ định HS đọc, đồng thời HS hát lời - Yêu cầu lớp hát lời và gõ phách - Gv hướng dẫn HS tập đánh nhịp 2/4 ( tư đứng, động tác mềm mại, tự nhiên ) - Gv điều khiển HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp đánh nhịp 2/4 HĐ2 : Dạy âm nhạc thường thức a) Nhạc sĩ Văn Cao - Gv giới thiệu ảnh nhạc sĩ Văn Cao + Hãy nêu vài nét đời nhạc sĩ Văn Cao ? + Hãy kể tên số sáng tác nhạc sĩ Văn Cao ? - Gv dùng băng, đĩa tự trình bày để giới thiệu các ca khúc trên b) Bài hát Làng tôi - HS thực - HS đọc và gõ tiết tấu 5/ Tập đọc bài - HS đọc và gõ phách - HS đọc - HS tập hát lời kết hợp gõ 6/ Ghép lời ca phách - HS thực - HS hát lời - HS thực II/ Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Văn Cao và bài - HS quan sát hát Làng tôi - Nhạc sĩ Văn Cao sinh 1/ Nhạc sĩ Văn Cao năm 1923 Hải Phòng, là số nhạc sĩ đầu tiên âm nhạc Việt Nam đại Năm 21 tuổi ông đã sáng tác bài Tiến quân ca, là Quốc ca Việt Nam - Ngoài bài Quốc ca, Văn Cao còn sáng tác nhiều bài hát tiếng : Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim việt, - HS nghe 2/ Bài hát Làng tôi - Bài Làng tôi đời năm 1947 là số (16) + Hãy nêu xuất xứ và nội dung bài Làng tôi ? bài hát tiếng sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân pháp Bài hát tả cảnh làng quê Việt Nam sống bình thì bị giặc Pháp xâm lược, căm thù giặc, nhân dân ta đã dũng cảm chiến bảo vệ quê hương - HS nghe - HS trình bày - Cho HS nghe bài hát Làng tôi + Hãy nói cảm nhận bài hát ? 4/ Củng cố: (3phút) - Gv đàn giai điệu, lớp cùng đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách - Cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4 - Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và đánh nhịp Gv đánh giá, ghi điểm 5/ Dặn dò: (2phút) - Chép bài TĐN số vào chép nhạc - TĐN, hát lời và đánh nhịp 2/4 - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 06/10/2011 (17) Ngày dạy: 11/10/2011 Tiết ÔN TẬP I Muïc Tieâu: - Học sinh hat đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Tiếng chuông cờ, Vui bước trên đường xa Biết hát kết hợp với các hình thức gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Học sinh biết thuộc tính âm thanh, các ki hiệu ghi cao độ, trường độ âm nhạc - Học sinh biết nhịp và phách âm nhạc Hiểu số nhịp, nhịp @, cách đánh nhịp @ II Chuẩn bị GV : - Đàn, băng đĩa nhạc, máy nghe III Tiến trình dạy- học : 1/ Ổn định : (2 phuùt) 2/ Kiểm tra : ( đan xen ) 3/ Bài : (41 phuùt) HĐ GV HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - Cho HS nghe lại giai điệu bài Tiếng chuông và cờ - GV huy cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách, hát đuổi - Cho HS nghe bài hát Vui bước trên đường xa - Hướng dẫn các em ôn tập bài hát các hình thức : hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu, hát kết hợp vận động theo nhịp - Trong quá trình ôn tập GV chú ý sửa sai cho các em HĐ2 : Ôn tập nhạc lí + Nêu thuộc tính âm âm nhạc ? + Kí hiệu ghi cao độ âm là gì? HĐ HS - HS nghe băng Nội dung I/ Ôn tập bài hát 1/ Tiếng chuông và cờ - HS thực - HS nghe băng 2/ Vui bước trên đường xa - HS thực II/ Ôn tập nhạc lí - Cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc - nốt nhạc : Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, (18) - Gv đàn cho HS đọc gam C + Cho biết các kí hiệu ghi trường độ âm ? + Các hình nốt có mối quan hệ nào ? + Nhịp là gì? phách là gì? + Nhịp 2/4 là loại nhịp nào? + Cho ví dụ số bài hát viết nhịp 2/4 ? Si - HS đọc theo đàn - gồm các hình nốt: - HS trả lời -Trong nhịp có phách, giá trị phách nốt đen, phách thứ là phách mạnh,phách thứ là phách nhẹ - Tiếng chuông và cờ, vui bước trên đường xa HĐ3 : Ôn tập TĐN III/ Ôn tập TĐN số1, - Gv hướng dẫn HS ôn tập - HS thực theo hướng số2, số3 bài : dẫn gv + Đọc, gõ tiết tấu + Cả lớp TĐN và hát lời theo đàn + Luyện tập theo nhóm, cá nhân - Trong quá trình ôn tập gv có thể kết hợp kiểm tra số em 4/ Củng cố : Dặn dò : (2 phuùt) Học bài và chuẩn bị bài tuần sau : kiểm tra tiết TIẾT KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày dạy: 25/10/2011 (19) Tiết 10 HỌC HÁT : BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Nhạc : Pháp Lời việt : Phan Trần Bảng Lê Minh Châu I/ Muïc Tieâu: - HS biết bài hát nước Pháp và thông qua bài hát HS biết sơ qua nước Pháp - Qua bài hát HS biết thêm thể loại hành khúc - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát II/ Chuaån Bò: - Bảng phụ chép bài hát - Một số bài hát có tính chất hành khúc - Đàn, băng nhạc máy nghe III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: Ổn định: (2phút) Kiểm tra: (đan xen) Bài mới: (38phút) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu I/ Giới thiệu - Cho HS xem tranh, ảnh tháp Ep- - HS quan sát phen + Tháp Ep-phen là biểu tượng thủ - Thủ đô Pa-ri nước Pháp đô nước nào ? - Gv giới thiệu : Nước Pháp thuộc Châu Âu, có văn minh lâu đời Thủ đô Pa-ri có tháp Ep-phen tiếng là kì quan giới - Gọi HS lên bảng vị trí nước Pháp - HS trên đồ trên đồ - Hôm chúng ta học bài hát Bài hát này có nguồn gốc từ nước Pháp và du nhập vào Việt Nam đã từ lâu nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời đó là bài Hành khúc tới trường + Hành khúc là loại bài hát - Hành khúc là loại bài hát nào ? (hoặc nhạc) có nhịp điệu phù hợp với bước chân đều, có thể vừa vừa hát (20) + Cho ví dụ số bài hát thuộc thể loại hành khúc + Tính chất bài hành khúc thường nào ? - Quốc ca, Hành khúc đội, Hát mãi khúc quân hành - Mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm và có khí sôi - Cho HS nghe trích đoạn số bài hát trên HĐ2 : Dạy hát - Gv treo bảng phụ II/ Học hát : - Gọi HS đọc lời ca - HS đọc lời ca - Cho HS nghe băng mẫu - Hướng dẫn HS chia đoạn, chia câu + Bài hát chia làm câu? có - Bài hát chia làm câu, Tìm hiểu bài hát câu hát nào giống ? câu và câu hát giống + Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Bài hát miêu tả buổi sáng mặt trời lên, tốp HS vui vẻ đến trường, với niềm tự hào quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời - Gv giải thích dấu nhắc lại bài - Gv đàn cho HS luyện - HS luyện Luyện ( nô na, mi ma ) - Gv đàn câu vài lần cho HS nghe - HS tập hát câu Tập hát câu nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn - Tập tiếp câu - Gọi HS khá hát lại câu - Tiến hành tương tự cho các câu còn lại - Cho HS hát bài lần kết hợp vỗ - HS thực tay theo nhịp, theo tiết tấu 4/ Cuûng coá: (2phút) - Gv yêu cầu vài nhóm trình bày bài hát 5/ Daën doø: (3phút) - Tập hát thuộc bài hát Hành khúc tới trường - Chép các nốt nhạc nhịp đầu tiên bài hát Hành khúc tới trường - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 27-10-2011 Ngày dạy: 01-11-2011 (21) Tiết 11 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT : LÊN ĐÀNG I/ Muïc Tieâu: - HS thể đúng cao độ, trường độ bài TĐN số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp đánh nhịp 2/4 - HS biết vài nét đời và sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nêu xuất xứ, nội dung bài Lên đàng và nghe trình bày bài hát II/ Chuaån Bò: - Nhạc cụ quen dùng - Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, máy nghe và băng đĩa nhạc - Bảng phụ chép TĐN số III/ Tieán Trình Daïy Hoïc: 1/ Ổn định: (2phút) 2/ Kiểm tra : ( đan xen ) Bài mới: (35phút) HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1 : Dạy TĐN số I/ TĐN số : - Gv treo bảng phụ, giới thiệu TĐN - HS lắng nghe Nhạc : Mô-Da - Bài TĐN số viết loại nhịp gì? có - Nhịp 2/4, gồm 1/Tìm hiểu bài TĐN nhịp? nhịp - Bài TĐN chia làm câu, câu có nhịp - Chỉ định HS nói tên nốt nhạc - HS thực 2/ Luyện tập cao độ câu + Hãy nói tên các nốt nhạc bài TĐN - Sì, Đô, Rê, Pha, Son, từ thấp lên cao? La, Si, Đố - Gv đàn các nốt Đồ,Mi, Son, Đố để HS - HS đọc cao độ đọc hoà theo - Gv đàn giai điệu bài - Gv đàn câu ba lần để HS nghe nhẩm - HS thực 3/ Tập đọc câu theo, sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn - Hướng dẫn đọc câu tương tự - HS đọc câu - Gv đàn giai điệu bài HS đọc nhạc hoà - HS đọc bài 4/ Đọc bài theo - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ - HS đọc và gõ phách phách 1-2 HS đọc - Gv đọc cho HS chép lời ca : Nào cùng - HS chép lời 5/ Ghép lời ca cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca Chan chứa tình mến thương (22) chúng mình sát vai với lòng thiết tha - Gv đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng - HS thực thời nửa ghép lời, tất thực kết hợp gõ phách HĐ2 : Dạy âm nhạc thường thức II/ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng - Gv giới thiệu ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu - Nhạc sĩ Lưu Hữu a) Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Phước sinh năm 1921 Phước + Hãy nêu vài nét đời nhạc sĩ Cần Thơ, ông vừa là Lưu Hữu Phứơc? nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động chính trị, xã hội + Hãy kể tên sáng tác nhạc sĩ - Ca khúc thiếu nhi : Lưu Hữu Phước ? Reo vang bình minh Múa vui, Thiếu nhi giới liên hoan - Ca khúc người lớn Tiếng gọi niên, Lên đàng, Hồn tử sĩ - Cho HS nghe trích đoạn số ca khúc quen thuộc : Reo vang bình minh Thiếu nhi giới liên hoan + Lên đàng nghĩ là gì ? -Lên đàng nghĩa là lên b) Bài hát Lên đàng đường - Nêu xuất xứ và nội dung bài Lên đàng ? - Bài Lên đàng đời năm 1944, phổ biến rộng rãi niên, HS và có tác dụng kêu gọi tuổi trẻ tham gia CM cứu - Cho HS nghe bài hát Lên đàng nước 4/ Cuûng coá, kieåm tra: (6phút) - Hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp tập đánh nhịp 2/4 - HS xung phong trình bày lại ( gv có thể ghi điểm số em ) 5/ Daën doø: (2phút) - Chép bài TĐN số vào chép nhạc - Tập đọc nhạc, hát lời - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 03-11-2011 Ngày dạy: 08-11-2011 (23) TIẾT 12 Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I/ Mục Tiêu: - Học sinh hát thuộc bài Hành Khúc Tới Trường và tập hát đuổi - Học sinh đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số - Học sinh có hiểu biết sơ lược dân ca Việt Nam - HS biết dân ca là gì, là người sáng tác dân ca, đồng thời các em nghe trích đoạn số bài dân ca tiêu biểu miền đất nước ta II/ Chuẩn Bị: - Tìm số động tác phụ hoạ cho bài hát - Một số tranh ảnh sinh hoạt dân ca miền - Tập đàn và hát trích đoạn số bài dân ca chọn lọc để minh hoạ III/ Tiến Trình Dạy Học: 1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra : ( đan xen ) 3/ Bài : (38 phút) HĐcủa GV HĐ1 Hướng dẫn HS ôn bài hát - Cho HS nghe băng mẫu -Gv đàn cho HS khởi động giọng - Gv mở đàn, huy cho HS hát ôn - Gv hướng dẫn HS ôn lại cách hát đuổi và huy cho các em hát đuổi vài lần - Gv làm mẫu số động tác múa phụ hoạ hướng dẫn HS vừa hát kết hợp múa phụ hoạ - Chỉ định tốp 4-5 em biểu diễn trước lớp - Nhận xét, ghi điểm HĐ2: Hướng dẫn ôn TĐN số - Gv đàn cho HS nghe bài TĐN số - Cho HS luyện đọc gam C - Gv đàn cho HS đọc ôn bài TDN số vài lần kết hợp gõ phách - Chia lớp làm : nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa lớp đọc nối tiếp câu - Kiểm tra cá nhân số em HĐ HS - HS nghe - HS luyện giọng theo đàn - HS đứng hát vận động theo nhịp - HS hát đuổi Nội dung I/ Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường - HS vừa hát kết hợp múa phụ hoạ - HS thực - HS nghe - HS đọc gam C - HS đọc cao độ kết hợp gõ phách - HS thực - HS thực II/ Ô tập TĐN số (24) - Hướng dẫn HS đặt lời ca cho bài - HS tập đặt lời và hát lời ca TĐN HĐ3 Dạy âm nhạc thường thức III/ Sơ lược + Dân ca là gì ? - Dân ca là bài hát dân caViệt Nam nhân dân sáng tác, không rõ tác giả + Kể tên số bài dân ca mà em biết và - Lí cây bông (dân ca Nam cho biết đó là dân ca vùng nào? bộ), Lí cây đa (dân ca quan họ Bắc Ninh), Hò ba lí (dân ca Quảng Nam) - Cho HS nghe trích đoạn số bài dân - HS nghe ca tiêu biểu miền - Giới thiệu tranh, ảnh các hình - HS xem tranh, ảnh thức sinh hoạt dân ca các miền - Có thể cho HS nghe số trích đoạn Tuồng, chèo, cải lương (nếu có điều kiện) + Chúng ta cần phải làm gì để dân ca - Cần trân trọng, giữ gìn, tồn và phát triển? học tập và tiếp tục phát triển dân ca 4/ Củng cố : (5 phút) - Dân ca là gì? Em nào hát dân ca ? - HS hát bài Hành khúc tới trường - Tập đọc nhạc số và hát lời 5/ Dặn dò: (1 phút) - Sưu tầm số làn điệu dân ca các vùng, miền - Học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 10-11-2011 Ngày dạy: 15-11-2011 TIẾT 13 (25) Học hát bài: ĐI CẤY Dân ca Thanh Hóa I/ Mục Tiêu: - Học sinh biết bài Đi cấy là bài dân ca Thanh Hóa Trích Tổ Khúc Múa Đèn - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát - Qua bài dân ca HS hiểu biết thêm vài nét quê hương Thanh Hoá II/ Chuẩn Bị: - Sưu tầm vài bài hát Tổ khúc Múa đèn để hát cho HS nghe - Tranh, ảnh Tổ khúc Múa đèn quê hương Thanh Hoá - Đàn, băng đĩa nhạc, máy nghe III/ Tiến Trình Dạy Học: 1/ Ổn định : (1phút) 2/ Kiểm tra : (đan xen ) 3/ Bài : HĐ GV HĐ1 : Giới thiệu (10 phút) Đi cấy là công việc lao động người nông dân, họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả với chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát,người nông dân đã sáng tác điệu múa đẹp, bài hát hay Đi cấy là bài hát - Gv giới thiệu Tổ khúc Múa đèn như(sgk) - Giới thiệu địa danh tỉnh Thanh Hoá trên đồ - Cho HS xem tranh, ảnh quê hương Thanh Hoá và Tổ khúc Múa đèn - Cho HS nghe trích đoạn vài bài hát Tổ khúc Múa đèn HĐ2 : Dạy hát (25 phút) - Giới thiệu bài hát bảng phụ - cho HS nghe bài hát - Chỉ định HS đọc lời ca + Bài hát chia làm câu? HĐ HS Nội dung I/ Giới thiệu : - HS nghe - HS quan sát - HS nghe II/ Học hát : 1/ Tìm hiểu bài hát - HS nghe băng mẫu - HS đọc lời ca - Bài hát chia làm câu : C1: lên chùa sáng trăng (26) C2:ba bốn cô cùng C3: Thắp đèn cầu cho C4: Cầu cho ngoài êm - Tập cho HS hát từ có dấu - HS luyện tập chỗ luyến và chỗ đảo phách khó - Gv đàn cho HS luyện - HS luyện 2/ Học hát - Gv đàn câu vài lần sau đó bắt - HS tập hát câu nhịp cho HS hát theo đàn - HS xung phong hát lại - Gv sửa sai - Dạy tiếp câu - HS tâp hát câu - Hát nối câu - HS thực - Tiến hành tương tự cho các câu còn lại - Hát bài( Gv huy) thể sắc - HS hát bài thái nhịp nhàng, uyển chuyển - Gv giải thích câu hát: “ăn cơm đèn” đèn đây là đĩa đèn dầu trẩu, dầu lạc cha ông ta ngày xưa (không phải dầu hoả ngày nay) 4/ Củng cố : (7 phút) - Cho tổ trình bày bài hát, Gv sửa sai - HS xung phong hát cá nhân, Gv ghi điểm số em - Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu tiên bài Đi cấy, từ Lên chùa đến cấy sáng trăng 5/ Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài Đi cấy - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 17-11-2011 Ngày dạy: 22-11-2011 TIẾT 14 Ôn tập bài hát: ĐI CẤY (27) Tập đọc nhạc: TĐN Số I/ Mục Tiêu: - HS hát thuộc bài Đi cấy, biết thể vài động tác phụ họa hát - Tập đặt lời cho bài dân ca - Tập đọc nhạc áp dụng thang âm: Đô- Mi -Son -La II/ Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng - Tập số động tác phụ hoạ cho bài hát - Bảng phụ chép TĐN số III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: (đan xen) 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’) - Cho HS nghe băng mẫu - GV đàn cho hs luyện - GV mở đàn, huy cho HS hát Nhắc HS hát nhẹ nhàng, duyên dáng - Hướng dẫn HS tập vài động tác phụ hoạ hát - Cho nhóm HS lên thể trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm số em - Gợi ý cho HS tập đặt lời ca chủ đề “Quê hương” “ Quê nhà ngày đẹp hơn, quê nhà ngày đẹp hơn, quê hương ngày đổi sáng tươi Em mến yêu xóm làng em xóm làng em.Tháng ngày em gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn ngày mai, ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê’’ HĐ2: Dạy TĐN số (20’) - GV treo bảng phụ giới thiệu TĐN số GV đàn giai điệu bài cho HS nghe - HS nghe - HS luyện - HS thực Nội dung I/ Ôn tập bài hát: Đi cấy - HS tập múa phụ hoạ - HS trình bày - HS tập hát lời II/ TĐN số 5: Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh (28) + Bài TĐN chia làm câu, có câu nào hát giống nhau? +Bài nhạc viết nhịp gì? Nêu định nghĩa nhịp đó? +Cao độ gồm có các nốt nào? +Trường độ có các hình nốt gì? - câu Câu và câu giống -Nhịp 2/4 -Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu: HS tập thể tiết tấu 2/4 -HS đọc theo đàn -Giáo viên đàn cho học sinh đọc thang âm: Đồ-Rê-Mi-Son-La-(Đố) -Giáo viên tên HS đọc tên nốt nhạc có câu -Tập cho HS đọc câu, vừa đọc vừa gõ phách -Cho học sinh đọc bài -Cho HS tập ghép lời ca -Cho nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời - đổi bên -Đồ-Rê-Mi-Son-La-Đố eqh -Học sinh gọi tên nốt -HS tập đọc theo đàn kết hợp gõ phách -HS thực 4/ Củng cố: (10’) - Cho HS đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Chỉ định HS đọc bài đọc thêm: Mõ và chuông - Hát lại bài Đi cấy 5/ Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài theo SGK, chép bài TĐN vào chép nhạc - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 15 (29) ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I/ Mục tiêu : - HS hát đúng và thuộc lời ca bài Đi cấy, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - HS đọc đúng giai điệu và biết ghép lời bài TĐN số 5, biết đọc nhạc kết hợp gõ phách và đánh nhịp - HS nêu vài nét các nhạc cụ : sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị đàn nguyệt và trống HS nghe âm sắc các nhạc cụ trên II/ Chuẩn bị GV : - Nhạc cụ quen dùng - Tranh, ảnh minh hoạ các nhạc cụ, máy nghe và băng đĩa nhạc - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Đi cấy, bài TĐN số III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định :(1’) 2/ Kiểm tra : (đan xen ) 3/ Bài : Hoạt động GV 1/ Hướng dẫn HS ôn bài hát Hoạt dộng HS - Gv đàn HS luyện giọng - Cho HS nghe băng bài hát - HD các em trình bày bài hát cách hát đối đáp, đồng ca - HS luyện giọng theo đàn - HS nghe - HS trình bày : nửa lớp hát câu 1, nửa hát câu 2, tất đồng ca câu 3,4,5 - Gv sửa sai -HD hát luyến âm, âm và thể sắc thái nhịp nhàng, uyển chuyển - Yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, thể phách mạnh, phách nhẹ - Chỉ định nhóm đứng chỗ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm -HD động tác múa minh hoạ cho câu lớp vừa hát, vừa múa - HS thực - HS hát, gõ đệm - HS thực - HS vừa hát, vừa múa Nội dung 1/ Ôn tập bài hát : Đi cấy (30) - Chỉ định nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp múa minh hoạ Gv ghi điểm số em 2/ Hướng dẫn ôn tập TĐN số - HD hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách mạnh nhẹ GV sửa sai - Chỉ định nhóm đứng chỗ trình bày bài TĐN kết hợp gõ phách - HD hs đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp - Chỉ định nhóm khác đứng chỗ trình bày bài TĐN kết hợp đánh nhịp - Gv ghi điểm số em 3/ Dạy âm nhạc thường thức : - Gv giới thiệu tranh ảnh đàn nhị và đàn nguyệt : + Cấu tạo đàn nhị ? + Cách sử dụng đàn nhị ? + Âm đàn nhị ? + Cấu tạo đàn nguyệt ? + Cách sử dụng đàn nguyệt ? + Âm đàn nguyệt ? + Hãy nêu điểm giống và khác đàn nhị và đàn nguỵệt ? - Cho HS nghe âm sắc nhạc cụ 2/ Ôn TĐN số - HS thực - HS trình bày 3/ Âm nhạc thường thức : sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Gồm thân đàn, cần đàn, cung kéo, khoá và dây đàn - Dùng cung kéo cọ sát vào dây phát âm - Trong trẻo, mềm mại - Gồm thân đàn hình tròn, cần đàn, khoá và dây đàn - Bấm vào phím và gảy lên dây phát âm - Ròn rã, rộn ràng - Cùng có dây cấu tạo và âm sắc khác Đàn nhị dùng cung kéo, đàn nguyệt dùng móng gảy - HS nghe âm sắc (31) trên qua băng, đĩa nhạc - Giới thiệu tranh vẽ nhạc cụ : - HS quan sát sáo, đàn bầu, đàn tranh, trống - Phân công tổ tìm hiểu và cử đại - HS thực diện lên trước lớp giới thiệu sơ lược cấu tạo, âm sắc nhạc cụ trên - Cho HS nghe âm sắc nhạc cụ - HS nghe âm trên qua băng đĩa (hoặc đàn ) - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu các nhạc cụ dân tộc 4/ Củng cố : - HS hát ôn bài Đi cấy - Đọc bài TĐN số kết hợp đánh nhịp 2/4 5/ Hướng dẫn nhà : - Học thuộc bài Đi cấy, tập đặt lời ca với nhiều chủ đề khác - Đọc thành thạo bài TĐN số - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày dạy : /12/2009 Tiết 16 ÔN TẬP (32) I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại cách thể bài hát đã học học kỳ - Tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số1,2,3,4 và số - Ôn tập kiến thức nhạc lí đã học II/ Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng, băng đĩa nhạc, máy nghe III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: (đan xen) 3/ Bài mới: a/ Ôn tập các bài hát:(17’) GV mở đàn (đã thu sẵn), huy cho HS hát ôn bài, bài 2-3 lần theo các cách đã học - Tiếng chuông và cờ (nhịp đi, thể sắc thái khác đoạn) - Vui bước trên đường xa (thể tình cảm nhẹ nhàng) - Hành khúc tới trường (hát đuổi, thể tính chất hành khúc) - Đi cấy (nhịp nhàng, uyển chuyển) Trong quá trình HS hát, GVphát chỗ sai và sửa cho HS b/ Ôn tập các bài TĐN:(15’) Tiến hành ôn tập bài theo các bước: + Luyện tiết tấu + Tập đọc nhạc, hát lời + TĐN kết hợp đánh nhịp c/ Ôn tập nhạc lí:(10’) - Những thuộc tính âm - Các kí hiệu âm nhạc - Nhịp và phách, nhịp 2/4 - Cách đánh nhịp 2/4 4/ Hướng dẫn nhà: Ôn lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày dạy: / /2009 Tiết 17-18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: (33) - Đánh giá kết học tập HS kĩ trình bày bài hát và TĐN trước lớp II/ Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng - Đề kiểm tra - Phiếu bốc thăm III/ Tiến trình kiểm tra: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: - GV ghi đề: Bốc thăm và trình bày số các bài hát và bài TĐN sau đây: + Tiếng chuông và cờ + Vui bước trên đường xa + Hành khúc tới trường + Đi cấy + TĐN số 2, 3,5 - HS bốc thăm và trình bày trước lớp - GV đánh giá ghi điểm công khai * Đáp án: - Loại giỏi: Đúng cao độ, trường độ , thể tốt tình cảm bài - Loại khá: Đúng cao độ, trường độ, chưa thể tốt tình cảm bài - Loại trung bình: còn mắc lỗi nhỏ - Loại yếu: Chưa đạt yêu cầu trên 3/ Nhận xét tiết học Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: 12/01/2009 Tiết 19 HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng (34) I/ Mục tiêu: - HS học bài hát nói các dân tộc vùng cao - HS tập hát đúng giai điệu và lời ca bài hát - Biềt hát và trình bày bài hát hoàn chỉnh II/ Chuẩn bị GV: - Đàn, băng nhạc, máy nghe - chép bài hát bảng phụ - Một số bài hát nói thiếu nhi các dân tộc vùng cao III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra: (đan xen) 3/ Bài mới: Hoạt động HV HĐ1: Giới thiêu (5’) - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê tỉnh Quảng Nam, ông sinh năm 1954 Hiện ông phụ trách phần âm nhạc đài phát tỉnh Quảng Nam, ông đã sáng tác số bài hát cho thiếu nhi và bài hát Niềm vui em nhiều người yêu thích HĐ2: Dạy hát(30’) - GV treo bảng phụ giới thiệu bài hát - Cho HS nghe băng mẫu - Chỉ định HS đọc lời ca + Bài hát chia làm câu? - GV hướng dẫn chỗ lấy bài - GV đàn cho HS luyện - GV đàn câu vài lần sau đó bắt nhịp cho HS hát ( chú ý hát đúng từ có dấu luyến) - Tập tiếp câu - Cho HS hát nối câu và - Tiến hành tương tự đến hết lời - Tập hát lời - Cho HS tự hát lời - GV sửa sai - Tập hát bài: chú ý ngân nghỉ Hoạt động HS - HS nghe Nội dung I/ Giới thiệu: II/ Học hát: - HS nghe băng - HS đọc lời ca - câu: - HS luyện theo đàn - HS hát câu 1: Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy em đến trường cùng đàn chim hoà vang tiếng hát - HS hát câu -HS thực - HS hát lời - Tập hát lời - HS hát bài (35) đúng phách, lấy đúng chỗ, dấu luyến hát mềm mại - GVmở đàn, huy cho HS hát, - HS thực yêu cầu HS hát đúng với sắc thái tình cảm bài - Cho lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách - Luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân - GV có thể ghi điểm số em hát khá 4/ Củng cố:( 8’) - GV đàn bất kì câu hát nào bài cho HS nghe nhận biết và hát lại - Chia lớp hát qua lại 5/ Hướng dẫn nhà: - Về nhà tập hát thuộc lời bài hát - Sưu tầm các bài hát nói các dân tộc vùng cao - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 23/01/2009 Ngày dạy: 26/10/2009 Tiết 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp (36) - Đọc đúng cao độ, trường độ và hát lời ca bài TĐN số II/ Chuẩn bị GV: - Đàn, băng nhạc, máy nghe - Bảng phụ chép TĐN số III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề Hoạt động GV HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’) -GV mở băng cho HS nghe lại bài hát -Đàn cho HS khởi động giọng -GV mở đàn, huy cho HS hát -GV sửa sai, yêu cầu HS hát đúng, rõ lời, nhịp, vui tươi -Cho lớp đứng hát vận động theo nhịp -Cho các em luyện tập hát theo nhóm, cá nhân -GV ghi điểm số em HĐ2: Dạy TĐN (23’) -GV treo bảng phụ, giới thiệu bài TĐN số 6: Đây là bài dân ca Pháp tên nguyên là Frere Iac ques ơi, anh ngủ à, chuông buổi sáng đã reo vang -Nhận xét: ? Bài TĐN viết nhịp gì? nhắc lại định nghĩa nhịp đó ? Về trường độ đã sử dụng hình nốt nào ?Cao độ gồm các nốt nào? Hoạt động HS Nội dung I/ Ôn tập bài hát: Niềm vui em -HS luyện giọng C -Cả lớp hát 1-2 lần -HS thực -HS đứng hát kết hợp nhún nhẹ chân theo nhịp, thể vài động tác tay phù hợpvới nội dung câu hát -HS thực II/ TĐN số : Trời đã sáng dân ca Pháp -Nhịp 2/4 e, q , h Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La nốt Son đặt dòng kẻ (37) phụ thứ phía khuông nhạc ? Bài TĐN có thể chia làm câu? -4câu -Chỉ định HS đọc tên nốt nhạc -HS đọc tên nốt nhạc -GV đàn cho HS đọc gam C -HS đọc theo đàn gam C -GV đàn chậm câu , sau đó đếm -HS TĐN theo đàn nhịp cho HS đọc -Tiến hành theo lối móc xích đến hết bài nhắc các em chú ý ngân đúng phách nốt trắng -Hướng dẫn các em vừa đọc nhạc -HS thực vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách -Cho các em tập hát lời ca -HS hát lời ca -Chia lớp thành nhóm: nhóm đọc -HS thực nhạc, nhóm hát lời , sau đó đổi bên 4/ Luyện tập-củng cố: (5’) - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏivà bài tập bài + So sánh vị trí nốt Đô và nốt Son dòng kẻ phụ khuông nhạc (nốt Đô nằm dòng kẻ phụ thứ nhất, nốt Son nằm dòng kẻ phụ thứ 2) + Những nhịp giống là (1, 2, 3, 4, 5, 7, 10, 12,15) (6, 8, 14, 16), (9, 11) 5/ Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài và chép bài TĐN vào chép nhạc - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30/01/2009 Ngày dạy: 02/02/2009 Tiết 21 NHẠC LÝ: NHỊP 3/4-CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG (38) I/ Mục tiêu: - HS ôn lại nhịp 2/4, hiểu biết nhịp 3/4 – cách đánh nhịp 3/4 - Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ SGK - Nghe giới thiệu nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng II/ Chuẩn bị GV: - Đàn, băng nhạc, máy nghe - Ảnh nhạc sỹ Phong Nhã - số ca khúc nhạc sỹ Phong Nhã III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề Hoạt động GV HĐ1: Dạy nhạc lý (20’) -Cho HS xem ví dụ SGK -? Khuông nhạc này có nhịp?, nhịp có nốt -? Mỗi nốt đen là phách => nhịp có phách -Phách thứ là phách mạnh, phách thứ 2,3 là phách nhẹ Loại nhịp này là nhịp 3/4 ? Nhịp 3/4 là nhịp nào? -GV cho HS nghe nhịp 3/4 đàn để phân biệt phách mạnh, nhẹ -GV giải thích hình gọi là “trắng chấm đôi” có trường độ nốt đen, vừa đủ nhịp 3/4 -Hướng dẫn cách đánh nhịp 3/4 theo sơ đồ: ? Nhìn sơ đồ em cho biết các cánh đánh nhịp 3/4 ? (tay phải) Hoạt động HS Nội dung I/ Nhịp 3/4- cách đánh nhịp 3/4 -Có nhịp nhịp có nốt đen -Có phách -HS trả lời theo SGK Nhịp 3/4 (SGK) Cách đánh nhịp 3/4 -Phách đưa tay xuống, phách đưa ngang qua phải phách đưa lên vị trí ban đầu (39) *Chú ý: Cần đánh nhịp theo đường tay mềm mại với sơ đồ hợp với tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển giai điệu -GV đếm phách 1,2,3 -GV đàn bài Chơi đu cho HS đánh nhịp 3/4 HĐ2: Dạy âm nhạc thường thức (15’) -GV giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã (theo SGK) -Cho HS xem ảnh Phong Nhã -GV hát mở băng cho HS nghe số trích đoạn các bài hát: Cùng ta lên, Kim đồng, Đi ta lên -GV giới thiệu bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (SGK) -Cho HS nghe băng mẫu 1-2 lần -HS đánh nhịp 3/4 -HS nghe giới thiệu II/ Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Phong Nhã -HS nghe hát -HS nghe giới thiệu Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng -HS nghe bài hát (có thể hát hòa theo) 4/ Luyện tập-củng cố: (5’) -Tập phát biểu cảm nghĩ nghe bài hát -Kể tên số bài hát viết theo nhịp 3/4 mà em biết 5/ Dặn dò: (1’) -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Ngày soạn:5/2/2009 Ngày dạy: 9/2/2009 Tiết 22 HỌC BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC (40) Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh, nhẹ nhịp 3/4 II/ Chuẩn bị GV: - Đàn, băng nhạc, máy nghe - Bảng phụ chép bài hát - Một số bài hát Nguyễn Ngọc Thiện III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề Hoạt động GV HĐ1: Giáo viên giới thiệu (5’) Hoạt động HS -HS nhge giới thiệu -Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951 Ông vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ sống TPHCM, là tác giả số ca khúc như: Ơi sống mến thương; Cô bé dỗi hờn; Ngôi em; Những nốt nhạc xanh -Bài hát Ngày đầu tiên học nhạc sĩ phổ thơ nhà thơ Nguyễn Phương - GV mở băng hát cho HS nghe trích đoạn số bài hát Nguyễn Ngọc Thiện HĐ2: Dạy hát (30’) -GV treo bảng phụ -Cho HS nghe băng mẫu -Gọi HS đọc lời ca ? Qua lời ca, em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì? - HS nghe hát -Bài hát viết nhịp 3/4 Toàn bài xây dựng trên âm hình tiết tấu: Nội dung I/ Giới thiệu tác giả và bài hát II/ Học hát -HS nghe băng bài hát -HS đọc lời ca -Bài hát gợi lên tình cảm bâng khuâng, xao xuyến kỷ niệm không thể nào quên thời thơ ấu (41) # h\hhh\h ? Bài hát chia làm câu (GV hướng dẫn chổ lấy bài) -GV đàn cho HS khởi động giọng -GV tiến hành dạy câu theo lối móc xích -GV đàn, hát mẫu câu ngắn, câu vài lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát theo -Cho HS hát bài *Chú ý: ngân đúng phách +Lấy đúng chổ, dấu luyến hát mềm mại -GV huy cho HS hát theo đàn -GV sửa sai, yêu cầu hát thể đúng tình cảm bâng khuâng, xao xuyến -Hướng dẫn các em hát vỗ tay theo phách mạnh, nhẹ -Luyện tập theo nhóm, cá nhân (GV có thể ghi điểm cho số em) -4 câu câu là khổ thơ -HS khởi động giọng C -HS thực -HS hát bài -HS hát kết hợp vỗ tay theo phách -HS thực 4/ Luyện tập-củng cố: (8’) -Tập bài hát kết hợp đánh nhịp 3/4 -Kể tên số bài hát viết theo nhịp 3/4 mà em biết 5/ Dặn dò: (1’) -Về nhà tiếp tục tập hát kết hợp đánh nhịp 3/4 -Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 14/02/2009 Ngày dạy: 16/02/2009 Tiết 23 ÔN BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC (42) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc bài hát, biết hát kết hợp vận động theo nhịp3/4 - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp đánh nhịp 3/4 II/ Chuẩn bị GV: - Đàn, băng nhạc, máy nghe - Bảng phụ chép TĐN số III/ III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề Hoạt động GV HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’) Hoạt động HS - GV mở băng cho HS nghe bài hát -HS hát theo đàn - GV huy cho lớp hát 1-2 lần - GV sửa sai, yêu cầu HS hát đúng tình cảm bài hát - Cả lớp hát vận động theo nhịp -HS thực - Tổ chức cho HS hát nhóm, cá nhân, GV đánh giá ghi điểm HĐ2: Dạy TĐN (20’) -GV treo bảng phụ giới thiệu TĐN ? Bài TĐN viết nhịp gì? Nhắc lại định nghĩa nhịp đó? ? Trường độ đã sử dụng hình nốt nào? ? Về cao độ bài TĐN đã sử dụng nốt nào? ? Bài TĐN có thể chia làm câu? - Chỉ định cho HS đọc tên nốt bài -Hướng dẫn HS thể tiết tấu đó: # hqq \ hq \ hq \ d qhd -Đô-Rê-Mi-Sol-La (Đố) -4 câu -HS đọc tên nốt \ ĐĐĐ TĐ \TĐ \T Nội dung I/ Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên học II/ TĐN số 7: Chơi đu, Nhạc và lời: Mộng Lân (43) -GV đàn chậm câu HS nghe, -HS tập đọc nhạc theo đàn sau đó bắt nhịp HS đọc theo -Tiến hành dạy theo lối móc xích đến hết bài -Chú ý ngân đúng phách cuối câu -Cho các em đọc nhạc vỗ tay theo -HS thực phách mạnh, nhẹ -Cho các em tập hát lời ca -Chia lớp làm 2: nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca => đổi bên 4/ Luyện tập-củng cố: (8’) -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK -TĐN số và đánh nhịp 3/4 5/ Dặn dò: (1’) -Chép TĐN vào chép nhạc -Học bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày dạy : 23/02/2009 Tiết 24 (44) ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ- DA I/ Mục tiêu: - HS biết trình bày bài hát cách hoàn chỉnh Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ - Ôn TĐN số kết hợp đánh nhịp 3/4 - HS nêu vài nét đời và sáng tác nhạc sĩ Mô-da nghe và cảm nhận trích đoạn số tác phẩm Mô-da II/ Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng - Tranh, ảnh minh hoạ nhạc sĩ Mô-da, máy nghe và băng đĩa nhạc - Tập trình bày số sáng tác Mô-da III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: HĐ GV HĐ1: Ôn tập bài hát (13’) - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo hình thức song ca, có sử dụng cách hát đối đáp: + Một HS: Ngày đầu tiên yêu thương + Một HS khác: Ngày đầu tiên thiết tha + Song ca: Ngày đầu đó vỗ - Chỉ định cặp song ca trình bày - Mời HS nhận xét, GV ghi điểm - Yêu cầu lớp ôn tập bài hát kết hợp múa minh hoạ HĐ2: Ôn tập TĐN số 7(12’) - GV đàn cho HS nghe bài TĐN - Cho HS luyện đọc gam C - GV bắt nhịp cho HS đọc theo đàn - Chia lớp làm 2: nửa lớp đọc nhạc, nửa hát lời kết hợp gõ phách, sau đó đổi bên - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4 HĐ3: Dạy âm nhạc thường thức (17’) - GV định 2-3 HS đọc nối tiếp bài viết SGK - GV giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Mô-da: Tên đầy đủ Mô-da là Vôn-gang A-ma-đơ Mô- HĐ HS - HS trình bày Nội dung I/ Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên học - HS xung phong - HS hát, múa - HS nghe - HS đọc II/ Ôn tập TĐN số - HS đọc nhạc, gõ phách - HS đánh nhịp 2-3 HS đọc - HS nghe III/ Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Môda (45) da, sinh ngày 27-1-1756 nước Áo, gia đình âm nhạc, bố là nghệ sĩ biểu diễn đàn Vi-ô-lông đồng thời là thầy dạy âm nhạc giỏi Người dạy nhạc cho Mô-da chính là ông bố Năm 6,7 tuổi Mô-da đã có sáng tác đầu tay Năm 12 tuổi Mô-da đã viết nhạc kịch Mô-da viết nhiều tác phẩm cho nhạc đàn, các giao hưởng và nhạc kịch, các côngxéc-tô, xô-nát Cuộc đời ngắn ngủi nhạc sĩ thần đồng, thiên tài âm nhạc Mô-da đã để lại cho đời di sản âm nhạc to lớn và có giá trị Mô-da ngày 5-12-1791.Nhạc sĩ tiếng người Nga Trai-cốp-xki đã nói Mô-da sau: “ Tôi khẳng định sâu sắc rằng, Mô-da là đỉnh cao mà cái đẹp âm nhạc có trể đạt tới” Ngày trên giới, các dàn nhạc giao hưởng, các nhà hát biểu diễn tác phẩm Mô-da nhạc Mô-da in vào đĩa, vào băng và in thành sách dày Hàng ngàn trang sách, bài viết các học giả, nhà báo, các nhạc sĩ, các nhà lí luận phê bìnhnghiên cứu âm nhạc đã viết âm nhạc Mô-da, đời và nghiệp nhạc sĩ lịch sử âm nhạc giới, Mô-da là tượng đặc biệt khó lặp lại đời sống âm nhạc nhân loại - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da - HS xem ảnh - Cho các em nghe bài hát khát vọng mùa xuân - HS nghe băng và nghe trích đoạn nhạc không lời Mô-da 4/ Luyện tập- củng cố:(3’) - GV yêu cầu: Em hãy kể đôi điều nhạc sĩ Mô-da? 5/ Hướng dẫn nhà: - Học bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/03/2009 Ngày dạy: 02/3/2009 Tiết 25 (46) ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững các bài hát, các bài TĐN đã học - Qua ôn tập, các em biết cách thể các hình tiết tấu các bài TĐN và tâp vận dụng vào các bài tương tự II/ Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định:(1’) 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: a) Ôn tập bài hát Niềm vui em và Ngày đầu tiên học( 15’) - GV đệm đàn cho HS hát tập thể - Từng nhóm cá nhân hát - Hát và kết hợp đánh nhịp (2/4, ¾) b) Ôn tập nhạc lí:( 10’) Câu hỏi: - Hãy so sánh điểm giống và khác nhịp 2/4 và nhịp3/4 - Hãy ghi ví dụ gồm nhịp ¾ trên khuông nhạc - HS trả lời, GV nhận xét bổ sung c) Ôn tập TĐN số 6, 7:(15’) - GV đàn bài sau đó cho HS đọc tập thể đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Tập thể tiết tấu bài TĐN số 6,7 ròi vận dụng để đọc các bài tập khác * Hình tiết tấu TĐN số 6: @ n n | q q| * Hình tiết tấu TĐN số 7: # qqq|hq|hq|d * Tập đọc cao độ: (SGK) Ví dụ: Đô-sòn-đô, đố -sòn -đố; Đô- là –đô, đố- là đố 4/ Hướng dẫn nhà:(1’) - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị tuần sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20-02-2012 Ngày dạy: 28-02-2012 Tiết 27 HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA (47) ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu bài hát - Nhận biết nét đẹp tinh tế thể qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, gần gũi với tâm hồn trẻ thơ - Hiểu biết nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ nhạc, khí nhạc II/ Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng - Tranh, ảnh minh hoạ vể các hình thức biểu diễn nhạc hát, nhạc đàn - Băng nhạc và máy nghe Sưu tầm số tác phẩm nhạc hát, nhạc đàn các nghệ sĩ biểu diễn III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Dạy hát (23’) I/ Học bài hát: 1/ Giới thiệu bài hát và tác giả: Tia nắng, hạt Tia nắng, hạt mưa là bài thơ Lệ Bình Tia - HS nghe giới mưa nắng, hạt mưa qua cách nhìn mắt trẻ thiệu em nhà thơ cho chúng ta thấy tác giả có phát hiện, tưởng tượng và liên hệ thật thú vị Tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai, hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái, tia nắng hát theo tiếng ve, hạt mưa đọng lại dòng lưu bút tất hình và hình Rồi dỗi hờn vô cớ, có nỗi buồn không đâu, màu hoa phượng rực đỏ vô tư, tia nắng, hạt mưa luôn trẻ mãi Đồng cảm với dòng thơ trẻ em đó, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc thành công và bài hát cảm tình đông đảo bạn nhỏ Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954 Ông làm việc đài truyền hình Cần Thơ vể dài truyền hình Việt Nam TP HCM Bài hát tặng giải thưởng năm 1992 vận động sáng tác bài hát báo Hoa học trò và hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức 2/ Tìm hiểu bài hát: + Bài hát viết nhịp gì? Gồm đoạn? (48) - Nhịp 2/4, gồm đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến đọng lại + Đoạn 2: Tia nắng đến hạt mưa 3/ Dạy hát - Cho HS nghe băng mẫu - GV đàn cho HS luyện - GV đàn câu 1-3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn - Tập tiếp câu - Chỉ định HS hát lại câu - GV nhận xét, sửa sai - Tiến hành dạy trên hết bài - Cho HS hát bài - Hướng dẫn cho các em hát đơn ca, tốp ca có lĩnh xướng - HS nghe băng - HS luyện - HS thực - HS hát bài - em hát đơn ca đoạn 1, lớp hát đoạn HĐ2: Dạy âm nhạc thường thức:( 15’) - Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc phong phú, có nhiều hình thức biểu diễn âm nhạc khác có thể chia làm loại chính: Nhạc hát và nhạc đàn - Cho HS xem tranh, ảnh các hình thức biểu diễn nhạc hát, nhạc đàn - HS xem tranh, + Thế nào gọi là nhạc hát? ảnh - Những tác phẩm âm nhạc thuộc nhiều thể loại khác biểu diễn các hình + Kể tên hình thức hát? thức hát - Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, - Nhạc hát trình diễn thông thường có hợp xướng, nhạc nhạc cụ đệm theo kịch - GV cho HS nghe băng nhạc hát cho HS nghe và bài hát minh hoạ - HS nghe hát + Thế nào gọi là nhạc đàn? - Những nhạc soạn cho nhạc cụ II/ Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn 1/ Nhạc hát (còn gọi là nhạc) 2/ Nhạc đàn( còn gọi là khí nhạc) (49) - Nghe nhạc đàn người ta có thể có nhiều biểu diễn tưởng tượng phong phú Cần có làm quen và tiếp xúc với các hình thức nhạc đàn thì khả thưởng thức âm nhạc nâng cao và thấy cái hay, vẻ đẹp tác phẩm nhạc đàn Đỉnh cao âm nhạc giới là tác phẩm nhạc đàn với quy mô lớn nhà soạn nhạc danh tiếng sáng tác - GV cho HS nghe vài trích đoạn nhạc không lời + Độc tấu khác hoà tấu nào? - Một nhạc cụ biểu diễn gọi là độc tấu Một tốp nhạc hay dàn nhạc biểu diễn gọi là hoà tấu 4/ Luyện tập- củng cố:(5’) - Luyện tập bài hát Tia nắng, hạt mưa 5/ Hướng dẫn nhà: - Học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 27-02-2012 Ngày dạy: 06-03-2012 Tiết 28 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC (50) I/ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Tia nắng, hạt mưa, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc HS hát đúng giai điệu và biết ghép lời bài TĐN số 8, biết độc nhạc kết hợp gõ phách HS hiểu biết cách viết và biết tác dụng số kí hiệu âm nhạc II/ Chuẩn bị GV: Đàn quen dùng Tranh, ảnh minh hoạ, máy nghe và băng đĩa nhạc Bảng phụ chép bài TĐN số III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: HĐ GV HĐ1: Ôn tập bài hát (10’) - GV cho HS nghe băng mẫu - Hướng dẫn HS trình bày bài hát, thể tính chất vui tươi, lôi bài hát - GV sửa sai - Điều khiển nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp gõ đệm, nhóm khác trình bày bài hát kết hơp vận động theo nhạc - Gv đánh giá, ghi điểm số em HĐ2: Dạy TĐN (20’) - GV treo bảng phụ, giới thiệu bài TĐN - GV đàn giai điệu cho HS nghe bài - Hướng dãn HS nhận xét bài TĐN số 8: + Bài TĐN số viết loại nhịp gì? Chia làm câu? + Về trường độ có hình nốt nào? - Chỉ định HS nói tên nốt nhạc câu - GV đàn cho HS đọc cao độ các nốt Đô, Mi, Son, Mi, Đô - Hướng dẫn HS luyện tiết tấu: @ e { qq | qq | qq | qEe } - GV đàn giai điệu bài HĐ HS - HS nghe băng - HS thực Nội dung I/ Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa - nhóm trình bày - HS nghe - Nhịp 2/4, gồm câu - Hầu hết dùng nốt đen - HS tập nói tên nốt nhạc bài - HS đọc cao độ - HS luyện tiết tấu - HS tập cao độ theo đàn II/ TĐN số Lá thuyền ước mơ (Trích) Nhạc và lời: Thảo Linh (51) - GV đàn câu vài lần cho HS nghe nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu - Chỉ định HS xung phong đọc - GV sửa sai - GV hướng dẫn đọc câu 2,3,4 tương tự - Tập đọc bài - GV đàn giai điệu bài, lớp đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu - Hướng dẫn HS đọc bài và gõ phách - Tập ghép lờp ca - GV đàn giai điệu , nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa ghép lời, tất thực kết hợp gõ phách - Chỉ định HS đọc nhạc,đồng thời HS hát lời - Yêu cầu lớp hát lời và gõ phách - Chia lớp làm nhóm: nửa lớp đọc nhạc , nửa ghép lời kết hợp gõ phách - HS xung phong đọc cá nhân - GV nhận xét, có thể ghi điểm em đọc khá - GV có thể cho HS nghe toàn bài hát Lá thuyền ước mơ HĐ3: Dạy nhạc lí: (10’) + Hãy cho biết kí hiệu và tác dụng dấu nối? +Dấu nối có bài hát, bài TĐN nào? - GV minh hoạ âm trên đàn + Hãy cho biết kí hiệu và tác dụng dấu luyến? + Dấu luyến có bài hát , bài TĐN nào? - GV minh hoạ âm trên đàn + Hãy cho biết kí hiệu và tác dụng dấu - HS xung phong đọc - HS thực - Đọc bài - Ghép lời ca - HS thực - HS nghe bài hát Lá thuyền ước mơ - Là hình vòng cung, dùng để liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ - HS trả lời III/ Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc: 1/ Dấu nối: - HS nghe - Là hình vòng cung, 2/ Dấu luyến: dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời 3/ dấu nhắc lại: 4/ Dấu quay lại: (52) nhắc lại, dấu quay lại và khung thay đổi? Cho ví dụ? - GV mịnh hoạ các kí hiệu trên âm - HS nghe 5/ Khung thay đổi: 4/ Luyện tập- củng cố:(5’) - Em hãy phân biệt khác dấu nối và dấu luyến nhạc - Tập đọc nhạc : TĐN số và hát lời ca 5/ Hướng dẫn nhà: - Học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 07-03-2012 Ngày dạy: 13-03-2012 Tiết 29 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ Mục tiêu: - HS đọc đúng giai điệu bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp 2/4 (53) - Biết nhạc sĩ Văn Chung, tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi, cảm nhận hình tượng đàn chim bay qua bài hát Lượn tròn, lượn khéo với nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại II/ Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng - Chép bài TĐN vào bảng phụ - Tìm hiểu thêm nhạc sĩ Văn Chung qua số bài hát ông (Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rước đèn, Quê tôi giải phóng) II/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định:(1’) 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Dạy TĐN số (20’) I/ Tập đọc nhạc: - GV treo bảng phụ, giới thiệu bài TĐN TĐN số 9: - Hướng dẫn HS nhận xét: Ngày đầu tiên + Bài TĐN viết nhịp gì? Có bao nhiêu - Nhịp 3/4, gồm có 16 học nhịp? nhịp (Trích) nhạc: + Cao độ có nốt nào? - Đô, Rê, Mi, Pha, Nguyễn Ngọc Son, La, (Đố) Thiện + Trường độ dùng hình nốt gì? e,q,j,h,d - Nhịp đầu tiên là nhịp thiếu gọi là nhịp lấy đà - HS nói tên nốt - Gọi tên nốt nhạc bài - HS luyện - GV đàn cho HS luyện đọc gam Đô trưởng và các nốt trụ - HS luyện tiết tấu - Hướng dẫn HS luyện tiết tấu bài: # q| qqq | hq | qqq | h - HS tập đọc cao độ theo đàn kết hợp gõ - Dạy câu: - GV đàn câu ngắn (4 ô nhịp), câu phách mạnh, nhẹ 2-3 lần cho HS nghe nhẩm theo, sau đó bắt - HS thực nhịp cho HS đọc theo đàn - HS tập đọc nhạc kết - Tập xong, cho HS luyện tập theo hợp đánh nhịp 2/4 bàn, cá nhân đọc - HS hát lời ca - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 - HS xem ảnh - Ghép lời ca - HS đọc HĐ2: Dạy âm nhạc thường thức:(15’) II/ Âm nhạc thường thức: 1/ Nhạc sĩ Văn (54) - Giới thiệu chân dung nhạc sĩ Văn Chung - Chỉ định HS đọc bài giới thiệu SGK - Cho HS nghe số bài hát ông như: Đếm sao, Trăng theo em rước đèn, Lì và Sáo, - Chỉ định HS đọc phần giới thiệu bài hát Lượn tròn, lượn khéo SGK - Cho HS nghe bài hát qua băng mẫu + Bài hát đời vào năm nào? + Cho biết nội dung bài hát? - Cho HS nghe bài hát lần hai - HS nghe hát Chung - HS đọc 2/ Bài hát Lượn tròn, lượn khéo - HS nghe băng - Sau năm 1954 - Bài hát gợi tả cánh chim bồ câu bay liệng trên bầu trời xanh muốn vui cùng đôi tay múa mềm mại em bé 4/ Luyện tập- củng cố:(8’) - Phát biểu cảm nhận em nghe bài Lượn tròn, lượn khéo - Em hãy kể đôi điều nhạc sĩ Văn Chung - TĐN số 5/ Hướng dẫn nhà:(1’) - Chép bài TĐN số vào chép nhạc - TĐN kết hợp đánh nhịp 3/4 - Học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 14-03-2012 Ngày dạy: 20-03-2012 Tiết 30 HỌC HÁT: BÀI HÔ-LA-HÊ, HÔ- LA-HÔ BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS hát bài dân ca Đức, tính chất ân nhạc vui tươi, sôi - Tập hát đúng giai điệu, biết phối hợp lĩnh xướng và đồng ca I/ Chuẩn bị GV: (55) - Đàn quen dùng, băng nhạc, máy nghe - Chép bài hát vào bảng phụ - Tranh, ảnh nước Đức, đồ giới (để giới thiệu vị trí nước Đức) - Tham khảo thêm vài bài hát Đức II/ Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định:(1’) 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài hát (8’) I/ Giới thiệu bài - Dân ca là gì? - Dân ca là bài hát hát: -Dân tộc nào, đất nước nào có dân ca nhân dân sáng Bài hát mà các em học là bài tạo dân ca Đức - Cho HS xem tranh, ảnh nước Đức - CHLB Đức là nước lớn châu Âu, có - HS xem tranh, ảnh kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển cao - HS nghe Nước Đức là quê hương nhiều danh nhân giới các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn học nghệ thuật Riêng âm nhạc, nước Đức có tên tuổi các nhạc sĩ lừng danh giới Hen-đen, Bet-to-ven, Su-man, Bach, Bram, - Bài dân ca Đức Hô-la-hê, hô-la-hô là bài hát vui, sôi thể niềm lạc quan, yêu đời nhân dân lao động Các tiếng “Hô-la-hê, hô-la-hô” là tiếng đệm, mặt ngữ nghĩa nó không có nội dung cụ thể, không giải thích So sánh với dân ca Việt Nam chúng ta thấy có tiếng đệm “Tính có cái trống cơm”, tình tang HĐ2: Dạy hát:(25’) II/ Học hát: - GV treo bảng phụ chép bài hát - Tìm hiểu bài hát: + Bài hát viết nhịp gì? Tìm nốt cao và - Nhịp 2/4, cao nốt thấp bài? là nốt Rế, thấp là nốt Đô - Cho HS nghe băng mẫu - HS nghe băng mẫu - Gv đàn cho HS luyện - HS luyệ - Dạy hát câu: GV đàn, hát mẫu - HS tập hát câu, sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn câu (56) - Chỉ định HS hát nối câu - Hát bài - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và đồng ca: + Một em hát: “Một ngày xanh ta ca hát vang” + Tất hát: “Hô-la-hê, Hô-la-hô!” + Một em hát: “Để nghe tim ta xốn xang” + Tất hát: “Hô-la-hê, Hô-la-hô!” - Luyện tập theo nhóm, cá nhân + Bài hát bắt đầu phách mạnh hay phách nhẹ? Khi đánh nhịptheo bài hát thì bắt đầu động tác tay nào? - HS thực - Hát bài - Tập hát lĩnh xướng và đồng ca - HS thực - Bài hát bắt đầu phách mạnh, đánh nhịp động tác tay đưa từ trên - Hướng dẫn HS vừa hát kết hợp đánh nhịp xuống 2/4 theo bài hát - HS hát kết hợp - Hướng dẫn các em đọc bài đọc thêm : đánh nhịp III/ Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương - HS đọc bài đọc thêm 4/ Luyện tập- củng cố:(10’) - Luyện tập bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - Em hãy thể hịnh tiết tấu đây và tìm xem đó là tiết tấu câu hát nào bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô: @ nn | nq | nq | nq | ( Đó là tiết tấu câu hát “Một ngày xanh ta ca hát vang Hô-la-hê, Hô-la-hố.) Hướng dẫn nhà:(1’) - Học thuộc bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hố - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 14-03-2012 Ngày dạy: 20-03-2012 TIẾT 31 ÔN TẬP BÀI: HÔ- LA – HÊ, HÔ – LA – HÔ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 10 I Môc Tiªu: - Thông qua bài học giúp cho học sinh hát thục bài hát, đọc nhạc đúng cao độ, trờng độ TĐN - Thông qua bài học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc… - Híng häc sinh thªm yªu thÝch c¸c m«n häc kh¸c II.Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng, băng nhạc, máy nghe (57) - Chép bài hát vào bảng phụ III.Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định:(1’) 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: HÑ cuûa HS HÑ cuûa HS GV ghi bảng HS ghi bài GV đàn HS luyện GV đàn HS nghe HS thực GV yêu cầu HS lên ktra GV ghi bảng HS ghi bài GV hỏi HS trả lời GV yêu cầu HS đọc nốt GV hỏi GV đàn HS trả lời HS đọc gam C GV đàn HS nghe và cảm nhận HS nghe và đọc nhạc GV yêu cầu HS thực GV h/dẫn Hs luyện tập Noäi Dung Ôn hát: Hô- la –hê, Hô- la- hê Dân ca Đức Luyện thanh: Ôn tập: - GV cho hs nghe lại giai điệu bài hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm đàn => GV nghe và sửa sai cho các em - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể tính chất vui tươicủa bài hát - H/dẫn hs biểu diễn theo cách hát tốp ca và đồng ca Kiểm tra: - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm III Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Con kênh xanh xanh Nhạc và lời: Ngô Huỳnh Nhận xét: ? Bài TĐN viết nhịp gì, nêu khái niệm nhịp đó? (Nhịp ¾ ) ? Về cao độ bài có sử dụng độ cao nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, si) ? Về trường độ có hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, đen chấm dôi) Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( câu) Đọc gam C 7âm: Tập đọc câu: (Dịch giọng +4) - Cho hs nghe giai điệu bài lần để các em cảm nhận - Đàn chậm giai điệu câu khoảng lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn - Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu và câu - Yêu cầu dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ phân biệt phách mạnh và phách (58) GV đàn và hướng dẫn GV đệm đàn và h/dẫn GV định GV đàn HS trình bày nhẹ - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp Ghép lời ca: - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai HS trình bày - Chia nửa lớp: nửa hát lời nửa đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp Trình bày hoàn chỉnh bài: - GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình HS trình bày bày bài và kết hợp đánh nhịp HS tham gia trò - Luyện tập theo nhóm và chú ý chơi sửa sai - Gọi vài cá nhân đọc bài và đánh nhịp * Trò chơi âm nhạc: - Đàn cao độ vài nốt nhạc cho hs nghe và yêu cầu các em cho biết đó là các nốt nào đồng thời đọc lại cao độ nốt nhạc đó Cñng cè Yêu cầu lớp đọc lại TĐN số 10 Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ Yªu cÇu häc sinh häc thuéc bµi cò, chuÈn bÞ cho bµi míi Ngày soạn: 14-03-2012 Ngày dạy: 20-03-2012 TIẾT 32 ÔN TẬP BÀI: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 10 ANTT: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “ LÚA THU” I Môc tiªu: - Thông qua bài học giúp cho học sinh hát thục bài hát, đọc nhạc đúng cao độ, trờng độ TĐN 10, biết ÂNTT - Thông qua bài học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc - Híng häc sinh thªm yªu thÝch c¸c m«n häc kh¸c II.Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng, băng nhạc, máy nghe - Chép bài hát vào bảng phụ III.Tiến trình dạy- học: (59) 1/ Ổn định:(1’) 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: HÑ cuûa HS HÑ cuûa HS GV ghi bảng HS ghi bài GV đàn HS l.thanh GV hướng dẫn HS thực GV ghi bảng HS ghi bài GV đàn HS đọc gam C GV đàn HS nghe và nhớ lại HS thực GV h/dẫn HS trình bày GV yêu cầu GV ghi bảng HS ghi bài GV yêu cầu GV hỏi GV thuyết trình và ghi HS đọc sgk HS trả lời HS ghi bài GV thực HS nghe Noäi Dung I Ôn hát: Hô- la-hê, Hô- la- hê Dân ca Đức Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng - Chia nhóm trình bày bài hát theo phần đệm - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng => GV huy tay để hs trình bày II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10 Con kênh xanh xanh Nhạcvà lời : Ngô Huỳnh Đọc gam Đô trưởng Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu bài TĐN lần để các em nhớ lại - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách mạnh, nhẹ - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ Kiểm tra: - Gọi em lên bảng trình bày bài hát - Gọi em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp) III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát (1910- 1993) - Gọi em đọc sgk/61 Nêu tóm tắt đôi nét đời và nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát ? - Ông sinh năm 1910 Hà Nội,là vị chủ tịch đầu tiên và Hội Nhạc sĩ Việt Nam - Được mệnh danh là “người anh cả” âm nhạc Việt Nam - Đặc điểm âm nhạc ông là sâu sắc, giàu tính triết lí - Môt số tác phẩm tiêu biểu: Con voi; Thằng Bờm; lúa thu; Tiếng chuông nhà thờ và số sáng tác cho dàn nhạc dân tộ như: Ông Gióng; Sơn Tinh- Thuỷ Tinh,… - Ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật * Cho hs nghe trích đoạn số tác phẩm: Con (60) GV ghi bảng GV giới thiệu HS ghi bài HS trả lời GV thực GV hỏi GV chốt ý HS nghe HS trả lời voi; Thằng Bờm Bài hát “Lúa thu” - Bài hát viết vào năm 1958, là ca khúc thiếu nhi độc đáo đề tài đấu tranh thống đất nước - Cho hs nghe bài hát lần qua đĩa CD ? Nêu cảm nhận em bài hát “Lúa thu” ? (Giai điệu bài hát vui tươi, sáng, nhạc điệu hoà quyện với lời ca vẽ nên tranh phong cảnh đồng quê Nét nhạc có lúc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày đất nước thống tuổi thơ VN 3/ Cñng cè: Yêu cầu lớp đọc lại TĐN số 10 lần 4/ Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ Yªu cÇu häc sinh häc thuéc bµi cò, chuÈn bÞ cho bµi míi Ngày soạn: 14-03-2012 Ngày dạy: 20-03-2012 TIẾT 33, 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM I Môc tiªu: - Thông qua bài học giúp cho học sinh hát thục bài hát đã học từ đầu năm đến - Th«ng qua bµi häc rÌn luyÖn kü n¨ng nghe, h¸t - Híng häc sinh thªm yªu thÝch c¸c m«n häc kh¸c II.Chuẩn bị GV: - Đàn quen dùng, băng nhạc, máy nghe - Chép bài hát vào bảng phụ III.Tiến trình dạy- học: 1/ Ổn định:(1’) 2/ Kiểm tra: ( đan xen) 3/ Bài mới: (61) HÑ cuûa HS GV ghi bảng GV đàn HÑ cuûa HS HS ghi bài HS luyện Noäi Dung I Ôn hát: Luyện thanh: Ôn tập: GV hướng dẫn HS thực - Hướng dẫn cho hs hát tập thể bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm GV ghi bảng HS ghi bài - Kỉêm tra vài cá nhân GV h/dẫn II Ôn tập TĐN - GV cho hs nghe lại giai điệu bài HS thực TĐN để các em nhớ lại - Hướng dẫn hs ôn tập bài - Ôn luyện theo nhóm- đọc nhạc và GV yêu cầu Hs lên ktra đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách - Kiểm tra vài cá nhân III Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe và thẩm thấu âm nhạc GV đàn HS nghe, phát Luyện tai nghe: và đọc - GV đàn gam C (hoặc Am) cho hs phát đó là gam trưởng hay thứ và đọc lại - Đàn vài nốt (Không liền bậc) các gam trên cho hs nghe và cho biết đó là cao độ các nốt nào? Luyện nghe tiết tấu: GV gõ tiết tấu HS nghe và gõ tiết - GV gõ tiết tấu bất kì từ 2-3 lần cho hs tấu nghe và yêu cầu các em gõ lại Cñng cè luyÖn tËp Yêu cầu học sinh chú ý nội dung, ý nghĩa các bài hát đã học Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ Yêu cầu học sinh chuẩn bị ôn tập các bài TĐN đã học từ đầu năm đến TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II (62)

Ngày đăng: 12/06/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan