Tiết54 Tuần 17 ÔN TẬP HKI (tt) A/ MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng số nguyên,quy tắc trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng các số nguyên. - Củng cố kiến thức: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng. - HS Vận dụng thành thạo các quy tắc cộng ,trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc vào các bài toán thực hiện phép tính, tính nhanh.tính độ dài các đoạn thẳng - Kỹ năng: Vẽ hình chính xác, cẩn thận trong tính toán B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk,thước thẳng, đề cương ôn tập,Bảng phụ * HS: Sgk,thước thẳn, đề cương ôn tập C/ TIẾN TRÌNH Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1 GV: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a. GV:Cho HS sửa bài 12 a,b,c,d/ Đề cương GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 1 HS lắng nghe HS làm bài a/ 8 4− − − = 8 - 4 = 4 b/ 7 . 3− − = 7 . 3 = 21 c/ 18 : 6 = 18 : 6 = 3 d/ 153 53+ − = 153 + 53 = 206 Bài 12 (ĐC) a/ b/ c/ d/ * Hoạt động 2 GV: Nhắc lại các quy tắc cộng số nguyên. GV: Cho HS làm bài 13 c,d,e,f/ Đề cương . GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 2 HS : lắng nghe HS lên bảng làm c/ (-35) + (-9) = - (35 + 9) = - 44 d/ (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253 e/ 26 + (-6) = 26 - 6 = 20 f/ (-75) + 50 = - (75 - 50) = - 25 Bài 13 (ĐC) * Hoạt động 3 GV: Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên. GV:Cho HS làm bài 14 a,c,g/ Đề cương * Hoạt động 3 HS lắng nghe HS lên bảng làm a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + 2004 + (-20) + (-106) = 2130 + (-126) = 2130 - 126 = 2004 c/ 217 + [43 + (-217) + (-23)] = 217 + [ 20 + (-217)] Bài 14 (ĐC) GV nhận xét chỉnh sửa = [217 + (-217)] + 20 = 20 g/ 53 - (-478) = 53 + 478 = 531 * Hoạt động 4 GV: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc GV: Gọi HS sửa bài 17 / Đề cương GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 4 HS lên bảng làm a/ (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 27 - 27 + 65 - 65 + 346 = 346 b/ (42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = 42 - 42 + 17 - 17 - 69 = - 69 Bài 17 (ĐC) * Hoạt động 5: Hình học GV: Gọi 3 HS vẽ hình bài 1 / đề cương HS1: vẽ đường thẳng xy và uv cắt nhau HS2: vẽ OA = 3cm, OC = 3cm HS3: Vẽ OB = 2m , OD = 2.OC GV chỉnh sửa cách vẽ hình HS GV: Cho HS sửa bài 4/ đề cương GV: Muốn so sánh MI và NI ta cần tính gì ? Gọi HS tính NI GV: I có là trung điểm của MN không ? Vì sao? * Hoạt động 5 HS: thay nhau lên vẽ hình theo yêu cầu đề bài HS vẽ hình I M N HS: cần tính NI HS tính a/ I nằm giữa M và N MI + IN = MN NI = MN - MI NI = 6 - 3 NI = 3cm HS: I là trung điểm MN vì MI + IN = MN và MI = NI Bài tập HH Bài 1 (ĐC) Bài 4 (ĐC) * Dặn Dò: Về nhà - Xem lại các quy tắc cộng ,trừ số nguyên , quy tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng các số nguyên. Xem lại các bài tập: Thực hiện phép tính, tìm x, vẽ hình theo yêu cầu, tính độ dài đoạn thẳng. - Làm các bài tập còn lại trong đề cương và các bài tập tương tự trong Sgk, SBT v u y x C O A B D . bảng làm a/ (27 + 65 ) + (3 46 - 27 - 65 ) = 27 + 65 + 3 46 - 27 - 65 = 27 - 27 + 65 - 65 + 3 46 = 3 46 b/ (42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17. HS lắng nghe HS lên bảng làm a/ 1 26 + (-20) + 2004 + (-1 06) = 1 26 + 2004 + (-20) + (-1 06) = 2130 + (-1 26) = 2130 - 1 26 = 2004 c/ 217 + [43 + (-217) + (-23)]