Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG BÍCH THỦY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG BÍCH THỦY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Bích Thủy i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Quỳnh Phương bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, Thầy, Cơ giáo khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quan, Ban, ngành huyện Mèo Vạc cá nhân tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu thực địa địa phương Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Bích Thủy ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC DÂN TỘC 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Tổng quan dân tộc 10 1.1.2 Tổng quan kiến thức địa 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khái quát KTBĐ dân tộc Việt Nam 22 1.2.2 Đôi nét dân tộc Mông Việt Nam 24 Tiểu kết chương 29 Chương CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG VÀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 30 2.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 30 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Vị trí địa lí 30 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 2.2 Dân cư thành phần dân tộc 35 2.2.1 Dân cư 35 2.2.2 Thành phần dân tộc 33 2.3 Đặc điểm cấu trúc cộng đồng sắc văn hóa dân tộc Mơng huyện Mèo Vạc 38 2.3.1 Tên gọi nguồn gốc dân tộc Mông 38 2.3.2 Địa bàn cư trú 40 2.3.3 Phong tục tập quán dân tộc Mông 40 2.4 Tri thức địa hoạt động sản xuất nông nghiệp 48 2.4.1 Trong hoạt động trồng trọt 48 2.4.2 Trong hoạt động chăn nuôi 69 2.5 Đánh giá chung kiến thức địa người Mông huyện Mèo Vạc 76 Tiểu kết chương 77 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG 79 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp bảo tồn phát huy kiến thức địa dân tộc Mông Mèo Vạc tỉnh Hà Giang 79 3.1.1 Nhiệm vụ định hướng phát triển tỉnh Hà Giang đồng bào dân tộc Mông 79 3.1.2 Vai trò KTBĐ cần thiết phải giữ gìn, phát huy kiến thức địa dân tộc 82 3.1.3 Một số thay đổi KTBĐ dân tộc Mông Mèo Vạc 84 3.1.4 Các yếu tố tác động đến thay đổi kiến thức địa 90 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy kiến thức địa sản xuất nông nghiệp dân tộc Mông huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang 97 3.2.1 Một số giải pháp chung nhằm giữ gìn phát huy kiến thức địa 97 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn phát huy kiến thức địa sản xuất nông nghiệp dân tộc Mông huyện Mèo Vạc 103 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa ĐDSH Đa dạng sinh học DTTS Dân tộc thiểu số KTBĐ Kiến thức địa KHKT Khoa học kĩ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội PTBV Phát triển bền vững TNTN Tài nguyên thiên nhiên iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 phân theo xã huyện Mèo Vạc 35 Bảng 2.2 Thành phần dân tộc huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang năm 2015 36 Bảng 2.3 Lịch thời vụ (truyền thống) 52 Bảng 3.1 Lịch thời vụ (có thay đổi so với lịch thời vụ truyền thống) 84 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 33 Hình 2.2 Biểu đồ thể cấu dân tộc huyện Mèo Vạc năm 2015 37 Hình 2.3 Bản đồ phân phân bố dân cư cấu dân tộc huyện Mèo Vạc 38 Hình 3.1 Sơ đồ Kiến thức địa dự án phát triển 103 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khâu chăm sóc, thu hái chế biến nên sản lượng chè cịn thấp chưa quảng bá hình ảnh rộng rãi Do đó, quan chun mơn huyện cần hướng dẫn người dân áp dụng tiến KHKT vào thâm canh chè, khai thác có hiệu diện tích chè Shan tuyết cổ thụ có Mặt khác, cần trì giống chè thay già cối, quy hoạch vùng chè, mở rộng diện tích, tăng suất quảng bá hình ảnh thiết kế logo riêng cho thương hiệu chè - Cần quy hoạch trồng tập trung đào, mận tam giác mạch quy mô diện tích lớn kết hợp với áp dụng khoa học kĩ thuật nhằm mục đích nâng cao suất phục vụ cho du lịch, tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân - Để hạn chế xói mịn bạc màu diện tích đất sử dụng trồng ngô cần trồng xen canh số loại ngắn ngày khác có độ che phủ tốt đồng thời có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì đất lạc, đỗ tương…; che phủ đất thân trồng vụ trước; bón phân mức - Cần có sách để thu hút nhà đầu tư tham gia thực chương trình sản xuất lúa, ngơ hàng hóa - Tăng cường hệ thống thủy lợi việc xây dựng hồ treo nhân tạo để mở rộng diện tích gieo trồng - Đi đơi với việc đưa tri thức khoa học vào sản xuất cần phải giữ gìn phát huy hình thức canh tác truyền thống để mang lại hiệu kinh tế cao Điển hình, với ngơ, đậu tương, cần tăng cường trồng giống cho suất cao phải trì giống ngơ, đỗ tương địa phương 3.2.2.2 Trong chăn nuôi - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi diện tích đất trồng ngơ sang trồng cỏ để chăn ni bị theo hướng hàng hố, mở rộng qui mơ chợ bị nhằm ổn định đầu cho nhân dân Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tập huấn nhằm chuyển giao tiến KHKT chăn nuôi phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc việc phát bò động đực tiến hành thụ tinh nhân tạo Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình thụ tinh nhân tạo xã Tả Lủng, Sủng Trà, Pả Vi, thị trấn Mèo Vạc nhân rộng mơ hình tới xã khác Cần liên doanh, liên kết tìm kiếm mở rộng thị trường tới tỉnh khác nước giúp tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư dây truyền chế biến sản phẩm từ thịt bò, xây dựng thương hiệu thịt bị khơ Mèo Vạc - Nhà nước cần tiếp tục đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi theo hướng đồng từ khâu chọn giống, cung cấp thức ăn, kỹ thuật chăm sóc, dịch vụ thú y, mạng lưới chợ buôn bán gia súc, gia cầm Đồng thời phát huy tiềm mạnh huyện lao động, kinh nghiệm chăn ni trâu, bị truyền thống nhân dân, kết hợp với việc đẩy mạnh việc chuyển giao KHKT, phương thức chăn nuôi tiên tiến - Tiếp tục đẩy mạnh nhân rộng mơ hình ni ong để lấy mật, quảng bá hình ảnh, đăng kí nhãn mác cho sản phẩm kèm dẫn địa lý với nhãn hiệu "Đặc sản mật ong bạc hà huyện Mèo Vạc" để mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm này, giúp cho đồng bào nâng cao thu nhập - Tiếp tục đưa vào thử nghiệm chăn nuôi số loại vật ni khác có khả chống chịu với điều kiện khí hậu khắc nghiệt vùng Mặt khác, phải trì giống vật ni địa phương điển hình bị, lợn, dê, gà -Vận động, khuyến khích đồng bào chuyển đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiệu sang trồng cỏ (Goatemala, VA06) chủ động dự trữ nguồn thức ăn cho mùa đông, phục vụ chăn nuôi; tận dụng triệt để phụ phẩm nông nghiệp để bổ sung nguồn thức ăn; hướng dẫn người chăn nuôi cách chế biến, bảo quản, dự trữ thức ăn cho chăn nuôi - Nhân rộng số mơ hình giống vật ni thử nghiệm thành công bồ câu, thỏ, vịt quy hoạch sản xuất tập trung có quy mơ lớn Tiểu kết chương 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mèo Vạc huyện xa xơi với địa hình hiểm trở khí hậu khắc nghiệt Với quan tâm Đảng, Nhà nước năm gần kinh tế, văn hóa xã hội huyện có nhiều khởi sắc có tác động lớn tới sống người dân nơi đây, đặc biệt dân tộc Mông Ngày nay, hệ thống KTBĐ sản xuất nông nghiệp hình thành phát triển qua nhiều hệ lưu truyền phát huy Một số KTBĐ có kết hợp với tri thức khoa học đại nhằm đem lại hiệu cao hoạt động sản xuất đồng bào, nâng cao chất lượng sống, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, số KTBĐ có giá trị người Mông lưu giữ hàng trăm năm dần bị mai Do đó, cần có biện pháp đắn hiệu để bảo tồn phát huy hệ thống kiến thức quý báu Việc phát huy giá trị KTBĐ góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề địa phương 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Từ nội dung nghiên cứu KTBĐ dân tộc Mông huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, tác giả rút kết luận chủ yếu sau: Nằm Cao nguyên đá Đồng Văn, Mèo Vạc coi huyện khó khăn tỉnh Nơi có địa hình hiểm trở, phức tạp khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Huyện có 17 dân tộc anh em chung sống, đó, phần lớn dân tộc Mơng Mỗi dân tộc lại có truyền thống sắc văn hóa riêng Đặc biệt, hoạt động sản xuất sinh hoạt họ mang đậm dấu ấn tộc người Đó tảng để đưa giải pháp phát triển đắn, giúp đồng bào nơi vươn lên thoát nghèo bền vững Dân tộc Mông 54 dân tộc anh em nước ta, chiếm số đơng Hà Giang nói chung huyện Mèo Vạc nói riêng Người Mơng đến Mèo Vạc cách 300năm, họ di cư từ Quý Châu (Trung Quốc) sang, gồm họ Lù Giàng Dân tộc cư trú rẻo cao có mặt 18 xã huyện Mèo Vạc, tập trung đơng xã Khâu Vai, xã Cán Chu Phìn Với địa hình hiểm trở, 2/3 núi đá tai mèo, điều kiện sống khó khăn Đối diện với khó khăn điều kiện tự nhiên, đặc biệt tư liệu sản xuất hạn chế, đồng bào Mơng hình thành cho hệ thống kiến thức dân gian phong phú, đặc sắc mang đậm sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng bào sáng tạo hình thức canh tác độc đáo nương đá tai mèo Trải qua hàng trăm năm tồn phát triển dân tộc Mơng tích lũy cho hệ thống tri thức dân gian sản xuất nơng nghiệp Họ tích lũy kinh nghiệm việc lựa chọn đất canh tác, chọn giống trồng vật ni, tính lịch thời vụ, khâu chăm sóc, thu hoạch bảo quản sản phẩm từ nông nghiệp Đặc biệt, thiếu đất canh tác nên đồng bào 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn phải tận dụng hốc đá để canh tác, tứ kĩ thuật thổ canh hốc đá độc đáo đồng bào hình thành trì qua nhiều hệ Trước phát triển đời sống tiến khoa học kỹ thuật, hệ thống tri thức dân gian truyền thống dân tộc Mông dần bị giá trị vốn có sản xuất nông nghiệp đời sống tinh thần nhân dân Do đó, cần phải nghiên cứu có giải pháp cụ thể để giữ gìn phát huy hệ thống KTBĐ dân tộc Mông hoạt động sản xuất nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững Luận văn tìm hiểu số thay đổi sản xuất nông nghiệp đưa số giải giáp cụ thể nhằm giữ gìn phát huy hệ thống KTBĐ dân tộc Mơng Mèo Vạc, góp phần ổn định, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo mà khơng làm giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Mơng huyện nói riêng cộng đồng dân tộc tỉnh Hà Giang nói chung, xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp văn minh 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (1994), "Dân tộc học với vấn đề nương rẫy", Tạp chí dân tộc học (số 1), trang 43 - 44 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Hà Giang, http://www.hagiang.gov.vn Lê Trọng Cúc, Terry Rambo (1999), Những khó khăn cơng phát triển miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2011, Nxb Thống kê Lê Sĩ Giáo (1989), “Canh tác nương rẫy, chăn nuôi truyền thống vấn đề xây dựng kinh tế hộ gia đình miền núi phía Bắc nay”, Tạp chí Dân tộc, (số 4) Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục Lê Duy Hải, Triệu Đức Thanh (2008), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế Giới, Hà Giang Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc Mông giới thực vật, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Viết Khanh, Nguyễn Việt Tiến, Vũ Vân (2010), Giáo trình địa lí Trung du miền núi phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lê (2013), Nông nghiệp du canh, tri thức địa vấn đề phát triển miền núi Việt Nam, Viện nghiên cứu Con người 11 Nguyễn Phương Liên nnk (2013), Giáo trình phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh tế xã hôi., Nxb GD, Hà Nội, 120 tr 12 Lã Văn Lô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb khoa học xã hội 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 13 Trường Lưu, Huỳnh Đình Q (1994), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Giang 14 Trường Lưu - Hùng Đình Q (1996),Văn hóa dân tộc Mơng, Viện văn hóa, Sở văn hóa thơng tin Hà Giang 15 Nguyễn Bình Minh (2014), "Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Mông tỉnh Hà Giang", Tạp chí Dân tộc, số 166, tháng 10/2014 16 Hoàng Thị Hồng Ngân (2010), Kiến thức địa sản xuất nông nghiệp người Mông huyện bắc Mê tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Ngân (2000), Công cụ sản xuất nơng nghiệp dân tộc nhóm ngơn ngữ H’Mơng, Dao, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viện, Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam 18 Trung Ngôn (2014), Vấn đề quyền dân tộc địa http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=38&macmp=38&m abb=16613, ngày 19/01/2014 19 Đỗ Thị Nhung (2005), Di sản văn hóa dân tộc tỉnh Hà Giang trình phát triển kinh tế - xã hội nay, Luận văn cao cấp lý luận trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Hoàng Phê nnk (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nhà in Trần Phú, TP.HCM 21 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Mèo Vạc (2015), Báo cáo sơ kết Chương trình chăn ni đại gia súc gắn với trồng cỏ thâm canh địa bàn huyện Mèo Vạc 22 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Mèo Vạc (2015), Báo cáo sơ kết thực "Chương trình xây dựng nơng thơn mới” theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 23 Dương Quỳnh Phương (2010), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mục tiêu phát triển bền vững, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người H’Mơng Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 25 Hùng Đình Q (chủ biên) (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Nxb Sở văn hóa thơng tin tỉnh Hà Giang, Hà Giang 26 Trần Hữu Sơn, Văn hóa H’Mơng, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Bùi Hoài Sơn (2008), Về khái niệm tri thức địa, http:// vietems com/ index, ngày 26/12/2008 28 Bùi Hồi Sơn (2010), “Đơi nét khái niệm tri thức địa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật tháng 2/2010, số 308 29 Lê Bá Thảo (1997), Miền núi người, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Ngơ Đức Thịnh (1996), Tìm hiểu cơng cụ cổ truyền Việt Nam, Lịch sử loại hình, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 31 Ngô Đức Thịnh: Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, H, 1996) 32 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (tập 1), NXB Giáo Dục Hà Nội 33 Hà Thị Thu Thủy, Dương Quỳnh Phương (2012), Tri thức dân gian dân tộc Dao tỉnh Thái Nguyên, Nxb Văn hóa Thông tin 34 Hà Thu Thủy, Dương Quỳnh Phương, Vũ Như Vân (2012), Các dân tộc Mơng, Dao: góc nhìn đa chiểu từ Địa lí học - Dân tộc học - Lịch sử - Sinh Thái nhân văn miền núi phía Bắc, Nxb Văn hóa thong tin 35 Nguyễn Việt Tiến (2014), Một số vấn đề địa lí kinh tế - xã hội nhân văn, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 36 Trần Hữu Tiệp (2007), Miêu tộc giản chí hợp biên (quyển thượng) 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 37 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (chủ biên) (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lí tài ngun thiên nhiên, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 38 Dương Thị Thanh Vân (2015), Kiến thức địa dân tộc Dao hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn cao học ngành Sư phạm Địa Lí, ĐHSP Thái Nguyên 39 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa (tập 2), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƠNG HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG Những núi đá tai mèo sắc nhọn Địa hình hiểm trở Nghệ thuật “xếp đá” đồng bào Mơng đạt đến mức kỹ xảo Hình thức canh tác độc đáo Gieo mầm xanh đá Cây đậu ngựa Vượt khó vươn lên Cỏ voi phục vụ chăn nuôi Mùa hoa tam giác mạch Hoa cải mọc chen núi đá Cô gái Mông thu hoạch cỏ voi Anh Lầu Sèo Khón ni bị vỗ béo Chợ bị thị trấn Mèo Vạc Mơ hình nuôi ong xã Pải Lủng Bảo quản ngô đậu tương Xuân Mông Múa khèn Chợ tình Khâu Vai Cuộc sống nghèo khó Lễ hội Gầu Tào Món thắng cố Tục “Vỗ mơng” Đường xã Niêm Tòng huyện Mèo vạc Những ruộng bậc thang Đồng bào tự làm phân bón Sự khan nước sinh hoạt Hồ treo nhân tạo ... HUY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG 79 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp bảo tồn phát huy kiến thức địa dân tộc Mông Mèo Vạc tỉnh Hà Giang. .. ĐỒNG DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG VÀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 2.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí Mèo Vạc huyện miền núi phía bắc tỉnh Hà Giang, ... Mèo Vạc tỉnh Hà Giang kiến thức địa sản xuất nông nghiệp Chương 3: Những biến đổi số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy kiến thức địa sản xuất nông nghiệp người Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang