Nghiên cứu bệnh loét cây thanh long neoscytalidium dimidiatum tại quảng ninh luận văn thạc sĩ nông nghiệp

71 6 0
Nghiên cứu bệnh loét cây thanh long neoscytalidium dimidiatum tại quảng ninh luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG BA NGHIÊN CỨU BỆNH LOÉT CÂY THANH LONG (NEOSCYTALIDIUM DIMIDIATUM) TẠI QUẢNG NINH Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Huy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Ba i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Đức Huy tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán cơng chức phịng kinh tế, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Ba ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xi Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tình hình sản xuất long 2.2 Các phát nghiên cứu bệnh hại long 2.2.1 Bệnh mốc thối cành (Bipolaris cactivora) 2.2.2 Bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) 2.2.3 Bệnh loét (Neoscytalidium dimidiatum) 2.2.4 Bệnh thối thân (Enterobacter cloacae) 2.2.5 Bệnh virus (Cactus virus X) 2.3 Các nghiên cứu nấm bệnh loét long 2.4 Các nghiên cứu phòng trừ bệnh loét long 10 Phần Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Đối tương, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 iii 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.3 Dụng cụ hóa chất nghiên cứu 14 3.2 Địa điêm thời gian nghiên cứu 15 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp điều tra đồng ruộng 15 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 17 3.4.3 Khảo sát khả phòng trừ thuốc trừ bệnh bệnh loét hại long sản xuất 23 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 24 4.1 Kết điều tra tình hình sản xuất long Quảng Ninh 24 4.2 Kết điều tra thành phần bệnh diễn biến bệnh loét hại long Quảng Ninh 26 4.2.1 Kết điều tra thành phần bệnh hại long Quảng Ninh 26 4.2.2 Kết điều tra diễn biễn bệnh loét long Quảng Ninh 29 4.3 Đặc điểm hình thái nấm gây bệnh loét long Quảng Ninh 33 4.3.1 Phân lập nấm gây bệnh loét long 33 4.3.2 Đặc điểm hình thái nấm gây bệnh loét thân long 35 4.3.3 Kết kiểm tra tác nhân gây bệnh loét long theo qui tắc Koch 36 4.4 Xác định nấm gây bệnh loét long Quảng Ninh giải trình tự vùng rDNA-ITS 37 4.4.1 Xác định mẫu nấm gây bệnh loét long Quảng Ninh giải trình tự vùng ITS 37 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, ph môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum 41 4.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum môi trường PGA 41 4.5.2 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum môi trường PGA 43 iv 4.5.3 Ảnh hưởng số môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum 44 4.6 Khảo sát khả ức chế số thuốc hóa học đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum 45 4.7 Kết thử nghiệm phòng trừ bệnh loét thân long (Neoscytalidium dimidiatum) thuốc trừ nấm chế phẩm sinh học 47 Phần Kết luận đề nghị 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 v DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CSB Chỉ số bệnh CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Ethylene diamine tetra acetic acid ITS Internal transcribed spacer N dimidiatum Neoscytalidium dimidiatum Kb Kilobase NCBI National Center for Biotechnology Information NN – PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn PCR Polymerase Chain Reaction TAE Tris – acetate – EDTA rRNA Ribosome Ribose nucleic acid Taq Thermus aquatic TE Tris EDTA TLB Tỷ lệ bệnh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sản xuất long tỉnh Quảng Ninh 25 Bảng 4.2 Kết điều tra bệnh hại long Quảng Ninh 27 Bảng 4.3 Kết thu thập mẫu bệnh loét long Quảng Ninh 29 Bảng 4.4 Diễn biễn bệnh loét long Quảng Yên, Quảng Ninh 30 Bảng 4.5 Diễn biễn bệnh loét long ng Bí, Quảng Ninh 31 Bảng 4.6 Diễn biễn bệnh loét long Đông Triều, Quảng Ninh 32 Bảng 4.7 Đặc điểm tản nấm sợi nấm gây bệnh loét long môi trường PGA 35 Bảng 4.8 Kết lây bệnh nhân tạo bệnh loét thân long 36 Bảng 4.9 Kết giải trình tự tìm kiếm chuỗi gần gũi ngân hàng gene (GenBank) 39 Bảng 4.10 Danh sách mẫu nấm GenBank dùng phân tích phả hệ 40 Bảng 4.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm 42 Bảng 4.12 Ảnh hưởng pH đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum môi trường PGA 43 Hình 4.11 Sự phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum pH khác sau ngày nuôi cấy 44 Bảng 4.13 Ảnh hưởng số môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum 44 Bảng 4.14 Kết thử nghiệm hiệu lực ức chế số thuốc trừ nấm nấm Neosytalidium dimidiatum môi trường PGA 46 Bảng 4.15 Khả phòng trừ bệnh loét long số thuốc hóa học chế phẩm sinh học Quảng Yên, Quảng Ninh 48 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vườn long ruột đỏ thành phố ng Bí thị xã Quảng Yên 25 Hình 4.2 Triệu chứng bệnh long Quảng Ninh 28 Hình 4.3 Triệu chứng bệnh loét thân long (vết loét to, bề mặt vết bệnh xuất nhiều cành nhỏ, màu đen) 29 Hình 4.4 Diễn biễn bệnh loét long Quảng Yên, Quảng Ninh 30 Hình 4.5 Diễn biễn bệnh lt long ng Bí, Quảng Ninh 32 Hình 4.6 Diễn biễn bệnh loét long Đông Triều, Quảng Ninh 33 Hình 4.7 Triệu chứng loét thân long 34 Hình 4.8 Triệu chứng lây bệnh nhân tạo thân long 37 Hình 4.9 Phân tích phả hệ dựa trình tự vùng ITS 02 mẫu nấm Neoscytalidium dimidiatum Quảng Ninh (chữ màu đỏ) mẫu nấm sẵn có GenBank (chữ màu đen) 41 Hình 4.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum môi trường PGA sau ngày ni cấy 42 Hình 4.11 Sự phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum pH khác sau ngày nuôi cấy 44 Hình 4.12 Sự phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum môi trường khác sau ngày nuôi cấy 45 Hình 4.13 Kết thử hiệu lực ức chế nấm Neosytalidium dimidiatum số thuốc trừ nấm môi trường PGA 49 Hình 4.14 Hiệu lực phòng trừ bệnh loét long (Neoscytalidium dimidiatum) thuốc trừ bệnh chế phẩm sinh học sau 30 ngày theo dõi 49 Hình 4.15 Thí nghiệm khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh loét long chế phẩm Nano Chitosan Ketomium Quảng Yên, Quảng Ninh 49 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Trọng Ba Tên Luận văn: Nghiên cứu bệnh loét long (Neoscytalidium dimidiatum) Quảng Ninh Ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Điều tra diễn biến bệnh loét long Xác định, nghiên cứu đặc điểm sinh học tác nhân gây bệnh thử nghiệm phịng trừ bệnh ngồi đồng ruộng Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, 45 mẫu bệnh loét thân long thu thập Quảng Ninh Nấm gây bệnh loét N dimidiatum phân lập từ mẫu bệnh lt thân Các hóa chất gồm mơi trường ni cấy nấm (PGA, WA), CTAB chiết DNA nấm N dimidiatum Cặp mồi chung (ITS4 ITS5), GoTag sử dụng cho phản ứng PCR để khuếch đại vùng ITS, - Điều tra diễn biến thu thập mẫu bệnh loét long Quảng Ninh - Phân lập nuôi cấy nấm gây bệnh loét long (N dimidiatum) - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học (nhiệt độ, pH, môi trường nuôi cấy) phân tử (giải trình tự vùng ITS), tính gây bệnh nấm N dimidiatum - Thử nghiệm hiệu lực ức chế số thuốc trừ bệnh điều kiện in vitro hai chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh ngồi đồng ruộng Kết kết luận Bệnh loét thân long (Neoscytalidium dimidiatum) xuất gây hại nghiêm trọng vùng trồng long tỉnh Quảng Ninh Đơng Triều, Quảng n ng Bí năm gần (2013-2015) Triệu chứng bệnh thân vết đốm nhỏ, trịn, lõm, màu vàng cam sau phát triển thành vết loét Quả cành nấm gây bệnh màu đen hình thành bề mặt vết bệnh Nấm gây bệnh xác định N dimidiatum dựa vào đặc điểm hình thái mơi trường PGA trình tự vùng rDNA-ITS nấm Nấm N dimidiatum phát triển tốt phạm vi nhiệt độ 25-35oC, pH8 môi trường PGA PGA+dịch chiết thân long, đường kính tản nấm 90 mm sau 2-3 ngày ni cấy Trong phịng thí ix Hình 4.11 Sự phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum pH khác sau ngày nuôi cấy Kết cho thấy, nấm N dimidiatum phát triển pH4-9 (bảng 4.12; hình 4.11) Tuy nhiên, nấm N dimidiatum phát triển tốt pH8, đường kính tản nấm 90mm sau ngày nuôi cấy Nấm phát triển chậm pH4-5, đường kính tản nấm 80mm sau ngày nuôi cấy Khi nghiên cứu ảnh hưởng pH đến phát triển nấm N dimidiatum, Yi el al (2013) cho thấy nấm N dimidiatum phát triển tốt pH8 4.5.3 Ảnh hưởng số môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum Môi trường nuôi cấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển nấm N dimidiatum Trong nghiên cứu này, môi trường khác gồm WA, PGA, CLA PGA+dịch chiết thân long thử nghiệm Sự phát triển nấm N dimidiatum theo dõi sau ngày nuôi cấy nhiệt độ phịng 28-30oC (bảng 4.13; hình 4.12) Bảng 4.13 Ảnh hưởng số môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum Đường kính tản nấm sau ngày ni cấy (mm) Ngày sau cấy WA PGA CLA PGA + dịch chiết long 16,0 35,0 56,0 75,0 90,0 28,0 82,0 90,0 90,0 90,0 14,0 33,0 59,0 75,0 90,0 29,0 85,0 90,0 90,0 90,0 Ghi chú: Đường kính đĩa petri Ø = 90.0mm 44 Hình 4.12 Sự phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatum môi trường khác sau ngày nuôi cấy Kết cho thấy, nấm N dimidiatum phát triển môi trường WA, PGA, CLA PGA+dịch chiết long Tuy nhiên, nấm phát triển tốt PGA PGA+dịch chiết thân long Sau ngày ni cấy, đường kính tản nấm 90 mm Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Võ Thị Ngọc Liễu cs (2013) Yi et al (2013) Ngoài ra, khác với nấm gây bệnh khác, nấm 4.6 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Neoscytalidium dimidiatum Hiện nay, phòng trừ bệnh loét long nan giải chưa có loại thuốc hóa học đặc hiệu để phòng trừ bệnh Việc phòng trừ chủ yếu dựa vào cắt tỉa cành bệnh phun thuốc hóa học kết hợp với số biện pháp canh tác kỹ thuật khác Chính vậy, phịng trừ bệnh đồng ruộng chưa đạt hiểu cao Hơn nữa, bệnh xuất trở lại thời gian ngắn dẫn đến tốn thiệt hại suất Vì vậy, việc tìm thuốc hóa học đặc hiệu để phòng trừ nấm N dimidiatum cần thiết cho vùng sản xuất long Việt Nam Trong nghiên cứu này, loại thuốc trừ bệnh thuốc Anvil 5SC, Ridomil gold 68WP, Score 250 EC, Tilt Super 300EC Aliette 800WG thử nghiệm hiệu lực ức chế đến phát triển nấm N dimidiatumi điều kiện in vitro (bảng 4.14; hình 4.13) 45 Bảng 4.14 Kết thử nghiệm hiệu lực ức chế số thuốc trừ nấm nấm Neosytalidium dimidiatum môi trường PGA Đường kính (mm) hiệu lực thuốc (%) sau ngày Thuốc thử nghiệm (nồng độ 0,01%) d H d H d H H H 27,3 0c 90,0 0d Alvil 5SC 100a 2,8 96,9b 3,8 95,7b 6,5 92,9b 10,7 88,2b Ridomil gold 68WP 100a 100a 100a 100a 100a Score 250EC 100a 100a 100a 100a 100a Tilt Super 300EC 100a 100a 100a 100a 100a Aliette 800WG 7,2 77,0b 8,1 75,0c 11 73,0c 13 72,0c 20,3 68,0c LSD0.05 - 0,87 1,15 0,89 1,4 1,18 - - 90,0 - 0d d Đối chứng 90,0 0d d 90,0 - 0d Ghi chú: d: đường kính tản nấm; H: hiệu lực ức chế Hoạt chất thuốc: Alvil 5SC (Hexaconazole); Ridomil gold 68WP (Metalaxyl-M Mancozeb); Score 250EC (Difenoconazole); Tilt Super 300EC (Difenoconazole + Propiconazole); Aliette 800WG (Fosetyl-aluminium) Kết cho thấy, loại thuốc thử nghiệm, hai loại thuốc Alvil 5SC Aliette khơng có khả ức chế hồn toàn phát triển nấm N dimidiatum Sau ngày ni cấy, đường kính tản nấm phát triển 10,7 mm (Anvil 5SC 0,01%) 20,3mm (Aliette 800WG 0,01%) Tuy nhiên, phát triển chậm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (90mm sau ngày ni cấy) Ba loại thuốc cịn lại Ridomil gold 68WP, Score 250EC Tilt Super 300EC có khả ức chế hoàn toàn phát triển nấm N dimidiatum Sau ngày nuôi cấy, nấm không phát triển (bảng 4.14; hình 4.13) 46 Hình 4.13 Kết thử hiệu lực ức chế nấm Neosytalidium dimidiatum số thuốc trừ nấm môi trường PGA Như vậy, bước đầu kết thử nghiệm cho thấy thuốc Anvil 5SC, Ridomil gold 68WP Score 250 EC có khả ức chế tốt phát triển nấm N dimidiatum môi trường PGA Kết thử nghiệm trùng hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thành Hiếu cs (2014) Như vậy, việc khảo nghiệm lựa chọn thuốc trừ bệnh phù hợp để phịng trừ bệnh lt long ngồi sản xuất cần thiết nhằm giảm tổi thiểu bệnh gây hại Trong phạm vi nghiên cứu này, thuốc Anvil 5SC với hai chế phẩm sinh học Ketomium Nano Chitosan lựa chọn để khảo sát khả phòng trừ bệnh loét long thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Vườn long chọn vườn giai đoạn bị bệnh nặng (tháng 6-7/2015) 4.7 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM PHÒNG TRỪ BỆNH LOÉT THÂN THANH LONG (Neoscytalidium dimidiatum) BẰNG THUỐC TRỪ NẤM VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC Trong sản xuất long Bình Thuận, nơi mà bệnh lt (hay cịn gọi đốm nâu, đốm trắng, ) gây hại nghiệm trọng vùng trồng long, việc phòng trừ bệnh lt thực khó khăn Phịng trừ bệnh chủ yếu sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp cắt tỉa cành bệnh phối hợp với phun thuốc hóa học bón phân hợp lý nhằm tăng sức đề kháng cho Thử nghiệm phòng trừ 47 thuốc hóa học, Nguyễn Thành Hiếu cs (2014) cho thấy thuốc có hoạt chất Mancozeb hay metalaxyl-M + Mancozeb hay Carbendazim kết hợp Hexaconazole cho hiệu tương đối tốt việc quản lý loét long Tại Quảng Ninh, chưa có khảo nghiệm phịng trừ bệnh lt thuốc trừ bệnh Việc phòng trừ chủ yếu tự phát Khi bệnh xuất hiện, chủ vườn tự mua thuốc phun Do mà hiệu phòng trừ bệnh chưa đạt hiệu cao Trong phạm vi nghiên cứu này, vào kết khảo sát hiệu lực số thuốc trừ bệnh điều kiện in vitro Hai thuốc trừ bệnh Anvil 5SC, Ridomil gold 68WP, hai chế phẩm sinh học Nano Chitosan Ketomium sử dụng để thực thử nghiệm phòng trừ bệnh loét long Quảng Yên, Quảng Ninh (bảng 4.15) Bảng 4.15 Khả phòng trừ bệnh loét long số thuốc hóa học chế phẩm sinh học Quảng Yên, Quảng Ninh Tỷ lệ bệnh (%) Công thức Trước Sau phun Sau phun phun 10 ngày 20 ngày Đối chứng 26,7 46,6 46,6 Anvil 5SC 26,7 26,7 Ketomium 20,0 Nano Chitosan 20,0 thí nghiệm Hiệu lực (%) Sau 10 20 30 ngày 53,3 - - - 27,3 27,3 42,7 43,6 58,3 20,0 22,6 22,6 32,0 36,1 48,3 20,0 26,0 26,6 32,0 42,0 56,8 phun 30 ngày Ghi chú: Thí nghiệm thực tháng 6-7/2015 Một số cành bị bệnh nặng cắt tỉa trước tiến hành thí nghiệm Kết thí nghiệm cho thấy, thuốc Anvil 5SC, chế phẩm Ketomium Nano Chitosan có hiệu lực phịng trừ bệnh mức trung bình sau 30 ngày xử lý thuốc Tuy nhiên, cần khảo sát thêm để có kết xác khả phòng trừ bệnh thuốc trừ bệnh chế phẩm sinh học nói để có khuyến cáo cho phòng trừ Hiệu lực phòng trừ bệnh sau 30 ngày chế phẩm Ketomium 48,3%, Anvil 5SC 58,3% Nano Chitosan 56,8% Số liệu quan sát cho thấy, sau 30 ngày phun thuốc, hiệu lực thuốc bắt đầu giảm dần, tỷ lệ bệnh tăng Hiện tại, chưa tìm thấy thuốc hóa học đặc hiệu bệnh loét long 48 Hình 4.14 Hiệu lực phòng trừ bệnh loét long (Neoscytalidium dimidiatum) thuốc trừ bệnh chế phẩm sinh học sau 30 ngày theo dõi A) B) C) D) Hình 4.15 Thí nghiệm khảo sát hiệu lực phịng trừ bệnh lt long chế phẩm Nano Chitosan Ketomium Quảng Yên, Quảng Ninh 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Bệnh loét long bệnh nấm gây hại Quảng Ninh Tỷ lệ bệnh từ 25-50% vào tháng 7/2015 Bệnh loét thân long xuất gây hại từ tháng đến tháng 10 Bệnh hại nặng mùa mưa, nhiệt độ tương đối cao mưa nhiều (tháng 6-9) Tỷ lệ bệnh 50% vào tháng Quảng n, 48% vào tháng 6-7 ng Bí 50,7% vào tháng Đông Triều Dựa vào đặc điểm hình thái giải trình tự nucleotide vùng ITS, nguyên nhân bệnh loét long Quảng Ninh xác nấm Neoscytalidium dimidiatum Đây lần phát nấm gây bệnh miền Bắc (Quảng Ninh) mà chưa phát vùng trồng long khác miền Bắc có điều tra, thu thập giám định Môi trường PGA, PGA+dịch chiết thân long môi trường nhân tạo thích hợp cho sinh trưởng, phát triển nấm N dimidiatum Sau 2-3 ngày nuôi cấy, đường kính tản nấm 90 mm Bào tử hậu hình thành nhiều, trực tiếp từ sợi nấm sau ngày nuôi cấy môi trường PGA Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển nấm N dimidiatum 25oC – 35oC pH thích hợp 5-7 Sau 2-3 ngày ni cấy, đường kính tản nấm 90 mm Đã lây bệnh nhân tạo cho thấy, triệu chứng xuất sau 7-10 ngày phương pháp lây sát thương sau 15-30 ngày phương pháp lây không sát thương Tỷ lệ bệnh 100% lây có sát thương 33.3% lây khơng có sát thương Một số thuốc hóa học có khả ức chế sinh trưởng phát triển nấm N dimidiatum môi trường PGA Thuốc Ridomil gold 68WP, Score 250EC Tilt Super 300EC có hiệu lực ức chế cao (ở nồng độ 0,01%, nấm không phát triển sau ngày nuôi cấy) Hiệu lực ức chế phát triển nấm 100% Thử nghiệm phòng trừ bệnh loét long đồng ruộng Quảng Yên cho thấy: Cắt tỉa cành bị bệnh, phun nước vôi kết hợp với phun chế phẩm sinh học Nano Chitosan Ketomium tỷ lệ bệnh giảm so với đối chứng Hiệu lực phịng trừ mức trung bình (50%) 50 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục mở rộng điều tra xác định xuất bệnh loét long vùng trồng long khác Quảng Ninh nhằm ngăn chặn bệnh phát tán sang vùng trồng long khác miền Bắc Tiếp tục khảo sát loại thuốc hóa học để tìm loại thuốc đặc hiệu phịng trừ bệnh loét hại long Quảng Ninh nới riêng nước nói chung Thử nghiệm nhân rộng mơ hình phịng trừ bệnh tổng hợp IPM để mang lại sản phẩm long an toàn cho người sử dụng nước xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Thuận Giải pháp hạn chế bệnh đốm trắng long vào mùa mưa (http://www.binhthuan.gov.vn/wps/portal/binhthuan/congdan/tintuc) Cục Bảo vệ thực vật (2014) Khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực phòng trừ bệnh đốm nâu (Neoscytalidium dimidiatum) hại long thuốc trừ bệnh TCCS 162:2014/BVTV Cục bảo vệ thực vật, phương pháp điều tra phát vi sinh vật hại trồng, Hà Nội 2003 http://thanhlongchauthanhlongan.com/bao-ve-thuc-vat/benh-than-thu-hai-thanhlong-65.html Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Nguyễn Huy Cường Nguyễn Văn Hòa (2014) Đánh giá hiệu số loại thuốc hóa học bệnh đốm trắng (Neoscytalidium dimidiatum) gây hại long (Hylocereus undatus) Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam tr.191-199 Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Huyền, Đinh Thị Ánh Tuyết, Võ Thị Ngọc Liễu, Cao Thị Mỹ Loan, Võ Thị Thu Oanh Lê Đình Đơn (2014) Nghiên cứu định danh khảo sát đặc điểm sinh học tác nhân gây bệnh đốm trắng hại long (Hylocereus undatus) Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam tr.181-190 QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Tiếng Anh : Chuang M F., H F Ni, H R Yang, S L Hsu, S Y Lai and Y L Jiang (2012) First report of stem canker disease of pitaya (Hylocereus undatus, H polyrhizus) caused by Neoscytalidium dimidiatum in Taiwan Plant Disease Vol 96 pp 906 Chuang M F., H F Ni, H R Yang, S L Shu and S Y Lai (2012) First Report of Stem Canker Disease of Pitaya (Hylocereus undatus and H polyrhizus) Caused by Neoscytalidium dimidiatum in Taiwan Plant disease Vol 96 pp 906 10 Crous P W., B Slippers, M J Wingfield, J Rheeder, W F O Marasas, A J L Philips, A Alves, T Burgess, P Barber and J Z Groenewald (2006) Phylogenetic lineages in the Botryosphaeriaceae Stud Mycol Vol 55 pp 235–253 52 11 Duarte L M L., M A V Alexandre, E B Rivas, R Harakava, S P Galleti and M M Barradas (2008) Potexvirus diversity in Cactaceae from Sao Paulo State in Brazil Journal of Plant Pathology Vol 90 pp 545-551 12 Farr D F., M Elliott, A Y Rossman, R L Edmonds RL (2005) Fusicoccum arbuti sp nov causing cankers on Pacific madrone in western North America with notes on Fusicoccum dimidiatum, the correct name for Scytalidium dimidiatum and Nattrassia mangiferae Mycologia Vol 97 pp.730–741 13 Halimi M A and M G M Satar (2007) Mata Naga Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur, Malaysia 14 Israel S., Ben-Ze’ev, I Assouline, E Levy and G Elkind (2011) First report of Bipolaris cactivora causing fruit blotch and stem rot of dragon fruit (pitaya) in Israel Phytoparasitica Vol 39 pp 195–197 http://www.topicsinresearch.com/wiki/Identification_and_biological_characteristics _of_neoscytalidium_dimidiatum_causing_pitaya_canker 15 Lin W Z., L Fu-rong, C Xi-hong (2015) Isolation and identification of the pathogen causing soft rot in Hylocereus undatus Acta Phytopathologica Sinica Vol 45(2) pp 220-224 16 Liou M R., C L Hung, R.F Liou (2001) First report of Cactus virus X on Hylocereus undatus (Cactaceae) in Taiwan Plant Disease Vol 85 pp 229 17 Liou M R., Y R Chen, R F Liou (2004) Complete nucleotide sequence and genome organization of a Cactus virus X strain from Hylocereus undatus (Cactaceae) Achieve of Virology Vol 149(5) pp 1037-43 18 Luders L and G McMahon (2006) The pitaya or dragon fruit (Hylocereus undatus) Agnote Vol 778 pp 1–4 19 Madrid H., M Ru_ız-Cendoya, A Cano J, Stchigel, R Orofino and J Guarro (2009) Genotyping and in vitro antifungal susceptibility of Neoscytalidium dimidiatum isolates from different origins Int J Antimicrob Agents Vol 34 pp 351–354 20 Masanto M., S Kamaruzaman, Y Awang and G.M Mohd Satar (2009) The First Report of the Occurrence of Anthracnose Disease Caused by Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Penz & Sacc on Dragon Fruit (Hylocereus spp.) in Peninsular Malaysia American Journal of Applied Sciences Vol pp 902-912 21 Masratul H M., S Baharuddin and Z Latiffah (2013) Identification and Molecular Characterizations of Neoscytalidium dimidiatum Causing Stem Canker of Redfleshed Dragon Fruit (Hylocereus polyrhizus) in Malaysia 53 22 Masratul H M., B Salleh and L Zakaria (2013) Identification and Molecular Characterizations of Neoscytalidium dimidiatum Causing Stem Canker of Redfleshed Dragon Fruit (Hylocereus polyrhizus) in Malaysia (Vol 161, Issue 11-12 pp 841–849 December 2013 Journal of Phytopathology) 23 Pavlic D., et al (2008) Seven new species of the Botryosphaeriaceae from baobab and other native trees in Western Australia 24 Pavlic D., M J Wingfield, P Barber, B Slippers, G E S Harder and T I Burgess (2008) Seven new species of the Botryosphaeriaceae from baobab and other native trees in Western Australia Mycologia Vol 100 pp 851–866 25 Polizzi G., D Aiello, A Vitale, F Giuffrida, Z Groenewald and P W Crous (2009) First report of shoot blight, canker, and gummosis caused by Neoscytalidium dimidiatum on citrus in Italy Plant Disease Vol 93 pp 1215 26 Punithalingam E., J M Waterson (1970) Hendersonula toruloidea CMI Descriptions of Pathogenic Fungi and Bacteria 27 Ray J D., T Burgess and V M Lanoiselet (2010) First record of Neoscytalidium dimidiatum and N novaehollandiae on Mangifera indica and N dimidiatum on Ficus carica in Australia 28 Ray J D., T I Burgess, V M Lanoiselet (2010) First record of Neoscytalidium dimidiatum and N Novaehollandiae on Maifngera indica and N dimidiatum on Ficus carica in Australia Australas Plant Dis Notes Vol pp 48–50 29 Reckhaus P (1987) Hendersonula Dieback of Mango in Niger Plant Disease Vol 71 pp 1045 30 Reckhaus P (1987) Hendersonula Dieback of Mango in Niger Plant Disease Vol 71 pp 1045 31 Roeijmas H J., G S De Hong, C S Tan and M J Figgie (1997) Molecular taxonomy and GC/MS of metabolites of Scytalidium hyalinum and Nattrassia mangiferae (Hendersonula toruloidea) J Med Vet Mycol Vol 35 pp 181–188 32 Sakalidis M L., J D Ray, V Lanoiselet, G E S Hardy and T I Burgess (2011) Pathogenic Botryosphaeriaceae associated with Mangifera indica in the Kimberly Region of Western Australia Eur J Plant Pathol Vol 130 pp 379–391 33 Suzianti I V., S M A Intan and Z Latiffah (2014) Characterization and Pathogenicity of Colletotrichum truncatum Causing Stem Anthracnose of RedFleshed Dragon Fruit (Hylocereus polyrhizus) in Malaysia Journal of Phytopathology Vol 163 pp 67–71, January 2015 34 Von Arx J A.(1987) J Cramer Plant Pathogenic Fungi Berlin 54 35 White T J., T Bruns, S Lee, J Taylor (1990) Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics In: Innes MA, Gelfand DH, Sninsky JJ, White TJ (eds) PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications San Diego, Academic press pp 315–322 36 Yi RunhuaGan L., Z.T F DonghuaWu (2013) Identification and biological characteristics of Neoscytalidium dimidiatum causing pitaya canker Phytophylacica Sinica Vol 55 Acta PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ Thí nghiệm thuốc: Ảnh hưởng thuốc hóa học đến phát triển nấm Neoscytalidium dimidiatumi môi trường PGA BALANCED ANOVA FOR VARIATE H1 FILE TH1 :PAGE Hieu luc uc che cua mot so thuoc hoa hoc doi voi nam Neoscytalidium dimidiatum VARIATE V003 H1 ESTIMATES OF MISSING VALUES AFTER ITERATIONS TOT ABS DEV= 0.2116E-05 TOLERANCE= 0.2762E+00 STD.REC.NO NL 1 Doi chung Doi chung 13 Doi chung CT$ ESTIMATE 95.40 95.40 95.40 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================== CT$ 1269.60 253.920 ****** 0.000 * RESIDUAL 2.00007 222230 * TOTAL (CORRECTED) 17 1271.60 74.8000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H2 FILE TH1 :PAGE Hieu luc uc che cua mot so thuoc hoa hoc doi voi nam Neoscytalidium dimidiatum VARIATE V004 H2 ESTIMATES OF MISSING VALUES AFTER ITERATIONS TOT ABS DEV= 0.9793E-05 TOLERANCE= 0.2933E+00 STD.REC.NO NL 1 Doi chung Doi chung 13 Doi chung CT$ ESTIMATE 94.38 94.38 94.38 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================== CT$ 1430.06 286.013 743.88 0.000 * RESIDUAL 3.46039 384488 * TOTAL (CORRECTED) 17 1433.52 84.3249 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H3 FILE TH1 :PAGE Hieu luc uc che cua mot so thuoc hoa hoc doi voi nam Neoscytalidium dimidiatum VARIATE V005 H3 ESTIMATES OF MISSING VALUES AFTER ITERATIONS TOT ABS DEV= 0.3260E-05 TOLERANCE= 0.3156E+00 STD.REC.NO NL 1 Doi chung CT$ ESTIMATE 93.79 56 13 Doi chung Doi chung 93.79 93.79 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================== CT$ 1657.53 331.506 ****** 0.000 * RESIDUAL 2.08668 231853 * TOTAL (CORRECTED) 17 1659.62 97.6245 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H4 FILE TH1 :PAGE Hieu luc uc che cua mot so thuoc hoa hoc doi voi nam Neoscytalidium dimidiatum VARIATE V006 H4 ESTIMATES OF MISSING VALUES AFTER ITERATIONS TOT ABS DEV= 0.1719E-04 TOLERANCE= 0.3336E+00 STD.REC.NO NL 1 Doi chung Doi chung 13 Doi chung CT$ ESTIMATE 92.78 92.78 92.78 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================== CT$ 1849.17 369.834 640.91 0.000 * RESIDUAL 5.19343 577048 * TOTAL (CORRECTED) 17 1854.36 109.080 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H5 FILE TH1 :PAGE Hieu luc uc che cua mot so thuoc hoa hoc doi voi nam Neoscytalidium dimidiatum VARIATE V007 H5 ESTIMATES OF MISSING VALUES AFTER ITERATIONS TOT ABS DEV= 0.7845E-05 TOLERANCE= 0.3749E+00 STD.REC.NO NL 1 Doi chung Doi chung 13 Doi chung CT$ ESTIMATE 91.24 91.24 91.24 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================== CT$ 2338.66 467.731 ****** 0.000 * RESIDUAL 3.67994 408882 * TOTAL (CORRECTED) 17 2342.34 137.784 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TH1 :PAGE Hieu luc uc che cua mot so thuoc hoa hoc doi voi nam Neoscytalidium dimidiatum MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ Doi chung NOS H1 95.4000 H2 H3 H4 94.3800 93.7867 92.7800 57 Anvil 5SC 100.000 96.9000 95.9333 92.5667 RidomilGold6 100.000 100.000 100.000 100.000 Score250EC 100.000 100.000 100.000 100.000 TiltSuper300 100.000 100.000 100.000 100.000 Aliette 77.0000 75.0000 73.0000 71.3333 SE(N= 3) 5%LSD 9DF 0.272170 0.357998 0.278001 0.438576 0.870689 1.14526 0.889341 1.40303 CT$ NOS H5 Doi chung 91.2400 Anvil 5SC 88.2000 RidomilGold6 100.000 Score250EC 100.000 TiltSuper300 100.000 Aliette 68.0000 SE(N= 3) 0.369180 5%LSD 9DF 1.18103 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TH1 :PAGE Hieu luc uc che cua mot so thuoc hoa hoc doi voi nam Neoscytalidium dimidiatum F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 18) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | H1 15 95.400 9.5304 0.47141 0.5 0.0000 H2 15 94.380 10.119 0.62007 0.7 0.0000 H3 15 93.787 10.888 0.48151 0.5 0.0000 H4 15 92.780 11.509 0.75964 0.8 0.0000 H5 15 91.240 12.935 0.63944 0.7 0.0000 58 | ... biễn bệnh loét long Đơng Triều, Quảng Ninh 4.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA NẤM GÂY BỆNH LOÉT CÂY THANH LONG TẠI QUẢNG NINH 4.3.1 Phân lập nấm gây bệnh loét long Để phân lập nấm gây bệnh loét thân long, ... sản phẩm xuất Vì vậy, để xác định nghiên cứu bệnh nấm long Quảng Ninh, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu bệnh loét long (Neoscytalidium dimidiatum) Quảng Ninh? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1... BỆNH VÀ DIỄN BIẾN BỆNH LOÉT HẠI THANH LONG TẠI QUẢNG NINH 4.2.1 Kết điều tra thành phần bệnh hại long Quảng Ninh Hiện tại, chưa có báo cáo thức thành phần mức độ gây hại bệnh hại long Quảng Ninh

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:42

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

    • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 2.1. TÌNH HÌNH VỀ SẢN XUẤT THANH LONG

      • 2.2. CÁC PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH HẠI THANH LONG

      • 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NẤM BỆNH LOÉT CÂY THANH LONG

      • 2.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG TRỪ BỆNH LOÉT TRÊN THANHLONG

      • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU

        • 3.2. ĐỊA ĐIÊM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THANH LONG TẠIQUẢNG NINH

          • 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH VÀ DIỄN BIẾN BỆNHLOÉT HẠI THANH LONG TẠI QUẢNG NINH

          • 4.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA NẤM GÂY BỆNH LOÉT CÂY THANHLONG TẠI QUẢNG NINH

          • 4.4. XÁC ĐỊNH NẤM GÂY BỆNH LOÉT CÂY THANH LONG TẠIQUẢNG NINH BẰNG GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG rDNA-ITS

          • 4.5. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, pH VÀ MÔI TRƯỜNGNUÔI CẤY ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Neoscytalidium dimidiatum

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan