Phân tích chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải của công ty cổ phần giống gia súc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

88 18 0
Phân tích chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải của công ty cổ phần giống gia súc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN BÌNH MINH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CHĂN NI LỢN THỊT TỪ NẤM MEN BIA THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Bình Minh i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Bộ mơn Marketing – Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Hữu Cường trực tiếp hướng dẫn TS.Trần Thị Thu Hương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), TS Hồ Tuấn Anh (Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp) tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Ngoài ra, xin cảm ơn cán bộ, anh chị em nhân viên Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình điều tra, thu thập số liệu cơng ty, công ty sản xuất bia rượu địa bàn Hà Nội đặc biệt Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, Công ty Cổ phần ERESSON Việt Nam, hộ chăn nuôi tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thu thập số liệu công ty Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu q trình thực hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Bình Minh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ vi Danh mục chữ viết tắt vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị 2.1 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị phân tích chuỗi giá trị 2.1.1 Chuỗi giá trị số khái niệm liên quan 2.1.2 Các hướng tiếp cận chuỗi giá trị 11 2.1.3 Nội dung phân tích chuỗi giá trị 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất bia bã men bia Việt Nam 22 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị lợn thịt số nước Việt Nam 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho nâng cao chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải công ty cổ phần giống gia súc Hà Nội 28 2.2.4 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 30 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm công ty cổ phần giống gia súc Hà Nội 33 3.1.1 Thông tin chung 33 iii 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 33 3.1.3 Chức nhiệm vụ 34 3.1.4 Tổ chức máy quản lý công ty 34 3.1.5 Tình hình lao động Công ty năm (2016-2018) 35 3.1.6 Tình hình tài sản, nguồn vốn công ty 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Đối tượng điều tra nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 3.2.4 Phương pháp phân tích 43 3.3 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 43 3.3.1 Nhóm tiêu điều tra thử nghiệm 43 3.3.2 Nhóm tiêu thể kết hiệu 44 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 45 4.1 Phân tích chuỗi giá trị lợn thịt sử dụng nấm men bia thải 45 4.1.1 Xây dựng đồ chuỗi giá trị 45 4.1.2 Phân tích hiệu kinh tế tác nhân 46 4.1.3 Tính hiệu tồn chuỗi 60 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải công ty cổ phần giống gia súc Hà Nội 63 4.2.1 Các yếu tố bên 63 4.2.2 Các yếu tố bên 66 4.3 Một số giải pháp nâng cao chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải công ty cổ phần giống gia súc Hà Nội 68 4.3.1 Tăng cường liên kết tác nhân 68 4.3.2 Tăng cường lực quản lý vận hành tác nhân 69 4.3.3 Hồn thiện quy trình sản xuất - phân phối đảm bảo yêu cầu thị trường 71 Phần Kết luận kiến nghị 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục 76 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình lao động công ty năm từ 2016 - 2018 37 Bảng 3.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn công ty năm 2016-2018 38 Bảng 3.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2016 – 2018 40 Bảng 4.1 Sản lượng bia số nhà máy khảo sát địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2013-2016 47 Bảng 4.2 Sản lượng bã men bia thải số nhà máy bia khảo sát địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2013-2016 49 Bảng 4.3 Sản lượng bột xuất nấm men tiềm số nhà máy bia khảo sát địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2013-2016 51 Bảng 4.4 Chi phí từ chiết xuất nấm men bia sở sản xuất bia khảo sát địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2013-2016 52 Bảng 4.5 Định mức số nguyên-nhiên liệu chi phí cho 100kg chiết xuất nấm men 53 Bảng 4.6 Thu nhập tiềm từ chiết xuất nấm men bia sở sản xuất bia khảo sát địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2013-2016 54 Bảng 4.7 Chi phí xử lý men thải số nhà máy bia khảo sát địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2013-2016 55 Bảng 4.8 Tổng thu nhập từ tiết kiệm chi phí xử lý bã men bia thải từ hoạt động sản xuất chiết xuất nấm men sở sản xuất bia khảo sát địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2013-2016 56 Bảng 4.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 57 Bảng 4.10 Các tiêu kết hoạt động chăn ni lợn cơng thức thí nghiệm 57 Bảng 4.11 Chi phí chăn ni lợn thịt cơng thức thí nghiệm 58 Bảng 4.12 Kết chăn nuôi lợn thịt cơng thức thí nghiệm 60 Bảng 4.13 Một số văn sách (chọn lọc) hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo hình thức liên kết chuỗi 64 v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Chuỗi giá trị Porter (1985) 12 Hình 2.2 Hệ thống giá trị Porter (1985) 13 Hình 2.3 Sơ đồ chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị 15 Hình 2.2 Bã men bia thải 23 Hình 2.3 Các tạp chất sinh khối nấm men bia 24 Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý công ty 34 Sơ đồ 4.1 Bản đồ chuỗi liên kết sở sản xuất bia, sở chế biến thức ăn gia súc, sở chăn nuôi 45 Biểu đồ 4.1 Biện pháp quản lý rủi ro Công ty 67 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATLĐ An toàn lao động BHLĐ Bảo hiểm lao động BHXH Bảo hiểm xã hội CBCNV Cán công nhân viên CP Cổ phần CP (1) Chi phí LĐ Lao động LĐTL Lao động tiền lương MTV Một thành viên QH Quy hoạch SXKD Sản xuất kinh doanh TC-KT Tài kế tốn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Trung tâm UBND Ủy ban nhân dân vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Bình Minh Tên luận văn: Phân tích chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải Công ty Cổ Phần Giống gia súc Hà Nội Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Tên Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị chuỗi giá trị chăn ni lợn thịt; - Phân tích chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt sử dụng nấm men bia thải Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội - Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt sử dụng nấm men bia thải Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Thông tin thứ cấp thu thập từ báo cáo, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến chăn ni lợn, chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt, số liệu liên quan đến phát triển kinh tế địa phương liên quan đến ngành hàng thịt lợn Thông tin sơ cấp chủ yếu thu thập từ trình vấn cán Công ty CP Giống Gia súc Hà Nội, số công ty bia địa bàn Hà Nội chủ yếu Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội Công ty CP ERESSON Việt Nam Các phương pháp phân tích sử dụng thống kê mô tả, so sánh, SWOT sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu Kết kết luận Xét mặt kinh tế, hiệu từ việc tham gia chuỗi liên kết tác nhân rõ ràng: (1) Các nhà máy bia thu lợi đồng thời từ việc tiết kiệm chi phí xử lý bã men bia thải từ việc sản xuất bán chiết xuất nấm men Tính trung bình năm 2016, nhà máy bia thu lợi 1.140,3 triệu đồng tham gia chuỗi liên kết, 355,7 triệu đồng (31,2%) từ việc tiết kiệm chi phí xử lý bã men bia thải 784,6 triệu đồng (68,8%) từ thương mại chiết xuất nấm men (2) Các sở chăn ni lãi từ 5.802.976,1 đồng (ĐC), 5.763.011,0 đồng (TN3), 5.802.976,1 đồng (TN1) đến viii 5.902.783,4 đồng (TN2), với giả thiết lứa lợn thịt thương phẩm/năm Ngoài hiệu kinh tế, việc liên kết chuỗi có ý nghĩa lớn việc tăng tính chủ động đảm bảo nguồn thức ăn chăn ni từ ngun liệu có sẵn (bã men bia) nước; giảm lệ thuộc vào nhập nguyên liệu bột cá từ nước mức 90% Đồng thời, liên kết chuỗi giúp giải tốn nhiễm mơi trường lượng men bia thải khổng lồ không tận dụng Trong số thí nghiệm với tỷ lệ CXNM tương ứng 2% (TN1), 4% (TN2), 6% (TN3) thay thay bột cá chiết xuất nấm men việc thay với tỷ lệ 4% mang lại hiệu cao so với thay tỷ lệ 2% 6% 3) Trên sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất 03 nhóm giải pháp ổn định phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội ix đương với trọng lượng xuất chuồng lợn thịt), người chăn nuôi lãi từ 1.884.196,9 đồng (ĐC), 1.921.003,7 (TN3), 1.934.325,4 (TN1) đến 1.967.594,5 đồng (TN2) Tính trung bình năm với lứa lợn thịt, người chăn ni lãi từ 5.802.976,1 đồng (ĐC), 5.763.011,0 đồng (TN3), 5.802.976,1 đồng (TN1) đến 5.902.783,4 đồng (TN2) Mặc dù vậy, thấy lợi ích kinh tế tham gia chuỗi liên kết khác tác nhân Khơng thu lợi ích thấp nhiều so với nhà máy sản xuất bia, người chăn nuôi thường xuyên đối mặt với rủi ro chăn nuôi: lợn chết, dịch bệnh, biến động giá thức ăn chăn nuôi, giá lợn giống giá bán lợn thịt thương phẩm Để đảm bảo tính hiệu bền vững chuỗi, nhà máy bia cần thiết phải chia sẻ lợi ích rủi ro cho tác nhân khác thông qua chế chia sẻ lợi ích Về mặt mơi trường, nhà máy bia không tham gia sản xuất chiết xuất nấm men, trung bình nhà máy bia phải trả 355,7 triệu đồng cho việc xử lý bã men bia thải vào năm 2016 Do vậy, chuỗi liên kết giúp tránh lãng phí nhiễm mơi trường nghiêm trọng lượng lớn sinh khối nấm men bia khơng sử dụng Trong đó, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, trung bình Việt Nam nhập khoảng triệu nguyên liệu/năm Trong đó, loại ngun liệu giàu đạm khơ dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá Việt Nam phải nhập tới 90%; khoáng chất, vitamin, phụ gia phải nhập 100% (Nguyễn Văn Giáp, 2015) Do vậy, việc tận dụng nguồn nguyên liệu bã men bia sẵn có nước góp phần quan trọng vào việc chủ động tạo nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi Việt Nam nói chung cho ngành chăn ni Hà Nội nói riêng Qua phân tích cho thấy, chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải Công ty Cổ phần Giống gia súc Hà Nội có điều kiện thuận lợi có thị trường tiêu thụ rộng lớn (thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận), tận dụng sản phẩm phụ, chất lượng thịt lợn có sử dụng chiết xuất nấm men cao hẳn so với chất lượng thịt lợn khơng có chiết xuất nấm men bia, mang lại lợi nhuận tốt cho tác nhân Tuy nhiên chuỗi gặp phải số khó khăn như: Tính thời vụ sản xuất bia (sản lượng mùa hè gần gấp đôi sản lượng mùa 62 đông) nên nguồn cung cấp nấm men bia thải, cung cấp quanh năm, chịu chi phối tính thời vụ sản xuất bia, liên kết tác nhân cịn lỏng lẻo, chưa có chia sẻ rủi ro hệ thống phân phối lợi ích tác nhân chưa đồng 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHUỖI GIÁ TRỊ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TỪ NẤM MEN BIA THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI 4.2.1 Các yếu tố bên 4.2.1.1 Chủ trương phát triển chăn ni sách hỗ trợ Nhà nước phát triển chăn nuôi theo hình thức liên kết chuỗi Hà Nội địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm thuộc tốp đầu nước Chỉ tính riêng đàn lợn, Hà Nội có 1,8 triệu Định hướng tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết thời gian qua nhận quan tâm tất ngành, cấp Hội nghị tổng kết năm 2018 triển khai nhiệm vụ năm 2019 Cục Chăn nuôi, Bộ NN PTNT nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm ngành năm 2019 tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết, dần loại bỏ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Đồng thời, tập trung ổn định thị trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng tới xuất sản phẩm chăn nuôi Mặc dù có nhiều thách thức rủi ro phát triển chăn ni hữu nói chung chuỗi chăn nuôi lợn thịt sử dụng chế phẩm sinh học ( men bia ) nói riêng Hà Nội có nhiều thuận lợi để phát triển nhu cầu sử dụng thực phẩm ngon, sạch, chất lượng cao xác định đạt tiêu chuẩn qui định người tiêu dùng Thủ đô ngày cao chấp nhận bán giá cao Bên cạnh đó, nước nhiệt đới, thời tiết thuận lợi cho phát triển nông nghiệp quanh năm, nhân công sản xuất thủ công nhiều rẻ Vì vậy, đầu tư tốt, chuyển giao kỹ thuật chăn ni hữu theo hình thức chuỗi giá trị cho nơng dân sản phẩm đầu bán với giá thành hợp lý, người chăn nuôi thu nhập cao so với phương thức chăn ni thơng thường Chính phủ, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&CN có định hướng phát triển chăn ni hữu Thủ đô, ban hành Nghị định tiêu chuẩn chăn ni, bước đầu có sách ưu đãi vốn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người chăn ni hữu Theo đó, việc phát triển chăn ni hữu có điều kiện để tăng trưởng nhanh thời gian tới, tạo sản phẩm 63 thu nhập cho nông nghiệp, nông dân nông thơn Bảng 4.13 trình bày số văn sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo hướng liên kết chuỗi Bảng 4.13 Một số văn sách (chọn lọc) hỗ trợ phát triển chăn ni theo hình thức liên kết chuỗi Thời gian ban hành 5/7/2018 Chính sách Nghị định số 98/2018/NĐ-CP 18/08/2017 Nghị định số 100/2017/NĐ-CP 05/04/2017 Nghị định số 41/2017/NĐ-CP 04/04/2017 Nghị định số 39/2017/NĐ-CP Công văn số 1125/BNN-CN Nghị định số 66/2016/NĐ-CP 29/01/2017 01/07/2016 22/06/2016 10/11/2015 05/02/2010 Quyết định số 2509/QĐ-BNN-CN Quyết định số 4653/QĐ-BNN-CN Nghị định số 08/2010/NĐ-CP Quy định Hà Nội 25/8/2009 QĐ số 4380/QĐUBND 27/4/2010 QĐ số 61/2009/QĐUBND Tóm lược nội dung Chính sách khuyến kích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp diêm nghiệp Liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp: chuỗi cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, sản xuất, sơ chế chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản, lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản Hỗ trợ ổn định phát triển chăn nuôi lợn Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh bảo vệ kiểm dịch thực vật; giống trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm Quy chế chứng nhận quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn, gà an tồn nơng hộ Ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) Quản lý thức ăn chăn ni Quy định mức hỗ trợ kinh phí phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội Sửa đổi bổ sung số điều quản lý hoạt động giết mổ vận chuyển gia súc, gia cầm địa bàn Hà Nội Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp (2018) 64 Mặc dù, sách hỗ trợ phát triển chăn ni nhiều chưa đồng khó vào thực tiễn, nhiều vướng mắc liên quan đến đất đai, tín dụng, bảo hiểm, quy hoạch chưa giải triệt để Đặc biệt, hợp tác liên kết khâu sản xuất, giết mổ, chế biến, phân phối cịn lỏng lẻo Ngồi ra, để ngành chăn ni phát triển nhanh bền vững, cần phát triển song song phương thức công nghiệp kết hợp với truyền thống hữu (Võ Trọng Thành, 2018) 4.2.1.2 Thị hiếu người tiêu dùng Thị hiếu dân chúng nhân tố quan trọng tác động đến số lượng cầu lượng hàng hóa Thịt lợn thực phẩm tiêu dùng hàng ngày người dân ưa chuộng thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao, dễ chế biến thành nhiều ăn khác Bên cạnh ngày lễ Tết cổ truyền, lượng cầu thịt lợn thường tăng đột biến so với ngày thường Ngoài yếu tố đây, tập quán tiêu dùng ảnh hưởng đến cầu Hiện đa phần người dân thích sử dụng thịt tươi, sống ( thịt nóng) chế biến thức ăn, có thói quen sử dụng thịt đơng lạnh sản phẩm chế biến sẵn Bên cạnh đó, họ chưa quen với việc lựa chọn sản phẩm đảm bảo vệ sinh Vì vậy, lượng cầu thịt lợn tiêu dùng hàng ngày chủ yếu thịt tươi sống, lượng cầu thịt lợn đông lạnh sản phẩm chế biến sẵn lại thấp Có thể nói tập quán thay đổi mà cần có thời gian để người dân làm quen với việc tiêu dùng thịt lạnh Hà Nội có khoảng 10 triệu người dân nhu cầu sản phẩm chăn ni lớn Trung bình ngày, thành phố Hà Nội tiêu thụ 100.000 thịt gia súc, gia cầm loại Hiện ngành chăn nuôi Hà Nội đáp ứng 60% nhu cầu sản phẩm chăn nuôi người dân thủ Phần cịn lại chuyển từ tỉnh, thành phố khác nước từ nhập Trong đó, Hà Nội địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm thuộc tốp đầu nước Chỉ tính riêng đàn lợn, Hà Nội có 1,8 triệu vào năm 2017 (Niên giám thống kê thành phố Hà Nội, 2017) Trong năm gần đây, ngoại thành Hà Nội đẩy mạnh phát triển chăn ni tập trung ngồi khu dân cư (tại huyện Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oanh, Chương Mỹ, Ba Vì, Sóc Sơn, Phú Xun, Thạch Thất, Quốc Oai, Đơng Anh, Mê Linh, Sóc Sơn thị xã Sơn Tây ) chăn ni hữu Mặc dù có nhiều thách thức rủi ro phát triển chăn ni hữu có nhiều thuận lợi 65 nhu cầu sử dụng thực phẩm ngon, sạch, chất lượng cao người tiêu dùng thủ đô (Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hội Chăn nuôi Hà Nội, 2018) Thịt lợn sản xuất từ nấm men bia đánh giá có chất lượng cao thơng thường rõ ràng có lợi lớn cạnh tranh sản phẩm có nhiều ưu việt chất lượng cao hơn, giá thành rẻ sử dụng phụ phẩm ngành sản xuất bia làm đầu vào góp phần bảo vệ mơi trường Như biết cách quảng bá rộng rãi chắn thu hút thị hiếu người tiêu dùng tương lai 4.2.1.3 Sự tác động thông tin Thông tin tác động nhiều tới tiêu thụ thịt lợn, thơng tin tác dụng vào tâm lý người tiêu dùng ảnh hưởng tới sức mua họ Dịch bệnh xảy điều khó tránh khỏi tiêu thụ thịt lợn giảm xuống rõ rệt Bên cạnh độc tố thức ăn chăn ni ảnh hưởng lớn tới tiêu thụ thịt lợn Tất tác động thông tin Hiện vấn nạn chất tạo nạc ảnh hưởng lớn tới ngành chăn nuôi nước ta Do lượng tiêu thụ giảm rõ rệt thịt lợn lòng tin người tiêu dùng khiến cho họ quay lưng lại với loại thực phẩm chứng tỏ người tiêu dùng coi vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm đóng vai trị vơ quan trọng tiêu dùng thịt lợn Qua thấy tác động thông tin lớn nhanh chóng, để sản phẩm thịt lợn chăn nuôi từ nấm men bia đến với người tiêu dùng cần phải tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, qua hệ thống thông tin, truyền thông: lồng ghép với chương trình quảng bá quyền địa phương để phổ biến đến người sản xuất kinh doanh người tiêu dùng cách thống 4.2.2 Các yếu tố bên Trong chuỗi giá trị từ người sản xuất tới người tiêu dùng cuối cùng, qua tính tốn lợi nhuận giá trị ngày công lao động thực tế tác nhân cho thấy nhiều bất hợp lý Cơ sở chăn nuôi Công ty cổ phần giống gia súc Hà Nội phải chịu nhiều rủi ro mà chưa chia sẻ Rủi ro người chăn ni chủ yếu chia làm hai nhóm bao gồm rủi ro sản xuất rủi ro thị trường Kết điều tra cho thấy rủi ro dịch bệnh điều đáng ngại người chăn nuôi Tần xuất hộ gặp phải dịch bệnh có xu hướng tăng lên 66 hàng năm, người chăn ni có quy mơ lớn tỷ lệ gặp phải dịch cao Để hạn chể rủi ro, biện pháp chủ đạo sử dụng hướng tới việc phịng chống dịch bệnh khơng thể tránh dịch bệnh, trường hợp bệnh tiến triển thành quy mơ dịch Nhìn chung, phần lớn hộ chăn nuôi cố gắng giữ vệ sinh chuồng trại sử dụng hóa chất phạm vi để khử trùng, tiêm phịng cho lợn, giữ gìn chế độ ăn uống dọn rửa chuồng trại hàng ngày Biểu đồ 4.1 Biện pháp quản lý rủi ro Công ty Nguồn: Phỏng vấn nhân viên kỹ thuật công ty (2019) Rủi ro thị trường bao gồm biến động giá thức ăn đầu vào giá lợn đầu Rủi ro thị trường loại rủi ro hệ thống nên cá nhân chăn ni khơng thể có biện pháp phịng tránh Tốc độ tăng giá liên tục thức ăn chăn nuôi chủ yếu biến động giá nguyên liệu thị trường giới tỷ lệ lạm phát chế điều hành sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua Trong đó, giá lợn đầu lại biến động mạnh nhiều yếu tố, đặc biệt dịch bệnh thiên tai Bởi vậy, biện pháp mà người chăn ni sử dụng dùng kinh nghiệm để điều chỉnh thời gian chăn nuôi, phân tán rủi ro hình thức chăn ni gối lứa ni Tuy nhiên, mơ hình chăn ni lợn thịt từ nấm men bia thải Công ty cổ phần giống gia súc Hà Nội chưa nhận chia sẻ rủi ro từ tác nhân chuỗi, điều ảnh hưởng đến kết hiệu chung tồn chuỗi Ngồi chuỗi cịn gặp phải số thách thức để thu lượng chiết xuất nấm men đòi hỏi nhà máy bia phải trang bị kho chứa, máy móc, cơng nghệ cho phép xử lý khối lượng lớn men bia thải 67 Làm chủ quy trình cơng nghệ xử lý bã men bia thải thành chiết xuất nấm men; Yêu cầu chất lượng sản phẩm vệ sinh thực phẩm; Tác tuyên truyền/thương mại hóa sản phẩm thịt lợn sử dụng chiết xuất nấm men nhằm cải thiện giá bán lợn thương phẩm chăn nuôi sử dụng CXNM; Chịu nhiều rủi ro: tất tác nhân chứa đựng rủi ro định trình hoạt động sản xuất kinh doanh; Ý thức thói quen kinh doanh nhỏ thiếu hợp đồng mua bán; Phát triển chuỗi gặp khó khăn khâu liên kết tác nhân thành hiệp hội lớn để có trao đổi thơng tin nhiều chiều 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TỪ NẤM MEN BIA THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI 4.3.1 Tăng cường liên kết tác nhân - Kết nối phát triển liên kết dọc, đặc biệt sở sản xuất bia với công Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội để đảm bảo đầu ổn định tạo nguồn cung lợn thịt lớn đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Qua phân tích nghiên cứu chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt sử dụng nấm men bia thải Công ty CP giống gia súc Hà Nội, thấy chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt sử dụng chiết xuất nấm men bia đạt hiệu kinh tế định, mang lại thu nhập cao so với chăn nuôi lợn thịt sử dụng thức ăn thông thường, giải vấn đề chi phí chăn ni, chi phí xử lý men bia thải từ tác nhân nhà máy bia giảm thiểu ô nhiễm mơi trường - Mặc dù thí nghiệm chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt sử dụng CXNM Cơng ty CP giống gia súc Hà Nội nhìn chung có đạt hiệu kinh tế định lợi ích tác nhân có chênh lệch điển người chăn ni, khơng thu lợi ích thấp nhiều so với nhà máy sản xuất bia, người chăn nuôi thường xuyên đối mặt với rủi ro chăn nuôi bệnh dịch, giá thành sản phẩm, mức tiêu thụ Để đảm bảo tính hiệu bền vững chuỗi, nhà máy bia cần thiết phải chia sẻ lợi ích rủi ro cho tác nhân khác thông qua chế chia sẻ lợi ích ví dụ đảm bảo chất lượng bã men bia, hạ giá thành bã men hỗ trợ chi phí sản xuất thức ăn để người chăn nuôi đạt lợi nhuận cao sử dụng thức ăn có chiết xuất nấm men bia - Để phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải trước hết 68 cần mở rộng quảng bá thị trường sản phẩm Vì cần tuyên truyền, quảng bá sản phẩm thịt lợn sử dụng thức ăn có chiết xuất nấm men bia đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thịt vệ sinh an toàn thực phẩm - Tăng cường liên kết tác nhân chuỗi Sự hợp tác góp phần hỗ trợ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm chăn ni giúp người chăn ni có thị trường tiêu thụ ổn định Sự liên kết chặt chẽ tác nhân chuỗi tăng bảo đảm, trách nhiệm chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng, qua thúc đẩy chuỗi giá trị phát triển lên tầm cao - Tăng cường hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi lợn kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt sử dụng nấm men bia, kinh nghiệm phối chộn thức ăn sử dụng nấm men bia thật hiệu từ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành chăn nuôi - Các công ty, hộ chăn nuôi cần phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước để thúc đẩy, mở rộng phát triển chuỗi giá trị tiềm 4.3.2 Tăng cường lực quản lý vận hành tác nhân Nghiên cứu cho thấy chất lượng thịt lợn có sử dụng chiết xuất nấm men cao hẳn so với chất lượng thịt lợn khơng có chiết xuất nấm men bia cần phải chuyển sang sử dụng loại thức ăn này, đồng thời khuyến khích người chăn ni nói chung thay đổi thói quen tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, chưa mạnh dạn đầu tư thức ăn cơng nghiệp q trình chăn ni mà chủ yếu cho ăn thức ăn liều lượng không đảm bảo Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội cần mạnh dạn sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn thịt sử dụng chiết xuất nấm men bia có sách khuyến khích cơng ty mở rộng thị trường nữa, có đại lý ủy quyền hầu hết địa phương để giá bán không cao phải qua nhiều khâu trung gian phân phối trước đến với người chăn ni lợn Cần có lớp tập huấn kĩ thuật chăn nuôi lợn cho bà nông dân để họ biết cấu loại thức ăn để phù hợp với giai đoạn phát triển lợn, lợn cho ăn nào, lợn choai cho ăn gia đoạn gần bán cho ăn cho phù hợp * Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực cho người chăn nuôi tác nhân tham gia chuỗi giá trị thịt lợn Trong kinh tế trường, người sản xuất cần có kiến thức định để tránh rủi ro xảy Một biện pháp cụ thể tập huấn kỹ hạch tốn cho hộ Người chăn ni 69 đánh giá việc chăn ni lợn có mang lại thu nhập cho hộ họ chưa hạch toán đầy đủ chi phí phát sinh nên chưa đánh giá hiệu việc chăn nuôi Hơn nữa, giá thị trường biến động người sản xuất không hạch tốn giá thành khó chọn thời điểm bán phù hợp để có lợi Do đó, cần phải tập huấn để người sản xuất biết cách hạch tốn hạch tốn đầy đủ chi phí sản xuất Tạo điều kiện cho tác nhân tiếp cận tín dụng, nâng cao hiệu sách, cung cấp thơng tin thị trường Trực tiếp đưa tín dụng đến với hộ có điều kiện chăn ni điều khuyến khích họ đầu tư cơng vào chăn nuôi Tương tự ưu tiên chế độ đất đai để hộ xây dựng khu trang trại chăn nuôi quy mô lớn, sản xuất tập trung Phổ biến thông tin giá thị trường rộng rãi để tác nhân nắm bắt kịp thời Mở rộng hệ thống thông tin thị trường cấp xã nơi mà người dân dễ tiếp cận điểm quan trọng * Tăng cường hỗ trợ đầu tư hệ thống hạ tầng lò giết mổ, ưu tiên chương trình phát triển chuỗi giá trị thịt lợn Cơng tác giết mổ lợn địa phương hầu hết theo phương thức thủ cơng, cơng suất chưa cao, cần trang bị trang thiết bị đại khâu giết mổ nhằm nâng cao công suất giết mổ địa phương góp phần kiểm sốt tốt chất lượng sản phẩm, sản phảm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm Ưu tiên chương trình phát triển ngành chăn ni lợnn như: (1) Chương trình nâng cao lực cạnh tranh ngành chăn nuôi lợn; (2) Chương trình khuyến khích phát triển chăn ni trang trại, công nghiệp giết mổ, chế biến tập trung; (3) Chương trình phát triển thức ăn chăn ni; (4) Chương trình kiểm sốt dịch bệnh vật ni Nhiệm vụ chủ yếu chương trình tập trung vào: - Khuyến khích phát triển gia trại, trang trại sở chăn nuôi lợn, theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp với quy mô phù hợp, an tồn dịch bệnh Áp dụng cơng nghệ đại tuyển chọn, lai tạo giống, đồng thời phổ biến nhân rộng mơ hình chăn ni giống lợn ngoại - Tăng cường lực hệ thống thú y, sở, để có đủ lực chủ động phịng chống loại dịch bệnh, hướng dẫn hộ sản xuất thực quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ chăn nuôi - Nâng cấp xây dựng sở giết mổ, chế biến thịt gắn với địa bàn chăn nuôi tập trung, có trang thiết bị đại, đạt yêu cầu chất lượng 70 vệ sinh an toàn thực phẩm; tỷ trọng thịt giết mổ, chế biến công nghiệp 35-40%, giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi - Quy hoạch hệ thống sở công nghiệp chế biến thức ăn, có sách khuyến khích mạnh tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng đảm bảo thoả mãn nhu cầu, hạn chế việc cân đối cung cầu, độc quyền ép giá người chăn ni 4.3.3 Hồn thiện quy trình sản xuất - phân phối đảm bảo yêu cầu thị trường * Đẩy mạnh công tác tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát sản xuất theo quy trình chât lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Kiện toàn máy tổ chức từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường tra, kiểm tra theo ngành dọc y tế, thú y, nông nghiệp, quản lý thị trường… Đẩy mạnh hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ: Tăng cường tập huấn, đào tạo, nâng cao trình độ cán làm công tác bảo đảm chất lượng VSATTP Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục dục sức khỏe cho người xem giải pháp bản, lâu dài Tổ chức khám sức khỏe, thầm định, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP cho sở buôn bán giết mổ Tăng cường tra, kiểm tra xử lý nghiêm túc tất trường hợp vi phạm Thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức VSATTP chợ cho đội ngũ cán quản lý hộ kinh doanh, để nâng cao nhận thức VSATTP; Tăng cường hoạt động chuyên ngành liên ngành công tác bảo đảm VSATTP; phối hợp kiểm tra, giám sát, tra hàng thực phẩm vào chợ… * Hoàn thiện quy hoạch phát triển chăn nuôi gắn với hệ thống giống, giết mổ, chế biến xây dựng nông thôn mới; phát triển sản xuất theo quy hoạch phê duyệt; tăng cường quản lý chất lượng vật tư chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi; tăng cường quản lý dịch bệnh, nhập lậu động vật sản phẩm động vật; hoàn thiện hệ thống tổ chức, quản lý ngành Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, qua hệ thống thông tin, truyền thông: giới thiệu, biểu dương sở sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến đảm bảo an toàn thực phẩm Tập trung xây dựng chuyên đề phù hợp an toàn thực phẩm sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để định kỳ tun truyền truyền hình, báo chí, pano, tờ rơi… phổ biến đến người sản xuất kinh doanh người tiêu dùng 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải 2) Xây dựng chuỗi liên kết giải pháp cốt lõi nhằm phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam theo hướng bền vững Việc sử dụng chiết xuất nấm men bia thải chăn nuôi hướng đắn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật chế biến nấm men bia thải, tiêu chuẩn kỹ thuật thức ăn chăn nuôi Xét mặt kinh tế, hiệu từ việc tham gia chuỗi liên kết tác nhân rõ ràng: (1) Các nhà máy bia thu lợi đồng thời từ việc tiết kiệm chi phí xử lý bã men bia thải từ việc sản xuất bán chiết xuất nấm men Tính trung bình năm 2016, nhà máy bia thu lợi 1.140,3 triệu đồng tham gia chuỗi liên kết, 355,7 triệu đồng (31,2%) từ việc tiết kiệm chi phí xử lý bã men bia thải 784,6 triệu đồng (68,8%) từ thương mại chiết xuất nấm men (2) Các sở chăn ni lãi từ 5.802.976,1 đồng (ĐC), 5.763.011,0 đồng (TN3), 5.802.976,1 đồng (TN1) đến 5.902.783,4 đồng (TN2), với giả thiết lứa lợn thịt thương phẩm/năm Ngoài hiệu kinh tế, việc liên kết chuỗi có ý nghĩa lớn việc tăng tính chủ động đảm bảo nguồn thức ăn chăn ni từ ngun liệu có sẵn (bã men bia) nước; giảm lệ thuộc vào nhập nguyên liệu bột cá từ nước mức 90% Đồng thời, liên kết chuỗi cịn giúp giải tốn nhiễm mơi trường lượng men bia thải khổng lồ không tận dụng Trong số thí nghiệm với tỷ lệ CXNM tương ứng 2% (TN1), 4% (TN2), 6% (TN3) thay thay bột cá chiết xuất nấm men việc thay với tỷ lệ 4% mang lại hiệu cao so với thay tỷ lệ 2% 6% 3) Trên sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất 03 nhóm giải pháp ổn định phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội 5.2 KIẾN NGHỊ Để chuỗi liên kết sở sản xuất bia, sở sản xuất thức ăn 72 chăn nuôi, sở chăn ni bền vững, nhóm tác giả đưa số đề xuất sau đây: - Cần có tham gia quan quản lý nhà nước để đảm bảo chắn tác nhân tham gia chuỗi thực quy trình vận hành chuỗi - Cơ chế chia sẻ lợi ích rủi ro tác nhân cần điều chỉnh lại: nhà máy bia cần đóng góp với mức đề nghị 200 đồng/kg bã men bia bán Số tiền vào Quỹ chung Quỹ dùng để hỗ trợ người chăn ni trường hợp có rủi ro - Hỗ trợ trang thiết bị cho sở sản xuất bia (nhà kho lạnh dây chuyền máy móc) để đảm bảo tính hiệu việc lưu trữ bã men bia sản xuất chiết xuất nấm men, qua nhằm tiếp tục giảm bớt giá thành CXNM - Làm tốt công tác tuyên truyền/thương mại hóa sản phẩm thịt lợn sử dụng chiết xuất nấm men nhằm cải thiện giá bán lợn thương phẩm chăn nuôi sử dụng CXNM 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: ADB - The Asian Development Bank (2007) Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo, Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Hội nghị trực tuyến triển khai cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam Chi cục thống kê Hà Nội (2017) Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2016 Chính sách Quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia giai đoạn 2013-2020 GTZ (2007) Cẩm nang Valuelinks - Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị Hồ Tuấn Anh (2016) Đề tài NCKH: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tái chế men bia thải làm thức ăn chăn nuôi cho địa bàn Hà Nội” Sở KH & CN Hà Nội chủ quản Lê Ngọc Hướng (2012) Nghiên cứu ngành hàng thịt lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hội Chăn nuôi Hà Nội (2018) Giải pháp phát triển chăn nuôi hữu Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2010) Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trịnh Vinh Hiển Bùi Thị Thu Huyền (2008) Chế biến nấm men từ phụ phẩm sản xuất bia làm nguyên liệu thức ăn chăn ni Tạp chí Khoa học nơng nghiệp phát triển nông thôn 10 tr.64 – 67 11 Nguyễn Văn Giáp (chủ biên) (2015) Thị trường chăn nuôi Việt Nam – thay đổi cấu trúc để nâng cao cạnh tranh NXB Hồng Đức, Hà Nội 12 Phạm Quỳnh Trang (2012) Nghiên cứu tận dụng phế thải bia sau q trình lên men làm thức ăn chăn ni, Luận văn Thạc sĩ ngành Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 13 Porter M.E (2008) Lợi cạnh tranh Nguyễn Phúc Hoàng dịch NXB Trẻ, Hà Nội 74 14 Thảo Nguyên (2018) Ngành bia giảm kỳ vọng năm 2019 Truy cập ngày 15/8/2018 http://saigondautu.com.vn/chung-khoan/nganh-bia-giam-ky-vongtrong-nam-2019-64285.html 15 Tống Nguyên Long (2010) Khái quát bia Truy cập ngày 10/8/2015 16 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (2006) Phân tích chuỗi giá trị - Lý thuyết kinh nghiệm từ nghiên cứu ngành hàng chè Việt Nam Truy cập ngày 25/9/2018 http://www.ipsard.gov.vn 17 Võ Trọng Thành (2018) Bài trình bày Hội thảo Liên kết chuỗi chăn ni an toàn kết nối tiêu thụ sản phẩm Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản - Cục Chăn nuôi phối hợp với Hội Chăn nuôi Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 18/10/2018 II Tài liệu tiếng Anh: 18 Kaplinsky R and M Morris (2001) A Handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex 19 Lambert D.M and M.C Cooper (2000) Issues in supply chain management, Industrial Marketing Management 20 Lambert S and A Ellram (1998) Fundaments of Logistics Management, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill,c.14 21 Porter M.E (1985) Competive advantage: Creating and sustaining superior performance, New York Free Press 75 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tên doanh nghiệp:……………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………… Cán vấn: ………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………… Sản lượng bia hàng năm Năm … Năm … Năm … Sản lượng men thải hàng năm Năm … Năm … Năm … Tình trạng sử dụng men thải:………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 76 ... động chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội - Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt sử dụng nấm men bia thải Công ty cổ phần Giống gia súc Hà. .. vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt; - Phân tích chuỗi giá trị chăn ni lợn thịt sử dụng nấm men bia thải Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội - Phân tích yếu... cứu phân tích chuỗi giá trị khía cạnh khác nhau, chưa có nghiên cứu nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt từ nấm men bia thải Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:03

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 1.3.2.1. Phạm vi không gian

          • 1.3.2.2. Phạm vi thời gian

          • 1.3.2.3. Phạm vi nội dung

          • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ

            • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ PHÂN TÍCH CHUỖIGIÁ TRỊ

              • 2.1.1. Chuỗi giá trị và một số khái niệm liên quan

                • 2.1.1.1. Chuỗi giá trị

                • 2.1.1.2. Khái niệm liên quan đến chuỗi giá trị

                • 2.1.2. Các hướng tiếp cận chuỗi giá trị

                  • 2.1.2.1. Chuỗi giá trị theo khung phân tích của Michael Porter

                  • 2.1.2.2. Chuỗi giá trị theo khung phân tích ngành hàng (CCA)

                  • 2.1.2.3. Phương pháp tiếp cận toàn cầu

                  • 2.1.3. Nội dung phân tích chuỗi giá trị

                    • 2.1.3.1. Lập bản đồ chuỗi giá trị

                    • 2.1.3.2. Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi

                    • 2.1.3.3. Phân tích kinh tế của chuỗi giá trị

                    • 2.1.3.4 Phân tích hoạt động quản lý chuỗi

                    • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt

                      • 2.1.4.1. Các yếu tố bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan