Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG QUANG HƯNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH VÀ KẾ HOẠCH HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Liên NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Tôi cam đoan mội giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Quang Hưng i LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn nhiệt tình Tiến sỹ Lê Văn Liên với ý kiến đóng góp quý báu Thầy, mơn Kế tốn tài chính, khoa sau đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường, phòng Tài Kế hoạch huyện Vĩnh tường, ban ngành với doanh nghiệp địa bàn huyện giúp tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Quang Hưng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 2.1 Cơ sở lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, vai trò nội dung quản lý chi ngân sách Nhà nước 2.1.2 Nội dung chi ngân sách cấp huyện 10 2.1.3 Các nhân tố khách quan 26 2.1.4 Các nhân tố chủ quan 27 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 28 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý NSNN số nước giới 28 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý Ngân sách Nhà nước số địa phương Việt Nam 32 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 35 3.1.3 Tình hình xã hội 36 3.1.4 Đặc điểm phịng tài kế hoạch huyện Vĩnh Tường 37 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Khung phân tích đề tài 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 3.2.4 Phương pháp phân tích 40 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Tình hình thu chi ngân sách nhà nước cấp huyện Vĩnh Tường 42 4.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện địa bàn Vĩnh Tường 45 4.2.1 Thực trạng xây dựng, lập, duyệt phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cấp huyện địa bàn huyện Vĩnh Tường 45 4.2.2 Thực trạng chấp hành chi NSNN 54 4.2.3 Quyết toán chi ngân sách 67 4.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 72 4.3.1 Nhân tố khách quan: 72 4.3.2 Nhân tố chủ quan: 72 4.4 Phương pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường 73 4.4.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường 73 4.4.2 Áp dụng quy trình để phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường 74 Phần Kết luận 84 5.1 Kết luận 84 5.1 Kiến nghị 85 5.2.1 Kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội 85 5.2.2 Kiến nghị với Bộ Tài ngành liên quan tăng cường tra tài 89 5.2.3 Kiến nghị với Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 91 Tài liệu tham khảo 92 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cân đối thu-chi NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường 43 Bảng 4.2 Tình hình lập dự tốn chi qua năm 2013-2015 47 Bảng 4.3 Chi cấu khoản chi chủ yếu địa bàn huyện Vĩnh Tường 57 Bảng 4.4 Chi cấu chi thường xuyên địa bàn huyện Vĩnh Tường 61 Bảng 4.5 Tình hình chấp hành kế hoạch chi thường xuyên địa bàn huyện Vĩnh Tường 63 Bảng 4.6 Tình hình thực kế hoạch thu-chi NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường 71 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng, lập, phân bổ dự toán chi NSNN 20 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức Phòng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường 37 Sơ đồ 3.2 Khung phân tích quản lý chi NS 39 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hồng Quang Hưng Tên Luận Văn: “Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện phịng Tài Kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Trong năm qua, với đổi chung đất nước thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện có bước cải cách, đổi đạt số thành tựu đáng kể Tuy nhiên điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp, việc chi ngân sách cho hiệu tiết kiệm, tránh tình trạng thất thốt, thâm hụt vấn đề đặt Xuất phát từ yêu cầu thực tiền trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện cấp huyện phịng Tài Kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” Luận văn gồm: Cơ sở lý luận sở thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện; Phương pháp nghiên cứu đề xuất số giải pháp Phương pháp thu thập số liệu: Những liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu bao gồm sách, báo, tạp chí, văn kiện, nghị quyết, cơng trình xuất bản, số liệu tình hình địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh kết sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ngồi chúng tơi cịn tham khảo kết nghiên cứu công bố quan nghiên cứu, nhà khoa học Những số liệu thu thập cách chép, đọc, trích dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo Phương pháp xử lý số liệu: * Các liệu thu thập được kiểm tra lại hiệu chỉnh theo u cầu: Đầy đủ, xác lơgíc * Sau hiệu chỉnh, liệu nhập vào máy tính tổng hợp theo khoản thu, chi theo cấp quản lý (TW, tỉnh, huyện) theo năm * Công cụ sử dụng cho xử lý tổng hợp là: Máy tính điện tử, phần mềm excel Phương pháp phân tích: vii Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp thống kê so sánh Giải pháp việc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện, tác giả có ba kiến nghị để hồn thiện việc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện./ viii THESIS ABSTRACT Name of Student: Hoang Quang Hung Thesis title: “State budget spending management at district level at Vinh Tuong District Financing and Planning Division, Vinh Phuc Province” Major: Business Administration Code: 60.34.01.02 Training base : Viet Nam National university of agriculrute In the past years, under the common innovation of the country and the general implementation of State administrative reforms, State budget spending management at district level has made some certain achievements thanks to recent innovations and reforms However, as the State budget is always in tight conditions, how the state budget is spent in a effective and economical way, avoiding losses and deficit is always a raised issue Base on practical requirements, the author decided to research the thesis: “State budget spending management at district level at Vinh Tuong District Financing and Planning Division, Vinh Phuc Province” The thesis includes: Theoretical and practical basis in managing state budget spending at district lelvel, research methodology, and recommendations Data collection method: Data used in the research was collected from published books, papers, magazines, documents, resolutions, researches, basic statistics on natural conditions, business and social-economic activities of the district Besides, the thesis also refers to published findings of researching institutes and scientists The data was collected by copying, reading, and citing as stated in References section Data processing methodology: * Collected data was double checked and be processed under requirements: adequacy, accuracy, and logic * After having been processed, the data was entered into a computer and be classified into budget collections and spendings by different management levels (Central, provincial and district level) and by years * Equipments and tools used for processing and classifying: electric computer, Microsoft Office Excel Analysis methodology: In the thesis, the author used descriptive and comparative statistics methodologies ix Thực nghiêm túc chế độ cơng khai tài chính, mua sắm, sửa chữa tài sản theo định mức tiêu chuẩn, chế độ nhà nước Chỉ bổ sung dự toán cho nhiệm vụ đột xuất phát sinh dự tốn, nhiệm vụ cấp bách quốc phịng, an ninh, phịng chống lụt bão dịch bệnh 4.4.2.5 Hồn thiện cơng tác tốn ngân sách huyện: Quản lý chặt chẽ quy trình tốn ngân sách Tăng cường trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, quan quản lý ngân sách cấp huyện UBND xã, thị trấn để thực lập nộp báo cáo toán thời gian quy định Nâng cao chất lượng báo cáo toán, báo cáo toán đơn vị sử dụng ngân sách, UBND xã thị trấn nộp Phịng Tài - Kế hoạch phải thuyết minh rõ tiêu tăng giảm so với dự toán để làm cho việc thẩm định toán Cần quy định rõ trách nhiệm có chế tài xử phạt thật nghiêm minh chủ đầu tư việc toán dự án hồn thành Có thể quy định tạm dừng không cho lập dự án khởi công công trình chủ đầu tư có từ 02 cơng trình trở lên hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng đến thời gian phải phê duyệt toán chưa phê duyệt toán 4.4.2.6 Tăng số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý chi ngân sách Cán gốc công việc, cán người trực tiếp thực chủ trương, sách Đảng nhà nước Chất lượng cán thể số phương diện: Tư cách (thái độ công việc, quan hệ với đồng nghiệp, hành xử với công dân), Năng lực (trình độ chun mơn, thời gian cơng tác, kinh nghiệm, trình rèn luyện, tự bồi dưỡng,…) Hiệu suất (mức độ hồn thành cơng việc giao, thời gian thực hiện, sai sót khả hồn thiện sai sót, tác động bên ngồi việc hồn thành cơng việc giao…) Đội ngũ cán làm công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện không hạn chế chun mơn nghiệp vụ mà cịn thiếu số lượng, để giải vấn đề thời gian tới UBND Vĩnh Tường cần: Đề xuất với quan có thẩm quyền bổ sung 01 biên chế phụ trách cơng tác xây dựng( có 01 biên chế vừa phụ trách lĩnh vực địa vừa 82 phụ trách lĩnh vực xây dựng) cho xã, thị trấn để thực nhiệm vụ quản lý công tác xây dựng đáp ứng với nhiệm vụ cấp phân cấp Bố trí xếp đủ cán cho phịng Tài - kế hoạch theo định biên giao tạo điều kiện cho đơn vị tăng cường công tác quản lý hoàn thành nhiệm vụ giao Đối với cán phụ trách cơng tác thẩm định tốn vốn đầu tư XDCB Phịng Tài - kế hoạch cần tuyển dụng công chức đào tạo chuyên ngành xây dựng để bố trí cơng việc cho phù hợp Nâng cao chất lượng đội ngũ cán phụ trách cơng tác kế tốn đơn vị sử dụng ngân sách, công chức chuyên môn quản lý tài ngân sách phịng Tài - kế hoạch Kho bạc nhà nước huyện thông qua việc thường xuyên tổ chức sát hạch nghiệp vụ chuyên môn theo định kỳ để thân cán phải tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao đồng thời qua phân loại cán quản lý để có sở phân cơng cơng việc phù hợp với lực sở trường, trình độ đào tạo lĩnh vực Xây dựng tiêu kiểm soát đánh giá hoạt động phận, công chức đơn vị sử dụng ngân sách Những tiêu phải thảo luận, thông qua công bố công khai, minh bạch Việc đánh giá hoạt động nói phải tiến hành thường xuyên, định kỳ phải gắn với chế độ khen thưởng, kỷ luật đề bạt Chủ động tạo điều kiện thời gian kinh phí cử cán chun mơn đào tạo để nâng cao trình độ Thường xuyên tổ chức tập huấn công tác nghiệp vụ, cử cán chuyên môn tham gia lớp tập huấn quan nhà nước cấp tổ chức Quy định chế tài xử phạt nghiêm minh người thiếu tinh thần trách nhiệm thực chức trách nhiệm vụ, khơng hồn thành nhiệm vụ giao kể lựa chọn hình thức cho chuyển việc, việc Nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ, hạn chế tình trạng “nay người mai người khác” cơng tác bố trí cán để tiện cho việc đào tạo, bồi dưỡng phát huy kinh nghiệm qua thực tiễn công tác Tăng cường hiệu lực giám sát quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội người dân công chức Thực tốt quy chế dân chủ sở để hành vi công chức giám sát hiệu 83 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Ngân sách Nhà nước nói chung ngân sách huyện Vĩnh Tường nói riêng cơng cụ sách tài Nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội địa phương Vì tăng cường quản lý NSNN có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phòng Ngân sách Nhà nước coi huyết mạch kinh tế, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy cho phát triển kinh tế nhanh bền vững, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, công cụ để Nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu quản lý kinh tế Thông qua ngân sách, Nhà nước huy động nguồn lực xã hội, phân phối sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh đất nước Vì vậy, việc củng cố, hồn thiện, lành mạnh hóa hệ thống tài quốc gia để phát triển kinh tế yếu tố quan trọng định thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Việt Nam nói chung huyện Vĩnh Tường nói riêng thời kỳ Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn trình bày luận văn, tác giả xin rút số kết luận: * Để tăng cường hiệu lực công tác quản lý Nhà nước pháp luật quản lý NSNN cần đổi cách hiệu sâu sắc công cụ quản lý, đội ngũ cán quản lý quan trọng * Để xây dựng phát triển kinh tế thị trường, Nhà nước phải sử dụng hệ thống công cụ quản lý vĩ mơ kế hoạch, sách, cơng cụ tài chính, pháp luật Việc sử dụng cơng cụ thể thông qua hoạt động quan, đơn vị máy Nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước * Thực quản lý tốt nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách, đảm bảo 84 chất lượng hiệu quả, thu đầy đủ theo quy định pháp luật tạo môi trường kinh doanh công đối tượng kinh doanh, chi ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị cấp quyền, đơn vị góp phần hồn thành xuất sắc nhiệm vụ thúc đẩy huyện Vĩnh Tường phát triển ngày nhanh bền vững./ 5.1 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội Một là, Đẩy mạnh triển khai phương thức quản lý NSNN theo kết đầu Hiện nay, đổi quản lý ngân sách theo mơ hình mới, dựa theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn diễn khắp nước phát triển Hàn quốc, Malaysia, Thái Lan, Úc, Anh, Pháp, Mỹ, Thụy điển Trong đó, điểm bật thay đổi tư cách thức quản lý ngân sách dẫn đến trào lưu đổi quy trình lập, phân bổ ngân sách theo khuôn khổ ngân sách trung hạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn, lấy tiêu thức kết đầu (của trình phân phối sử dụng nguồn lực công) làm chủ yếu để lập dự tốn, thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá kết sử dụng ngân sách Trong đó, nước ta thực quản lý ngân sách theo quy trình truyền thống Tư quản lý ngân sách truyền thống dựa chủ yếu sở tổng nguồn lực có dự báo có năm để xây dựng dự toán phân bổ ngân sách.Theo đó, chế độ quản lý, định mức chi tiêu, mục lục ngân sách, thiết lập để kiểm soát phương châm chặt chẽ tốt Thực tiễn rõ cách thức quản lý theo kiểu truyền thống (cả Việt Nam giới) q trình quản lý ý chí, mang tính chủ quan, áp đặt từ phía nhà quản lý nguồn lực, từ xuống Điều thường dẫn đến kết cục là: Hiệu lực quản lý thấp, gắn kết kinh phí cấp với mục tiêu phải đạt Tầm nhìn ngắn hạn thiếu chủ động Bất cập từ khâu chuẩn bị xây dựng dự toán Phân bổ dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, hiệu sử dụng nguồn lực thấp Trên thực tế, theo quy trình phương pháp quản lý ngân sách truyền thống, mức độ gắn kết tiêu tài (nguồn sử dụng nguồn tài chính) với tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch phát triển ngành cịn nhiều hạn chế, nhiều khơng rõ mối liên hệ 85 chúng (mặc dù kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch phát triển ngành cần đến tài chính) Thiếu gắn kết rõ ràng việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài với mục tiêu sách phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến việc không đủ nguồn lực để thực mục tiêu, sách đề ra; Hoặc sử dụng không chỗ, không thời điểm Đây nguyên nhân dẫn đến việc phân bổ dàn trải, chi tiêu khơng hiệu quả, lo thiếu nguồn tài nên bố trí cơng trình kéo dài chi không đủ lượng cần thiết nên làm khơng “ra tấm, món” Qua nghiên cứu q trình chuyển đổi mơ hình quản lý ngân sách nước cho thấy quản lý, phân bổ ngân sách theo kết đầu phương thức quản lý tiên tiến, hiệu Tuy nhiên, để thực theo phương thức cần chuẩn bị chu đáo, trước hết cần nâng cao nhận thức chung quan chức phương pháp quản lý mới; Tiếp đến xây dựng hệ thống số đánh giá kết hoạt động nâng cao lực cung cấp thơng tin tài - ngân sách quan đặc biệt quan dân cử Hai là, Hoàn thiện chế bổ sung cho ngân sách địa phương Đối với việc bổ sung ngân sách địa phương sau: Cơ chế áp dụng địa phương xác định thu thường xuyên không đủ chi thường xun Do đó, cịn gọi chế bổ sung (hỗ trợ) chi thường xuyên Mục tiêu bổ sung chi thường xuyên để đảm bảo cho tất địa phương có đủ nguồn kinh phí trang trải nhiệm vụ chi thường xuyên theo chế độ, tiêu chuẩn, mức cấp ban hành Nhưng địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau, cần cộng thêm hệ số cho vùng để đảm bảo cơng Đối với chế bổ sung có mục tiêu: Bổ sung có mục tiêu phải vào số yêu cầu: Mức thu nhập bình quân đầu người nước; Căn vào số thu (thuế) bình quân đầu người nước có tổng thu ngân sách địa phương địa phương; vào sách phát triển động lực, khuyến khích vào tạo điều kiện cho dịa phương xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội địa phương đặc biệt khó khăn Riêng địa phương có nguồn thu khá, thừa khả đảm bảo chi thường xuyên phần chi đầu tư phát triển Nhà nước xem xét bổ sung phần cho cơng trình trọng điểm với quy mơ lớn, đồng thời khuyến khích khai thác để thu hồi vốn 86 Ba là, Hoàn thiện hệ thống chế độ, sách thu NSNN; định mức, tiêu chuẩn chi NSNN Rà soát chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu lạc hậu so với tình hình thực tế để xóa bỏ định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu ban hành tiêu chuẩn, định mức chi đáp ứng nhu cầu thực tế như: chi hỗ trợ đào tạo , đào tạo lại cán công chức, viên chức; chế độ tốn cơng tác phí, hội nghị, tiếp khách, chế độ trang bị điện thoại số mức chi khác phù hợp với thực tiễn Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp dụng định mức chi theo biên chế Bốn là, Hoàn thiện chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách theo hướng rõ ràng, ổn định, phù hợp tình hình Cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương cần ổn định lâu dài, đặc biệt trọng chế cho phép địa phương, sở mở rộng thêm nguồn thu tùy theo khả đặc thù mình, phù hợp với quy định pháp luật Cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi nên thực sau: - Về phân cấp nguồn thu: Luật NSNN xác định cụ thể khoản thu cấp Ngân sách hưởng 100% nguồn thu điều tiết Tuy nhiên, hạn chế việc phân cấp cho thấy cần phải hoàn thiện chế theo hướng: Thứ nhất, nguồn thu ngân sách cấp hưởng 100% Đây coi nguồn thu chủ yếu cấp ngân sách, vậy, cần phân cấp mạnh nguồn thu cho ngân sách cấp Mở rộng danh mục đối tượng thu cho ngân sách cấp Huyện, Xã tương đương lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại với thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, nên mạnh dạn phân cho hai cấp Huyện Xã, để đáp ứng nhu cầu chi sơ sở khuyến khích quan tâm tới nguồn thu Thứ hai, với nguồn thu phân chia cấp ngân sách cần hoàn thiện theo hướng: Giảm số lượng khoản thu phân chia ngân sách cấp - Về phân cấp nhiệm vụ chi cấp ngân sách: Trước hết, cần rà sốt lại tồn quy định phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hành để xác định rõ nhiệm vụ quản lý cấp quyền Trên sở thực việc sửa đổi chế phân cấp nhiệm vụ chi theo nhóm: 87 + Nhóm 1: Nhóm nhiệm vụ chi cấp chi phối đảm nhận 100% Đây nhiệm vụ phân cấp gắn với vai trò chủ đạo, chi phối điều tiết ngân sách cấp ngân sách cấp + Nhóm 2: Nhóm nhiệm vụ chi cấp phải đảm nhận 100% gắn trực tiếp với đạo quyền địa phương cấp Đây nhiệm vụ chi có tính chất địa phương rõ nét, sát sườn Cơ sở có điều kiện chăm lo khả thực tốt cấp + Nhóm 3: Nhóm nhiệm vụ chi liên đới cấp cấp dưới: Thành phố trực thuộc TW với địa phương Khi phân cấp phải phân cấp “ trọn gói” Đơn vị thuộc cấp quản lý ngân sách đài thọ tồn Khắc phục tình trạng đơn vị, nhiệm vụ mà có nhiều cấp quản lý, chi Việc phân định nhiệm vụ chi cấp quyền cần phải quy định Luật tiết hóa hệ thống văn pháp quy chặt chẽ thống Năm là, Phân định nhiệm vụ, quyền hạn cấp ngân sách cách rõ ràng hơn, thiết thực Để khắc phục tính trùng lặp chồng chéo việc định dự toán phân bổ Ngân sách Quốc hội HĐND cấp xin đề xuất biện pháp sau: Nhà nước sửa đổi điều có liên quan Hiến Pháp năm 1992 sửa đổi Luật NSNN, Theo đó, Quốc hội định dự tốn Ngân sách TW phân bổ Ngân sách TW (chứ không định NSNN cách tổng thể hành nữa) Đây biện pháp chế định dự toán phân bổ ngân sách cấp TW cấp địa phương với định hướng sau: Thứ nhất, Quốc hội định dự toán phân bổ Ngân sách TW cho Bộ, Cơ quan TW; định bổ sung từ NSNN cho Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc TW; thông qua báo cáo tổng hợp dự toán NSNN Tương tự, toán, Quốc hội phê chuẩn toán Ngân sách TW thơng qua báo cáo tổng hợp tốn NSNN Thứ hai, Quốc hội định chương trình dự án quốc gia, cơng trình xây dựng quan trọng đầu tư từ nguồn Ngân sách TW Thứ ba, Quốc hội định điều chỉnh dự toán Ngân sách TW trường hợp cần thiết 88 Thứ tư, HĐND định dự toán phân bổ Ngân sách cấp mình, khơng bao gồm ngân sách cấp HĐND phê chuẩn Ngân sách cấp thơng qua báo cáo tổng hợp Ngân sách cấp cấp dưới; điều chỉnh dự toán Ngân sách địa phương trường hợp cần thiết Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm biện pháp là: Khi HĐND cấp hoàn toàn tự chủ định Ngân sách cấp vai trị quản lý vĩ mơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ có bị giảm khơng? Có đảm bảo ngun tắc tập trung quản lý Ngân sách hay không? Sẽ không đáng lo ngại vấn đề này, Quốc hội định dự toán phân bổ Ngân sách TW ngân sách chủ đạo nước cách trực tiếp, đồng thời định mức bổ sung từ Ngân sách TW cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thông qua báo cáo tổng hợp dự tốn NSNN, bảo đảm u cầu quản lý vĩ mơ tính thống tài Quốc gia Mặt khác, Quốc hội quan TW cịn có quyền thực chức giám sát tình hình chấp hành ngân sách địa phương, có quyền ban hành sách chế độ , tiêu chuẩn, định mức thống nước, buộc địa phương phải chấp hành Hơn nữa, quan quản lý Nhà nước cấp (bao gồm cấp TW) đảm đương nhiều nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương vai trị điều tiết vĩ mơ Nhà nước kinh tế - xã hội địa phương Trong trường hợp quan quản lý Nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý Nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi thuộc chức quan quản lý Nhà nước cấp chuyển kinh phí từ Ngân sách cấp ủy quyền cho cấp để thực nhiệm vụ Như vậy, việc HĐND cấp hoàn toàn tự chủ định Ngân sách cấp khơng làm giảm vai trị quản lý vĩ mô quan quản lý cấp trên, khơng làm giảm tính tập trung thống 5.2.2 Kiến nghị với Bộ Tài ngành liên quan tăng cường tra tài Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền, kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước điều hành quản lý vĩ mô kinh tế, nên định hướng cơng tác tra nói chung, cơng tác tra tài nói riêng khơng thể vượt phạm vi chung phương pháp quản lý kinh tế thị trường Công tác tra tài 89 phải phát triển để đáp ứng nhu cầu Nhà nước quản lý điều hành vĩ mô kinh tế Thanh tra tài trực thuộc Bộ Tài tra chuyên lĩnh vực tài chính, khác với tra ngành, ví dụ tra ngân hàng Cơng tác tra, kiểm tra tài thực hầu hết ngành, cấp, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài - kế tốn chấp hành nghiêm chỉnh, giữ vững lãnh đạo vĩ mô Nhà nước Do vậy, tra tài cần sớm kiện toàn mặt tổ chức số lượng chất lượng tra viên Cơng tác tra tài thời gian tới tập trung hiệu cao Hiện tại, theo cấu tổ chức, ngồi tra tài Bộ Tài cịn có tra thuế, tra kho bạc Các hệ thống tra hoạt động chưa có gắn kết với nhau, đơi cịn chồng chéo dẫn tới giảm hiệu lực công tác tra Đi đơi với kiện tồn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tra Tài chính, pháp lệnh tra ban hành từ năm 1990 đến bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế sửa đổi Pháp lệnh sửa đổi cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ quan tra, tránh tình trạng người kiểm tra tài - kế tốn lại khơng am hiểu cơng tác tài - kế tốn Việc lựa chọn làm cơng tác tra nâng cao lực tra viên nhằm nâng cao uy tín tổ chức tra trọng tâm mà thời gian tới phải làm Để đáp ứng nhu cầu Nhà nước quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước Cơng tác tra, kiểm tra tài phải thực tất cấp ngành, quan, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài kế tốn chấp hành nghiêm chỉnh, kịp thời phát uốn nắn, xử lý sai phạm Như vậy, muốn có cán đội ngũ tra, kiểm tốn Nhà nước cần phải xây dựng cơng ty kiểm tốn cách độc lập, có chế độ ưu đãi cụ thể để tránh tiêu cực công tác tra, kiểm tra Đổi cơng tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ NSNN, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp 90 5.2.3 Kiến nghị với Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc * Đối với HDND tỉnh, UBND tỉnh Nâng cao chất lượng công tác lập dự tốn, khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người, khơng tính đến đặc thù đơn vị, đảm bảo phát huy quyền chủ động huyện đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự tốn ngân sách để có số trợ cấp cân đối hợp lý Đẩy mạnh việc phân cấp thu, chi ngân sách cho huyện khoản chi đầu tư xây dựng địa bàn Theo điều 34 Luật NSNN có ghi nhiệm vụ chi XDCB ngân sách cấp huyện “phải có chi đầu tư xây dựng trường phổ thơng quốc lập cấp, cơng trình phúc lợi cơng cộng, điện chiếu sáng cơng cộng, cấp nước cho ngân sách huyện” Chỉ đạo ngành, cấp đặc biệt ngành bảo vệ pháp luật tăng cường tra, kiểm tra, xử lý sai phạm để tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách Đầu tư sở vật chất công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc Thuế đáp ứng yêu cầu cấp có thẩm quyền phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện * Đối với Sở Tài Tăng cường hướng dẫn, định kỳ kiểm tra nghiệp vụ chun mơn sách, chế độ cán làm cơng tác quản lý tài huyện xã, thị trấn Thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác tài kế toán quan, đơn vị, xã, thị trấn; Quán triệt thực Nghị định số: 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước quy định luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Cấp dừng lại việc giao kế hoạch thu, chi, phân định nhiệm vụ, quyền hạn, nguồn thu, nhiệm vụ chi, xác định định mức bổ sung Cần có biện pháp củng cố, chuẩn hóa, nâng cao lực, gắn trách nhiệm với công việc, quyền lợi thành viên ngành kế toán đơn vị huyện./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003) Luật ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn Luật ngân sách Nhà nước NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2004) Câu hỏi giải đáp quản lý ngân sách hoạt động tài quận (huyện) thành phố thuộc tỉnh Bộ Tài (2007) “Thơng tư số 130/2007/TT-BTC ngày 02/11/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 Bộ Tài hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước” Bộ Tài (2007) “Thơng tư số 27/TT-BTC ngày 03/4/2007 hướng dẫn quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước” Bộ Tài (2008)“Thơng tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008, hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm” Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Ngân sách cấp huyện số 01/2002/QH11 Nguyễn Thị Minh (2008) Đổi quản lý chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Phạm Thị Nhung (2012) Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách cấp huyện huyện Vĩnh Tường Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phịng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường (2010) Các tập dự toán thu, chi huyện Vĩnh Tường năm 2010 10 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường (2011) Các tập dự toán thu, chi huyện Vĩnh Tường năm 2011 11 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường (2012) Các tập toán thu, chi huyện Vĩnh Tường năm 2012 12 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường (2013) Các tập dự toán thu, chi huyện Vĩnh Tường năm 2013 13 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường (2014) Các tập toán thu, chi huyện Vĩnh Tường năm 2014 14 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường (2015) Các tập dự toán thu, chi huyện Vĩnh Tường năm 2015 92 PHỤ LỤC ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CHO CÁC HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục a) Cấp huyện: Đảm bảo tỷ lệ chi tiền lương, phụ cấp, khoản có tính chất lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) 80%, chi thực nhiệm vụ giáo dục khơng kể chi tiền lương khoản có tính chất lương 20% (chưa kể nguồn thu học phí) b) Cấp xã: định mức phân bổ 10.000.000đ/đơn vị/năm Chi nghiệp đào tạo - Phân bổ theo đơn vị hành cấp huyện: 1.500.000.000đồng/đơn vị/năm Đối với thành phố Vĩnh Phúcvà thị xã Từ Sơn 2.000.000.000đ/đơn vị/năm - Tiêu thức bổ sung: Đối với huyện, thành phố, thị xã có Trường dạy nghề phân bổ thêm: 1.000.000.000đ/đơn vị/năm Chi quản lý hành a) Cấp huyện: Phân bổ đồng thời theo tiêu thức: - Phân bổ theo biên chế giao: 50.000.000 đ/biên chế/năm - Phân bổ theo số cán hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP giao: 42.000.000 đ/người/năm - Phân bổ theo số đơn vị hành cấp xã: +Các huyện, thành phố từ 18 đơn vị hành cấp xã trở lên: 1.700.000.000đ/đơn vị/năm; +Các huyện, thị xã 18 đơn vị hành cấp xã: 1.500.000.000đ/đơn vị/năm; b) Cấp xã: Phân bổ đồng thời theo tiêu thức: - Phân bổ theo phân loại xã, phường, thị trấn: + Loại 1: 1.085.000.000đ/ đơn vi/năm; + Loại 2: 955.000.000đ/đơn vị/năm; + Loại 3: 825.000.000đ/ đơn vị/năm; 93 - Phân bổ theo phân loại thôn, khu phố: + Thôn, khu phố loại là: 27.000.000đ/thôn, khu phố/năm; + Thôn, khu phố loại là: 26.000.000đ/thôn, khu phố/năm; + Thôn, khu phố loại là: 25.000.000đ/thôn, khu phố/năm Sự nghiệp y tế Phân bổ 394.000đ/cựu chiến binh/năm Sự nghiệp văn hóa thơng tin: a) Cấp huyện: Phân bổ đồng thời theo tiêu thức: - Định mức phân bổ chung: 400.000.000 đ/đơn vị/năm, riêng thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn 450.000.000đ/đơn vị/năm - Phân bổ theo số đơn vị hành cấp xã: 10.000.000đ/đơn vị/năm; b) Cấp xã: - Phân bổ cho phường, thị trấn: 50.000.000đ/đơn vị/năm - Phân bổ cho xã: 40.000.000đ/đơn vị/năm Sự nghiệp phát truyền hình: a) Cấp huyện: Định mức phân bổ chung : 350.000.000 đ/đơn vị/năm b) Cấp xã: Định mức phân bổ chung: 20.000.000 đ/đơn vị/năm Sự nghiệp thể dục thể thao a) Cấp huyện: Phân bổ đồng thời theo tiêu thức: - Định mức phân bổ chung: 150.000.000 đ/đơn vị/năm; - Phân bổ theo số đơn vị hành cấp xã: 10.000.000đ/đơn vị/năm; b) Cấp xã: 10.000.000 đ/đơn vị/năm Chi đảm bảo xã hội: a) Cấp huyện: phân bổ đồng thời theo tiêu thức - Định mức phân bổ chung: 200.000.000 đ/đơn vị/năm - Kinh phí động viên thăm hỏi đối tượng sách xã hội tết nguyên đán ngày 27.7 theo mức 500.000đ/đối tượng/năm - Chi trả mai táng phí cho Cựu chiến binh: 100.000đ/đối tượng cấp thẻ BHYT/năm 94 - Phân bổ kinh phí cứu trợ xã hội thường xuyên, trợ cấp niên xung phong theo quy định hành Trung ương, trợ cấp người cao tuổi từ 75 đến 80 tuổi theo Nghị HĐND tỉnh cho số đối tượng đãđược cấp có thẩm quyền định đến 15.10.2010 b) Cấp xã: - Định mức phân bổ chung: 10.000.000 đ/đơn vị/năm - Trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ việc tính đủ theo Nghị định số 29/2010/NĐ-CP phủ Chi an ninh a) Cấp huyện: Phân bổ đồng thời theo tiêu thức: - Định mức phân bổ chung: 100.000.000 đ/đơn vị/năm - Phân bổ theo số đơn vị cấp xã: 10.000.000đ/đơn vị/năm b) Cấp xã: - Định mức phân bổ cho xã, thị trấn: Phân bổ đồng thời tiêu thức: + Phân bổ theo phân loại xã: Xã, thị trấn loại 1: 100.000.000đ/đơn vị/năm; Xã, thị trấn loại 2: 90.000.000đ/đơn vị/năm; Xã, thị trấn loại 3: 80.000.000đ/đơn vị/năm + Phân bổ theo phân loại thôn, khu phố: Thôn, khu phố loại 1: 15.000.000đ/thôn, khu phố/năm; Thôn, khu phố loại 2, loại 3: 8.000.000đ/thôn,khu phố/năm - Định mức phân bổ cho phường: 25.000.000đ/khu phố/năm 10 Chi quốc phòng a) Cấp huyện: Phân bổ đồng thời theo tiêu thức: - Định mức phân bổ chung: 300.000.000 đ/đơn vị /năm; riêng thành phố Vĩnh Phúcvà thị xã Vĩnh thịnh : 350.000.000đ/đơn vị/năm - Phân bổ theo số đơn vị cấp xã: 80.000.000đ/đơn vị/năm b) Cấp xã: Phân bổ theo phân loại xã, phường, thị trấn: + Loại 1: 120.000.000đ/ đơn vị/năm; + Loại 2: 110.000.000đ/ đơn vị/năm; + Loại 3: 100.000.000đ/ đơn vị/năm 95 Đối với huyện, thành phố, thị xã, có tổ chức diễn tập phịng thủ khu vực tỉnh giao, ngân sách cấp tỉnh hỗ trợ có mục tiêu tùy theo khả cân đối ngân sách cấp tỉnh 11 Chi nghiệp kinh tế a) Cấp huyện: - Sự nghiệp nông nghiệp: + 100.000đ/ha (diện tích đất nơng nghiệp)/năm + Chi cho cán khuyến nông xã: 30.000.000đ/biên chế/năm - Sự nghiệp thủy lợi, đêđiều: + Kinh phí tu bổ đê phân bổ theo km đê: 120.000.000đ/km/năm + Phân bổ theo diện tích tự nhiên: 3.000.000đ/km2/năm - Sự nghiệp giao thông: 15.000.000đ/km đường huyện quản lý/năm - Sự nghiệp kiến thiết thị kinh tế khác: + Phân bổ cho huyện, thành phố, thị xã: 500.000.000đ/đơn vị/năm + Đối với đô thị loại 3, theo quy định Nghị định 42/2009/NĐ-CP Chính phủ phân bổ thêm: 20.000.000.000đ/năm đô thị loại 5.000.000.000đ/năm đô thị loại b) Cấp xã: 50.000.000đ/đơn vị/năm 12 Chi thường xuyên khác:Đối với đơn vị hành cấp huyện có đơn vị nghiệp kinh tế khác phân bổ 40.000.000đ/biên chế sau trừ phần thu để lại 13 Chi khác cấp ngân sách: 0,5% tổng chi thường xuyên cấp ngân sách đóđãđược tính theo định mức phân bổ dự tốn chi ngân sách quy định (từ mục - 12) 14 Chi nghiệp môi trường: Đối với thành phố thị xã, mức phân bổ cụ thể UBND tỉnh trình HĐND tỉnh định phương án phân bổ NSĐP hàng năm 15 Dự phòng ngân sách cấp: - 5% tổng cân đối ngân sách cấp, mức cụ thể HĐND tỉnh định năm./ 96 ... quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện phịng tài chính- kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện phịng tài chính- ... ngân sách nhà nước cấp huyện cấp huyện phòng Tài Kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Luận văn gồm: Cơ sở lý luận sở thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện; Phương pháp nghiên... sở lý luận thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 2.1 Cơ sở lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, vai trò nội dung quản lý chi