Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Mã số: Quản lý kinh tế 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hường i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo, tập thể giáo viên cán Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn mà trực tiếp thầy, cô giáo Bộ môn kế hoạch đầu tư tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi q trình làm luận văn Tơi cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tinh thần, vật chất thời gian để tơi hồn thành q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tận tình giúp đỡ ban giám hiệu Trường Đại Học Hùng Vương - phòng ban nhà trường tạo điều kiện giúp thu thập số liệu thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hường ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò ý nghĩa chế tự chủ trường đại học 2.1.3 Đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập 2.1.4 Nội dung nghiên cứunâng cao lực tự chủ trường đại học 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực tự chủ trường Đại học 22 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Kinh nghiệm thực tự chủ giáo dục đào tạo số nước giới 26 2.2.2 Kinh nghiệm thực tự chủ số trường đại học nước 28 2.2.3 Bài học cho trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 30 2.2.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường đại học Hùng Vương 34 3.1.2 Chức nhiệm vụ 34 3.1.3 Về tổ chức máy 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 39 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu chuyên gia 39 3.2.4 Phương pháp SWOT 40 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Thực trạng lực tự chủ trường đại học Hùng Vương 41 4.1.1 Tình hình triển khai thực Nghị định 16/2015/ NĐ-CP Chính phủ văn có liên quan 41 4.1.2 Việc triển khai thực tự chủ đào tạo 43 4.1.3 Thực trạng tự chủ tổ chức, tuyển dụng bố trí, xếp sử dụng lao động 47 4.1.4 Thực chế tự chủ tài 51 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực tự chủ Trường đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 70 4.2.1 Các yếu tố thuộc quản lý nhà nước ảnh hưởng đến việc thực tự chủ 70 4.2.2 Các yếu tố chủ quan nội nhà trường 71 4.2.3 Phân tích SWOT với việc thực nâng cao lực tự chủ trường Đại học Hùng Vương 83 4.3 Định hướng mục tiêu nâng cao lực tự chủ Trường đại học Hùng Vương 84 4.3.1 Định hướng mục tiêu 84 4.3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 86 4.3.3 Các giải pháp chủ yếu 87 Phần Kết luận kiến nghị 97 iv 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 98 5.2.2 Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ 99 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 103 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BGD&ĐT Bộ giáo dục Đào tạo BNV Bộ Nội vụ BTC Bộ Tài CBCC Cán công chức CBCNV Cán công nhân viên CBVC Cán viên chức ĐH Đại học HSSV Học sinh sinh viên KHTC Kế hoạch tài NCKH Nghiên cứu khoa học NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NQ-CP Nghị – Chính phủ NSNN Ngân sách Nhà nước QĐ Quyết định TCTC Tự chủ tài TT Thơng tư UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các đối tượng khảo sát 39 Bảng 4.1 Số lượng ngành đào tạo Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 44 Bảng 4.2 Quy mô đào tạo Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 20152017 45 Bảng 4.3 Số lượng sinh viên hệ vừa làm vừa học liên kết đào tạo, văn trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015- 2017 46 Bảng 4.4 Quy mô nhân Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 20152017 48 Bảng 4.5 Trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên trường ĐHHV 51 Bảng 4.6 Nguồn kinh phí hoạt động Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 53 Bảng 4.7 Số thu phí, lệ phí , thu khác Trường Đại học Hùng Vương năm 2015-2017 55 Bảng 4.8 Tổng hợp chi Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 58 Bảng 4.9 Tổng hợp số định mức chi Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015 - 2017 60 Bảng 4.10 Tổng hợp chi phí chi thường xuyên giai đoạn2015-2017 Trường Đại học Hùng Vương 60 Bảng 4.11 Mức đảm bảo chi hoạt động thường xuyên Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 64 Bảng 4.12 Tổng hợp mức trích lập quỹ giai đoạn 2015-2017tại Trường Đại học Hùng Vương 65 Bảng 4.13 Định mức thu nhập tăng thêm trường Đại học Hùng Vươngnăm 2017 66 Bảng 4.14 Thu nhập bình quân cán viên chức trường Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 67 Bảng 4.15 Định mức chi khen thưởng 68 Bảng 4.16 Định mức quỹ phúc lợi trường Đại học Hùng Vương năm 2017 69 Bảng 4.17 Tình hình giao thực dự toán thu nghiệp Trường Đại Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 77 Bảng 4.18 Đội ngũ phịng kế tốn trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 79 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy Trường Đại học Hùng Vương 35 Biểu đồ 4.1 Quy mô nhân Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 20152017 49 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến ơng Lê Quang Hưng Phó trưởng Phịng Kế hoạch - Tài phát biểu 82 Hộp 4.2 Ý kiến ông Lại Văn Đức giảng viên khoa Kinh Tế đại diện CBVC trường cho biết 83 viii quy định nhà nước Nhà trường cần phải thực mở nhiều chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình đào tạo tiên tiến thực thu học phí cao tương xứng với chất lượng đào tạo sở công khai chất lượng đào tạo tài để người học chấp nhận xã hội biết, giám sát Cần đẩy mạnh việc thực đa dạng hoá mở rộng hình thức đào tạo, thực liên doanh, liên kết với tổ chức đào tạo nước đào tạo chức, từ xa, liên thông, Cao học + Nguồn thu khác: Trường Đại học Hùng Vương cần tiếp tục tăng cường mở rộng hoạt động nghiệp, hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động khác nhằm tăng nguồn tài cho nhà trường Muốn vậy, nhà trường cần phải có biện pháp, đặc biệt dành nguồn tài thích hợp đẩy mạnh hoạt động PR(Public Relatiens - Quan hệ công chúng) nhằm nâng cao công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, thương hiệu nhà trường tới người học website, phương tiện thông tin đại chúng; quy định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm cá nhân, tập thể tìm kiếm nguồn thu cho đơn vị đồng thời kết hợp biện pháp xúc tiến việc làm (thành lập Trung tâm Tuyển sinh Hỗ trợ sinh viên với tham gia đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp ) Từ tăng cường xã hội hoá nguồn lực phục vụ nghiệp giáo dục, thu hút khoản đóng góp từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm nước tài trợ cho trường Mở rộng, quản lý chặt chẽ, khai thác triệt để dịch vụ phục vụ người học như: dịch vụ căng tin; dịch vụ trông giữ xe; dịch vụ trung tâm thư viện học liệu; củng cố phát triển khu nội trú - Các giải pháp quản lý sử dụng nguồn kinh phí Thực giải pháp đổi công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài cần đổi cấu chi tiêu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Chiếm tỷ trọng lớn chi hoạt động thường xuyên nhà trường chi cho người Do đó, nhà trường cần phải xếp tổ chức lại máy, biên chế nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lương, tiền công; tiết kiệm khoản chi hành chính; nâng cao tỷ trọng nội dung chi trực tiếp cho giảng dạy, học tập, NCKH tăng cường sở vật chất cho đào tạo đại học Muốn cần thực giải pháp sau: + Thực điều chỉnh quy chế chi tiêu nội theo hướng nâng dần tỷ 91 trọng chi cho công tác trực tiếp giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đây yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo trường Việc phân bổ tài nên ý đến hoạt động trường, ví dụ phần kinh phí dành cho hoạt động giảng dạy, hoạt động thường xun nên đóng vai trị (chiếm tỷ lệ khoảng 60-70% tổng kinh phí chi nghiệp vụ chun mơn); Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học khoảng 30% Cơ chế phân bổ kinh phí cho hoạt động giảngdạynên áp dụnglinh hoạt theo xu hướng đổi mới, cócạnh tranh để tăng cường hiệu Quy chế chi tiêu nội có ảnh hưởng đến toàn hoạt động đơn vị nên cần phải thường xuyên rà soát, bổ sung, chỉnh sửa quy chế chi tiêu nội có thay đổi sách nhà nước hay định mức chi tiêu khơng cịn phù hợp Đồng thời, có phương án cụ thể xây dựng chi trả tiền lương, thu nhập theo hướng tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cán viên chức phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị Thực xây dựng quy chế khoán thu, khoán chi cho đơn vị trực thuộc theo hướng tạo điều kiện cho đơn vị mở rộng hoạt động tăng nguồn thu + Triệt để thực tiết kiệm khoản chi quản lý hành như: điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm, cơng tác phí hạn chế tổ chức họp, hội nghị không cần thiết Bên cạnh cần tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động thực hành tiết kiệm chống lãng phí, đồng thời có hành động tiết kiệm cụ thể tắt thiết bị điện không sử dụng, tái sử dụng giấy in mặt, sử dụng tiết kiệm loại văn phịng phẩm khác Cần có hình thức tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể thực hành tiết kiệm, xây dựng hình mẫu tiết kiệm để người đơn vị học tập làm theo + Chấn chỉnh công tác quản lý đề tài nghiên cứu khoa học từ việc tổ chức triển khai, nghiệm thu, toán, đảm bảo thời gian thực hạn đề tài Đồng thời, dành nguồn tài đầu tư thoả đáng cho hoạt động khoa học công nghệ trường b Tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất Trong thời gian tới, trường Đại học Hùng Vương cần quan tâm đến việc trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp từ chênh lệch thu chi tài hàng 92 năm để tăng cường cho công tác đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trường Nhà trường cần xây dựng quy hoạch tổng thể có định hướng đầu tư mua sắm, xây dựng sở vật chất phù hợp với nhiệm vụ, sứ mạng phát triển nhà trường năm, giai đoạn Việc đầu tư cần có tính trọng tâm, trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí nguồn lực Bên cạnh đó, nhà trường phải thực tốt vấn đề quản lý tài sản, tăng cường khai thác tài sản, sở vật chất có, tránh tượng thất thốt, lãng phí Có chế tài thưởng, phạt nghiêm túc quy định rõ trách nhiệm đơn vị, cá nhân giao quản lý sử dụng tài sản c Tận dụng tối đa sở vật chất, thiết bị, nhân lực nâng cao chất lượng sảnphẩm giáo dục, đồng thời tăng nguồn thu cho đơn vị Hiện Trường Đại học Hùng Vương quản lý hệ thống phịng học giảng đường, phịng thí nghiệm, phịng học máy tính, khu ký túc xá đầy đủ; đội ngũ CBGV có trình độ cao, khai thác tối đa lực sử dụng tài sản hạn chế hao mịn vơ hình, hữu hình tài sản, mà cịn góp phần tăng nguồn thu đơn vị Muốn nhà trường cần phải đa dạng hoá dịch vụ giáo dục với chất lượng cao tăng cường quan hệ, giao lưu hợp tác với quan tỉnh mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chủ đề như: nâng cao lực quản lý, bồi dưỡng nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho CBCC, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Tổ chức lớp học bổ sung kiến thức cho sinh viên trường giúp sinh viên có điều kiện học lại, thi lại nâng cao trình độ chun mơn cải thiện điểm mình; d Hồn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán làm công tác quản lý tài Năng lực làmviệc độingũ cán quản lý tài định chất lượng, hiệu cơng tác hạch tốn kế tốn cơng tác quản lý tài Vì vậy, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài yêu cầu cấp thiết nhà trường Để thực mục tiêu cần có kế hoạch tổng thể, thực thời gian dài với nhiều phương thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán Theo hướng giải pháp cần thực hiện: - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý tài chính, từ làm để tuyển dụng cán Tạo điều kiện cho cán trẻ có triển vọng tuyển dụng nhằm phát huy lực cán bộ, 93 ứng dụng tin học vào cơng tác tài kế tốn - Tích cực cho cán làm cơng tác tài kế tốn học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ thường xuyên cho tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách quản lý tài văn liên quan đến chế quản lý tài tự chủ tài giúp cập nhật kiến thức, nâng cao chun mơn nghiệp vụ - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán làm cơng tác tài kế toán tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ cần thiết phục vụ công việc chuyên môn - Định kỳ có kế hoạch luân chuyển nhiệm vụ, công việc cán làm công tác tài nhằm mục đích nâng cao lực chun mơn đồng thời hạn chế tiêu cực quản lý tài đơn vị e Tăng cường cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tốn đơi với cơng khai tài Hồn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán làm công tác quản lý tài Tăng cường quản lý tài khơng thể khơng tính đến cơng tác hạch tốn kế tốn Hạch toán kế toán thực việc thu nhận xử lý thông tin hoạt động kinh tế tài cách thường xuyên liên tục Nhà trường cần thực cơng tác hạch tốn kế tốn theo quy định nhà nước, đồng thời cần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế toán cung cấp thông tin cho lãnh đạo đơn vị quan quản lý cấp để xem xét định Cơng tác ghi chép, hạch tốn hoạt động tài trường phải thực kịp thời, xác Thơng qua cơng tác kiểm tốn giúp cho đơn vị phát thiếu sót, kịp thời thực chấn chỉnh lại sai sót cơng tác quản lý tài đưa cơng tác quản lý tài trường vào nề nếp theo quy định nhà nước Vấn đề công khai tài giáo dục người học, phụ huynh người học xã hội quan tâm; công khai giáo dục sở phát huy dân chủ hoạt động nhà trường Công khai tài nhà trường phải thực định kỳ với báo cáo tài nội dung cơng khai tài cần thực chi tiết, cụ thể là: Cơng khai dự tốn NSNN; cơng khai loại thu, mức thu, tổng thu hoạt động nghiệp; cơng khai việc sử 94 dụng, tốn nguồn lực nhà trường theo nhóm chi: Chi cho người, chi hoạt động hành chính, hoạt động chuyên môn; mua sắm sửa chữa tài sản chi khác; cơng khai chênh lệch thu-chi trích sử dụng quỹ Đây hoạt động giúp làm lành mạnh, minh bạch hoạt động tài nhà trường f Hoàn thiện chế trả lương thu nhập cho cán viên chức Một mục tiêu quan trọng chế tự chủ tài phải tạo điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống làm việc CBGV Vấn đề hiệu chất lượng phải coi tiêu chí phân phối thu nhập, cần tránh tư tưởng bình qn hố thu nhập, thu nhập CBGV phù hợp với đóng góp khơng phải thâm niên hay vị trí làm việc Để tạo công phân phối thu nhập trường Đại học Hùng Vương cần thực giải pháp sau: - Các quy định qui chế chi tiêu nội nhà trường phải đảm bảo công khai quyền lợi, nghĩa vụ tập thể cá nhân giao nhiệm vụ Việc chi trả thu nhập cho CBGV cần chia thành hai phần riêng biệt, bao gồm: 1) trả tiền lương, tiền công theo qui định Nhà nước, dựa mức độ hoàn thành khối lượng giảng dạy, NCKH cá nhân 2) Mức chi trả thu nhập tăng thêm cho đối tượng khơng nên mang tính chất bình quân mà cần có khoảng cách đủ lớn, thể tính cạnh tranh dựa tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, định lượng rõ ràng vào: học hàm, học vị, hệ số mức lương hưởng, thâm niên công tác, nhiệm vụ, chức vụ đảmnhận, đóng góp cơng trình khoa học từ cấp Bộ, Ngành trở lên, phiếu đánh giá sinh viên giảng viên, nhân viên với lãnh đạo Có quy định ưu đãi nhằm thu hút CBGV có chất lượng đến làm việc gắn bó với nhà trường như: Ưu đãi giảm trừ khối lượng giảng dạy, hỗ trợ chi phí học tập, nâng lương trước thời hạn - Giao cho đơn vị nhà trường tự chịu trách nhiệm phân công lao động đơn vị mình, cần đặc biệt lưu ý phân công giảng dạy cho giáo viên khơng để tình trạng người thừa q nhiều giờ, có người thừa khơng thừa Những môn thừa giáo viên, nhà trường cần phải kiên điều động giáo viên thừa sang làm công tác khác, kể cơng việc hành khơng hưởng phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên nhà giáo - Có chế độ hỗ trợ thêm thu nhập cho cán làm cơng tác hành 95 khơng phải giảng viên, nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập lớn nhân viên hành giảng viên Đội ngũ cán hành phải làm việc tích cực, đa số cán hành có mức lương thấp không nhà nước trả thêm loại phụ cấp - Phân định rõ chức nhiệm vụ phòng ban, khoa Chỉ trả thêm thu nhập đơn vị thực nhiệm vụ đột xuất ngồi chức nhiệm vụ Các hoạt động chun mơn ngồi giảng dạy cần phải có chế quy thành chuẩn phù hợp, cuối năm học thừa nhà trường toán, cần tránh chi trả tiền trực tiếp cho hoạt động này, làm tạo công thực nhiệm vụ 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận đánh giá lực tự chủ trường Đại học, nội dung đánh giá lực tự chủ, yếu tố ảnh hưởng đến lực tự chủ Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm số trường Đại học nâng cao lực tự chủ từ rút học kinh nghiệm cho Đại học HùngVương Kết đánh giá thực trạng lực tự chủ trường Đại học Hùng Vương cho thấy, thực tự chủ quy mơ chất lượng đào tạo nhà trường ngày nâng cao, số lượng học sinh đăng ký thi tuyển sinh vào trường ngày đông mở rộng phạm vi nước So với trước tự chủ hiệu làm việc cán nhà trường nâng lên Giai đoạn 2015-2017 Trường có xếp, bố trí phù hợp với đặc trưng trường Lãnh đạo nhà trường nỗ lực đánh giá thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý lao động, biên chế, quản lý tài chính, tài sản, chủ động xây dựng kế hoạch biên chế, tuyển dụng, sử dụng cán cơng chức nhằm đảm bảo hồn thành nhiệm vụ phòng ban, nhiệm vụ chung nhà trường Ngoài ra, việc thực tự chủ tài khuyến khích đơn vị tăng cường khai thác nguồn thu có hiệu quả, đặc biệt thu từ liên kết đào tạo, thu từ dịch vụ nguồn thu nghiệp tăng lên Trong giai đoạn nay, trường Đại học Hùng Vương tự bảo đảm phần chi thường xuyên, tùy theo đặc điểm phát triển trường, trường chủ động phân phối quỹ, chia thu nhập tăng thêm cho cán bộ, tỷ lệ trích lập nội dung sử dụng quỹ theo hướng dẫn cụ thể Nhà nước Trường tự chủ phân phối kết tài chính, giúp cho trường chủ động thực tiết kiệm chi để đầu tư sở vật chất, tăng thu nhập cho người lao động thu hút nhân tài Trường chủ động củng cố nguồn thu có, tự tìm kiếm mở rộng nguồn thu, giảm dần gắng nặng cho ngân sách nhà nước Trường sử dụng hiệu nguồn thu, cấu chi tương đối hợp lý; thực tiết kiệm, chống lãng phí theo chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Từng bước cải thiện sở vật chất giữ mức thu nhập ổn định cho viên chức 97 toàn trường giai đoạn khó khăn nay.Thực tốt công tác kiểm tra, tra công khai thông tin quản lý tài Yêu cầu tự chủ đại học bối cảnh trách nhiệm với đất nước, với xã hội Muốn thực thành cơng Trường Đại học Hùng Vương cần có hai yếu tố: Một xuất phát từ nội đơn vị, cá nhân tập thể hiểu rõ chất tự chủ đại học nói chung, tự chủ tài nói riêng phấn đấu mục tiêu chung nhà trường; hai là: quan quản lý nhà nước quan chủ quản, bộ, tỉnh, việc quản lý rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện tốt cho Trường thực thành công tự chủ đại học Trong khuôn khổ giới hạn luận văn khả trình độ tác giả, luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Nhưng hy vọng vấn đề nêu lên luận văn đóng góp phần nhỏ bé viêc nâng cao lực tự chủ tài Trường Đại học Hùng Vương nói riêng đơn vị nghiệp có thu nói chung 5.2 KIẾNNGHỊ 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước Chưa có hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị để phân loại xếp loại đơn vị, chưa có tiêu chí kết hợp đánh giá kết sử dụng kinh phí với kết thực nhiệm vụ thực giao kinh phí hàng năm cho đơn vị Do chưa phản ánh xác kết chất lượng thực nhiệm vụ đơn vị Để phù hợp với tình hình tăng cường quyền tự chủ cho trường đại học cần có quy định hướng dẫn cụ thể tiêu chất lượng như: Công khai chất lượng đào tạo, công khai nguồn nhân lực, công khai chi tiêu tài Các Bộ, ngành cần nhận thức việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm để trường nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Việc ôm đồm can thiệp nhiều cấp, bộ, ngành vào hoạt động trường nguyên nhân làm giảm tính tự chủ trường Vì vậy, việc trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trường cần thiết Bộ nên đóng vai trị người kiểm tra chất lượng đầu trường Vấn đề giám sát không thuộc Bộ mà người học xã hội có quyền kiểm tra giám sát trường không phân biệt trường công lập hay tư thục 98 Chiến lược giáo dục đào tạo cần có định hướng lâu dài Đào tạo theo nhu cầu người học phải phù hợp với nhu cầu kinh tế điều cần thiết Chính điều đó, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hóa nước ta Vì Bộ GD - ĐT nên cho phép trường thuộc khối đào tạo mở rộng khối ngành theo nhu cầu thực tế - Về sách học phí: Với khung học phí nay, để tăng thu nhiều, đơn vị qui định khoản thu thêm khơng có quy định cấp có thẩm quyền Khung thu học phí đào tạo khơng qui chưa bao qt hết loại hình đào tạo, học phí đào tạo hệ khơng qui cần nghiên cứu, sửa lại theo hướng: cụ thể hố thêm loại hình đào tạo, xác định lại khung học phí phù hợp, mức cụ thể đơn vị đào tạo tự định - Về sách lệ phí: Việc tuyển sinh hệ qui: đơn vị thu mức qui định, không đủ chi nên sử dụng nguồn thu nghiệp hoặcNSNN cấp để bù đắp chi; số lượng thí sinh dự thi nên số thu không đủ chi; Việc tuyển sinh hệ khơng qui: hầu hết đơn vị thu cao qui định đủ chi phải tuyển sinh nhiều đợt, số thi sinh tham dự thi Từ bất cập đó, cần phải nghiên cứu sửa đổi lại sách lệ phí theo hướng: bổ sung thêm qui định mức thu lệ phí tuyển sinh hệ đào tạo khơng qui, mức thu lệ phí hệ tuyển sinh nên qui định theo khung, mức cụ thể trường tự qui định cho phù hợp với tình hình thực tế theo nguyên tắc tự cân đối thu - chi 5.2.2 Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ Trường Đại hoc Hùng Vương với truyền thống 55 năm xây dựng, phát triển trưởng thành, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Giáo dục ngành kinh tế trường trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh Phú Thọ Với quy mô ngày mở rộng mục tiêu trường nâng lên thành trường Đại học đa ngành nhu cầu đầu tư nguồn nhân lực có trình độ cao tài đầu tư cho xây dựng sở vật chất lớn cần quan tâm cấp ngành đặc biệt UBND tỉnh Phú Thọ cụ thể là: - Về nguồn nhân lực: cần có sách ưu tiên hỗ trợ kinh phí học tập cho nghiên cứu sinh sách tuyển dụng viên chức, công chức chế độ tiền lương cho người có trình độ Tiến sỹ trở lên để tạo động lực 99 thu hút nguồn nhân lực cho tỉnh nói chung cho ngành giáo dục tỉnh nói riêng, khuyến khích cán giảng viên tích cực học tập nghiên cứu khoa học giảng dạy nâng cao trình độ - Về tài chính: cần tăng cường đầu tư sở vật chất để xây dựng trường Đại học Hùng Vương trở thành trường Đại học đa ngành tỉnh đáp ứng nhu cầu học tập người học phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ địa phương khác 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT- BGDĐT BNV Hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo, ngày 15 tháng năm 2009, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Báo cáo số 760/BC-BGDĐT phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, ngày 29 tháng 10 năm 2009, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009) Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2009/TTBGDĐT ngày 07 tháng 05 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Danh sách trường đại học, học viện cao đẳng Việt Nam Địa truy cập: http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3% A1ch_tr%C6% B0%E1%BB% 9Dng_%C4%91%E1%BA%A1i_h%E1%BB %8Dc,_h%E1%BB%8Dc_vi%E1%BB%87n_v%C3%A0_cao_%C4%91%E1%B A%B3ng_t%E1%B A%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 NXB Giáo dục Việt Nam Bộ tài (2004) Quyết định 67/ 2004/QĐ- BTC việc ban hành quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan có sử dụng kinh phí Ngân sách Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2005) Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/5/2005 Bộ Tài chính, việc hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài chính, Hà Nội Bộ tài (2006) Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Bộ tài (2008) Hệ thống mục lục NSNN NXB Tài chính, Hà Nội 10 Bùi Thanh Lâm (2012) Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Đại học Y tế cộng đồng Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Chính phủ (2010) Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 296/CT-TTg việc đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, ngày 27 tháng năm 2010, Hà Nội 101 12 Chính phủ (1998) Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 06/1998/QĐ-TTg việc thành lập Hội đồng quốc gia giáo dục, ngày 14 tháng 01 năm 1998, Hà Nội 13 Chính phủ (2005) Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ cơng lập, Hà Nội 14 Chính phủ (2006) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 việc quy định chế độ tự chủ chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 15 Chính phủ (2010) Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 58/2010/QĐ-TTg ban hành Điều lệ trường đại học, ngày 22 tháng năm 2010, Hà Nội 16 Chính phủ (2015) Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 17 Mai Ngọc Cường (2008) Tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Ngô Quang Chính (2010).Hướng mở cho sinh viên chức Đại đoàn kết, Số 299 ngày 28/12/2010, tr.12 19 Nguyễn Tấn Dũng (2014) Giao quyền tự chủ cho trường Đại học cơng lập báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 26/8/2014 truy cập ngày 15/9/2014 từhttp://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Giao-quyen-tu-chu-cho- cac-truong-Dai-hoc-cong-lap/207154.vgp 20 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2008) Đổi giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Địa truy cập: http://www.webtretho.com/home/news/view/6056/2008/06/doi-moi-giao- ducdai-hoc-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.htm# 21 Phạm Phụ (2005) Về khuôn mặt đổi GDĐH Việt Nam NXB NHQG TP Hồ Chí Minh, 2005 22 Tài (2018) Giải pháp tự chủ tài trường đại học công lập Truy cập ngày 23/03/2018 tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/giai-phaptu-chu-tai-chinh-tai-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-100786.html 23 Trần Đức Cân (2012) Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành tài ngân hàng trường đại học kinh tế quốc dân Hoàn thiện tự chủ tài cho trường đại học cơng lập Việt Nam 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1.Các câu hỏi vấn Câu hỏi 1:Xin Ông/Bà cho biết trường Đại học thực quyền tự chủ mà nhà nước trao cho chưa,các văn quy định quyền tự chủ chưa cụ thể rõ ràng Có khơng Câu hỏi 2:Trong cấu nguồn thu ngồi ngân sách, nguồn thu chiếm tỉ lệ cao nhất,vì sao? Nguồn thu chiếm tỉ lệ thấp nhất, sao? a.Học phí b Từ hoạt động c Quà tặng, quà d Khác kinh doanh, dịch vụ biếu Câu hỏi 3: Theo ơng/bà, năm qua nhà trường có điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội? Điểm Mạnh Điểm Yếu Câu hỏi 4: Theo Ông /bà phối hợp ban ngành, tỉnh Thành phố việc phát triển, quản lý trường Đại học hợp lý chưa a Có b Không 103 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên:……………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Xin Ơng, Bà vui lịng khoanh trịn (Hoặc tích x) vào phương án Ơng, Bà cho Câu hỏi 1: Bộ máy nhà trường nay: Chưa phù hợp Phù hợp Câu hỏi 2: Cấp học ngành học trường Chưa phù hợp Phù hợp Câu hỏi 3: Các khoản thu nhà trường năm 2017 Chưa phù hợp Phù hợp Câu hỏi 4: Định mức khoản thu nhà trường năm 2017 Chưa phù hợp Phù hợp Câu hỏi 5: Định mức chi quy chế chi tiêu nội trường năm 2017 Chưa phù hợp Phù hợp Câu hỏi 6: Công khai nguồn thu tài 2017 Thường xun Khơng thường xun Câu hỏi 7: Cơng khai khoản chi tài 2017 Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 8: Công khai mức thu học phí 2017 Thường xun Khơng thường xuyên Câu hỏi 9: Công khai thực miễn giảm học phí 2017 Thường xun Khơng thường xun Câu hỏi 10: Công khai nguồn thu từ hợp đồng đào tạo Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 11: Công khai đề tài nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Thường xuyên Không thường xun Câu hỏi 12: Cơng khai sách học bổng kết thực học bổng Thường xuyên Không thường xuyên 104 Câu hỏi 13: Công khai kết kiểm tốn Thường xun Khơng thường xun Câu hỏi 14: Trình độ chun mơn giảng dạy đội ngũ giáo viên nhà trường Có trình độ chuyên môn vững vàng Chưa vững vàng Câu hỏi 15 Cơ sở vật chất nhà trường phù hợp với phương pháp dạy học Chưa phù hợp Phù hợp Câu hỏi 16: Công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài trường Thường xun Khơng thường xuyên Câu hỏi 17 Chất lượng đào tạo SV trường sau tốt nghiệp a Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ 70% b Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ từ 50% đến 70% c Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ từ 30% đến 50% d Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ 30% Câu hỏi 18 Đồng chí có nghiên cứu, thảo luận 16/2015/NĐ-CP Có Khơng Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! 105 ... giá nâng cao lực tự chủ trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ? Thực trạng nâng cao lực tự chủ trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực tự chủ trường Đại. .. tiễn nâng cao lực tự chủ trường Đại học; - Đánh giá thực trạng lực tự chủ trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực tự chủ trường đại học Hùng vương tỉnh. .. tổng quan kinh nghiệm số trường Đại học nâng cao lực tự chủ từ rút họckinh nghiệm cho Đại học Hùng Vương Kết đánh giá thực trạng lực tự chủ trường Đại học Hùng Vương cho thấy, thực tự chủ quy mơ