Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân sơn tỉnh phú thọ luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

111 8 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tân sơn tỉnh phú thọ luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TUẤN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Hưng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Dũng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, với cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận dự giúp đỡ tận tình, động viên, bảo thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Quốc Hưng – giảng viên Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, người ln theo sát, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo Ban quản lý đào tạo Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ; Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn; Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê phòng ban khác Huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ; toàn thể cán bộ, nhân dân 04 xã chọn nghiên cứu; gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Dũng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xi Phần Mở Đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 2.1.2 Nguyễn tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát vè hiệu sử dụng đất 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đén hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 2.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng nơng nghiệp 14 2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 16 2.3.1 Sử dụng đất nông nghiệp giới 16 2.3.2 Sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 18 2.3.3 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất địa bàn tỉnh Phú Thọ huyện Tân Sơn 20 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội huyện có liên quan đến hiệu sử dụng đất 22 3.2.2 Hiện trạng LUT trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Sơn 22 iii 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Sơn 23 3.2.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, hợp lý, bền vững huyện Tân Sơn 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 23 3.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 24 3.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 26 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu… ……………………………………………… 26 3.3.5 Phương pháp so sánh 26 Phần Kết thảo luận 27 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Tân Sơn 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn 32 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 39 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai tiềm đất đai huyện Tân Sơn 42 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tân Sơn 42 4.2.2 Tiềm đất đai huyện Tân Sơn (phục vụ sản xuất nông nghiệp) 43 4.3 Hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 46 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Tân Sơn 46 4.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 49 4.4 Định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 81 4.4.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện 81 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 86 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật: 86 4.5.2 Giải pháp sách vốn: 87 4.5.3 Hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp 87 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CPTG Chi phí trung gian CN- TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn KHKT Khoa học kỹ thuật LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Ni trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Thu nhập hỗn hợp TNT Thu nhập UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng 4.18 Bảng 4.19 Bảng 4.20 Bảng 4.21 Bảng 4.22 Bảng 4.23 Bảng 4.24 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 24 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội (tính cho ha) 24 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 25 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội 33 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản qua năm 34 Tình hình phát triển ngành trồng trọt địa bàn huyện 35 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Tân Sơn 35 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 44 Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2005 – 2015 46 Phân vùng sinh thái theo đơn vị hành 48 Các loại hình sử dụng đất huyện Tân Sơn 49 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 52 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 53 Hiệu kinh tế 1ha kiểu sử dụng đất vùng 55 Hiểu kinh tế 1ha công thức luân canh vùng 58 Tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 61 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 64 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 66 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật tiểu vùng 69 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật tiểu vùng 70 Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng tiểu vùng 72 Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng tiểu vùng 73 Tổng hợp đánh giá hiệu môi trường tiểu vùng 76 Tổng hợp đánh giá hiệu môi trường tiểu vùng 78 Tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất huyện Tân Sơn 81 Định hướng diện tích kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 83 Định hướng diện tích kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 85 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Quàn lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Học viên: Nguyễn Tuấn Dũng Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Quốc Hưng Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Các kết chung - Huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có diện tích tự nhiên 68.858,25 ha, đất nơng nghiệp 65.419,24 chiếm 95,0%, đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 10.564,95 chiếm 15,34% với số dân 78.575 người, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Trên địa bàn Huyện diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chia làm tiểu vùng chính: Tiểu vùng với địa hình đồi núi cao, khơng đồng đều, có loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp với ưu công nghiệp (cây Chè) Tiểu vùng với địa hình tương đối phẳng, hàm lượng mùn cao, tầng canh tác dày có loại hình sử dụng đất 15 kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp với ưu LUT chuyên rau cải - Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy: * Về hiệu kinh tế: + Tiểu vùng 1: Các LUT có hiệu kinh tế cao LUT chè với tổng giá trị sản phẩm mức 102.420 nghìn đồng/ha, sau đến LUT lúa – màu với tổng chi phí đạt (118.825 – 119.200 nghìn đồng/ha) LUT có hiệu kinh tế thấp LUT sắn với tổng chi phí đạt 42.600 nghìn đồng/ha + Tiểu vùng 2: LUT chuyên rau cải, LUT lúa – màu mang lại hiệu kinh tế cao với tổng thu nhập đạt (121.850 - 312.900 nghìn đồng/ha LUT có hiệu kinh tế thấp LUT sắn với tổng chi phí đạt 38.010 nghìn đồng/ha * Về hiệu xã hội: + Tiểu vùng 1: LUT chè LUT lúa – màu (LX – LM – Ngô đông, LX – LM – Khoai lang, LX – LM – Rau cải) cho hiệu xã hội mức cao (tổng điểm từ -8 điểm) LUT Cây ăn cho hiệu xã hội mức thấp đạt điểm viii + Tiểu vùng 2: LUT lúa – màu, LUT chuyên rau cải có hiệu xã hội mức cao (đạt từ – điểm) Các LUT Chuyên lúa, LUT chuyên màu CNNN, LUT nuôi trồng thủy sản LUT ăn đạt hiệu xã hội mức trung bình (đạt từ – điểm) * Về hiệu môi trường: + Tiểu vùng 1: LUT lúa – màu (LX – LM – Đỗ tương), LUT lúa – màu (Đậu tương – Lúa mùa) LUT chè mang lại hiệu môi trường mức cao (đạt điểm) LUT ăn quả, LUT chuyên lúa (Lúa đông xuân) cho hiệu môi trường thấp đạt điểm + Tiểu vùng 2: LUT lúa – màu (LX – LM – Đỗ tương), LUT lúa – màu (Đậu tương xuân – LM), LUT Rau cải cho hiệu môi trường mức cao (đạt điểm) LUT Cây ăn cho hiệu môi trường mức thấp đạt 3,2 điểm - Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Sơn gồm: Duy trì, phát triển mở rộng LUT sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao; Tăng cường áp dụng kỹ thuật trồng trọt tiên tiến sản xuất ; Hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp; Áp dụng định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn ix Bảng 4.24 Định hướng diện tích kiểu sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng Hiện trạng (2015) Lúa xn – Lúa mùa – Ngơ đơng Diện Tích (ha) 590,5 Lúa xuân – Lúa mùa – Đỗ tương 380,7 Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang đông 287,0 Lúa xuân – Lúa mùa – Rau cải 205,2 Loại hình sử dụng đất Lúa – Màu Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa Chuyên lúa Định hướng (2020) Diện Tích (ha) Tăng (+) Giảm (-) (ha) Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông 594,0 3,5 Lúa xuân – Lúa mùa – Đỗ tương 388,7 8,0 Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang đông 290,0 3,0 Lúa xuân – Lúa mùa – Rau cải 205,2 1902,35 9,0 Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Lúa – Màu 1893,35 Lúa xuân – Lúa mùa Lúa đông xuân 338,5 Chuyên lúa Lúa đông xuân 335,0 -3,5 Lúa mùa 245,0 Lúa mùa 247,0 2,0 Một màu – Đậu tương xuân – Lúa mùa Lúa Lạc xuân – Lúa mùa 185,13 Một màu – 105,02 Lúa Đậu tương xuân – Lúa mùa 185,13 Lạc xuân – Lúa mùa 105,02 Cây ăn Chuyên rau 168,86 Cây ăn Xoài, nhãn, bưởi 128,86 -40,0 Chuyên màu CNNN Xoài, nhãn, bưởi Rau cải 510,0 Chuyên rau Rau cải 550,0 50,0 Ngô xuân – Đậu tương hè – Ngô đông 350,5 Ngô xuân – Đậu tương hè – Ngô đông 350,5 Lạc Xuân – Đậu tương hè – Ngô đông 232,3 Sắn 60,43 -22,0 Cá nước 140,8 -10 Lạc Xuân – Đậu tương hè – Ngô đông Sắn Nuôi trồng Cá nước thủy sản 232,3 Chuyên màu CNNN 82,43 150,8 Nuôi trồng thủy sản 85 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, đưa thêm nhiều loại trồng ngô ngọt, dưa chuột bao tử, loại rau tạo giá trị hàng hóa xuất tiêu dùng có giá trị cao Chuyển mục đích sử dụng đất vụ lúa hiệu thấp sang vụ lúa - vụ cá cá kết hợp thủy lợi Đưa giống lúa có chất lượng cao gieo cấy (LT2, LT3, Bắc thơm) diện tích đất chuyên lúa vụ lúa – vụ màu Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường Tiếp tục thực chương trình cấp hóa giống lúa sản xuất đại trà sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mơ hình trình diễn thâm canh Đưa giống ngơ, đậu tương, có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp tỏng vụ đông để thay giống cũ Chọn tạo giống lúa chịu chua chịu úng để đưa vào sản xuất vùng trũng huyện Chọn giống rau có chât lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất rau giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho nơng dân Mở rộng diện tích rau trái vụ, rau an toàn để cung cấp cho thị trường huyện thành phố, hướng tới xuất Chủ động thủy lợi, tưới tiêu hợp lý, cần xây dựng thêm hệ thống kênh mương, trạm bơm đầu nguồn Thực trương chình khuyến nơng, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật ni kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện vùng 86 Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa trương trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trường phát triển bền vững Chi cục BVTV, ngành Tài ngun mơi trường cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hóa học sản xuất rau màu người dân 4.5.2 Giải pháp sách vốn Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ đại phương công tác Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú ý, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng hộ Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên trương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giải việc làm cho người lao động nông thôn 4.5.3 Hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp Tạo điều kiện để hộ vay vốn sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp, có phối hợp cấp quyền, tổ chức đồn thể để nơng dân nghèo có điều kiện vay vốn tín chấp sử dụng hiệu vốn vay Hình thành chợ đầu mối vực trung tâm xã, thị trấn, tạo nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nông sản sản phẩm nơng sản có tính chất mùa vụ loại rau, Tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo kiểu kí hợp đồng sản xuất, kết hợp với nhà máy, cơng ty sản xuất thực phẩm để ổn định đầu cho sản phẩm, đảm bảo lợi ích nơng dân hạn chế rủi ro Mặt khác cung cấp thông tin thị trường nông sản tại, dự báo trước để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao 87 Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kênh mương bê tơng hóa, nâng cao khả tưới tiêu Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển thị trường hệ thống chợ bn bán, cơng trình phụ trợ vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp xã Cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thông có để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ nơng sản người dân huyện 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Tân Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 68858,25 ha, diện tích đất nơng nghiệp 10.564,95 ha, chiếm 15,34% tổng diện tích đất tự nhiên Nông nghiệp ngành chiếm vai trò quan trọng cấu kinh tế huyện Sự phát triển kinh tế - xã hội tốc độ thị hóa tạo áp lực quỹ đất huyện, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Trên địa bàn huyện Tân Sơn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chia làm tiểu vùng chính: Tiểu vùng với địa hình đồi núi cao, khơng đồng đều, có loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp với ưu công nghiệp (cây Chè) Tiểu vùng với địa hình tương đối phẳng, hàm lượng mùn cao, tầng canh tác dày có loại hình sử dụng đất 15 kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp với ưu LUT chuyên rau cải Kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp mặt hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường huyện cho thấy: a Thực trạng hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Tân Sơn * Về mặt hiệu kinh tế: - Tiểu vùng 1: LUT công nghiệp – chè mang lại hiệu kinh tế cao với tổng giá trị sản phẩm mức 102.420 nghìn đồng/ha LUT sắn mang lại hiệu kinh tế thấp nhất, tổng giá trị sản phẩm mức 42.600 nghìn đồng/ha - Tiểu vùng 2: LUT chuyên rau cải, LUT lúa – màu mang lại hiệu kinh tế cao với tổng thu nhập đạt (121.850 - 312.900 nghìn đồng/ha).LUT CN – Sắn đạt hiệu kinh tế thấp với tổng chi phí đạt 38.010 nghìn đồng/ha * Về mặt hiệu xã hội: - Tiểu vùng 1: LUT chè LUT lúa – màu (LX – LM – Ngô đông, LX – LM – Khoai lang, LX – LM – Rau cải) cho hiệu xã hội mức cao (tổng điểm từ -8 điểm) LUT Cây ăn cho hiệu xã hội mức thấp đạt điểm 89 - Tiểu vùng 2: LUT lúa – màu, LUT chuyên rau cải có hiệu xã hội mức cao (đạt từ – điểm) Các LUT lại đạt hiệu xã hội mức trung bình (đạt từ – điểm) * Về mặt hiệu môi trường: - Tiểu vùng 1: LUT lúa – màu (LX – LM – Đỗ tương), LUT lúa – màu (Đậu tương – Lúa mùa) LUT chè mang lại hiệu môi trường mức cao (đạt điểm) LUT ăn quả, LUT chuyên lúa (Lúa đông xuân) cho hiệu môi trường thấp đạt điểm - Tiểu vùng 2: LUT lúa – màu (LX – LM – Đỗ tương), LUT lúa – màu (Đậu tương xuân – LM), LUT Rau cải cho hiệu môi trường mức cao (đạt điểm) LUT Cây ăn cho hiệu môi trường mức thấp đạt 3,2 điểm b Định hướng, lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn + Tiểu vùng 1: Cây công nghiệp (cây Chè) > lúa – màu (LX – LM – Ngô đông; LX – LM – Khoai lang) > lúa - màu > chuyên lúa > Cây ăn > Cây CN (cây Sắn) + Tiểu vùng 2: Chuyên rau cải > lúa – màu > Chuyên màu CNNN (Ngô xuân – đậu tương hè – ngô đông; Lạc xuân – đậu tương hè – ngô đông) > chuyên lúa > Cây ăn > Nuôi trồng thủy sản > Cây CN (cây Sắn) Một số giải pháp nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn: Để nâng cao hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, tăng cường công tác khuyến nơng, quản lý tốt việc bón phân hóa học thuốc trừ sâu bệnh Bên cạnh cần có sách vay vốn cho người dân, khuyến khích người dân tham gia sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, hình thành chợ đầu mơi khu trung tâm thị xã, thị trấn để tạo nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm cho người dân 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn nên kết đạt đề tài hạn chế, để đề xuất giải pháp hiệu thiết thực cho việc 90 nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn cần tiếp tục nghiên cứu năm Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất có hiệu cao xác định đề tài (Kiểu sử dụng đất chè rau cải ) 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Tài Nguyên – Môi trường (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất 2010-2020 Đặng Hữu (2000) Khoa học công nghệ phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí Cộng sản (05) tr 10 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999) Mơ hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu (2002) Giáo trình: Hệ thống phát triển nông nghiệp dùng cho học viên cao học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hoàng Văn Luyện (2011), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường ĐH nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Bá (2001), “ Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc sản xuất nơng nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Kinh tế dự báo (6) tr – 10 10 Lê Văn Khoa (1993), “vấn đề sử dụng đất bảo vệ mơi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đất 11 Nguyên Điền (2001) “ Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỳ XXI” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (275) tr 50 – 54 12 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí Koa học Đất (16) 13 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 92 14 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Đan Đỗ Đình Hải (2003) khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây Nguyên, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (10) 16 Nguyễn Quảng Bình (2012) Nghiên cứu đề tài Thực trạng giải pháp phát triển chè thị xã Yên Sơn – huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ khoa kinh tế trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Thu Hương (2008) Nghiên cứu đề tài Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ kinh tế trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Vòng cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Vòng cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục Quản lí đất đai, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Bích (2007) Nơng nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hưởng (2008) Nghiên cứu đề tài Đánh giá khả thích ứng số giông lúa chất lượng thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 23 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật Đất đai Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Hữu m (1995) Giáo trình: Phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội tr 25 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy – Hải Phịng Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 93 Tiếng Anh: 27 World Bank (1995) World development report Development and the environment, World Bank Washington 28 FAO (1976) Aframework for land evaluation, FAO – Rome 29 FAO (1990) Land Evaluation and farmming system analysis for land use planning, Working document 94 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình sản xuất loại trồng tiểu vùng huyện Tân Sơn TT Loại trồng Năng suất (tạ/ha) Giá sản phẩm (đồng/kg) Lúa xuân 46,5 8.500 đồng/kg Lúa mùa 44,5 8.500 đồng/kg Khoai lang 55,3 7.500 đồng/kg Đậu tương 15,1 20.000 đồng/kg Ngô 46,5 9.000 đồng/kg Lạc 18,2 19.000 đồng/kg Sắn 142,0 3.000 đồng/kg Rau cải 52,1 7.000 đồng/kg Cây chè 113,8 9.000 đồng/kg 10 Xoài 17,9 9.500 đồng/kg 11 Bưởi 23,9 8.500 đồng/quả 12 Nhãn 18,7 14.000 đồng/kg 95 Phụ lục Tình hình sản xuất loại trồng tiểu vùng huyện Tân Sơn TT Năng suất Loại trồng (tạ/ha) Giá sản phẩm (đồng/kg) Lúa xuân 51,5 8.500 đồng/kg Lúa mùa 49,5 8.500 đồng/kg Khoai lang 75,1 7.500 đồng/kg Đậu tương 18,0 20.000 đồng/kg Ngô 49,5 9.000 đồng/kg Lạc 14,4 19.000 đồng/kg Sắn 126,7 3.000 đồng/kg Rau cải 178,8 7.000 đồng/kg Xoài 18,6 9.500 đồng/kg 10 Bưởi 24,1 8.500 đồng/quả 11 Nhãn 22,4 14.000 đồng/kg 12 Nuôi trồng thủy sản (Cá hỗn hợp nước ngọt) 24,3 25.000 đồng/kg 96 Phụ lục Khuyến cáo sử dụng giá bán số thuốc BVTV STT Tên thuốc Khuyến cáo Giá thành (đồng) Bassa 50SD 0,8 kg/ha 44.000 Delfin WG 0,6 – 0,7 kg/ha 39.000 Padan 95SP 0,08 kg/ha 13.000 Anvil 5SC 0,5 – kg/ha 195.000 Applaud 10WP 0,7 kg/ha 10.000 Aliette 80 WP kg/ha 15.000 Neptoxin 95WG 0,5 – 0,75 kg/ha 30.000 Metament 90DP 10 kg/ha 18.000 Rigell 80WG 0,4 – 0,6 kg/ha 10.000 10 Aloha 25 WP 0,08 kg/ha 21.000 11 Tiltsuper 300ND 0,1 – 0,2 kg/ha 190.000 12 Genol 0.3DD 0,6 – 0,8 lít/ha 14.000 13 Bitox 40 EC 0,2 – 0,12 kg/ha 8.000 14 Sherpa 25 EC 0,9 – 1,0 kg/ha 27.000 Phụ lục Giá phân bón STT Tên phân bón Đơn vị tính Giá bình qn Phân đạm Ure đ/kg 10.000 Phân lân đ/kg 8.000 Phân Kali đ/kg 11.500 Phân N : P : K đ/kg 7.000 97 Ruộng rau cải nhà bà Lê Hồi Chân, thơn Đồng Thịnh, xã Minh Đài, huyện Tân Sơn, Phú Thọ Đồi chè nhà ông Nguyễn Minh Hải, thôn Bặn, xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ 98 Ruộng lúa đông xuân nhà ông Phùng Văn Cường thôn Bặn, xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ 99 ... Cơ cấu sử dụng đất huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Quàn lý đất đai... đến đánh giá hiệu sử dụng đất nói chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp thường đánh giá khía cạnh: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Để sử dụng đất đạt hiệu bền vững phải đảm bảo loại hiệu. .. Hồng Văn Luyện trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ? ?? Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường ĐH Nông Nghiệp

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:33

Mục lục

    TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀ

    1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄNCỦA ĐỀ TÀI

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP

    2.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp

    2.1.2. Nguyễn tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

    2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Tài liệu liên quan