Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian... Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 3.TH].[r]
(1)(2) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2012 – 2013 Môn thi Vật lý – Lớp Tên chủ đề Chuyển động học – Lực (6 tiết) 2.[NB] Độ lớn tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 3.TH] Đơn vị tốc độ phụ 13.[VD] Giải bài thuộc vào đơn vị đo độ dài và tập áp dụng công thức đơn vị đo thời gian Đơn vị v = s để tính tốc độ tb t hợp pháp tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trung bình vật trên (km/h): 1km/h chuyển động không đều, trên quãng 0,28m/s đường hay hành trình chuyển động 6.[TH] Nêu ít 03 ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động vật 7.[TH] Biểu diễn số lực đã học: Trọng lực, lực đàn hồi 4.[NB] Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng 9.[TH] Nêu 02 ví dụ lực ma sát trượt 7.[TH] Nêu 02 ví dụ lực ma sát lăn Nhận biết 1.[NB] Tốc độ trung bình chuyển động không trên quãng đường tính s công thức v tb= t , đó : vtb là tốc độ trung bình ; Thông hiểu Cộng (3) 6.[NB] Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ 8.[NB].Nêu tên loại lực ma sát,lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ Biết so sánh độ lớn lực ma sát trượt, lực ma sát lăn 11.[TH] Nêu 02 ví dụ lực ma sát nghỉ 12.[TH] Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật.Việc thay ổ bi đã giảm ma sát trượt so với, lực ma sát lăn từ 20 đến 30 lần 14.[NB] Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm trên cùng đường thẳng, ngược chiều 15.[NB] Việc thay ổ bi đã giảm ma sát trượt so với, lực ma sát lăn từ 20 đến 30 lần Số câu hỏi Số điểm Áp suất C8.1a; C6.2; C14.3 C7.4; C3.5 4 16.[NB] Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h; đó: p là áp suất 7đ(70%) (4) (4 tiết) Số câu hỏi Số điểm Lực đẩy Ácsi-mét Sự Công học (6 tiết) đáy cột chất lỏng; d là trọng lượng riêng chất lỏng; h là chiều cao cột chất lỏng C16.1b 1 đ(10%) 17.[VD] Vận dụng công thức F = Vd để giải các bài tập biết giá trị hai ba đại lượng F, V, d và tìm giá trị đại lượng còn lại 18.[VD] Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ácsi-mét - Nêu các dụng cụ cần dùng - Đo lực đẩy Ácsi-mét tác dụng lên vật và trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - So sánh độ lớn 02 lực này (5) Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm C18.7 2đ(20%) đ(50%) 3đ(30%) 2đ(20%) 10đ (100%) (6) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học : 2012 – 2013 Môn thi : Vật lý Thời gian : 45 phút (không kể phát đề) Ngày thi : A/ LÝ THUYẾT : (6,0 điểm) Câu : (2,0đ) a/Có bao nhiêu loại lực ma sát ? Kể tên loại ? b/viết công thức tính áp suất chất lỏng ,nêu ý nghĩa và đơn vị đại lượng công thức ? Câu : (2,0đ)Tại lực là đại lượng véc tơ ? Em hãy nêu cách biểu diễn lực Câu : (1,0đ) Thế nào là hai lực cân ? B/ BÀI TOÁN : (4,0điểm) Câu : (2,0điểm) Áp dụng : Biểu diễn các lực sau : a/ Trọng lực vật đặt trên mặt đất có độ lớn 30 000N b/ Lực kéo đầu máy tác dụng lên xe có độ lớn 500 000N Câu : (1,đ) Hãy xếp các vận tốc sau theo thứ tự tăng dần sau đã đưa cùng đơn vị : 24 m/s ; 000 cm/phút ; 108 000 km/h Câu 6: (2,0điểm) Treo vật vào lực kế, lực kế 10N Nếu nhúng vật chìm hết nước, lực kế 6N a) Hãy xác định lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên vật? b).Hãy xác định thể tích vật nhúng chìm vật hết nước? Cho biết trọng lượng riêng nước là 10000 N/m3 (7) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học : 2012 – 2013 Đáp án và hướng dẫn chấm điểm môn Vật lý BÀI/ CÂU NỘI DUNG A/ LÝ THUYẾT : 5,0 điểm Câu 1: • loại 2,0đ • ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ Công thức tính áp suất chất lỏng P=h.d P : áp suất chất lỏng (pa) h : độ sâu chất lỏng tính từ mặt thoáng (m) d :trọng lượng riêng chất lòng Câu : 2,0đ • Lực là đại lượng vectơ vì có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ ĐIỂM 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 •Cách biểu diễn lực : Dùng mũi tên để biểu diễn +Gốc là điểm đặt lực +Phương chiều trùng với phương chiều lực +Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước • • 0,5x2 100000N 10000N Câu : 2,0đ F =500000N P = 30000N Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, cùng phương, ngược chiều B/ BÀI TOÁN : 5,0 điểm BÀI : 000 cm/phút = m/s; 108 000 km/h = 30000 m/s 2,0 đ Ta có: 30000 m/s > 24 m/s > m/s Nên : 108000 km/s > 24 m/s > 6000 cm/phút BÀI : a) Tính đúng lực đẩy Ác-si-mét, 2,0đ (P = F + FA, Suy FA = P – F =10N – 6N = 4N) (Vẫn cho 1đ không ghi công thức tính đúng kết quả) b) Tính đúng thể tích vật +Từ FA = d.V, +suy V = FA/d, 0,5x2 0,5x2 0,5x2 0,5 0,5 1đ 0,5đ 0,5đ (8) +Tính đúng V = 400cm3, có thể tính kết theo m3 (9)