1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DS TIET 30

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm công thức nghiệm tổng quát và kĩ năng vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.. 2.TRỌNG TÂM - Khái niệm, phương trình bậc nh[r]

(1)Bài Tiết 30 CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tuần 15 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm, phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm nó Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn và biểu diễn hình học nó 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ tìm công thức nghiệm tổng quát và kĩ vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn 1.3.Thái độ: Rèn khả phân tích 2.TRỌNG TÂM - Khái niệm, phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm nó - Công thức nghiệm tổng quát 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên : Thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ 3.2.Học sinh : SGK , Thước thẳng, êke TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức:Kiểm diện 9A1…………………………… 9A4……………………………… 9A5……………………………… 4.2 Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III Chúng ta đã học phương trình bậc NỘI DUNG (2) ẩn Trong thực tế còn các tình dẫn đến phương trình có nhiều ẩn (SGK) Trong chương này chúng ta làm quen với các phương trình có hai ẩn số và ứng dụng để giải các bài tóan thực tế GV: giới thiệu nội dung chương III HS: Mở mục lục / SGK 137 theo dõi Hôm chúng ta học bài đầu tiên Tiết:30 chương PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Họat động 2: Khái niệm phương trình Khái niệm phương trình bậc hai bậc hai ẩn: ẩn: GV: Cho vài phương trình bậc hai ẩn số giới thiệu đó là phương trình bậc hai ẩn số HS: Quan sát GV: Vậy phương trình bậc hai ẩn số có dạng nào? HS1: Nêu Định nghĩa: HS2,3: Nhắc lại a Định nghĩa: HS: Tự ghi vào tập Phương trình bậc hai ẩn x và y là hệ thức GV: Đưa định nghĩa lên màn hình HS đối dạng : ax+ by = c ( 1) đó: a, b, c: là các chiếu bài viết với phim số đã biết ( a b GV: Em lấy ví dụ phương trình bậc hai ẩn HS: Thực b.Ví dụ: x+ y = 30 2x- 5y = 0x + 2y = GV: Đưa câu hỏi lên bảng Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn x=6 0) (3) a/ 4x- 0,5y = b/ 3x2+ x = c/ 0x+ 8y= d/ 3x+ 0y = e/ 0x+ 0y = f/ x+ y –z = HS: a, c, d là phương trình bậc hai ẩn b, e, f không là phương trình bậc hai ẩn GV: Xét phương trình: x + y = 30 ( ví dụ) Ta thấy với x = 2; y = 28 thì giá trị vế trái vế phải Ta nói cặp số x = 2; y = 34 là nghiệm phương trình Hãy nghiệm khác phương trình đó HS: (1; 29); (5; 25) GV: Vậy nào cặp số (x0;y0) là nghiệm phương trình? HS: Trả lời c.Khái niệm: Cặp số (x0;y0) gọi là H1: Nhắc lại nghiệm phương trình (1) giá trị vế trái x = x0 ; y = y0 vế phải d.Cách viết: Đường thẳng ( 1) có nghiệm là: HS: đọc chú ý SGK/tr 5/sgk (x;y)= (x0; y0) HS: Đọc ví dụ / SGK phút e.Chú ý: SGK/tr5 GV: Đưa ?1,?2 /tr5/sgk lên bảng ?1,?2 /tr5/sgk HS: Đọc đề a/ cặp số: (1;1) GV: Muốn kiểm tra cặp số có là Thay x = 1; y=1 vào vế trái phương trình ta nghiệm phương trình hay không ta làm có: nào? 2.1 – = = VP (4) HS: Nêu cách kiểm tra ⇒ cặp số (1;1) là nghiệm phương HS: Họat động nhóm phút trình: HS: Kiểm tra hướng dẫn Cặp số (0,5; 0) HS: Nhóm nhanh dán kết họat động Thay x = 0,5 , y = vào vế trái phương trình nhóm lên bảng ta có: 2.0,5- = = vế phải ⇒ cặp số (0,5; 0) là nghiệm phương trình b/ Vài nghiệm khác: (0; -1) ; (2; 5); GV: Đối với phương trình bậc ẩn, khái niệm tập nghiệm, phương trình tương đương ?2/tr5/sgk tương tự phương trình ẩn Phương trình 2x- y = có vô số nghiệm, Khi biến đổi phương trình ta có thể áp dụng nghiệm là cặp số quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân GV: Em hãy nêu lại các phép biến đổi tương đương phương trình HS: Nêu Họat động 3: Tập nghiệm phương Tập nghiệm phương trình bậc trình bậc hai ẩn: hai ẩn: GV: Chúng ta biểu diễn tập nghiệm Xét phương trình: 2x- y = ⇔ y = 2x- phương trình bậc ẩn nào? (2) HS: Ta xét phương trình: 2x- y = GV đưa đề ?3/tr6/sgk lên màn hình HS điền vào bảng ?3/tr6/sgk x y=2x-1 -1 -3 -1 0,5 1 Phương trình (2) có nghiệm tổng quát là: GV: Qua cách tìm nghiệm phương trình (2) ta rút nhận xét gì? HS: Nêu x R y = 2x- 2,5 (5) (x; 2x-1) ( x GV: Có thể có thể chứng minh : Trong S = {( x; 2x-1)/x R) R} mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm phương trình (2) là đường thẳng (d): y = 2x-1 còn gọi là đường thẳng 2x-y =1 GV: Em hãy vẽ đường thẳng biểu diễn cácc nghiệm phương trình : 2x- y = HS: Thực GV đưa nội dung hoạt động nhóm lên bảng Hãy viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập a/ Phương trình: 0x+ 2y = ⇔ y =2 nghiệm các phương trình sau: Nghiệm tổng quát: a/ 0x+ 2y = Nhóm x R b/ 0x+ y= Nhóm y=2 c/ 4x+ 0y = Nhóm d/ x+ 0y = Nhóm HS: Họat động nhóm phút sau dán kết b/ 0x+ y = hoạt động nhóm lên bảng HS: các nhóm đánh số GV: Gọi số bất kì ⇔ y=0 Nghiệm tổng quát: x R y=0 c/ 4x+ 0y = ⇔ x= Nghiệm tổng quát: (6) x= y R d/ x+ 0y = ⇔ x=0 HS: Nêu tổng quát/ SGK7 Nghiệm tổng quát: x= GV: Giải thích y R Tổng quát: SGK/ 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố : GV: 1/ Thế nào là phương trình bậc hai ẩn? Nghiệm phương trình bậc ẩn là gì? 2/ Phương trình bậc hai ẩn có bao nhiêu nghiệm ? y 3/ Làm bài a HS: 1/tr5SGK 2/ Phương trình bậc ẩn có vô số nghiệm 3/ Bài 24/ SGK Nghiệm tổng quát phương trình: x R  O  -2  y = 3x- 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài cũ: - Lý thuyết : Học thuộc định nghĩa, nghiệm phương trình bậc hai ẩn - Bài tập: 1, 2, / SGK 7; 1, 2, / SBT 3, - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Bài : “Hệ hai phương trình bậc hai ẩn” RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung x (7) Phương pháp Thiết bị + Đddh (8)

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:55

w