them trang ngu cho cau

14 10 0
them trang ngu cho cau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

anh liệt sĩđời đã ngữ anh dũng chiến hi sinh giọt máu =>Các Về ăn hình thức: Trạng có thể đứngđấu ở đầu câu,đến giữa câu, cuối 1 Tre ởhùng với người đời kiếp kiếp cuối cùng đểkiếp bảo ki[r]

(1)CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Tiết 86 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Môn : Ngữ văn – Lớp Giáo viên : Nguyễn Hữu Hòa Email : Trường THCS : Lý Tự Trọng Xã hòa Thành - Huyện Krông Bông - Tỉnh Dak Lak (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ Trả lời - Câu đặc biệt là câu không cấu tạo mô hình chủ ngữ, vị ngữ - VD: Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu Giới thiệu bài: Bên cạnh các thành phần chính câu là chủ ngữ và vị ngữ, câu còn có tham gia các thành phần khác, chúng bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu Một thành phần đó là trạng ngữ Tiết học này ta tìm hiểu việc có thêm trạng ngữ câu có tác dụng gì ? (3) Tiết : 86 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ? Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp, (…) Tre với người đã nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hóa” thực dân không làm tấc sắt Tre phải còn vất vả mãi với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Trả lời câu hỏi Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ câu (4) Tiết : 86 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Trả lời câu hỏi Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp, (…) Tre với người đã nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hóa” thực dân không làm tấc sắt Tre phải còn vất vả mãi với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì ? (5) Tiết : 86 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Trả lời câu hỏi - Dưới bóng tre xanh - Đã từ lâu đời - Đời đời, kiếp kiếp - Từ nghìn đời TN nơi chốn TN thời gian TN thời gian TN thời gian (6) Tiết : 86 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Trả lời câu hỏi Về mặt ý nghĩa trạng ngữ Tìm hiểu ví dụ sau : thêm vào câu để là gì ? a nên thầy vì cóngữ học thêm vào câu để xác =>Nên Vềthợ ý nghĩa, trạng No no mặc nơi hay làm địnhăn,thời gian, chốn, nguyên nhân, mục đích, -> TN chỉtiên, nguyên Vì sao? Vì việc cái gì? phương cáchnhân: thức diễn nêu câu b anh liệt sĩđời đã ngữ anh dũng chiến hi sinh giọt máu =>Các Về ăn hình thức: Trạng có thể đứngđấu đầu câu,đến câu, cuối (1) Tre ởhùng với người đời kiếp kiếp cuối cùng đểkiếp bảo kiếp vệ độc tổ quốc Có thể chuyển câu.Đời (2) đời, trelập, ăn tự với người -> TN đích: Đểtrong làm gì? Nhằm mục đích gì? Về mặt * Lưu :mục Tuy nhiên trường hợp trạng ngữ không (3) Tre, ýđời đời kiếp kiếp ăn ởnhiều với người các trạnghình ngữthức nói thể c Với trang sách và bút bi, Lan miệt mài học tập và ghi chép đứng cuối câu trạngsang ngữ có thể -> TN phương tiện: Bằng cái gì? Căn vàotrên cái gì? Ví dụ : - Đêm, Hải ngủ với bố Được đứng vị trí trí nào d Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy thanhvị gươm vàtrong lặnnào xuống - Hải, ngủ với bố đêm Không câu ? nước câu ? -> TN cách thức: Như nào? (7) Tiết : 86 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Trả lời câu hỏi => Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiên, cách thức diễn việc nêu câu => Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, câu, cuối câu => Giữa trạng với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ Cách viết trạng ngữ câu nói dấu phẩy viết thếđược nàođặt ? đầu câu, câu, cuối câu * Lưu ý : Về nguyên tắc trạng ngữ có thể Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết Nhưng trường hợp trạng ngữ đặt cuối câu thì bắt buộc phải dùng dấu phẩy để phân cách Vì không nó bị hiểu là phụ ngữ cụm động từ cụm tính từ câu (8) Tiết : 86 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Trả lời câu hỏi * Ghi nhớ : Luyện tập trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời *II.Về ý nghĩa, gian, nơitập chốn, Bài nguyên nhân, mục đích, phương tiên, cách thức diễn việc nêu câu - Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu * Về hình thức: nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ Trong câu còn lại, cụm - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, câu, cuối câu từ mùa xuân đóng vai trò gì ? - Giữa trạng với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết (9) Tiết b Mùa : 86xuân, Tiếngcây Việt gạo gọi đến bao nhiêu là chim rít.họa mi tung tiếng hót vang lừng, d Mùa xuân ! Mỗiríukhi THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU vật cóLàm thay đổingữ kì diệu Mùa xuânnhư : => trạng a Mùa xuân tôi – Mùa xuân : => Câu đặc biệt mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh (…) Mùa xuânc.:Tự nhiên : chọn mùa xuân => Làm chủ ngữ và vịMùa ngữ xuân : => Phụ ngữ cụm động từ (10) Tiết : 86 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ Trả lời câu hỏi * Ghi nhớ : II Luyện tập Bài tập - Câu Bài a Cụm tập 2.từTìm “Mùa trạng xuân” ngữlàm chủ các ngữ, đoạn vị trích ngữ đây - Câu b Trạng ngữ - Câu c Phụ ngữ cụm động từ - Câu d Câu đặc biệt (11) a Cơn gió lạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý Trời b Chúng ta có thể khẳng định : cấu tạo tiếng Việt, với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử chúng ta vừa nói trên đây, là chứng cớ khá rõ sức sống nó (12) a Cơn gió lạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý Trời Như báo trước mùa thức quà nhã và tinh khiết Chỉ mục đích Khi qua cánh đồng xanh Chỉ thời gian Trong cái vỏ xanh Chỉ nơi chốn Dưới ánh nắng Chỉ nơi chốn (13) b Chúng ta có thể khẳng định : cấu tạo tiếng Việt, với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử chúng ta vừa nói trên đây, là chứng cớ khá rõ sức sống nó Với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử chúng ta vừa nói trên đây Chỉ phương tiện (14) với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử chúng ta vừa nói trên đây (15)

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:38